Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm

Chỉ có các loại phụ gia thực phẩm được liệt kê ở đây phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn này1) được công nhận là thích hợp để sử dụng cho thực phẩm. Tiêu chuẩn này chỉ xem xét các phụ gia thực phẩm đã được Ủy ban chuyên gia hỗn hợp của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO)/Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về Phụ gia thực phẩm (JECFA)2) quy định lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) hoặc đã được xác định là an toàn3) dựa trên cơ sở các tiêu chí khác và áp dụng Hệ thống đánh số quốc tế (INS) theo Codex. Việc sử dụng các phụ gia thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn này được coi là vì mục đích công nghệ.

doc 281 trang dienloan 4820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm

Tiêu chuẩn chung đối với phụ gia thực phẩm
TIÊU CHUẨN CHUNG ĐỐI VỚI PHỤ GIA THỰC PHẨM
General standard for food additives
TIÊU CHUẨN CHUNG ĐỐI VỚI PHỤ GIA THỰC PHẨM
General standard for food additives
1. Phạm vi áp dụng
1.1. Phụ gia thực phẩm thuộc phạm vi của tiêu chuẩn này
Chỉ có các loại phụ gia thực phẩm được liệt kê ở đây phù hợp với các quy định của tiêu chuẩn này1) Các quy định trong phần này, mặc dù thiếu tham chiếu đối với phụ gia cụ thể hoặc việc sử dụng cụ thể phụ gia trong thực phẩm, nhưng không có nghĩa là phụ gia không an toàn hoặc không phù hợp để sử dụng trong thực phẩm.
 được công nhận là thích hợp để sử dụng cho thực phẩm. Tiêu chuẩn này chỉ xem xét các phụ gia thực phẩm đã được Ủy ban chuyên gia hỗn hợp của Tổ chức Nông Lương Thế giới (FAO)/Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về Phụ gia thực phẩm (JECFA)2) Cơ sở dữ liệu yêu cầu kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm bao gồm tình trạng ADI của chúng, năm gần nhất mà JECFA tiến hành đánh giá, số INS đã được công nhận.
 quy định lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được (ADI) hoặc đã được xác định là an toàn3) Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, "được xác định là an toàn, dựa trên cơ sở các tiêu chí khác" có nghĩa là việc sử dụng phụ gia thực phẩm không gây ra các vấn đề về an toàn thực phẩm trong các điều kiện sử dụng như không liên quan đến độc tính (ví dụ trong các trường hợp các mức sử dụng xác định).
 dựa trên cơ sở các tiêu chí khác và áp dụng Hệ thống đánh số quốc tế (INS) theo Codex. Việc sử dụng các phụ gia thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn này được coi là vì mục đích công nghệ.
1.2. Các loại thực phẩm có thể sử dụng phụ gia
Tiêu chuẩn này đưa ra các điều kiện đối với các phụ gia thực phẩm để có thể sử dụng cho tất cả các loại thực phẩm đã được tiêu chuẩn hóa cũng như chưa tiêu chuẩn hóa. Việc sử dụng các phụ gia đối với các thực phẩm đã tiêu chuẩn hóa phụ thuộc vào các điều kiện sử dụng được thiết lập theo các tiêu chuẩn sản phẩm và theo tiêu chuẩn này.
1.3. Các loại thực phẩm có thể không được sử dụng phụ gia
Các nhóm thực phẩm hoặc các sản phẩm thực phẩm đơn lẻ không cho phép sử dụng hoặc hạn chế sử dụng các loại phụ gia thực phẩm cũng được quy định trong tiêu chuẩn này.
1.4. Mức sử dụng tối đa của các phụ gia thực phẩm
Mục tiêu chính của việc thiết lập mức sử dụng tối đa của các phụ gia thực phẩm trong các nhóm thực phẩm khác nhau là để đảm bảo lượng ăn vào của một loại phụ gia thực phẩm không vượt quá ADI của nó.
Các phụ gia thực phẩm được đề cập trong tiêu chuẩn này và mức sử dụng tối đa của chúng được dựa vào các quy định về phụ gia thực phẩm của các tiêu chuẩn sản phẩm đã có hoặc theo quy định phù hợp với mức đề nghị tối đa của ADI.
Để xây dựng mức sử dụng tối đa, có thể sử dụng Phụ lục A. Việc đánh giá các dữ liệu thực tế về tiêu thụ thực phẩm cũng nên được xem xét.
2. Thuật ngữ và định nghĩa
Trong tiêu chuẩn này sử dụng các thuật ngữ và định nghĩa sau đây:
2.1. Phụ gia thực phẩm (Food additive)
Tất cả các chất mà bản thân nó không được dùng theo cách thông thường như một loại thực phẩm hoặc không được dùng như một thành phần đặc trưng của thực phẩm, cho dù phụ gia này có hoặc không có giá trị dinh dưỡng. Các chất này được chủ định bổ sung vào thực phẩm vì mục đích công nghệ (kể cả để cải thiện tính chất cảm quan) trong quá trình sản xuất, chế biến, xử lý, bao gói, vận chuyển hoặc bảo quản (trực tiếp hoặc gián tiếp) để tạo ra kết quả mong muốn cho thực phẩm hay các sản phẩm phụ và chúng sẽ trở thành một thành phần của thực phẩm hoặc tác động đến những đặc tính nhất định của thực phẩm đó. Thuật ngữ này không bao gồm các chất nhiễm bẩn hoặc chất được thêm vào thực phẩm để duy trì hay cải thiện chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm4) Sổ tay của Codex.
.
2.2. Lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được (ADI) [Acceptable daily intake (ADI)]
Lượng phụ gia thực phẩm có thể được hấp thụ hàng ngày trong suốt cuộc đời mà không có nguy cơ đáng kể đến sức khoẻ, được biểu thị theo khối lượng cơ thể con người 5) Nguyên tắc về đánh giá an toàn của phụ gia thực phẩm và các chất nhiễm bẩn trong thực phẩm, Tổ chức y tế thế giới, (Tiêu chí sức khỏe môi trường của WHO, số 70), trang 111 (1987). Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, cụm từ "không có nguy cơ đáng kể đến sức khỏe" có nghĩa là không gây hại cho người tiêu dùng nếu phụ gia thực phẩm được sử dụng ở mức không vượt quá mức quy định trong tiêu chuẩn này. Các quy định của tiêu chuẩn này không cho phép sử dụng phụ gia theo cách bất lợi mà sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng.
.
2.3. Lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được "không xác định" (NS) [Acceptable daily intake "not specified" (NS)] 6) Đối với mục đích của tiêu chuẩn này, cụm từ "lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được" (ADI) "không giới hạn" (NL) có nghĩa giống như ADI "không xác định". Cụm từ "ADI chấp nhận được" dùng để chỉ việc đánh giá của JECFA, mà độ an toàn được thiếp lập trên cơ sở mức chấp nhận khi xử lý thực phẩm, hạn chế về số lượng hoặc theo GMP, thay vì thiết lập ADI trên khía cạnh độc học.
Thuật ngữ này có thể áp dụng cho những chất có mặt trong thực phẩm có độc tính rất thấp dựa trên cơ sở dữ liệu sẵn có (về hóa học, hóa sinh, độc tố học và các yếu tố khác), tổng lượng ăn vào hàng ngày do sử dụng chúng ở các mức cần thiết để đạt được hiệu quả mong muốn và ở các mức có thể chấp nhận được trong thực phẩm mà không gây ra mối nguy đến sức khoẻ.
Với các lý do nêu trên và với các lý do được JECFA đánh giá riêng, việc thiết lập một lượng ăn vào hàng ngày có thể chấp nhận được, biểu thị dưới dạng chữ số là không cần thiết. Một loại phụ gia thực phẩm đáp ứng được các tiêu chí trên phải được sử dụng trong phạm vi thực hành sản xuất tốt theo quy định trong 3.3.
2.4. Mức sử dụng tối đa (Maximum use level)
Hàm lượng cao nhất của phụ gia thực phẩm được xác định là có hiệu quả theo chức năng sử dụng đối với một loại thực phẩm hoặc nhóm thực phẩm và đã được Ủy ban Codex công nhận là an toàn. Mức sử dụng tối đa thường được biểu thị theo miligam phụ gia trên kilogam thực phẩm.
Mức sử dụng tối đa thường không tương ứng với mức tối ưu, mức khuyến cáo cũng như mức sử dụng điển hình. Theo GMP, mức tối ưu, mức khuyến cáo hay mức sử dụng điển hình sẽ khác nhau tùy theo từng cách sử dụng phụ gia và phụ thuộc vào mục đích công nghệ và loại thực phẩm cụ thể có chứa phụ gia thực phẩm đó, có tính đến các loại nguyên liệu, quá trình chế biến và bảo quản sau sản xuất, vận chuyển, xử lý của nhà phân phối, bán lẻ và người tiêu dùng.
3. Nguyên tắc chung đối với việc sử dụng phụ gia thực phẩm
Việc sử dụng phụ gia thực phẩm phù hợp với tiêu chuẩn này, cần tuân thủ tất cả các nguyên tắc trong 3.1 đến 3.4.
3.1. An toàn phụ gia thực phẩm
a) Chỉ có các loại phụ gia thực phẩm đã được xác nhận và liệt kê trong tiêu chuẩn này, ở mức khuyến nghị đã được đánh giá dựa trên các bằng chứng sẵn có của JECFA không dẫn đến nguy cơ đáng kể đến sức khoẻ cho người tiêu dùng, mới được coi là an toàn.
b) Các loại phụ gia thực phẩm trong tiêu chuẩn này phải tính đến ADI hoặc được JECFA đánh giá về độ an toàn tương đương và khả năng ăn vào hàng ngày7) Các đánh giá lượng ăn vào của các phụ gia được xem xét khi thiết lập mức sử dụng tối đa đối với phụ gia thực phẩm.
 từ tất cả các nguồn thực phẩm. Khi phụ gia thực phẩm được sử dụng trong các loại thực phẩm dùng cho nhóm người tiêu dùng đặc biệt (ví dụ, bệnh nhân tiểu đường, người ăn kiêng đặc biệt, bệnh nhân bị bệnh cần chế độ ăn lỏng) thì phải tính đến khả năng ăn vào hàng ngày của họ đối với phụ gia thực phẩm.
c) Lượng phụ gia được bổ sung vào thực phẩm phải thấp hơn hoặc bằng mức tối đa và là mức thấp nhất cần thiết để đạt hiệu quả công nghệ mong muổn. Mức sử dụng tối đa có thể dựa theo quy trình trong Phụ lục A và cần đánh giá lượng ăn vào.
3.2. Cơ sở pháp lý của việc sử dụng phụ gia
Việc sử dụng phụ gia thực phẩm được coi là phù hợp chỉ khi việc sử dụng chúng cho thấy lợi thế, không gây ra nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ, không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng và vì một hoặc nhiều chức năng công nghệ đã định và các nhu cầu nêu trong (a) đến (d) dưới đây, và chỉ khi các mục đích này không đạt được bằng cách khác có hiệu quả hơn về kinh tế và công nghệ:
a) Để đảm bảo chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm; sự giảm chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm sẽ được điều chỉnh trong các tình huống liên quan đến (b) và cũng trong các tình huống khác khi thực phẩm đó không phải là một phần quan trọng trong một chế độ ăn bình thường;
b) Để cung cấp các thành phần cần thiết hoặc các thành phần cấu thành thực phẩm sản xuất cho các nhóm người tiêu dùng có nhu cầu chế độ ăn uống đặc biệt;
c) Để tăng chất lượng bảo quản hoặc ổn định thực phẩm hoặc để cải thiện các đặc tính cảm quan, mà không làm thay đổi bản chất hoặc chất lượng của thực phẩm để đánh lừa người tiêu dùng;
d) Để cung cấp các chất hỗ trợ trong sản xuất, chế biến, chuẩn bị, xử lý, bao gói, vận chuyển hoặc bảo quản thực phẩm, mà phụ gia này không được sử dụng để che giấu sự ảnh hưởng do việc sử dụng các nguyên liệu kém chất lượng hoặc thực hành không tốt (kể cả mất vệ sinh) hoặc kỹ thuật không thích hợp trong toàn bộ các hoạt động này.
3.3. Thực hành sản xuất tốt (GMP) 8) Về thông tin bổ sung, xem Sổ tay của Codex.
Tất cả các phụ gia thực phẩm thuộc đối tượng của tiêu chuẩn này phải được sử dụng dưới các điều kiện thực hành sản xuất tốt, trong đó bao gồm:
a) Lượng phụ gia được bổ sung vào thực phẩm phải được giới hạn đến mức thấp nhất cần thiết để có được hiệu quả mong muốn;
b) Lượng phụ gia thực phẩm trở thành một thành phần của thực phẩm do kết quả của việc sử dụng chúng trong quá trình sản xuất, chế biến hoặc bao gói thực phẩm mà không phải để đạt được các hiệu quả vật lý hoặc công nghệ khác trong chính loại thực phẩm đó, thì được giảm đến mức có thể;
c) Phụ gia thực phẩm có chất lượng thích hợp để dùng cho thực phẩm, được chế biến và xử lý như một thành phần thực phẩm.
3.4. Các quy định kỹ thuật để nhận biết và độ tinh khiết của phụ gia thực phẩm
Các phụ gia thực phẩm được sử dụng phù hợp tiêu chuẩn này phải có chất lượng thích hợp dùng cho thực phẩm và phải luôn phù hợp với các yêu cầu về nhận biết, độ tinh khiết theo khuyến cáo của Codex 9) TCVN có các tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật đối với phụ gia thực phẩm. Các tiêu chuẩn này không bao gồm các yêu cầu kỹ thuật đối với các chất tạo hương, trừ một số chất ngoài chức năng tạo hương còn có chức năng công nghệ không phải là tạo hương.
, hoặc theo quy định của quốc gia. Theo quan điểm về an toàn, phụ gia đạt chất lượng thực phẩm khi hoàn toàn phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật (không chỉ đơn thuần là các tiêu chí đơn lẻ) và thông qua việc sản xuất, bảo quản, vận chuyển và xử lý theo GMP.
4. Phụ gia được mang vào thực phẩm
4.1. Các điều kiện áp dụng đối với phụ gia được mang vào thực phẩm
Ngoài việc bổ sung trực tiếp, phụ gia có thể có mặt trong thực phẩm do được mang từ nguyên liệu hoặc thành phần được sử dụng để chế biến thực phẩm, với điều kiện:
a) Phụ gia đó được chấp nhận để sử dụng trong nguyên liệu hoặc các thành phần khác (kể cả phụ gia thực phẩm) theo tiêu chuẩn này;
b) Lượng phụ gia trong nguyên liệu hoặc các thành phần khác (kể cả phụ gia thực phẩm) không được vượt quá mức sử dụng tối đa được quy định trong tiêu chuẩn này;
c) Thực phẩm có chứa phụ gia được mang vào không được chứa phụ gia đó với lượng lớn hơn lượng đưa vào khi sử dụng nguyên liệu hoặc các thành phần, dưới các điều kiện công nghệ thích hợp hoặc thực hành sản xuất, phù hợp với quy định của tiêu chuẩn này.
Một loại phụ gia thực phẩm có thể được sử dụng trong nguyên liệu hoặc thành phần khác nếu nguyên liệu hoặc thành phần đó được sử dụng chỉ để chế biến thực phẩm thuộc đối tượng quy định của tiêu chuẩn này.
4.2. Các loại thực phẩm không chấp nhận phụ gia mang vào
Phụ gia thực phẩm được mang vào từ các nguyên liệu hay từ các thành phần không được chấp nhận đối với các loại thực phẩm thuộc các nhóm sau đây, trừ khi các phụ gia đó được quy định cụ thể trong Bảng 1 và Bảng 2 của tiêu chuẩn này.
a) 13.1 Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh, thức ăn theo công thức dành cho trẻ nhỏ và thức ăn theo công thức với mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh;
b) 13.2 Thực phẩm bổ sung dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ.
5. Hệ thống phân nhóm thực phẩm 10) Phụ lục B của tiêu chuẩn này.
Hệ thống phân nhóm thực phẩm là công cụ để quy định việc sử dụng phụ gia thực phẩm trong tiêu chuẩn này. Hệ thống này áp dụng cho tất cả các loại thực phẩm.
Việc mô tả hệ thống phân nhóm thực phẩm không phải là việc gọi tên sản phẩm theo quy định pháp luật cũng như không dùng cho mục đích ghi nhãn.
Hệ thống phân nhóm thực phẩm được dựa trên các nguyên tắc sau đây:
a) Hệ thống phân nhóm thực phẩm được phân tầng, nghĩa là khi một phụ gia được công nhận để sử dụng cho một nhóm lớn thì nó cũng được công nhận để sử dụng cho các phân nhóm thuộc nhóm lớn đó, trừ khi có quy định khác. Tương tự, khi một phụ gia được công nhận để sử dụng trong một phân nhóm thì nó cũng được công nhận để sử dụng trong các phân nhóm nhỏ hơn hoặc các thực phẩm riêng lẻ được đề cập trong phân nhóm đó.
b) Hệ thống phân nhóm thực phẩm dựa trên việc mô tả sản phẩm thực phẩm được bán trên thị trường, trừ khi có quy định khác.
c) Hệ thống phân nhóm thực phẩm có tính đến việc xem xét các nguyên tắc mang sang. Do đó, hệ thống này không cần đề cập chi tiết về các thực phẩm hỗn hợp (ví dụ: các loại bột đã chế biến, pizza, vì chúng có thể chứa tất cả các phụ gia được công nhận để sử dụng như trong thành phần của chúng, theo tỉ lệ), trừ khi thực phẩm hỗn hợp cần đến một phụ gia mà chưa được công nhận để sử dụng trong bất kỳ thành phần nào của thực phẩm đó.
d) Hệ thống phân nhóm thực phẩm được sử dụng để đơn giản hóa việc đánh giá sử dụng phụ gia thực phẩm đối với việc thu thập và xây dựng tiêu chuẩn này.
6. Mô tả tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn này gồm ba phần chính:
a) Phần mở đầu.
b) Các phụ lục
i) Phụ lục A: hướng dẫn xem xét mức sử dụng tối đa đối với các phụ gia, với ADI của JECFA.
ii) Phụ lục B: liệt kê hệ thống phân nhóm thực phẩm được sử dụng để xây dựng và thành lập các Bảng 1, Bảng 2 và Bảng 3 của tiêu chuẩn này. Phụ lục B cũng mô tả theo các nhóm và phân nhóm.
iii) Phụ lục C: tham khảo chéo giữa hệ thống phân nhóm thực phẩm với các tiêu chuẩn sản phẩm của Codex.
c) Các quy định đối với phụ gia thực phẩm
i) Bảng 1 quy định các nhóm thực phẩm (hoặc các loại thực phẩm) mà trong đó phụ gia được công nhận để sử dụng, mức sử dụng tối đa đối với mỗi thực phẩm hoặc nhóm thực phẩm và chức năng công nghệ của nó, theo mỗi phụ gia hoặc nhóm phụ gia (theo thứ tự chữ cái tiếng Anh) cùng với giá trị ADI của JECFA. Bảng 1 cũng bao gồm việc sử dụng các phụ gia không có giá trị ADI mà mức sử dụng tối đa đã quy định.
ii) Bảng 2 gồm các thông tin như trong Bảng 1 nhưng được sắp xếp theo số của nhóm thực phẩm.
iii) Bảng 3 liệt kê các phụ gia không xác định ADI hoặc không có giới hạn ADI có thể chấp nhận được để sử dụng trong thực phẩm nói chung khi sử dụng ở mức vừa đủ và phù hợp với các nguyên tắc của thực hành sản xuất tốt được quy định trong 3.3 của tiêu chuẩn này.
Phần bổ sung cho Bảng 3 liệt kê các nhóm thực phẩm và ... 29:2010
Phomat trong nước muối
01.6.2.1
278-1978
Phomat rất cứng
01.6.2.1
284-1971
Whey phomat
01.6.3
284-1971
Whey phomat (phomat whey protein)
01.6.6
272-1968
Provolone (phomat)
01.6.2.1
254-2007
Quả cam canh đóng hộp
04 1.2 4
242-2003
Quả hạch đóng hộp
04.1.2.4
131-1981
Quả hồ trăn nguyên vỏ
04.2.1.1
078-1981
TCVN 5607:1991
Quả hỗn hợp đóng hộp
04.1.2.4
226-2001
Quả lý gai
04.1.1.1
060-1981
Quả mâm xôi đóng hộp
04.1.2.4
069-1981
Quả mâm xôi đông lạnh nhanh
04.1.2.1
066-1981
Quả ôliu
04.2.2.3
185-1993
Quả tay tiên (nopal)
04.2.1.1
076-1981
Quả việt quất đen đông lạnh nhanh
04.1.2.1
103-1981
Quả mạn việt quất đông lạnh nhanh
04.1.2.1
077-1981
Rau bina đông lạnh nhanh
04.2.2.1
297-2009
Rau đóng hộp
04.2.2.4
260-2007
Rau quả dằm (quả dằm)
04.1.2.3
260-2007
Rau quả dằm (quả lên men)
04.1.2.10
260-2007
Rau quả dầm (rau dầm)
04.2.2.3
260-2007
Rau quả dầm (rau lên men)
04.2.2.7
271-1968
Saint Paulin (phomat)
01.6.2.1
099-1981
Salad quả nhiệt đới đóng hộp
04.1.2.4
268-1966
Samsoe (phomat)
01.6.2.1
238-2003
Sắn ngọt
04.2.1.1
249-2006
TCVN 7879:2008
Sản phẩm ngũ cốc dạng sợi ăn liền
06.4.3
087-1981
Socola
05.1.4
216-1999
Su su (quả)
04.1.1.1
207-1999
TCVN 7979:2009
Sữa bột và cream bột
01.5.1
281-1971
Sữa cô đặc
01.3.1
282-1971
TCVN 6403:2007
Sữa đặc có đường
01.3 1
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.7
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1.2
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1.1
110-1981
Suplơ cuống đông lạnh nhanh
04.2.2.1
111-1981
Suplơ đông lạnh nhanh
04.2.2.1
224-2001
Tannia
04.2.1.1
259R-2007
Tehena (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.6
237-2003
Thanh long
04.1.1.1
088-1981
Thịt bò muối đóng hộp
08.3.2
090-1981
TCVN 6389:2003
Thịt cua đóng hộp
09.4
096-1981
TCVN 8159:2009
Thịt đùi lợn chế biến sẵn
08.2.2
097-1981
Thịt vai lợn chế biến sẵn
08.2.2
089-1981
TCVN 8157:2009
Thịt xay nhuyễn chế biến sẵn
08.3.2
098-1981
TCVN 8158:2009
Thịt xay thô chế biến sẵn
08.3.2
156-1987
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ ăn dặm
13.1.2
072-1981
TCVN 7108:2008
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh
13.1.1
072-1981
TCVN 7108:2008
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh
13.1.3
053-1981
Thực phẩm ăn kiêng chứa hàm lượng natri thấp
12.1.2
053-1981
Thực phẩm ăn kiêng chứa hàm lượng natri thấp
13.0
118-1981
Thực phẩm không chứa gluten
13 3
074-1981
TCVN 7714:2007
Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
13.2
073-1981
Thực phẩm đóng hộp dành cho trẻ nhỏ
13.2
203-1995
Thực phẩm theo công thức để sử dụng trong chế độ ăn có năng lượng rất thấp để giảm cân nặng
13.4
181-1991
Thực phẩm theo công thức để sử dụng trong chế độ ăn kiểm soát cân nặng
13.4
270-1968
Tilsiter (phomat)
01.6.2.1
104-1981
Tỏi tây đông lạnh nhanh
04.2.2.1
037-1981
TCVN 6387:2006
Tôm đóng hộp
09.4
092-1981
TCVN 5109:2002
Tôm đông lạnh nhanh
09.2.1
095-1981
TCVN 7110:2008
Tôm hùm đông lạnh nhanh
09.2.1
196-1995
Vải quả
04.1.1.1
189-1993
TCVN 7525:2006
Vây cá mập khô
09.2.5
289-1995
Whey bột
01.8.2
184-1993
Xoài
04.1.1.1
159-1987
Xoài đóng hộp
04.1.2.4
160-1987
Xoài nhuyễn
04.1.2.6
201-1995
Yến mạch
06.1
Xếp thứ tự theo số phân loại thực phẩm
Số hiệu tiêu chuẩn
Số hiệu TCVN tương đương
Tên tiêu chuẩn
Số phân loại
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1.1
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.2.1.2
281-1971
Sữa cô đặc
01.3.1
282-1971
TCVN 6403:2007
Sữa đặc có đường
01.3.1
250-2006
TCVN 8435:2010
Sữa gầy cô đặc bổ sung chất béo thực vật
01.3.2
252-2006
TCVN 8437:2010
Sữa gầy cô đặc có đường bổ sung chất béo thực vật
01.3.2
288-1976
Cream và cream chế biến
01.4.1
288-1976
Cream và cream chế biến
01.4.2
288-1976
Cream và cream chế biến
01.4.3
207-1999
TCVN 7979:2009
Sữa bột và cream bột
01.5.1
290-1995
Sản phẩm casein thực phẩm
01.5.1
251-2006
TCVN 8436:2010
Sữa bột gầy bổ sung chất béo thực vật
01.5.2
221-2001
TCVN 8430:2010
Phomat không ủ chín bao gồm cả phomat tươi
01.6.1
262-2007
Mozzarella (phomat)
01.6.1
273-1968
Cottage Cheese (phomat)
01.6.1
275-1973
Cream Cheese (Rahmfrischkase) (phomat)
01.6.1
283-1978
TCVN 7401:2010
Phomat (chưa ủ chín, kể cả phomat tươi) - xem thêm TCVN 8430:2010 (CODEX STAN 221-2001)
01.6.1
208-1999
TCVN 8429:2010
Phomat trong nước muối
01.6.2.1
263-1966
Cheddar (phomat)
01.6.2.1
264-1966
Danbo (phomat)
01.6.2.1
265-1966
Edam (phomat)
01.6.2.1
266-1966
Gouda (phomat)
01.6.2.1
267-1966
Havarti (phomat)
01.6.2.1
268-1966
Samsoe (phomat)
01.6.2.1
269-1967
Emmental (phomat)
01.6.2.1
270-1968
Tilsiter (phomat)
01.6.2.1
271-1968
Saint Paulin (phomat)
01.6.2.1
272-1968
Provolone (phomat)
01.6.2.1
274-1969
Coulommiers (phomat)
01.6.2.1
276-1973
Camembert (phomat)
01.6.2.1
277-1973
Brie (phomat)
01.6.2.1
278-1978
Phomat rất cứng
01.6.2.1
283-1978
TCVN 7401:2010
Phomat
01.6.2.1
284-1971
Whey phomat
01.6.3
285-1978
TCVN 8431:2010
Tiêu chuẩn chung đối với phomat chế biến dạng phết và phomat chế biến định tên
01.6.4
286-1978
TCVN 8432:2010
Tiêu chuẩn chung đối với phomat chế biến và phomat chế biến dạng phết
01.6.4
287-1978
TCVN 8433:2010
Tiêu chuẩn chung đối với các sản phẩm từ phomat chế biến
01.6.4
284-1971
Whey phomat (phomat whey protein)
01.6.6
243-2003
TCVN 7030:2009
Sữa lên men
01.7
289-1995
Whey bột
01.8.2
019-1981
Dầu ăn và mỡ ăn, không bao gồm tiêu chuẩn riêng lẻ
02.1
280-1973
TCVN 8434:2010
Sản phẩm chất béo sữa
02.1.1
033-1981
TCVN 6312:2007
Dầu ôliu và dầu bã ôliu
02.1.2
210-1999
TCVN 7597:2007
Dầu thực vật
02.1.2
211-1999
TCVN 6044:2007
Mỡ động vật
02.1.3
279-1971
TCVN 7400:2010
Bơ
02.2.1
253-2006
Chất béo sữa dạng phết
02.2.2
256-2007
Chất béo dạng phết và hỗn hợp chất béo dạng phết
02.2.2
143-1985
Chà là
04.1.1.1
182-1993
TCVN 1871:2007
Dứa quả tươi
04.1.1.1
183-1993
Đu đủ
04.1.1.1
184-1993
Xoài
04.1.1.1
187-1993
Khế
04.1.1.1
196-1995
Vải quả
04.1.1.1
204-1997
Măng cụt
04.1.1.1
205-1997
TCVN 1872:2007
Chuối quả tươi
04.1.1.1
213-1999
Chanh không hạt
04.1.1.1
214-1999
Bưởi (Citrus grandi)
04.1.1.1
215-1999
Ổi
04.1.1.1
216-1999
Su su (quả)
04.1.1.1
217-1999
Chanh ta
04.1.1.1
219-1999
Bưởi chùm (Citrus paradisi)
04.1.1.1
220-1999
Nhãn
04.1.1.1
226-2001
Quả lý gai
04.1.1.1
237-2003
Thanh long
04.1.1.1
245-2004
TCVN 1873:2007
Cam tươi
04.1.1.1
246-2005
Chôm chôm
04.1.1.1
255-2007
Nho quả
04.1.1.1
143-1985
Chà là
04.1.1.2
052-1981
Dâu tây đông lạnh nhanh
04.1.2.1
069-1981
Quả mâm xôi đông lạnh nhanh
04.1.2.1
075-1981
Đào đông lạnh nhanh
04.1.2.1
076-1981
Quả việt quất đen đông lạnh nhanh
04.1.2.1
103-1981
Quả mạn việt quất đông lạnh nhanh
04.1.2.1
260-2007
Rau quả dầm
04.1.2.10
067-1981
Nho khô
04.1.2.2
130-1981
Mơ khô
04.1.2.2
177-1991
Cơm dừa sấy khô
04.1.2.2
260-2007
Rau quả dằm
04.1.2.3
017-1981
Nước sốt táo đóng hộp
04.1.2.4
042-1981
TCVN 187:2007
Dứa hộp
04.1.2.4
060-1981
Quả mâm xôi đóng hộp
04.1.2.4
061-1985
Lê đóng hộp
04.1.2.4
062-1987
Dâu tây đóng hộp
04.1.2.4
078-1981
TCVN 5607:1991
Quả hỗn hợp đóng hộp
04.1.2.4
099-1981
Salad quả nhiệt đới đóng hộp
04.1.2.4
159-1987
Xoài đóng hộp
04.1.2.4
242-2003
Quả hạch đóng hộp
04.1.2.4
254-2007
Quả cam canh đóng hộp
04.1.2.4
296-2009
Mứt quà
04.1.2.5
160-1987
Xoài nhuyễn
04.1.2 6
240-2003
Các sản phẩm nước dừa (nước cốt dừa và cream từ dừa)
04.1.2.8
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.1.1
040-1981
Nấm mào gà tươi
04.2.1.1
131-1981
Quả hồ trăn nguyên vỏ
04.2.1.1
171-1989
Đậu hạt
04.2.1.1
185-1993
Quả tay tiên (nopal)
04.2.1.1
186-1993
Lê gai
04.2.1.1
188-1993
Ngô bao tử
04.2.1.1
197-1995
Bơ quả
04.2.1.1
200-1995
TCVN 2383:2008
Lạc
04.2.1.1
218-1999
Gừng
04.2.1.1
224-2001
Tannia
04.2.1.1
225-2001
Măng tây
04.2.1.1
238-2003
Sắn ngọt
04.2.1.1
293-2008
Cà chua
04.2.1.1
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.2
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2 2.1
041-1981
Đậu Hà Lan đông lạnh nhanh
04.2.2.1
077-1981
Rau bina đông lạnh nhanh
04.2.2.1
104-1981
Tỏi tây đông lạnh nhanh
04.2.2.1
110-1981
Suplơ cuống đông lạnh nhanh
04.2.2.1
111-1981
Suplơ đông lạnh nhanh
04.2.2.1
112-1981
Cải Brussel đông lạnh nhanh
04.2.2.1
113-1981
Đậu xanh và đậu sáp đông lạnh nhanh
04.2.2.1
114-1981
Khoai tây chiên kiểu Pháp đông lạnh nhanh
04.2.2.1
132-1981
Ngô hạt đông lạnh nhanh
04.2.2.1
133-1981
Ngô nguyên bắp đông lạnh nhanh
04.2.2.1
140-1983
Cà rốt đông lạnh nhanh
04.2.2.1
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.2.2
039-1981
Nấm ăn khô
04.2.2.2
295R-2009
Các sản phẩm nhân sâm (Tiêu chuẩn- khu vực)
04.2.2.2
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.2.3
066-1981
Quả ôliu
04.2.2.3
115-1981
TCVN 168:1991
Dưa chuột dầm dấm
04.2.2.3
260-2007
Rau quả dầm
04.2.2.3
013-1981
TCVN 5605:2008
Cà chua bảo quản
04.2.2.4
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn (tiệt trùng)
04.2.2.4
055-1981
TCVN 5606:1991
Nấm hộp
04.2.2.4
145-1985
Hạt dẻ đóng hộp và puree hạt dẻ đóng hộp
04.2.2.4
241-2003
Măng tre đóng hộp
04.2.2.4
257R-2007
Humus và Tehena đóng hộp (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.4
258R-2007
Foul Medames đóng hộp (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.4
297-2009
Rau đóng hộp
04.2.2.4
057-1981
TCVN 5305:2008
Cà chua cô đặc
04.2.2.5
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.2.6
057-1981
TCVN 5305:2008
Cà chua cô đặc
04.2.2.6
259R-2007
Tehena (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.6
295R-2009
Các sản phẩm nhân sâm (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.6
038-1981
TCVN 5322:1991
Nấm ăn và các sản phẩm nấm ăn
04.2.2.7
151-1985
Gari
04.2.2.7
223-2001
Kimchi
04.2.2.7
260-2007
Rau quả dầm
04.2.2.7
294R-2009
Gochujang (Tiêu chuẩn khu vực)
04.2.2.7
105-1981
Bột cacao (cacao) và hỗn hợp khô của cacao với đường
05.1.1
141-1983
Bánh cacao và cacao lỏng
05.1.1
086-1981
Bơ cacao
05.1.3
087-1981
Socola
05.1.4
153-1985
TCVN 5258:2008
Ngô (hạt)
06.1
169-1989
Hạt kê xay và hạt kê nghiền
06.1
172-1989
Hạt lúa miến
06.1
198-1995
Gạo
06.1
199-1995
Lúa mì và lúa mì cứng
06.1
201-1995
Yến mạch
06.1
202-1995
Couscou (món ăn Bắc Phi)
06.1
152-1985
TCVN 4359:2008
Bột mì
06.2.1
154-1985
Bột ngô nguyên
06.2.1
155-1985
Bột ngô đã tách phôi và ngô nghiền thô
06.2 1
170-1989
Bột kê
06.2.1
173-1989
Bột lúa miến
06.2.1
176-1989
Bột sắn thực phẩm
06.2.1
178-1991
Lõi hạt lúa mì và bột lúa mì cứng
06.2.1
249-2006
TCVN 7879:2008
Sản phẩm ngũ cốc dạng sợi ăn liền
06.4.3
175-1989
Các sản phẩm protein đậu tương
06.8.8
096-1981
TCVN 8159:2009
Thịt đùi lợn chế biến sẵn
08.2.2
097-1981
Thịt vai lợn chế biến sẵn
08.2.2
088-1981
Thịt bò muối đóng hộp
08.3.2
089-1981
TCVN 8157:2009
Thịt xay nhuyễn chế biến sẵn
08.3.2
098-1981
TCVN 8158:2009
Thịt xay thô chế biến sẵn
08.3.2
191-1995
TCVN 7105:2002
Mực ống đông lạnh nhanh
09.1.2
292-2008
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ tươi sống
09.1.2
292-2008
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ tươi sống
09.1.2
036-1981
TCVN 7524:2006
Cá đông lạnh nhanh, chưa bỏ nội tạng và đã bỏ nội tạng
09.2.1
092-1981
TCVN 5109:2002
Tôm đông lạnh nhanh
09.2.1
095-1981
TCVN 7110:2008
Tôm hùm đông lạnh nhanh
09.2.1
165-1989
TCVN 7267:2003
Khối cá philê, thịt cá xay và hỗn hợp cá philê với thịt cá xay đông lạnh nhanh
09.2.1
190-1995
TCVN 7106:2002
Cá phile đông lạnh nhanh
09.2.1
292-2008
Động vật thân mềm hai mảnh vỏ tươi sống
09.2.1
166-1989
TCVN 6392:2008
Cá xay chế biến hình que, cá cắt miếng và cá philê tẩm bột xù hoặc bột nhão đông lạnh nhanh
09.2.2
167-1989
Cá muối và cá muối khô thuộc họ Cá tuyết (Gadidae)
09.2.5
189-1993
TCVN 7525:2006
Vây cá mập khô
09.2.5
222-2001
Cracker từ cá biển và cá nước ngọt, loài giáp xác và nhuyễn thể
09.2.5
236-2003
Cá trống muối khô đã nấu chín
09.2.5
244-2004
Cá trích Đại Tây Dương muối và cá trích cơm muối
09.2.5
003-1981
TCVN 6386:2003
Cá hồi đóng hộp
09.4
037-1981
TCVN 6387:2006
Tôm đóng hộp
09.4
070-1981
TCVN 6388:2006
Cá ngừ đóng hộp
09.4
090-1981
TCVN 6389:2003
Thịt cua đóng hộp
09.4
094-1981
TCVN 6390:2006
Cá trích và các sản phẩm dạng cá trích đóng hộp
09.4
119-1981
TCVN 6391:2008
Cá đóng hộp
09.4
212-1999
TCVN 7968:2008
Đường
11.1.1
212-1999
TCVN 7968:2008
Đường
11.1.2
212-1999
TCVN 7968:2008
Đường
11.1.3
212-1999
TCVN 7968:2008
Đường
11.1.4
212-1999
TCVN 7968:2008
Đường
11.1.5
012-1981
TCVN 5267-1:2008
Mật ong
11.5
150-1985
TCVN 3974:2007
Muối thực phẩm
12.1.1
053-1981
Thực phẩm ăn kiêng chứa hàm lượng natri thấp
12.1.2
163-1987
Các sản phẩm protein bột mì, kể cả gluten bột mì
12.10
174-1989
TCVN 7399:2004
Các sản phẩm protein thực vật
12.10
117-1981
Nước thịt và nước cốt thịt
12.5
298R-2009
Đậu tương lên men dạng nhão (Tiêu chuẩn khu vực)
12.9.1
053-1981
Thực phẩm ăn kiêng chứa hàm lượng natri thấp
13.0
072-1981
TCVN 7108:2008
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh
13.1.1
156-1987
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ ăn dặm
13.1.2
072-1981
TCVN 7108:2008
Thức ăn theo công thức dành cho trẻ sơ sinh và thức ăn theo công thức với các mục đích y tế đặc biệt dành cho trẻ sơ sinh
13.1.3
073-1981
Thực phẩm đóng hộp dành cho trẻ nhỏ
13.2
074-1981
TCVN 7714:2007
Thực phẩm chế biến từ ngũ cốc dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
13.2
118-1981
Thực phẩm không chứa gluten
13.3
MỤC LỤC
1 Phạm vi áp dụng
2 Thuật ngữ và định nghĩa
3 Nguyên tắc chung đối với việc sử dụng phụ gia thực phẩm
4 Phụ gia được mang vào thực phẩm
5 Hệ thống phân nhóm thực phẩm
Bảng 1 - Giới hạn tối đa các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm
Bảng 2 - Phụ gia thực phẩm được phép sử dụng theo nhóm sản phẩm hoặc từng sản phẩm
Bảng 3 - Phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm nói chung, phù hợp với GMP, trừ khi có quy định khác
Phần bổ sung cho Bảng 3 - Các nhóm thực phẩm hoặc loại thực phẩm cụ thể không được đề cập trong Bảng 3
Phụ lục A (tham khảo) Hướng dẫn xây dựng mức tối đa cho việc sử dụng phụ gia thực phẩm với giá trị lượng ăn vào hàng ngày chấp nhận được
Phụ lục B (quy định) Hệ thống phân nhóm thực phẩm
Phần I: Hệ thống phân nhóm thực phẩm
Phần II: Mô tả các nhóm thực phẩm
Phụ lục C (tham khảo) Tham khảo chéo giữa thực phẩm được tiêu chuẩn hóa với hệ thống phân nhóm thực phẩm
Xếp thứ tự theo số hiệu tiêu chuẩn Codex
Xếp thứ tự theo tên tiêu chuẩn
Xếp thứ tự theo số phân loại thực phẩm

File đính kèm:

  • doctieu_chuan_chung_doi_voi_phu_gia_thuc_pham.doc