Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Truyền tin - Chương 4: Mã hiệu - Hà Quốc Trung

Giới thiệu

Xử lí thông tin:

Có một nguồn tin nguyên thủy

Biến đổi nguồn tin nguyên thủy cho phù hợp với các quá

trình xử lí thành các nguồn tin trung gian khác

Biến đổi ngược từ các nguồn tin thành nguồn tin có dạng

ban đầu

Biểu diễn của các nguồn tin trung gian bằng mã hiệu

Mã hiệu:

Các khái niệm liên quan

Điều kiện để sử dụng được mã hiệu

Cách biểu diễn mã hiệu

pdf 35 trang Bích Ngọc 04/01/2024 900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Truyền tin - Chương 4: Mã hiệu - Hà Quốc Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Truyền tin - Chương 4: Mã hiệu - Hà Quốc Trung

Bài giảng Cơ sở Lý thuyết Truyền tin - Chương 4: Mã hiệu - Hà Quốc Trung
Cơ sở Lý thuyết Truyền tin-2004
Hà Quốc Trung1
1Khoa Công nghệ thông tin
Đại học Bách khoa Hà nội
Chương 4: Mã hiệu
Chương 4: Mã hiệu 0. 2/1
Giới thiệu
Xử lí thông tin:
Có một nguồn tin nguyên thủy
Biến đổi nguồn tin nguyên thủy cho phù hợp với các quá
trình xử lí thành các nguồn tin trung gian khác
Biến đổi ngược từ các nguồn tin thành nguồn tin có dạng
ban đầu
Biểu diễn của các nguồn tin trung gian bằng mã hiệu
Mã hiệu:
Các khái niệm liên quan
Điều kiện để sử dụng được mã hiệu
Cách biểu diễn mã hiệu
Chương 4: Mã hiệu 0. 3/1
1. Mã hiệu, tham số, đặc tính
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 4/1
1.1.Khái niệm mã hiệu
Mã hiệu là mã sử dụng tập ký hiệu số (các chữ số) để mã
hóa thông tin
Mã hóa
một song ánh giữa hai nguồn tin (một phép biến đổi 1-1
giữa các tin của hai nguồn tin)
Kết quả thu được là một nguồn tin có các thông số thống kê
phù hợp:
Entropy
Độ chính xác
Chiều dài các tin
Kết quả thu được này là mã hiệu
Vậy mã hiệu là một nguồn tin với mô hình thống kê xác
định trước, thỏa mãn yêu cầu nào đó, sử dụng các ký hiệu
số
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 5/1
Các khái niệm liên quan của mã hiệu
Mã hiệu gồm một tập hữu hạn các ký hiệu có phân bố xác
suất nào đó, gọi là dấu mã hay ký hiệu mã
Tập hợp một số nào đó các dấu mã gọi là tổ hợp mã
Trong tập hợp tất cả các tổ hợp mã, một tập hợp các tổ hợp
mã được xây dựng theo một luật nào đó, gọi là tổ hợp mã
có thể (hợp lệ)
Trong quá trình mã hóa, một tin của nguồn nguyên thủy
được ánh xạ vào một tổ hợp mã. Một tổ hợp mã như vậy
gọi là từ mã. Những tổ hợp có thể khác gọi là tổ hợp cấm
(tổ hợp không sử dụng)
Một dãy từ mã bất kỳ tạo thành một từ thông tin
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 6/1
Ví dụ: mã BCD Binary Coded Decimal đóng gói
Nguồn tin nguyên thủy gồm các tin là các ký hiệu từ 0− 9
Mã hóa thành các ký hiệu nhị phân 0− 1
Các dấu (ký hiệu mã): 0,1
Các tổ hợp mã có thể: 0000 đến 1111, gồm 16 tổ hợp mã
Các tổ hợp mã được sử dụng (từ mã):
0 1 2 ......... 9
0000 0001 0010 ........ 1001
Các tổ hợp mã bị cấm: 1010,1011,1100,1101,1110,1111
Một từ thông tin:
2005→ 0010000000000101
001000000000010100
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 7/1
Các khái niệm liên quan của mã hiệu
Quá trình biến đổi nguồn tin ban đầu sử dụng mã hiệu gọi
là quá trình mã hóa.
Nguồn tin rời rạc gồm nhiều tin tạo thành bản tin. Các
nguồn tin trong thực tế có số lượng các tin rất lớn. Ngược
lại các mã hiệu thường có số lượng các ký hiệu tương đối
nhỏ. Do đó một tin của nguồn ban đầu thường được mã
hóa thành một chuỗi các ký hiệu mã:(từ mã)
Quá trình biến đổi ngược lại từ một từ mã thành một tin
ban đầu gọi là quá trình giải mã
Ngoại lệ: mã hóa một chuỗi các tin của nguồn tin nguyên
thủy thành một hoặc nhiều từ mã: mã khối (mã theo từ)
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 8/1
1.2.Các thông số cơ bản của mã hiệu
Mã hiệu là một tập hợp các từ mã, thành lập từ một bảng
ký hiệu
Số lượng ký hiệu trong bảng ký hiệu gọi là cơ số
Độ dài của từ mã: số lượng các ký hiệu của từ mã
Độ dài trung bình của từ mã:
R =
L∑
i=1
p(xi)ni
L là tổng số từ mã: số tin được mã hóa, số từ mã, số tổ hợp
mã có thể được sử dụng
Mã đầy: L = M ,M là tống số các từ mã có thể
Mã vơi: L < mn = M
R = M − L: số các tổ hợp bị cấm (không sử dụng)
Độ đo của từ mã
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 9/1
1.2.Các thông số cơ bản của mã hiệu (Tiếp)
Để thuận tiện cho việc sử dụng mã hiệu, mỗi từ mã được
gán cho một độ đo: trọng số
Độ đo đơn giản nhất cho một từ của một bảng chữ cái: hệ
đếm theo vị trí
Số lượng ký hiệu gọi là cơ số của mã hiệu
Mỗi ký hiệu được gán cho một giá trị gọi là giá trị riêng hay
trị của ký hiệu. Ví dụ m ký hiệu có thể được gán các trị
tương ứng là 0,1,2 . . .m − 1
Chỉ số vị trí: số thứ tự của mỗi ký hiệu trong từ mã. Ví dụ:
đánh số từ 0, từ phải qua trái
Trọng số vị trí wk : hệ số nhân của từng vị trí ký hiệu k . Ví
dụ: trong hệ đếm cơ số 10, trọng số của vị trí đầu tiên là 1,
thứ 2 là 10,....
Trọng số (giá trị) của từ mã:
b =
n−1∑
k=0
akwk
Trong hệ đếm cơ số m b =
∑n−1
k=0 akmk
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 10/1
1.2.Các thông số cơ bản của mã hiệu (Tiếp)
Khoảng cách giữa hai từ mã có thể đo bằng
Hiệu giữa hai trọng số
Một độ đo định nghĩa riêng
Hàm cấu trúc của mã hiệu
Cho biết phân bố của các từ mã theo độ dài
Hàm cấu trúc của mã đồng đều?
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 11/1
1.3.Đặc tính của mã hiệu
Tính đồng đều: tất cả các từ mã có cùng một độ dài
Tính đầy: Tất cả các từ mã có thể đều được sử dụng Ví dụ
nếu chiều dài lớn nhất của từ mã là nmax , số lượng từ mã là
mnmax+1 − 1
Tính phân tách được: cho một từ thông tin, liệu có thể
phân tách được một cách duy nhất từ thông tin đó ra một
hoặc nhiều từ mã hay không?
Ví dụ
tin nguyên thủy mã hiệu 1 mã hiệu 2
a1 00 0
a2 01 00
a3 10 10
a4 11 11
Từ thông tin 00010 với mã hiệu 2 có thể phân tách thành
0-0-0-10 hoặc 0-00-10. Vậy mã hiệu 2 không có tính phân
tách được
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 12/1
1.3.Đặc tính của mã hiệu (Tiếp)
Tính phân tách được quyết định việc giải mã
Các điều kiện khác
Tối ưu về độ dài
Tối ưu về khả năng sửa sai
Tối ưu về thời gian giải mã
Chương 4: Mã hiệu 1. Mã hiệu, tham số, đặc tính 13/1
2. Điều kiện để mã phân tách được
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 14/1
2.1.Khả năng giải mã và độ chậm giải mã
Bài toán giải mã
Nhận lần lượt từng dấu ký hiệu mã
Kiểm tra và tách chuỗi ký hiệu mã thu được thành các từ
mã ???
Chuyển đổi các từ mã thành các ký hiệu của nguồn tin ban
đầu
Điều kiện giải mã
Chuyển đổi giữa các tin ban đầu thành các từ mã là 1-1
Có thể phân tách chuỗi ký hiệu mã nhận được thành các từ
mã
Số lượng ký hiệu tối thiểu để có thể nhận dạng được một từ
mã gọi là độ chậm giải mã (độ trễ mã)
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 15/1
Thuật toán giải mã
1 Nhận một ký hiệu vào bộ đệm: B = B + ai
2 Kiểm tra nội dung bộ đệm (phân tách) xem có thể tách một
cách duy nhất thành tổ hợp các từ mã hay không. Nếu
không quay trở lại 1
3 Giải mã các từ mã. Xóa bộ đệm: B = ∅
Ví dụ
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 16/1
Các tiêu chuẩn (phương pháp phân tách)
Căn cứ vào tính prefix của mã (?) tiền tố
Nhanh
Độ dài các từ mã khác nhau
Chống nhiễu kém
Căn cứ vào dấu phân tách
Chống nhiễu tốt
Hiệu suất thấp
Căn cứ vào chiều dài từ mã
Đơn giản
Chống nhiễu kém
Chú ý: 2 và 3 thực chất là trường hợp riêng của 1
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 17/1
2.2.Điều kiện để mã phân tách được
Điều kiện: bất cứ một dãy các từ mã nào không được trùng
với một dãy các từ mã khác
Vậy để xác định mã phân tách được hay không cần xác
định : Tồn tại hay không một dãy từ mã trùng với một dãy
từ mã khác
Bảng thử mã
Liệt kê các từ mã ở cột 1 theo thứ tự chiều dài tăng dần
Kiểm tra theo thứ tự chiều dài tăng dần xem các từ mã có là
phần đầu của một từ mã dài hơn hay không.
Nếu có, ghi phần còn lại của từ mã dài vào cột thứ 2
Với các từ mã thu được trong cột thứ hai, so sánh với các từ
mã trong cột 1, nếu là phần đầu của một từ mã, ghi phần
còn lại vào cột thứ 3
tiếp tục cho đến khi nào thu được cột trống
Điều kiện cần và đủ để mã phân tách được: không có một
tổ hợp mã nào trong các cột từ thứ 2 trở đi là một từ mã
trong cột 1
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 18/1
Ví dụ 1
1 2 3
00
01
100
1010
1011
Trong trường hợp này, khi nhận hết các ký hiệu của một từ
mã, có thể nhận dạng ngay từ mã. Vậy độ chậm giải mã
bằng chiều dài từ mã
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 19/1
Ví dụ 2
1 2 3 4 5 6
10 0 1 0 1 ...
100 1 11 00 11 ...
01 0 1 0 ...
011 00 11 00 ...
Bảng thử thỏa mãn yêu cầu định lý, nên mã này là mã
phân tách được
Độ chậm giải mã là vô hạn: chỉ khinào nhận hết bản tin,
mới có thể phân tách được bản tin thành các từ mã
Ví dụ dãy vô hạn 10010101010.... nếu không biết ký hiệu
cuối cùng sẽ không phân tách được các từ mã
Nếu chỉ xét dãy hữu hạn 10010101010, chỉ tồn tại một
cách phân tách duy nhất 100-10-10-10-10
Có thể đánh giá độ chậm giải mã
[
j − 1
2
]nmin ≤ Tch ≤ [ j − 12 ]nmax
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 20/1
2.3.Mã có tính prefix (tiền tố)
Nếu bộ mã không có từ mã nào là phần đầu của một bộ
mã khác, bộ mã là mã phân tách được
Bộ mã như vậy gọi là mã prefix
Biểu diễn mã prefix bằng cây: tất cả các từ mã đều biểu
diễn bằng các nút lá, không có hai từ mã nào cùng nằm
trên một đường tới gốc
Mã đầy là mã prefix
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 21/1
Hàm cấu trúc của mã prefix
G(1) ≤ m
G(2) ≤ m2 −mG(1)
. . .
G(n) ≤ mn −
n−1∑
j=1
mn−jG(j)
mn ≥∑nj=1mn−jG(j) hay 1 ≥∑nj=1m−jG(j), dấu bằng xảy ra
khi bộ mã là mã đầy
Ngược lại, nếu dãy số nj ,1 ≤ j ≤ k thỏa mãn
1 ≥
n∑
j=1
m−nj
Tồn tại bộ mã prefix với cơ số m với độ dài của các từ mã là nj
Bất đẳng thức này còn gọi là bất đẳng thức Kraft(McMillan)
Chương 4: Mã hiệu 2. Điều kiện để mã phân tách được 22/1
3. Phương pháp biểu diễn mã
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 23/1
3.1.Các bảng mã
Bảng đối chiếu
Liệt kê tin và từ mã tương ứng bằng bảng
Ví dụ
Tin a b c d
Từ mã 00 01 10 11
Mặt tọa độ
Trục hoành: độ dài từ mã, trục tung: trọng số của từ mã
Định lý: không tồn tại hai từ mã có cùng độ dài và cùng
trọng số
Ví dụ 00,01,100,1010,1011
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 24/1
3.2.Cây mã
Biểu diễn các từ mã sử dụng bằng một cây
Gốc có m nhánh tương ứng với m khả năng của ký hiệu
thứ nhất
Các nút tiếp theo có các nhánh tương ứng với khả năng
của ký hiệu tiếp theo
Mỗi từ mã được biểu diễn bằng một nút, tương ứng với
đường dẫn từ gốc đến nút đó
Mỗi nút cuối tương ứng với một từ mã
Căn cứ vào cây mã, ta có thể xác định được mã đầy, mã
vơi, mã đồng đều hay mã không đồng đều, mã có tính
prefix hay không
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 25/1
3.3.Đồ hình kết cấu
Là các biểu diễn rút gọn của cây mã
Mỗi cung biểu diễn một hoặc nhiều ký hiệu
Mỗi từ mã biểu diễn bằng một vòng khép kín đi từ gốc qua
các nút trung gian; các cung tương ứng với các ký hiệu rồi
trở lại gốc
Ví dụ: bộ mã 00, 01,100,1010,1011
Đồ hình kết cấu thuận tiện cho việc tìm cách giải mã
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 26/1
3.4.Ví dụ về các phương pháp biểu diễn mã hiệu
Cho bộ mã 00,10,110,1110,11110,11111
Biểu diễn bằng bảng đối chiếu
Biểu diễn bằng mặt tọa độ
Biểu diễn bằng cây nhị phân
Biểu diễn bằng đồ hình kết cấu
Hàm cấu trúc của mã
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 27/1
3.5.Các phương pháp biếu diễn mã khác
Biểu diễn hình học:
mỗi từ mã gồm n ký hiệu, mỗi ký hiệu có m giá trị
có thể biểu diễn mỗi từ mã như một điểm trong không gian
n chiều
Bộ mã sẽlà một bộ điểm trong không gian n chiều
Biểu diễn bằng một cấu trúc đại số.
Chương 4: Mã hiệu 3. Phương pháp biểu diễn mã 28/1
4. Mã hệ thống
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 29/1
4.1.Mã hệ thống có tính prefix
Mã hệ thống: từ mã được tạo thành từ một bộ các từ mã
gốc
Có thể coi là mã hiệu lập hai lần: các ký hiệu->mã
gốc->mã hệ thống
Mã hệ thống thường dùng
Các từ mã thuộc mã gốc chia làm 2 loại: từ mã sơ đẳng và
từ mã kết thúc
Một từ mã hệ thống tạo thành bằng nhiều từ mã sơ đẳng và
một từ mã kết thúc
Biểu diễn
Sử dụng đồ hình kết cấu của mã gốc, biến đổi
Các từ mã sơ đẳng kết thúc tại gốc
Các từ mã kết thúc kết thúc tại một điểm đặc biệt (nút kết
thúc)
Một từ mã hệ thống được biểu diễn bởi một đường có thể đi
qua nút gốc nhiều lần, kết thúc ở nút kết thúc
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 30/1
4.1.Mã hệ thống có tính prefix (Tiếp)
Giải mã
Cần qua hai bước: tách các từ mã gốc, sau đó xác định các
từ mã kết thúc để tách các từ mã hệ thống
Có thể dùng đồ hình kết cấu để giải mã
Khi mã gốc có tính prefix, thì mã hệ thống cũng có tính
prefix, gọi là mã hệ thống có tính prefix
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 31/1
Ví dụ
Mã gốc 1,00,010,011 làm gốc
1,00,010 là các từ mã sơ đẳng, 011 là từ mã kết thúc
Các từ mã hệ thống sẽ là 100011, 1010011,
01001001000011 .....
Giải mã
Tách các từ mã gốc
Tách các từ mã hệ thống
Hàm cấu trúc của mã hệ thống
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 32/1
4.2.Mã có dấu phân cách
Trong ví dụ trên, quá trình phân tách mã tương đối phức
tạp
Quá trình này phụ thuộc hoàn toàn vào các từ mã kết thúc
Để đơn giản hóa, ta có thể dùng một từ mã kết thúc gọi là
dấu phân cách để tách các từ mã hệ thống
Tống quát hơn, chúng ta có thể dung một ký hiệu, một
chuỗi ký hiệu đặc biệt để phân tách các từ mã. Chuỗi này
không được trùng với bất cứ một từ mã nào trong bộ mã
Dấu phân cách thường được thiết kế để có khả năng
chống nhiễu rất lớn. Khi đó quá trình truyền (xử lí) tin được
chia thành nhiều công đoạn độc lập lẫn nhau bằng các dấu
phân cách (đồng bộ hóa)
Khi giải mã, các ký hiệu nhận được được ghi vào một bộ
đệm rồi so sánh với dấu phân cách (ví dụ: Bộ lọc tuyến
tính điều chỉnh theo dấu phân cách)
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 33/1
Bộ lọc tuyến tính sử dụng dấu phân cách
Điều kiện của dấu phân cách và các tổ hợp mã khác
Cho chuỗi dấu mã x1, x2 . . . xk
Tổ hợp mã a1,a2 . . .al là một từ mã nếu k và chỉ k ký hiệu
cuối cùng của dãy x2 . . . xka1a2 . . .al trùng với dấu phân
cách
Chương 4: Mã hiệu 4. Mã hệ thống 34/1
Chương 4: Mã hiệu

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_so_ly_thuyet_truyen_tin_chuong_4_ma_hieu_ha_quo.pdf