Tổ chức sản xuất cơ khí - Phần 1: Các khái niệm cơ bản

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

KQ = CK + QT + KT

•  KQ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ

•  CK: ĐIỂM CHUYÊN CẦN (10%)

•  QT: ĐIỂM QUÁ TRÌNH (30%)

•  KT: ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ (60%)

pdf 19 trang dienloan 4700
Bạn đang xem tài liệu "Tổ chức sản xuất cơ khí - Phần 1: Các khái niệm cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tổ chức sản xuất cơ khí - Phần 1: Các khái niệm cơ bản

Tổ chức sản xuất cơ khí - Phần 1: Các khái niệm cơ bản
4/12/14!
1!
TS. NGUYỄN TRƯỜNG PHI 
TỔ CHỨC SẢN 
XUẤT CƠ KHÍ 
Bộ môn Công Nghệ CTM 
Viện Cơ khí 
ĐHBK Hà Nội 
CHƯƠNG TRÌNH HỌC 
❖  Tuần 1: Các khái niệm cơ bản 
❖  Tuần 2: Các phương pháp tổ chức sản xuất 
❖  Tuần 3: Tổ chức chuẩn bị kỹ thuật, kiểm tra và tổ chức lao động 
❖  Tuần 4: Tổ chức tiền lương, dịch vụ 
❖  Tuần 5: Tổ chức vật tư, kho chứa, và vận chuyển 
❖  Tuần 6: Cung ứng năng lượng, tổ chức phân xưởng Đúc 
❖  Tuần 7: Tổ chức phân xưởng rèn dập, cơ khí, lắp ráp 
❖  Tuần 8: Lập kế hoạch phát triển và hạch toán kinh tế 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 
KQ = CK + QT + KT 
•  KQ: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 
•  CK: ĐIỂM CHUYÊN CẦN (10%) 
•  QT: ĐIỂM QUÁ TRÌNH (30%) 
•  KT: ĐIỂM KIỂM TRA CUỐI KỲ (60%) 
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ 
❖  Đối tượng: 
•  Hình thức & phương pháp tổ chức 
•  Các phương pháp nâng cao năng suất lao động và tiền lương 
•  Các phương pháp giảm giá thành và tăng lợi nhuận 
❖  Nhiệm vụ: Hoàn thành kế hoạch đúng mục tiêu, nâng cao mức sống xã hội 
4/12/14!
2!
ĐỐI TƯỢNG & NHIỆM VỤ 
Ford Assembly line (1913) 
Henry Ford (1863-1947) 
“Chỉ có một quy luật duy nhất trong công nghiệp, đó là tạo ra những sản phẩm tốt nhất có thể với giá 
thành thấp nhất và trả mức lương cao nhất” 
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Quá trình sản xuất: Toàn bộ hoạt động có ích của con người nhằm biến 
nguyên vật liệu thành sản phẩm hoàn thiện, được hiểu theo nghĩa rộng và 
nghĩa hẹp. 
❖  Quá trình công nghệ: Là một phần của QTSX, trực tiếp làm thay đổi trạng 
thái và tính chất của đối tượng SX. 
❖  Quy trình công nghệ 
❖  Nguyên công: Là một phần của quy trình CN được hoàn thành liên tục, tại 
một chỗ làm việc, do một hoặc một nhóm công nhân gia công một hoặc 
một số chi tiết cùng lúc (bằng tay, bán cơ khí, cơ khí, tự động hoá). 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN !
❖  Sản xuất đơn chiếc: Sản lượng ít, không ổn định, chu kỳ không xác 
định. 
•  Tại một chỗ làm việc gia công nhiều chi tiết khác nhau. 
•  Gia công, lắp ráp theo tiến trình CN 
•  Thiết bị, dụng cụ vạn năng, bố trí theo loại 
•  Đồ gá vạn năng 
•  Không lắp lẫn hoàn toàn 
•  Công nhân tay nghề cao 
•  Năng suất thấp, giá thành cao 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Sản xuất hàng loạt: Sản lượng không quá ít, sản phẩm chế tạo theo 
loạt, chu kỳ tương đối ổn định. 
•  Tại một chỗ làm thực hiện một số nguyên công có chu kỳ lặp lại ổn định. 
•  Gia công, lắp ráp theo quy trình CN 
•  Thiết bị, dụng cụ vạn năng, và chuyên dùng, bố trí theo quy trình CN 
•  Đồ gá vạn năng và chuyên dùng 
•  Lắp lẫn hoàn toàn 
•  Công nhân tay nghề trung bình 
4/12/14!
3!
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Sản xuất hàng khối: Sản lượng rất lớn, ổn định trong thời gian dài (từ 1 
đến 5 năm) 
•  Tại một chỗ làm thực hiện một nguyên công cố định 
•  Máy bố trí theo quy trình công nghệ 
•  Dùng nhiều máy tổ hợp, chuyên dùng, dây chuyền tự động 
•  Gia công và lắp ráp theo dây chuyền 
•  Đồ gá, dụng cụ cắt, đo chuyên dùng 
•  Lắp lẫn hoàn toàn 
•  Thợ đứng máy không cần trình độ cao. 
•  Năng suất cao, giá thành hạ 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Nhịp sản xuất: Là khoảng thời gian lặp lại chu kỳ gia công 
(hoặc lắp ráp). 
t = Fq
t: Nhịp sản xuất 
F: Thời gian làm việc 
q: Số chi tiết được chế tạo trong thời gian F 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Thành phần sản xuất cơ khí: Gồm các đơn vị sản xuất riêng biệt 
(phân xưởng) và các bộ phận khác. 
•  Phân xưởng chuẩn bị phôi, phân xưởng gia công, phân xưởng phụ 
•  Các kho chứa 
•  Các trạm cấp năng lượng 
•  Các cơ cấu vận chuyển 
•  Các thiết bị vệ sinh - kỹ thuật 
•  Các bộ phận chung 
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 
❖  Các nguyên tắc tổ chức quá trình sản xuất: 
•  Chuyên môn hoá 
•  Chuẩn hoá kết cấu 
•  Chuẩn hoá công nghệ 
•  Cân đối hài hoà 
•  Song song 
•  Thẳng dòng 
•  Liên tục 
•  Nhịp nhàng 
•  Tự động hoá 
•  Dự phòng 
4/12/14!
4!
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC SẢN XUẤT 
2.1. Tổ chức SX theo thời gian 
2.2. Tổ chức SX theo không gian 
2.3. Tổ chức SX theo dây chuyền 
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
❖  Chu kỳ sản xuất: Là thời gian để chế tạo một hoặc một loạt 
sản phẩm. Gồm có thời gian làm việc (thời gian công nghệ) và 
thời gian gian gián đoạn. 
•  TG công nghệ: nguyên công, chuẩn bị, phục vụ, quá trình tự 
nhiên. 
•  TG gián đoạn giữa các nguyên công: theo loạt, chờ đợi, sắp bộ 
•  TG gián đoạn giữa các ca làm việc. 
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
❖  Chu kỳ chế tạo chi tiết: Gồm tổng chu kỳ nguyên công 
và thời gian gián đoạn 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 8 
CHƯƠNG III 
TỔ CHỨC SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN 
3.1. Thời gian và cấu trúc của chu kỳ sản xuất. 
 Thời gian của chu kỳ sản xuất (chu kỳ sản xuất) là khoảng thời gian từ lúc bắt đầu 
và khi kết thúc của quá trình sản xuất để chế tạo một sản phẩm hoặc một loạt sản phẩm. 
Thời gian của chu kỳ sản xuất được tính theo giờ hoặc theo ngày. 
 Thời gian của chu kỳ sản xuất gồm 2 phần: thời gian làm việc và thời gian gián 
đoạn. 
- Thời gian làm việc là thời gian mà quy trình công nghệ (các nguyên công) và các 
công việc chuẩn bị (điều chỉnh máy) được thực hiện. Thời gian làm việc còn được gọi là 
thời gian công nghệ. Thời gian này bao gồm thời gian nguyên công, thời gian phục vụ 
(kiểm tra, vận chuyển), thời gian các quá trình tự nhiên (thời gian làm khô sản phẩm sau 
khi sơn, thời gian làm nguội hi tiết ngoài k ông khí). 
- Thời gian gián đoạn chia ra thời gian gián đoạn giữa các gnuyên công và thời gian 
gián đoạn giữa các ca làm việc. Thời gian gián đoạn giữa các nguyên công bao gồm gián 
đoạn theo loạt, gián đoạn chờ đợi và gián đoạn sắp bộ. 
Gián đoạn theo loạt nghĩa là mỗi chi tiết trong loạt sau khi được gia công xong ở 
một nguyên công bất kỳ đều phải nằm chờ đến khi chi tiết cuối cùng trong loạt đi qua. 
Gián đoạn chờ đợi nghĩa là thời gian gia công của các nguyên công kề nhau không 
giống nhau, do đó các chi tiết có thể phải chờ đợi đến lúc được gia công. 
Gián đoạn sắp bộ nghĩa là các phôi hoặc chi tiết đã được gia công xong nhưng các 
phôi và chi tiết khác (cùng bộ) vẫn chưa được gia công xong. Ví dụ, khi sắp bộ các chi tiết 
khi gia công cơ sang phân xưởng lắp ráp. 
Gián đoạn giữa các ca làm việc xác định bằng chế độ làm việc theo lịch. Nó còn 
được hiểu là các ngày nghỉ, ngày lễ và tính cả thời gian ăn trưa. 
3.2. Chu kỳ chế tạo chi tiết. 
 Chu kỳ chế tạo chi tiết bao gồm tổng chu kỳ nguyên công và thời gian gián đoạn. 
 = + + ⋯+ + + + 
 Tncr: thời gian của nguyên công rèn dập. 
 Tncc: thời gian của các nguyên công gia công cơ. 
 Tvc: thời gian vận chuyển. 
 Tkt: thời gian kiểm tra. 
 Ttn: thời gian của các quá trình tự nhiên. 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 9 
 Tgd: thời gian gián đoạn. 
 Thời gian nguyên công nói chung Tnc được tinh như sau: khi tại nguyên công nào đó 
đồng thời có một số máy làm việc thì thời gian gia công cả loạt chi tiết Tnc được tính bằng: 
 = . 
 n: số chi tiết được gia công trong loạt. 
 c: số chỗ làm việc của nguyên công. 
 ttc: thời gian từng chiếc. 
 Khi xác định thời gian của chu kỳ nhiều nguyên công cần phải tính mức độ gia công 
đồng thời trên nhiều nguyên công khác nhau của quy trình công nghệ. Mức độ này phụ 
thuộc vào phương pháp phối hợp theo thời gian thực hiện nguyên công. Có 3 phương pháp 
phối hợp nguyên công hay 3 dạng di chuyển của đối tượng từ nguyên công này sang 
nguyên công khác: 
- Di chuyển nối tiếp 
- Di chuyển nối tiếp – song song. 
- Di chuyển song song. 
Bản chất của di chuyển nối tiếp là nguyên công tiếp theo chỉ được bắt đầu sau khi 
nguyên công trước kết thúc. 
1
2
3
4
nt4nt3nt2nt1
Thời gian 
Ng
uy
ên
 cô
ng
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 9 
 Tgd: thời gian gián đoạn. 
 Thời gian nguyên công nói chung Tnc được tinh như sau: khi tại nguyên công nào đó 
đồng thời có một số máy làm việc thì thời gian gia công cả loạt chi tiết Tnc được tính bằng: 
 = . 
 n: số chi tiết được gia công trong loạt. 
 c: số chỗ làm việc của nguyên công. 
 ttc: thời gian từng chiếc. 
 Khi xác định thời gian của chu kỳ nhiều nguyên công cần phải tính mức độ gia công 
đồng thời trên nhiều nguyên công khác nhau của quy trình công nghệ. Mức độ này phụ 
thuộc vào phương pháp phối hợp theo thời gian thực hiện nguyên công. Có 3 phương pháp 
phối hợp nguyên công hay 3 dạng di chuyển của đối tượng từ nguyên công này sang 
nguyên công khác: 
- Di chuyển nối tiếp 
- Di chuyển nối tiếp – song song. 
- Di chuyển song song. 
Bản chất của di chuyển nối tiếp là nguyên công tiếp theo chỉ được bắt đầu sau khi 
nguyên công trước kết thúc. 
1
2
3
4
nt4nt3nt2nt1
Thời gian 
Ng
uy
ên
 cô
ng
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
❖  Phối hợp nguyên công: 
•  Di chuyển nối tiếp 
Thời gian 
N
.C
ôn
g 
1 
2 
3 
nt1 nt2 nt3 Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 10 
 = + + +⋯ = ∑ 
 nt1: thời gian nối tiếp 1 (hoặc có n nguyên công t1 nối tiếp nhau). 
 Di chuyển nối tiếp – song song thể hiện sự phối hợp thời gian để thực hiện 2 nguyên 
công kề nhau. Trong trường hợp này toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên công mà 
không có sự gián đoạn nào. 
 Cần phân biệt 2 phương án di chuyển nối tiếp – song song: 
 + Thời gian của nguyê công trước nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau. 
 + Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của nguyên công sau. 
 Tnt-ss = Tnc2 + pt1 
 = − = ( − ) 
 Tnt-ss = Tnc1 + pt2 
 = − = ( − ) 
 τ: Thời gian rút ngắn được. 
4/12/14!
5!
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
•  Di chuyển nối tiếp song song 
Thời gian 
N
. C
ôn
g 
1 
2 
3 pt1 
Tnc1 
Tnc2 
Thời gian 
N
. C
ôn
g 
1 
2 
3 
Tnc1 
Tnc2 
pt2 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 11 
 Vì trị số của τ ứng với nguyên công có thời gian ngắn hơn, do đó các công thức trên 
có thể viết lại như sau: 
 = ( − ) 
 tn: Thời gian ở nguyên công có thời gian ngắn hơn. 
 n: Số chi tiết trong loạt. 
 p: Số chi tiết (trong loạt n chi tiết) được di chuyển từ nguyên công này sang 
nguyên công khác. 
 Nguyên tắc xây dựng dạng di chuyển nối tiếp – song song với quy trình công nghệ 
gồm 2 nguyên công có thể được áp dụng cho bất kỳ 2 nguyên công kề nhau nào của quy 
trình công nghệ nhiều nguyên công. 
 = − 
 m: tổng số nguyên công chuyển từ nối tiếp sang song song có thời gian trùng 
khớp lên nhau. 
 Vậy thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song bằng hiệu 
giữa thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp. 
 Di chuyển song song có đặc trưng là không có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản phẩm 
được di chuyển sang nguyên công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết thúc nguyên công 
trước. 
 = + ∑ − 
 = ( − ) + ∑ 
 tmax: thời gian của nguyên công lớn nhất. 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 10 
 = + + +⋯ = ∑ 
 nt1: thời gian nối tiếp 1 (hoặc có n nguyên công t1 nối tiếp nhau). 
 Di chuyển nối tiếp – song song thể hiện sự phối hợp thời gian để thực hiện 2 nguyên 
công kề nhau. Trong trường hợp này toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên công mà 
không có sự gián đoạn nào. 
 Cần phân biệt 2 phương án di chuyển nối tiếp – song song: 
 + Thời gian của nguyên công trước nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau. 
 + Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của nguyên công sau. 
 Tnt-ss = Tnc2 + pt1 
 = − = ( − ) 
 Tnt-ss = Tnc1 + pt2 
 = − = ( − ) 
 τ: Thời gian rút ngắn được. 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 10 
 = + + +⋯ = ∑ 
 nt1: thời gian nối tiếp 1 (hoặc có n nguyên công t1 nối tiếp nhau). 
 Di chuyển nối tiếp – song song thể hiện sự phối hợp thời gian để thực hiện 2 nguyên 
công kề nhau. Trong trường hợp này toàn bộ loạt chi tiết đi qua từng nguyên công mà 
không có sự gián đoạn nào. 
 Cần phân biệt 2 phương án di chuyển nối tiếp – song son : 
 + Thời gian của nguyên công trước nhỏ hơn thời gian của nguyên công sau. 
 + Thời gian của nguyên công trước lớn hơn thời gian của nguyên công sau. 
 Tnt-ss = Tnc2 + pt1 
 = − = ( − ) 
 Tnt-ss = Tnc1 + pt2 
 = − = ( − ) 
 τ: Thời gian rút ngắn được. 
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
•  Di chuyển song song 
Thời gian 
N
. C
ôn
g 
1 
2 
3 
pt1 
Tnc2 
pt3 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 11 
 Vì trị số của τ ứng với nguyên công có thời gian ngắn hơn, do đó các công thức trên 
có thể viết lại như sau: 
 = ( − ) 
 tn: Thời gian ở nguyên công có thời gian ngắn hơn. 
 n: Số chi tiết trong loạt. 
 p: Số chi tiết (trong loạt n chi tiết) được di chuyển từ nguyên công này sang 
nguyên công khác. 
 Nguyên tắc xây dựng dạng di chuyển nối tiếp – song song với quy trình công nghệ 
gồm 2 nguyên công có thể được áp dụng cho bất kỳ 2 nguyên công kề nhau nào của quy 
trình công nghệ nhiều nguyên công. 
 = − 
 m: tổng số nguyên công chuyển từ nối tiếp sang song song có thời gian trùng 
khớp lên nhau. 
 Vậy thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp – song song bằng hiệu 
giữa thời gian của chu kỳ nguyên công khi di chuyển nối tiếp và tổng thời gian trùng khớp. 
 Di chuyển song song có đặc trưng là không có gián đoạn, loạt chi tiết hoặc sản phẩm 
được di chuyển sang nguyên công tiếp theo ngay lập tức sau khi kết thúc nguyên công 
trước. 
 = + ∑ − 
 = ( − ) + ∑ 
 tmax: thời gian của nguyên công lớn nhất. 
TỔ CHỨC SX THEO THỜI GIAN 
❖  Chu kỳ chế tạo sản phẩm: gồm chu kỳ chế tạo các chi 
tiết riêng lẻ +lắp ráp + sửa nguội + điều chỉnh + chạy 
rà + chạy thử 
❖  Các biện pháp giảm chu kỳ SX 
•  Giảm TG gia công 
•  Giảm TG gián đoạn giữa các nguyên công 
TỔ CHỨC SX THEO KHÔNG GIAN 
❖  Cấu trúc SX của nhà máy: Phân xưởng chính, phân 
xưởng phụ, các bộ phận phục vụ 
❖  Cơ sở tính toán cấu trúc nhà máy: 
•  Đặc điểm, kết cấu công nghệ của sản phẩm 
•  Quy mô sản xuất 
•  Hình thức chuyên môn hoá 
•  Quan hệ hợp tác với các nhà máy khác 
4/12/14!
6!
TỔ CHỨC SX THEO KHÔNG GIAN 
❖  Các cấu trúc thông dụng 
LR! LR! LR!
GCC! GCC! GCC!
CBP! CBP! CBP!
•  LR: Lắp ráp 
•  GCC: Gia công cơ 
•  CBP: Chuẩn bị phôi 
TỔ CHỨC SX THEO KHÔNG GIAN 
❖  Chuyên môn hoá phân xưởng 
•  Chuyên môn hoá công nghệ 
•  Chuyên môn hoá đối tượng 
❖  Cấu trúc sản xuất của phân xưởng 
•  Chuyên môn hoá công nghệ 
•  Chuyên môn hoá đối tượng 
TỔ CHỨC SX THEO KHÔNG GIAN 
❖  Chuyên môn hoá công nghệ 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 16 
 Chuyên môn hóa sản phẩm đặc trưng cho các nhà máy có mức độ chuyên môn hóa 
hẹp, đặc trưng cho sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối. Các phân xưởng có nhiệm vụ chế 
tạo các chi tiết riêng biệt hoặc các cụm chi tiết thông thường với chủng loại hạn chế. 
4.3. Cấu trúc sản xuất của phân xưởng. 
 Cấu trúc phân xưởng được hiểu là t ...  việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và ời gian gia ông cơ bản T0.
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 
 Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
 Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao ng người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời ian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ 3. 
 , , . 
 : s l iệc. 
 T: s l g. 
 - Số cán b t i t tr ị ng nghệ H4. 
 4= 0,2 3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chu H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
 Số cán bộ hoàn thiện kết cấu sản phẩm 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu c uẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cá bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu c uẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 : số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
 Số cán bộ chuẩn bị công nghệ 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xá định số cán bộ, công nhân viên củ 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán b lã đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà m y nói chung 
 - Số công nh n phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0, 44 , , 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG 
 Số công nhân sửa chữa và quản lý điện 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà m y nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , Số công nhân kiểm tra 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các cô g việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 5 = 0,05( 2 + 4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương 6. 
 6 0,087p0 
 0: s á i 
 t t iết ị à quản lý điện năgn 7. , , 
 t t l s 8. , , , 
 Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễn Trường Phi 
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng 
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số cô g nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền l H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
Bài giảng TCSX CK GV.Nguyễ Trường Phi
------------------------------------- 
Bộ môn CNCTM 46 
 Để định mức lao động người ta sử dụng: tiêu chuẩn thời gian, tiêu chuẩn số lượng
cán bộ và tiêu chuẩn chế độ làm việc của thiết bị. 
 Tiêu chuẩn thời gian được dùng để xác định thời gian thực hiện các công việc bằng 
tay và thời gian gia công cơ bản T0. 
 Tiêu chuẩn số lượng cán bộ được dùng để xác định số cán bộ, công nhân viên của 
nhà máy. Dưới đây là một số công thức thực nghiệm để xác định các loại cán bộ khác nhau 
trong một nhà máy cơ khí. 
 - Số cán bộ lãnh đạo khối sản xuất H1. 
 = 0,099 , Ф , 
 p: số công nhân sản xuất. 
 Ф: giá trị của vốn sản xuất (đơn vị là 1000USD) 
 - Số cán bộ có nhiệm vụ hoàn thiện kết cấu của sản phẩm H2. 
 H2 = 0,155 Kc.a 
 Kc: hệ số phức tạp của chi tiết. 
 a: số loại chi tiết đặc chủng 
 - Số cán bộ chuẩn bị công nghệ H3. 
 = 0,155 , . 
 M: số lượng chỗ làm việc. 
 T: số lượng nguyên công. 
 - Số cán bộ thiết kế trang bị công nghệ H4. 
 H4= 0,2H3 
 - Số cán bộ xây dựng các bộ tiêu chuẩn H5. 
 H5 = 0,05(H2 + H4) 
 - Số cán bộ quản lý tổ chức lao động và tiền lương H6. 
 H6 = 0,087p0 
 p0: số công nhân của nhà máy nói chung 
 - Số công nhân phục vụ công tác sửa chữa thiết bị và quản lý điện năgn H7. 
 = 0,02Ф , 
 - Số công nhân kiểm tra chất lượng sản phẩm H8. 
 = 0,044 , , 
IV. TỔ CHỨC TIỀN LƯƠNG, DỊCH VỤ 
❖  Tổ chức tiền lương 
❖  Tổ chức dịch vụ dụng cụ 
❖  Tổ chức dịch vụ sửa chữa 
--- END OF PART 1 --- 
To be Continue!

File đính kèm:

  • pdfto_chuc_san_xuat_co_khi_phan_1_cac_khai_niem_co_ban.pdf