Tóm tắt Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối

Lưới điện phân phối là thành phần đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp

điện từ nơi sản xuất điện năng đến các hộ tiêu thụ điện, được trải rộng trên toàn bộ

lãnh thổ của các quốc gia. Lưới điện phân phối có thể được thiết kế có cấu trúc

mạch vòng hoặc cấu trúc hình tia, tuy nhiên vì lý do kỹ thuật và điều kiện vận hành

nên nó được vận hành theo cấu trúc hình tia. Theo thống kê của Tập đoàn Điện lực

Việt Nam thì tổng tổn thất điện năng những năm gần đây khoảng từ 9-15% sản

lượng điện sản xuất, trong đó lưới điện phân phối chiếm 5-7%. Do đó việc nghiên

cứu các biện pháp giảm tổn thất điện năng trên lưới phân phối là một nhu cầu cần

thiết, mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Hệ thống lưới điện phân phối là một hệ thống

lớn có đặc điểm trải rộng trên toàn bộ lãnh thổ quốc gia, gồm nhiều phần tử, nhiều

thông số, do đó các bài toán tính toán và phân tích cho lưới điện phân phối có số lượng

nghiệm lớn, yêu cầu độ chính xác và thời gian tính toán xử lý nhanh nên cần phải có

các phương pháp hiện đại để giúp giải quyết các bài toán này một cách hiệu quả. Bài

toán giảm tổn thất cống suất trên lưới điện phân phối là một bài toán được nghiên cứu

nhiều và mang lại giá trị kinh tế trong sản xuất và vận hành hệ thống điện.

Về mặt lý thuyết, có nhiều biện pháp để giảm tổn thất điện năng trên lưới điện

phân phối như: nâng cao điện áp vận hành lưới điện phân phối, thay đổi tiết diện

dây dẫn, hoặc giảm truyền tải công suất phản kháng trên lưới điện bằng cách lắp đặt

tụ bù. Trong các biện pháp nêu trên tính khả thi thực hiện là rất cao, tuy nhiên gặp

phải vấn đề về vốn đầu tư, chi phí lắp đặt và thời gian sửa chữa sẽ ảnh hưởng đến

độ tin cậy cung cấp điện. Một phương pháp mà được nghiên cứu nhiều đó là

phương pháp tái cấu trúc lưới điện

pdf 145 trang dienloan 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tóm tắt Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tóm tắt Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối

Tóm tắt Luận án Xây dựng thuật toán trí tuệ nhân tạo cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối
i 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
Nguyễn Tùng Linh 
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 
CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN & TỰ ĐỘNG HÓA 
Hà Nội - Năm 2018 
ii 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VN 
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 
Nguyễn Tùng Linh 
XÂY DỰNG THUẬT TOÁN TRÍ TUỆ NHÂN TẠO 
CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 
Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 
 Mã số: 62 52 02 16 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG HÓA 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TSKH PHẠM THƯỢNG CÁT 
2.PGS.TS TRƯƠNG VIỆT ANH 
Hà Nội - Năm 2018 
iii 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được 
viết chung với các tác giả khác đều được sự đồng ý của đồng tác giả trước khi đưa 
vào luận án. Các kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Tùng Linh 
iv 
LỜI CẢM ƠN 
Lời đầu tiên, Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo Học viện Khoa học và 
Công nghệ, Viện Công nghệ thông tin - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt 
Nam, Phòng Công nghệ tự động hóa đã tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học 
tập, nghiên cứu. 
Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới người thầy quá cố 
PGS.TSKH.Phạm Thượng Cát và thầy hướng dẫn PGSTS. Trương Việt Anh, hai 
thầy đã định hướng và tận tình hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành luận án. 
Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Điện lực và Phòng Đào tạo Sau 
Đại học và các đơn vị trong Nhà trường đã quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi có 
thể thực hiện nghiên cứu. 
Tôi xin cảm ơn các cán bộ Phòng Công nghệ Tự động hóa – Viện Công nghệ 
thông tin, các đồng nghiệp thuộc Khoa kỹ thuật điều khiển tự động hóa, khoa Kỹ 
Thuật Điện trường Đại học Điện lực đã động viên và trao đổi kinh nghiệm trong 
quá trình hoàn thành luận án. 
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, người thân, các bạn đồng 
nghiệp những người luôn dành cho tôi những tình cảm nồng ấm, luôn động viên và 
sẻ chia những lúc khó khăn trong cuộc sống và tạo điều kiện tốt nhất để tôi có thể 
hoàn thành quá trình nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày .tháng 03 năm 2018 
 Tác giả luận án 
 Nguyễn Tùng Linh 
v 
MỤC LỤC 
LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i 
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... iv 
MỤC LỤC .................................................................................................................. v 
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ......................................................... vii 
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... ix 
DANH MỤC HÌNH VẼ ............................................................................................ x 
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. xii 
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI VÀ BÀI TOÁN TÁI 
CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI .................................................................. 1 
1.1 Giới thiệu tổng quan lưới điện phân phối ........................................................... 1 
1.1.1 Đặc điểm lưới điện phân phối ......................................................................... 1 
1.1.2 Giới thiệu bài toán tái cấu trúc lưới điện ........................................................ 4 
1.1.3 Hiện trạng lưới điện phân phối Việt Nam ..................................................... 13 
1.1.4 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ........................................ 14 
1.2 Tổng quát các nghiên cứu giải bài toán tái cấu trúc với hàm mục tiêu giảm tổn 
thất công suất ............................................................................................................. 17 
1.2.1 Kết hợp heuristics và tối ưu hóa.................................................................... 17 
1.2.2 Các thuật toán thuần túy dựa trên Heuristics ................................................ 20 
1.2.3 Các thuật toán dựa trên trí tuệ nhân tạo ........................................................ 23 
CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP HEURISTIC CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU 
TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ......................................................................... 32 
2.1 Phương pháp Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện .............................. 32 
2.1.1 Giới thiệu ....................................................................................................... 32 
2.1.2 Mô hình bài toán tái cấu trúc lưới điện ......................................................... 33 
2.2 Đề xuất thuật toán Heuristic cho bài toán tái cấu trúc lưới điện ...................... 41 
2.2.1 Hàm mục tiêu của bài toán ............................................................................ 41 
2.3 Mô phỏng và đánh giá kết quả nghiên cứu ....................................................... 48 
2.3.1 Mô phỏng kết quả nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tụ bù đến tái cấu trúc 
lưới điện phân phối.................................................................................................... 48 
vi 
2.3.2 Mô phỏng kết quả nghiên cứu của thuật toán đề xuất .................................. 50 
2.3.3 Đánh giá kết quả mô phỏng: ............................................................................ 59 
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP META HEURISTIC CHO BÀI TOÁN TÁI 
CẤU TRÚC LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ................................................................ 62 
3.1 Phương pháp sử dụng thuật toán mô phỏng luyện kim (SA) cho bài toán tái cấu 
trúc lưới điện phân phối ............................................................................................ 62 
3. 1.1Giới thiệu thuật toán mô phỏng luyện kim ...................................................... 62 
3.1.2 Đề xuất cải tiến thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện ................... 68 
3. 2 Kiểm tra và đánh giá kết quả trên lưới mẫu IEEE ............................................. 76 
CHƯƠNG 4 THUẬT TOÁN DI TRUYỀN CHO BÀI TOÁN TÁI CẤU TRÚC 
LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI CÓ XÉT ĐẾN QUY HOẠCH NGUỒN ĐIỆN 
PHÂN TÁN .............................................................................................................. 84 
4.1 Áp dụng thuật toán di truyền cho bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ....... 84 
4.1.1 Giới thiệu thuật toán di truyền ......................................................................... 84 
4.1.2 Một số tính chất của thuật toán di truyền ......................................................... 85 
4.1.3 Một số nghiên cứu liên quan ............................................................................ 85 
4.2 Phương pháp đề xuất ........................................................................................... 87 
4.2.1 Mô tả bài toán và hàm mục tiêu ....................................................................... 87 
4.2.2 Đề xuất phương pháp sử dụng thuật toán GA cho bài toán tái cấu trúc lưới 
điện phân phối ........................................................................................................... 90 
4.3 Kiểm tra và đánh giá kết quả trên lưới mẫu IEEE .............................................. 99 
4.4 Kết luận chương ................................................................................................ 113 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 115 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
vii 
DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 
Ký hiệu Đơn vị tính Ý nghĩa 
P,Q kW, KvAr Công suất trung bình tại nút 
P",Q" kW, kVAr Công suất trung bình cần chuyển tải 
Pi kW Công suất tác dụng trên nhánh i 
Qi kVAr Công suất phản kháng trên nhánh i 
Vi kV Điện áp tại nút i 
C(x) Hàm năng lượng của thuật toán SA 
Ili
A, kA Dòng điện khi chưa kết nối DG 
IDG A, kA Dòng khi DG hoạt động; 
PDgi 
kW Công suất của nguồn điện phân tán 
R(i,i+1) Ω Điện trở dây giữa nút i và nút i+1 
ΔPi: kW Tổn thất công suất tác dụng trên nhánh thứ i 
Ploss 
kW Tổn thất công suất tác dụng của hệ thống;
PDGjmax kW Công suất phát lớn nhất của nguồn điện phân tán thứ j 
RMNLoop Ω Tổng điện trở các nhánh trong vòng kín MN 
Simax kVA Khả năng mang tải của nhánh thứ i 
PL kW Hàm tổn thất công suất tác dụng 
IPi, IQi A, kA Dòng thành phần của nhánh thứ i trong lưới có n nhánh 
IPlDG , IQlDG A, kA Các thành phần dòng điện của DG thứ l trong lưới 
tf
 0,1 1 nếu đường dây ft làm việc, 0 nếu đường dây ft không 
làm việc 
n Số nút tải có trên lưới. 
Cij Hệ số trọng lượng của tổn thất trên nhánh ij 
Lij Tổn thất của nhánh nối từ nút i đến nút j 
Sij Dòng công suất trên nhánh ij 
Dj Nhu cầu công suất điện tại nút j 
DVij Sụt áp trên nhánh ij 
viii 
tf
S Dòng công suất trên đường dây ft 
ft Các đường dây được cung cấp điện từ máy biến áp t 
 Hằng số thích nghi, 
Ti Nhiệt độ tại lần tính thứ i. 
C(x) Hàm năng lượng của thuật toán SA 
GA Thuật toán di truyền 
SA Thuật toán mô phỏng luyện kim 
DG Nguồn điện phân tán 
IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers
ix 
DANH MỤC BẢNG BIỂU 
Bảng 1.1 Phạm vi ứng dụng của bài toán tái cấu trúc lưới điện phân phối ............... 6 
Bảng 2.1 Nhánh trên sơ đồ 32 ................................................................................... 35 
Bảng 2.3 Thông số lưới điện và tụ bù ...................................................................... 48 
Bảng 2.4 Kết quả cấu trúc lưới điện ........................................................................ 48 
Bảng 2.5 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút không có DG ...... 52 
Bảng 2.6 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 của lưới điện 16 nút có 2 DG ........ 53 
Bảng 2.7 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút có DG nút 9 ....... 55 
Bảng 2.8 Quá trình phân bố phụ tải giai đoạn 1 lưới điện 16 nút có DG nút 13 ...... 56 
Bảng 2.9 Kết quả tổng kết khảo sát trên lưới điện phân phối 16 nút ........................ 56 
Bảng 2.10 Thông số các DG [11].............................................................................. 57 
Bảng 2.11 Bảng so sánh trước và sau khi tái cấu trúc lưới điện 33 nút .................... 57 
Bảng 2.12 Bảng so sánh trước và sau khi tái cấu trúc lưới điện 69 nút .................... 59 
Bảng 3.1 So sánh quá trình vật lý và bài toán tối ưu ................................................ 64 
Bảng 3.2 So sánh thuật toán SA với các thuật toán khác .......................................... 78 
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp so sánh phương pháp đề xuất với phương pháp khác ....... 80 
Bảng 3.4 Thông số các DG [11]................................................................................ 81 
Bảng 3.5 So sánh thuật toán SA với PSO và PSS/ADEPT trên lưới 33 nút ............. 82 
Bảng 4.1 Kết quả thực hiện bằng hai phương pháp trên hệ thống 16 nút ............... 101 
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện trên hệ thống 16 nút.................................................... 101 
Bảng 4.3 Kết quả thực hiện trên mạng 33 nút bằng phương pháp 1 ....................... 106 
Bảng 4.4 Kết quả thực hiện hai giai đoạn trên hệ thống 33 nút .............................. 107 
Bảng 4.5 So sánh kết quả thực hiện với cấu trúc ban đầu ...................................... 109 
Bảng 4.6 So sánh kết quả thực hiện với một số phương pháp ................................ 110 
Bảng 4.7 Kết quả thực hiện hai giai đoạn trên lưới điện phân phối 69 nút ............ 112 
Bảng 4.8 So sánh kết quả thực hiện với các phương pháp trên LĐPP 69 nút ........ 113 
x 
DANH MỤC HÌNH VẼ 
Hình 1.1 Vị trí vai trò của lưới điện phân phối ........................................................... 2 
Hình 1.2 Mô hình lưới điện phân phối [11] ................................................................ 3 
Hình 1.3 Sơ đồ điều khiển online bài toán tái cấu trúc lưới điện ... 4 
Hình 1.4 Phân loại bài toán tái cấu trúc theo phương pháp nghiên cứu ..................... 6 
Hình 1.5 Lưu đồ thuật toán của Chen và Cho [9] ...................................................... 8 
Hình 1.6 Lưu đồ thuật toán của Rubin Taleski và Dragoslav [90] ............................ 9 
Hình 1.7 Sơ đồ đánh giá lưới điện phân phối của R.E.Lee và C.L.Brooks ............... 6 
Hình 1.8 Thuật toán của Merlin và Back được Shirmohammadi [80] cải tiến ........... 8 
Hình 1.9 Sơ đồ thuật toán của Civanlar và các cộng sự [17]. ................................... 22 
Hình 1.10 Mô phỏng thuật toán đàn kiến (ACS). ..................................................... 27 
Hình 1.11 Sơ đồ chung của phương pháp bầy đàn (PSO). ....................................... 29 
Hình 2.1 Lưới điện phân phối tổng quát ................................................................... 33 
Hình 2.2 Lưới điện 32 nút 37 nhánh của nút Baran [11] ......................................... 35 
Hình 2.3 Thành phần của dòng điện vận hành hở có tụ bù và máy phát phân tán ... 36 
Hình 2.4 Mạch vòng lưới điện phân phối ................................................................. 36 
Hình 2.5 Quá trình chuyển mạch đóng/cắt phân bố phụ tải ...................................... 36 
Hình 2.6. Lưới điện phân phối gồm máy phát và tụ bù ............................................ 39 
Hình 2.7 Sơ đồ thuật toán tái cấu trúc lưới điện có DG và tụ bù tìm P bé nhất ..... 46 
Hình 2.8 Sơ đồ lưới điện đơn giản xét ảnh hưởng tụ bù ........................................... 48 
Hình 2.9 Sơ đồ lưới điện phân phối 3 nguồn ............................................................ 49 
Hình 2.10 Sơ đồ lưới điện 16 nút – IEEE ................................................................. 51 
Hình 2.11 Sơ đồ mạng 1 nguồn 33 nút có 4 DG [11] ............................................... 57 
Hình 2.12 Sơ đồ lưới điện phân phối 69 nút IEEE ................................................... 58 
Hình 3.1 Mô hình không gian của thuật toán SA ...................................................... 63 
Hình 3.2 Lưới điện IEEE gồm 3 nguồn.(a,b là sơ đồ trước, sau khi tái cấu trúc) .... 70 
Hình 3.3 Sơ đồ thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện............................. 73 
Hình 3.4 Sơ đồ lưới điện có kết nối nguồn phân tán ................................................ 74 
Hình 3.5 Sơ đồ thuật toán SA cho bài toán tái cấu trúc lưới điện có xét DG ........... 76 
Hình 3.6 Lưới điện mẫu 33 nút IEEE - Baran & Wu ............................................... 77 
xi 
Hình 3.7 Cấu hình sau khi tái cấu trúc lưới điện Baran - Wu ................................... 77 
H ... lutionary algorithm”. Energy; 54:129–38. (2013) 
[32]. Dash P, Saikia LC, Sinha N. “Comparison of performances of several FACTS 
devices using Cuckoo search algorithm optimized 2DOF controllers in 
multiarea AGC”. Int J Electr Power Energy Syst;65:316–24. (2015) 
[33]. Dolatdar E, Soleymani S, Mozafari B. “A new distribution network 
reconfiguration approach using a tree model”. World Acad Sci Eng Technol; 
3(10). 2009 (4.19) 
[34]. Esmat Rashedi, Hossein Nezamabadi-pour, Saeid Saryazdi, GSA: “A 
Gravitational Search Algorithm”, Information Sciences, ScienceDirect. Vol 
179 p.2232–p.2248 (2009) 
[35]. F.Li,“Application of ordinal optimization for distribution system 
reconfiguration,” Proceedings of Power Systems Conference and Exposition, 
IEEE/PES, (2009) 
[36]. Flávio Vanderson Gomes, Sandoval Carneiro, Jose Luiz R. Pereira, “A New 
Heuristic Reconfiguration Algorithm for Large Distribution Systems” IEEE 
Transactions on power systems, vol.20.no 3 pp1373- 1378 (August 2005). 
[37]. Goswaini, S. K. and S. K. Basu, “A New Algorithm for the Reconfiguration of 
Distribution Feeders for Loss Minimization”, IEEE Transactions on Power 
Delivery, 7-3, pp. 1484- 1491, (July 1992) 
[38]. Giamocanin, V, “Optimal Loss Reduction of Distribution Networks’’. IEEE 
Transactions on Power Systems , Vol5-3. pp. 774-781 August 1990 (1.24) 
[39]. G. Celli “Online network reconfiguration for loss reduction in distribution 
networks with distributed generation” 18th International Conference on MVN; 
CIRED - Turing, 6-9 (June 2005) 
[40]. Gupta N, Swarnkar A, Niazi KR, Bansal RC. “Multi-objective reconfiguration 
of distribution systems using adaptive genetic algorithm in fuzzy framework” 
IET Gener Transm Distrib 2010;4(12):1288. (2010) 
 [41]. Haque M.H. "Improvement of Power Delivery Efficiency of Distribution 
Systens through Loss Reduction", IEEE Power Engineering Society, Winter 
Meeting. pp 892-898 (2000) 
[42]. Hsu, Y.-Y. and I-I. C. Kuo, “A Heuristic Based Fuzzy Reasoning Approach for 
Distribution System Service Restoration”, IEEE Transactions on Power 
Delivery, 9-2, pp. 948-95 3, (April 1994) 
[43]. H. A. Gil and G. Joos, “Models for Quantifying the Economic Benefits of 
Distributed Generation”, IEEE Transaction on Power Systems, vol. 23, no 2, 
pp. 327-335, (May. 2008) 
[44]. Hsu, Y.-Y., J.-H. Yi, S. S. Liu, Y. W. Chen. H. C. Feng and Y. M. Lee, 
“Transformer and Feeder Load Balancing Using Heuristic Search 
Approach”, IEEE Transactions on Power Systems, 8-1, pp. 184-190. 
(February 1993) 
[45]. Harold Salazar, Ramón Gallego, Rubén Romero “Artificial Neural Networks 
and Clustering Techniques Applied in the Reconfiguration of Distribution 
Systems” IEEE transactions on power delivery, vol. 21, no. 3, (july 2006) 
[46]. H. D. Chiang and R.M.Jean-Jumeau, “Optimal Network Reconfiguration 
Distribution System: Part 1:A New Formulation and a Solution Methodology,” 
IEEE Trans. Power Delivery, vol. 5, pp. 1902–1909, (Nov. 1990) 
[47]. Hong-Chan Chang and Cheng-Chien Kuo, “Network Reconfiguration in 
Distribution Systems Using Simulated Annealing” Electric Power Systems 
Research, pp. 227-238 Vol 29 (1994) 
[48]. Hung DQ, Mithulananthan N, Bansal RC. “An optimal investment planning 
framework for multiple distributed generation units in industrial distribution 
systems”, 24: 62–72. Appl Energy (2014) 
[49]. Jiang, D. and R. Baldick, “Optimal Electric Distribution System Switch 
Reconfiguration and Capacitor Control,” IEEE Transactions on Power 
Systems, 11-2, pp. 890-897, (May 1996) 
[50]. J. Olamaei, T. Niknam and G. Gharehpetian, “Impact of distributed generators 
on distribution feeder reconfiguration,” Proceedings of IEEE Lausanne Power 
Tech, (2007) 
 [51]. Jeon Y.J. and Kim J.C. "Network Reconfiguration in Radial Distribution 
System Using Simulated Annealing and Tabu Search", IEEE Power 
Engineering Society Winter Meeting, (2000). 
[52]. J.Z. Zhu, “Optimal Reconfiguration of Electrical Distribution Network using 
the Refined Genetic Algorithm”, Electric Power Systems Research, vol. 62, pp. 
37-41, (2002) 
[53]. J. S. Savier and D. Das, “Impact of Network Reconfiguration on Loss 
Allocation of Radial Distribution Systems,” IEEE Transaction on Power 
Delivery, vol. 22, no.4, pp. 2473-2480, (Oct. 2007) 
[54]. J. Moshtagh, S. Ghasemi “Optimal Distribution System Reconfiguration Using 
Non-dominated Sorting Genetic Algorithm (NSGA-II)” Journal of Operation 
and Automation in Power Engineering, Vol. 1, No. 1, (March 2013) 
[55]. J.Z. Zhu, “Optimal reconfiguration of electrical distribution network using the 
refined genetic algorithm”. Elsevier- Electric Power Systems Research 62 pp-
37-42 (2002) 
[56]. Jeon, Y.J., Kim, J.C., Kim, J.O., Shin, J.R., Lee, K.Y “An efficient simulated 
annealing algorithm for network reconfiguration in large scale distribution 
system” IEEE Trans. Power Deliv.17(4), 1070– 1078 (2002) 
[57]. Jeon, Y.J., Kim, J.C: “Application of simulated annealing and tabu search for 
loss minimization in distribution systems” Int. J. Electr. Power Energy 
Syst.26(1), 9–18 (2004) 
[58]. Kim, H., N. Ko and K.-H. Jung, “Artificial Neural-Network Based Feeder 
Reconfiguration for Loss Reduction in Distribution Systems”, IEEE 
Transactions on Power Delivery, 8-3, pp. 1356-1366. (July 1993) 
[59]. K.Aoki, T.Ichimori, and M. Kanezashi, “Normal State Optimal Load 
Allocation in Distribution Systems,” IEEE Trans. Power Delivery, vol. 
PWRD2, pp. 147–155, (Jan. 1987) 
[60]. Kayal P, Chanda CK. “Placement of wind and solar based DGs in distribution 
system for power loss minimization and voltage stability improvement” Int J 
Electr Power Energy Syst;53:795–809, (2013) 
 [61]. Liu W.M., Chin H.C. and Yu G.J. "An Effective Algorithm for Distribution 
Feeder Loss Reduction by Switching Operations", IEEE Trasmission and 
Distribution (Conference 1999) 
[62]. Liu. C-C.. S. J. Lee and S. S. Venkata, “An Expert System Operational Aid 
Restoration and Loss Reduction of Distribution Systems”, IEEE Transactions 
on Power Systems, 3-2, pp. 619-626 (May 1988) 
[63]. Lê Kim Hùng, Lê Thái Thanh –– Đại học Đà Nẵng; “Giảm tổn thất lưới điện 
bằng giải pháp tái cấu trúc lưới điện, áp dụng cho Điện lực Phú Yên”, Tạp chí 
khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng. (2006) 
[64]. M. Xie, J. Zhong, F. F. Wu, “Multiyear transmission expansion planning 
using ordinal optimization,” IEEE Trans. Power Syst., Vol. 22, No. 4, Nov. 
2007, pp. 1420-1428. (2007) 
[65]. Merlin A. and Back H , "Search for a Minimal-Loss Operating Spaning Tree 
Configuration in Urban Power Distribution Systems", Proc. Of. 5th Power 
System Comp. Con., Cambridge, U.K., Sept. 1-5, (1975) 
[66]. M. A. Tavakoli, M. R. Hanhifam, H. Lesani, S. Sanakhan, and E. Javan, 
“Review on reconfiguration methods of electric distribution networks,” in 
Proceeding of the Technical and Physical Problems in Power Engineering 
Conference, Ankara, Turkey, (May 2006) 
[67]. Murty VVSN, Kumar A. “Optimal placement of DG in radial distribution 
systems based on new voltage stability index under load growth” Int J Electr 
Power Energy Syst; 69: 246–56, (2015) 
[68]. Mohamed IA, Kowsalya M. “Optimal size and siting of multiple distributed 
generators in distribution system using bacterial foraging optimization”. 
Swarm Evol Comput; 15: 58–65, (2014) 
[69]. Mohamed Imran A, Kowsalya M, Kothari DP. “A novel integration technique 
for optimal network reconfiguration and distributed generation placement in 
power distribution networks. Int J Electr Power Energy Syst;63:461–72. 
(2014) 
 [70]. Mohamed Imran A, Kowsalya M. “A new power system reconfiguration 
scheme for power loss minimization and voltage profile enhancement using 
Fireworks Algorithm” Int J Electr Power Energy Syst; 62:312–22. (2014) 
[71]. N. Rugthaicharoencheep and S. Sirisumrannukul, “Feeder Reconfiguration 
for Loss Reduction in Distribution System with Distributed Generators 
by Tabu Search”, N.Rugthaicharoencheep and S.Sirisumrannukul/GMSARN 
International Journal V3 47 – 54. (2009) 
[72]. N. I. Voropai and B. Bat-Undraal; “Multicriteria Reconfiguration of 
Distribution Network with Distributed Generation”, Journal of Electrical and 
Computer Engineering; Article ID 317315, 8 pages; doi:10.1155/2012/317315. 
(2012). 
[73]. P.J.M. van Laarhoven and E.H.L. Aarts, Simulated Annealing: Theory and 
Applications, Reidel, Dordrecht, (1987) 
[74]. Roytelman I. ,Melnik V. , Lee S.S.H. , Lugtu R.L. , "Multi-Objective Feeder 
Reconfiguration by Distribution Management System", IEEE Trans. Power 
Systems, Vol.11, No. 2, pp. 661-667, (May 1996) 
[75]. R. Srinivasa Rao, S.V.L. Narasimham, M. Ramalingaraju, “Optimization of 
Distribution Network Configuration for Loss Reduction Using Artificial Bee 
Colony Algorithm” Word Academy of Science, engineering and technology, 
45 (2008) 
[76]. Rao RS, Ravindra K, Satish K, Narasimham SVL. “Power loss minimization 
in distribution system using network reconfiguration in the presence of 
distributed generation” IEEE Trans Power Syst;28(1):pp 1–9, (2013) 
[77]. Rao, R. S, Narasimham,S.V.L, Raju, M. R, and Rao, A. S,“Optimal network 
reconfiguration of large-scale distribution system using harmony search 
algorithm,” IEEE Trans Power Syst., Vol. 26, No. 3, pp. 1080–1088, (August 
2011) 
[78]. Sarfi R. J, Salama M. M. A, Chakani A. Y, "A survey of the state of the art in 
distribution system reconfiguration for system loss reduction", Electric Power 
System Research 31, pp. 61-70. (1994) 
 [79]. Shirmohammadi, Q. Zhou D. and Liu W.H. E, "Distribution Feeder 
Reconfiguration For Operation Cost Reduction", IEEE Trans. on Power 
Systems, Vol. 12, No. 2, (May 1997) 
[80]. Shirmohammadi, D. and H. W. Hong, “Reconfiguration of Electric 
Distribution for Resistive Line Loss Reduction”, IEEE Transactions on Power 
Delivery, 4-2, . pp. 1492-1498, (April 1989) 
[81]. S. A. Yin and C. N. Lu, "Distribution feeder scheduling considering variable 
load profile and outage costs," IEEE Trans. Power Systems, Vol. 24, No. 2, 
pp. 652-660, (May 2009) 
[82]. S. Raja Balachandar, K. Kannan “Newton’s Law of Gravity-Based Search 
Algorithms” Indian Jounal Science Technology, (Vol 6, 2013) 
[83]. Shaw Power Technologies Inc (2004), PSS-ADEPT User Manual, New York. (2.7) 
[84]. S.Civanlar, J.J.Grainger, and S. H. Lee, “Distribution Feeder Reconfiguration 
for Loss Reduction,” IEEE Trans. Power Delivery, vol. 3, pp. 1217–1223, 
(July 1988) 
[85]. S.Dai-Seub Choi; Chang-Suk Kim; Hasegawa, J; “An Application of Genetic 
Algorithms to The Network Reconfiguration in Distribution for Loss 
Minimization and Load Balancing Problem”, 1995. Proceedings of EMPD '95, 
1995 International Conference on 21-23 pp 562-56 (Nov 1995) 
[86]. S. Kirkpatrick, C. D. Gelatto, and M. P. Vecchi, “Optimization by Simulated 
Annealing,” Science, vol. 220, pp. 671–680, (May 1983) 
[87]. S. K. Goswami and S. K. Basu, “A New Algorithm for The Reconfiguration of 
Distribution Feeders for Loss Minimization,” IEEE Trans. Power Del.,vol. 7, 
no. 3, pp. 1484–1491, (July 1992) 
[88]. Su,C.T.Chang, C.F., Chiou, J.P: “Distribution network reconfiguration by ant 
colony search algorithm”. Electr. Power Syst. Res. 75(2–3), 190–199 (2005) 
(3.28) 
[89]. Su,C.T., Lee, C.S:“Feeder reconfiguration and capacitor settings for loss 
reduction of distribution systems”. Electr. Power Syst. Res.58(1), 97–102 (2001) 
 [90]. Taleski R. and Rajicic D. " Distribution Network Reconfiguration For Energy Loss 
Reduction", IEEE Trans. on Power Systems, Vol. 12, No. 1, (February 1997) 
[91]. Taylor, T. and D. Lubkeman, “Implementation of Heuristic Search Strategies 
for Distribution Feeder Reconfiguration”, IEEE Transactions on Power 
Delivery, 5-1, pp. 239-246. (January 1990) 
[92]. T. W. Edward Lau, Y. C. Ho, P. Subburaj, et al., “Distribution System 
Reconfiguration for Loss Reduction using Genetic Algorithm”, J. Electrical 
Systems, vol. 2, no. 4, pp. 198-207, December 2006. (1.37) 
[93]. T. Ackermann, G. Andersson, and L. Soder,“Distributed generation a definition,” 
Electric Power Systems Research, vol.57, no. 3, pp. 195–204, (2001) 
[94]. Tan S, Xu JX, Panda SK. “Optimization of distribution network incorporating 
distributed generators: an integrated approach”. IEEE Trans Power Syst Vol 
28 pp : 2421–32 (2013) 
[95]. T. T. Nguyen, A. V. Truong, and T. A. Phung, “A novel method based on 
adaptive cuckoo search for optimal network reconfiguration and distributed 
generation allocation in distribution network,” Int. J. Electr. Power Energy 
Syst., vol. 78, pp. 801–815, (2016) 
[96]. Trương Quang Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Bình, Hồng Bảo Trân. “Xác định 
dung lượng và vị trí của máy phát phân bố (DG) tối ưu tổn thất lưới phân 
phối”, Tạp phát triển khoa học và công nghệ, tập 10, (Số 03– 2007) 
[97]. T.V.Anh, Viet. N.H; “An effective algorithm for loss reduction by 
reconfiguration distribution feeder” The 2004 International Symposium on 
Advanced Science and Engineering; HCM city (5/2004) 
[98]. Ugranli F, Karatepe E. “Multiple-distributed generation planning under load 
uncertainty and different penetration levels”. Int J Electr Power Energy Syst; 
46(1):pp132–44, (2013) 
[99]. V. V. S. N. Murty and A. Kumar, “Optimal placement of DG in radial 
distribution systems bases on new voltage stability index under load growth” 
Int. J. Electr. Power Energy Syst., vol. 69, pp. 246-256, (2015) 
 [100]. V. Cerny, “Thermodynamical Approach to The Traveling Salesman 
Problem: An Efficient Simulated Algorithm,” J. Optim. Theory Applicat., vol. 
45, no. 1, pp. 41–51, (1985) 
[101]. Wu J.S., Tomsovic K.L. and Chen C.S. "A Heuristic Search Approach to 
Feeder Switching Operations for Overload, Fault, Unbalance Flow and 
Maintenance", IEEE Trans. Power Delivery, Vol.6, pp. 1579-1585. (1991) 
[102]. Wagner T.P., Chikhani A.Y., Hackem R. “Feeder reconfiguration for loss 
reduction: an application of distribution automation”, IEEE Trans. on Power 
Delivery, Vol. 6, (1991) 
[103]. Xiaoling Jin, Jianguo Zhao, Ying Sun, Kejun Li, Bqin “Distribution 
Network Reconfiguration for Load Balancing Using Binary Particle Swarm” 
Zhang 2004 International Conference on Power System Technology - 
POWERCON 2004 Singapore, 21-24 pp 507-510, (November 2004) 
[104]. Young-Jae Jeon*, Jae-Chul Kim, “Application of Simulated Annealing and 
Tabu Search for Loss Minimization in Distribution Systems” Sliver, Electrical 
Power and Energy Systems 26 pp 9 –18, (2004) 
[105]. Yang XS, Deb S. “Cuckoo search via Lervy flights”. In: 2009 world 
congress on nature and biologically inspired computing, proceedings; 2009. p. 
210–4. NABIC (2009) 
[106]. Zhang D, Fu Z, Zhang L.“An improved TS algorithm for loss-minimum 
reconfiguration in large-scale distribution systems”. Electr Power Syst Res; 
77(5–6):pp 685–94. (2007). 

File đính kèm:

  • pdftom_tat_luan_an_xay_dung_thuat_toan_tri_tue_nhan_tao_cho_bai.pdf