Ứng dụng mô hình kinh tế-sinh thái quản lý nuôi trổng thủy sản theo định hướng phát triển bển vững

Hoạt động nuôi trồng thủy sản tự phát, không được quản lý phù hợp sẽ gây ra những vấn đề ô

nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên, dẫn đến giảm nguồn thu nhập của chính những người

lao động. Quản lý nuôi trồng thủy sản chỉ chú trọng tới sản lượng sẽ không mang lại hiệu quả kinh

tế, mà còn kéo theo những rủi ro sinh thái, bởi lẽ hoạt động nuôi trồng thủy sản phụ thuộc trực tiếp vào chất

lượng tài nguyên và môi trường biển. Quản lý nuôi trổng thủy sản theo hướng phát triển bển vững đòi hỏi sự

hiểu biết về xung đột và tương tác giữa sử dụng tài nguyên với người sử dụng.

Để đảm báo sản xuất nuôi trồng thủy sản bền vững, cần phải hiểu được những giới hạn sinh thái và kinh

tế mà vượt qua giới hạn đó nuôi trồng thủy sản trở nên kém hiệu quả. Mô hình Market cung cấp công cụ, giúp

hiểu biết về các tác động qua lại giữa các khía cạnh sinh thái và kinh tế của sán xuất nuôi trổng thủy sản. Từ đó

thấy rõ sự cần thiết phải quàn lý tài nguyên và hoạch định chính sách, cũng như mối quan hệ chặt chẽ giữa

tính bền vững của sinh thái với hệ thống kinh tế.

Bài báo này trình bày kết quả ứng dụng mô hình Market cho quản lý nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam, lấy

tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu làm vỉ dụ nghiên cứu. Kết quả cho phép khẳng định mô hình Market có thể được chuyển

giao cho các nhà quỏn lý, các nhà hoạch định chính sách, nham định hướng, đưa ra các phương pháp quản lý

bền vững nuôi trồng thủy sản vùng ven biển.

 

pdf 8 trang Bích Ngọc 05/01/2024 1280
Bạn đang xem tài liệu "Ứng dụng mô hình kinh tế-sinh thái quản lý nuôi trổng thủy sản theo định hướng phát triển bển vững", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfung_dung_mo_hinh_kinh_te_sinh_thai_quan_ly_nuoi_trong_thuy_s.pdf