Xác định các bệnh ký sinh trùng trên cá lóc (Ophiocephalus SP) nuôi tại Quảng Xương - Thanh Hóa
TÓM TẮT
Mẫu cá lóc đƣợc thu định kỳ hàng tháng sau đó mang về phòng thí nghiệm để cố
định, làm tiêu bản, phân loại và xác định tỉ lệ nhiễm, cƣờng độ nhiễm ký sinh trùng trên cá.
Kết quả đã định loại đƣợc 4 loài Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp
và Argulus chinensis.
Bạn đang xem tài liệu "Xác định các bệnh ký sinh trùng trên cá lóc (Ophiocephalus SP) nuôi tại Quảng Xương - Thanh Hóa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Xác định các bệnh ký sinh trùng trên cá lóc (Ophiocephalus SP) nuôi tại Quảng Xương - Thanh Hóa
TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 71 XÁC ĐỊNH CÁC BỆNH KÝ SINH TRÙNG TRÊN CÁ LÓC (Ophiocephalus sp) NUÔI TẠI QUẢNG XƢƠNG – THANH HÓA Trƣơng Thị Hà11 TÓM TẮT Mẫu cá lóc đƣợc thu định kỳ hàng tháng sau đó mang về phòng thí nghiệm để cố định, làm tiêu bản, phân loại và xác định tỉ lệ nhiễm, cƣờng độ nhiễm ký sinh trùng trên cá. Kết quả đã định loại đƣợc 4 loài Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp và Argulus chinensis. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cá Lóc (Ophiocephalus sp) đang là một đối tƣợng nuôi mới, có giá trị kinh tế cao và dễ nuôi nên hiện nay phong trào nuôi cá lóc từ các tỉnh ĐBSCL đã lan rộng ra một số tỉnh Miền Trung nhƣ Bình Thuận, Quảng Ngãi, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa và một số tỉnh Miền Bắc. Liên quan đến việc nuôi cá Lóc là vấn đề dịch bệnh, dịch bệnh xảy ra sẽ làm ảnh hƣởng rất lớn đến năng suất nuôi. Trong đó bệnh do ký sinh trùng nhƣ trùng bánh xe, trùng mỏ neo, trùng quả dƣa, rận cá, giun sán... gây ảnh hƣởng rất lớn tới sức khỏe của cá; làm cho cá bị mất máu, tuột nhớt, tróc vảy, cản trở hô hấp; ngoài ra còn tạo cơ hội cho vi khuẩn, nấm cũng nhƣ một số KST khác xâm nhập qua vết thƣơng tổn vào gây bệnh. Khi cá bị nhiễm KST với số lƣợng lớn sẽ còi cọc, chậm lớn và đặc biệt có thể bị chết ở giai đoạn cá giống mới thả nuôi. Thanh Hóa là tỉnh mới bắt đầu phong trào nuôi cá Lóc, vấn đề dịch bệnh trên loài cá này chƣa đƣợc nghiên cứu, phòng trị một cách bài bản nên làm ảnh hƣởng đến năng suất nuôi; nhằm giúp ngƣời nuôi có đƣợc phƣơng pháp về phòng và trị bệnh cho cá, để nghề nuôi cá Lóc ngày càng phát triển một cách bền vững thì việc nghiên cứu tác nhân gây bệnh cũng nhƣ đề ra hƣớng phòng trị là rất cần thiết. Trƣớc tình hình đó đƣợc sự đồng ý của khoa Nông Lâm ngƣ nghiệp – Trƣờng Đại học Hồng Đức, tôi tiến hành đề tài: “Xác định các bệnh ký sinh trùng trên cá Lóc (Ophiocephalus sp) nuôi tại Quảng Xương - Thanh Hóa”. 2. PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu: Nghiên cứu ký sinh trùng dựa theo phƣơng pháp nghiên cứu ký sinh trùng của Viện sỹ V.A. Dogiel, có bổ sung của TS. Hà Ký và TS. Bùi Quang Tề, 2007 1. GV Khoa Nông Lâm Ngư, Trường ĐH Hồng Đức Thanh Hóa. TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 72 Sơ đồ nghiên cứu ký sinh trùng 2.2. Nội dung nghiên cứu: - Phân loại ký sinh trùng. - Xác định tỷ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm ký sinh trùng. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Thành phần giống loài ký sinh trùng Qua kết quả kiểm tra ký sinh trùng trên 540 mẫu cá lóc nuôi ao và nuôi bể chúng tôi đã định loại đƣợc tổng cộng 4 loài ký sinh trùng gồm: Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp và Argulus chinensis thuộc 3 ngành (Ciliophora, Nemathelminthes, Arthropoda), 3 lớp (Peritricha, Nematoda, Crustacea), 3 bộ (Peritrichida, Spirurida, Branchiura), 4 họ (Trichodonidae, Vorticellidae, Dracunculidae, Argulidae), 4 giống (Trichodina, Vorticella, Philometra, Argulus). Trong số các loài ký sinh trùng đã xác định đƣợc đến loài gồm Trichodina domergueii, Vorticella similis và Argulus chinensis; có 1 loài mới xác định đƣợc đến giống là Philometra sp. Thành phần loài ở cá nuôi ao bắt gặp 4/4 loài (Trichodina domergueii, Vorticella similis, Philometra sp và Argulus chinensis), ở cá nuôi bể gặp 3/4 loài (Trichodina domergueii, Vorticella similis, và Philometra sp). 3.2. Vị trí phân loại và đặc điểm hình thái của giống, loài ký sinh trùng a. Loài Vorticella similis * Vị trí phân loại Lớp Peritricha Stein, 1859 Bộ Peritrichia F.Stein, 1859 Bộ phụ Sessilina Kahl,1933 Họ Vorticellidae Ehrenberg, 1838 Giống Vorticella Linnaeus, 1767 Loài Vorticella similis Hình 3.1. Vorticella similis (A-mẫu tƣơi; B-theo Bùi Quang Tề, 2001) Thu mẫu KST Cố định mẫu Làm tiêu bản Phân loại KST TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 73 * Nơi ký sinh: Mang cá * Đặc điểm hình thái: Cơ thể sống đơn độc, bám vào vật chủ bằng một cuống hình trụ mảnh, cuống co rút liên tục. Tế bào hình chuông lộn ngƣợc, phía trƣớc miệng hình đĩa, có 1 vòng lông xoắn ngƣợc chiều kim đồng hồ . Kích thƣớc tế bào 40 - 56m x 40 - 64m, chiều dài cuống thân 160 - 236m. * Mức độ nhiễm: Tỷ lệ nhiễm (TLN) của Vorticella similis trên cá lóc ở các tháng nuôi ao và nuôi bể lần lƣợt là 10.37 và 10.74%. Cƣờng độ nhiễm trung bình (CĐNtb) của Vorticella similis trên cá lóc nuôi ao là 5.9 và nuôi bể là 2.81 trùng/TT. Theo Phạm Thị Yến (2008), Vorticella similis ký sinh trên cá Giò giai đoạn cá con với tỉ lệ nhiễm 41.1%, cƣờng độ nhiễm trung bình là 0,9 trùng/thị trƣờng 10x10 [7]. b. Loài Trichodina domergueii (Wallengren, 1897) * Vị trí phân loại Lớp Peritricha Stein, 1859 Bộ Peritrichida F.Stein,1859 Bộ phụ Mobilina Kahl, 1933 Họ Trichodinidae Clau, 1874 Giống Trichodina Ehrenberg, 1830 Loài Trichodina domergueii (Wallengren, 1897) A B Hình 3.2. Trichodina domergueii (A-mẫu nhuộm, B-theo Bùi Quang Tề, 2001) * Nơi ký sinh: Mang cá * Đặc điểm hình thái: Cơ thể trùng có dạng hình tròn, xung quanh cơ thể có nhiều tiêm mao giúp trùng chuyển động xoay tròn nhƣ bánh xe nên gọi là trùng bánh xe. Trùng có đƣờng kính thân 43,2-67,2, đĩa bám 35,2-43,2 , vòng bám móc ngoài 31,2-38,4 , vòng móc bám trong 20,8-25,6 ; vòng sáng trung tâm 9,6-12,8 . Vòng móc có 21-24 móc. Chiều dài nhánh ngoài và nhánh trong của móc 4,8-6,4 , số lƣợng sọc giữa hai đầu nhánh ngoài của móc 7- 10. Vòng xoắn miệng 360-4000. TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 74 * Mức độ nhiễm: TLN của Trichodina domergueii trên cá lóc ở các tháng nuôi ao và nuôi bể là 21,89 và 16,67%. CĐNtb của Trichodina domergueii trên cá lóc nuôi ao là 5.62 và nuôi bể là 2.89 trùng/TT. Theo Bùi Quang Tề (2001), mức độ nhiễm trùng bánh xe ở cá con rất cao, chúng đã gây thành dịch bệnh làm cá chết hàng loạt. Ở cá giống thƣờng gặp cá tra, cá trê, cá bống tƣợng, cá tai tƣợng, cá mùi, cá mè Vinh, cá rô hu, mrigal, rô phi vằn bị nhiễm trùng bánh xe và gây thành bệnh làm cá chết từ 50-90% trong ao nuôi [4]. c. Loài Philometra sp * Vị trí phân loại Lớp Nematoda Rudolphi,1808 Bộ Spirurida Chitusod, 1933 Họ Dracunculidae Leiper, 1912 Giống Philometra Costa, 1845 Loài Philometra sp Hình 3.3. Philometra sp (theo Hà Ký, Bùi Quang Tề 2001) * Nơi ký sinh: Ruột cá * Đặc điểm hình thái: Kích thƣớc nhỏ, dài 4-15mm. Cơ thể có màu hồng, phần cuối cơ thể rộng hơn và hơi cong. * Mức độ nhiễm: Tỷ lệ nhiễm của Philometra sp trên cá lóc ở các tháng nuôi ao và nuôi bể lần lƣợt là 46,66 và 24,45%. Cƣờng độ nhiễm trung bình của giun tròn trên cá lóc nuôi ao là 6.32 và nuôi bể là 5.0 trùng/cơ thể. Theo Bùi Quang Tề và ctv, phát hiện giun tròn Philometra ký sinh ở ruột, xoang bụng cá quả, cá rô, cá trê và nhiều giống loài cá biển khác có tỷ lệ cảm nhiễm khá cao, có khi 80-90%. Cƣờng độ cảm nhiễm có thể tới 30-40 trùng/cơ thể cá và cá càng lớn tỉ lệ nhiễm càng cao [5]. d. Loài Argulus chinensis Ku et Yang, 1955 * Vị trí phân loại Lớp Crustacea J.Lamarck, 1801 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 75 Bộ Branchiura Thorell, 1864 Họ Argulidae Miiler, 1785 Giống Argulus Miiler, 1785 Loài Argulus chinensis Ku et Yang, 1955 A B Hình 3.4. Argulus chinensis ( theo Bùi Quang Tề, 2001; A- mặt lƣng; B- mặt bụng) * Nơi ký sinh: Da cá * Đặc điểm hình thái: Loài Argulus chinensis cơ thể có màu trong, sắc tố phân bố đều trên giáp lƣng. Giáp lƣng gần hình tròn, đoạn cuối lá bên tròn, kéo dài đến giữa đôi chân bơi thứ tƣ, hai lá bên trái, bên phải không gặp nhau. Ở giữa hai mắt kép có một đôi vạch dọc chạy song song, phía trƣớc và sau mắt phân dạng và không kéo dài đến biên trƣớc. Chiều dài con cái 8-9 mm, chiều dài con đực 6,3-8,5 mm. Phần bụng dài bằng ½,8 chiều dài giáp lƣng, biên có nhiều gai nhỏ. * Mức độ nhiễm: TLN của Argulus chinensis trên cá lóc ở các tháng nuôi ao là 3,7%. CĐNtb của rận cá trên cá lóc nuôi ao là 0,65 trùng/cơ thể. Theo Bùi Quang Tề (2001), bắt gặp rận cá Argulus ký sinh chủ yếu trên da các loài cá rô phi, cá lóc... trong các thủy vực thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long. Khu vực nuôi cá bè Châu Đốc-An Giang cá lóc bông nuôi trong bè bị rận cá Argulus chinensis ký sinh với TLN 100%, CĐN từ 10-50 (CĐNtb 25) trùng/con cá, rận cá đã gây bệnh làm cá chết rải rác [4]. 3.3. Tỉ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm ký sinh trùng a. Tỉ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm KST ở cá nuôi bể và nuôi ao - Tỉ lệ nhiễm KST ở cá nuôi bể và nuôi ao TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 76 0 10 20 30 40 50 Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Argulus chinensis T L N ( % ) Nuôi bể Nuôi ao Hình 3.5. Biểu đồ tỉ lệ nhiễm ký sinh trùng ở cá nuôi bể và nuôi ao Số lƣợng ký sinh trùng đƣợc tìm thấy ở cá nuôi bể gồm 3 loài Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp với TLN dao động từ 10.76-24.45%, TLN của Philometra sp cao nhất, sau đó là Trichodina domergueii, Vorticella similes. Ở cá nuôi ao chúng tôi tìm thấy 4 loài ký sinh trùng, gồm: Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp, Argulus chinensis. Với TLN trung bình dao động từ 3.7- 46.67%. TLN cao nhất là Philometra sp, sau đó đến Trichodina domergueii, Vorticella similes và Argulus chinensis. - Cƣờng độ nhiễm KST ở cá nuôi bể và nuôi ao 0 1 2 3 4 5 6 7 Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Argulus chinensis C ư ờ n g đ ộ n h iễ m Nuôi bể Nuôi ao Hình 3.6. Biểu đồ cường độ nhiễm ký sinh trùng ở cá nuôi bể và nuôi ao CĐNtb của ký sinh trùng ở cá nuôi bể cao nhất là Philometra sp 5.0 trùng/cơ thể cá, tiếp đó là Trichodina domergueii 2.89 trùng/thị trƣờng và Vorticella similes là 2.81 trùng/thị trƣờng. CĐNtb của Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp, Argulus chinensis ở cá nuôi ao lần lƣợt là 5.62 trùng/TT, 5.9 trùng/TT, 6.23 trùng/cơ thể cá và 0.65 trùng/cơ thể cá. b. Tỉ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi trong bể TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 77 0 10 20 30 40 50 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 T ỉ lệ n h iễ m ( % ) Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Hình 3.7. Biểu đồ tỉ lệ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi trong bể TLN của Trichodina domergueii và Vorticella similes ở các tháng đầu có xu hƣớng cao hơn các tháng cuối. Trichodina domergueii có tỉ lệ nhiễm dao động từ 9.3-24.1%, Vorticella similes là 3.7-20.4%. Riêng KST đa bào Philometra sp thì TLN tăng dần theo chu kỳ nuôi, với tỉ lệ 9.3-38.9%. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 C ư ờ n g đ ộ n h iễ m Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Hình 3.8. Biểu đồ cường độ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi bể Cƣờng độ nhiễm của Trichodina domergueii là 1.75-4.17 trùng/thị trƣờng, Vorticella similes 1.5-4.25 trùng/thị trƣờng và Philometra sp 2.92-6.98 trùng/cơ thể cá. c. Tỉ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi trong ao 0 10 20 30 40 50 60 70 T ỉ lệ n h iễ m ( % ) Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Argulus chinensis Hình 3.9. Biểu đồ tỉ lệ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi trong ao TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 78 Tỉ lệ nhiễm của Trichodina domergueii và Vorticella similes trên cá nuôi ao ở đầu chu kỳ nuôi cao hơn các tháng cuối. Trichodina domergueii có TLN dao động từ 9.26- 35.4%, Vorticella similes có TLN là 3.7-20.4%. Đối với Philometra sp thì TLN tăng dần theo chu kỳ nuôi từ 9.3-38.9%. Từ tháng nuôi thứ 3 trở đi xuất hiện thêm Argulus chinensis với TLN từ 5.55-7.4%. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 C ư ờ n g đ ộ n h iễ m Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Trichodina domergueii Vorticella similes Philometra sp Argulus chinensis Hình 3.10. Biểu đồ cường độ nhiễm KST trên cá ở các tháng nuôi ao CĐN của ký sinh trùng đơn bào Trichodina domergueii và Vorticella similes trên cá lóc nuôi bể lần lƣợt là 5.3-8.13 trùng /thị trƣờng và 1.8-9.17 trùng /thị trƣờng, CĐN ký sinh trùng đơn bào ở các tháng nuôi đầu cao hơn những tháng cuối. Đối với ký sinh trùng đa bào gồm Philometra sp và Argulus chinensis thì mức độ nhiễm tăng dần theo thời gian nuôi, Philometra sp có CĐN 4.43-7.55 trùng/cơ thể cá còn Argulus chinensis từ 1.0-1.25 trùng/cơ thể cá. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận - Có 4 loài ký sinh trùng đƣợc tìm thấy ký sinh trên cá lóc nuôi tại Quảng Xƣơng, gồm: Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp, Argulus chinensis. - Số lƣợng KST ở cá nuôi bể có 3 loài là Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp còn số lƣợng KST đƣợc tìm thấy ở cá nuôi ao có thêm 1 loài Argulus chinensis. - Tỉ lệ nhiễm và cƣờng độ nhiễm ký sinh trùng ở cá nuôi ao cao hơn cá nuôi bể: + TLN của Trichodina domergueii, Vorticella similes, Philometra sp ở cá nuôi bể lần lƣợt là 16.67%, 10.74%, 24.45%; ở cá nuôi ao là 21.89%, 10.37%, 46.67% và Argulus chinensis là 3.7%. + Cƣờng độ nhiễm KST ở cá nuôi bể là Trichodina domergueii 2,89 trùng/thị trƣờng, Vorticella similes 2,81 trùng/thị trƣờng, Philometra sp 5,0 trùng/cơ thể cá; ở cá nuôi ao là Trichodina domergueii 5,62 trùng/thị trƣờng, Vorticella similes 5,9 trùng/thị trƣờng, Philometra sp 6,23 trùng/cơ thể cá và Argulus chinensis là 0,65 trùng/cơ thể cá. - Đối với nhóm KST đơn bào gồm Trichodina domergueii, Vorticella similes thì mức độ nhiễm ở đầu chu kỳ nuôi cao hơn cuối chu kỳ, còn Philometra sp và Argulus TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 18. 2014 79 chinensis thuộc nhóm đa bào mức độ nhiễm lại tăng dần ở các tháng cuối vụ. Qua phân tích ANOVA cho thấy, TLN và CĐN ký sinh trùng trên cá lóc ở các tháng nuôi có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05). 4.2. Đề nghị - Có sự đầu tƣ hơn nữa từ các cấp, các ngành về chính sách, vốn, kỹ thuật, miễn giảm thuế để nghề nuôi cá lóc tại huyện Quảng Xƣơng có cơ hội phát triển mạnh và bền vững. - Cần mở rộng thị trƣờng tiêu thụ một cách ổn định để giải quyết đầu ra cho các hộ nuôi. - Mở rộng nghiên cứu về các loại bệnh khác trên cá lóc, từ đó giúp ngƣời nuôi có biện pháp phòng trừ hiệu quả. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Hà Ký (1968), Khu hệ ký sinh trùng cá nước ngọt miền Bắc Việt Nam và một số biện pháp phòng trị. Luận án phó tiến sĩ sinh học. 2. Hà Ký, Bùi Quang Tề (2007), Ký sinh trùng cá nước ngọt Việt Nam. NXB KH&KT Hà Nội. 3. Tài liệu tham khảo về bệnh tôm cá và cách phòng trị, Trung tâm nghiên cứu thủy sản III. 4. Bùi Quang Tề (2001), Ký sinh trùng của một số loài cá nước ngọt Đồng Bằng Sông Cửu Long và các giải pháp phòng trị chúng. Luận án tiến sĩ sinh học. 5. Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng, Nguyễn Thị Muội (2004), Giáo trình Bệnh động vật thuỷ sản. NXB Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh. 6. Bùi Quang Tề (2006), Thực hành chẩn đoán bệnh thủy sản. Viện NC NTTS I. 7. Phạm Thị Yến (2008), Nghiên cứu ký sinh trùng ngoại ký sinh và tác hại do chúng gây ra trên cá Giò (Rachycentron canadum) giai đoạn cá con. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp. 8. Các báo cáo thống kê của phòng Nông nghiệp huyện Quảng Xƣơng. ABSTRACT Samples of snakehead fish were collected monthly, and then brought to the laboratory to fixe template, classify and identify parasite prevalence, intensity of parasite infection on fish. Key words: Snakehead fish, parasite, Quảng Xương, Thanh Hóa.
File đính kèm:
- xac_dinh_cac_benh_ky_sinh_trung_tren_ca_loc_ophiocephalus_sp.pdf