Bài giảng Điện tử cơ bản

Điện Trở_Biến Trở_Quang Trở

1 : Điện Trở:

a) Khái Niệm:

+Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện , nếu có một vật dẫn điện tốt thì

điện trở nhỏ và ng−ợc lại , vật cách điện có điện trở cực lớn.

+Điện trở dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của dây dẫn đ−ợc tính theo

Công thức:

R = ρ L/ S

Trong đó : R là điện trở có đơn vị là Omh ( Ω )

L là chiều dài của dây

S là tiết diện của dây dẫn

b) Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử:

* ) Hình dáng và kí hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không

Phân cực nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử , chúng đ−ợc làm

Từ hợp chất của cácbon và kim loại và đ−ợc pha theo tỉ lệ mà tạo ra các con điện

Trở có điện dung khác nhau

 

pdf 55 trang dienloan 6900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện tử cơ bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Điện tử cơ bản

Bài giảng Điện tử cơ bản
Tỡm kiếm & download ebook miễn phớ: 
bookilook.com 
Tham gia cỏc khúa học trực tuyến về nhiều lĩnh vực: 
gkcorp.com.vn
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 1
Nguyenvanbientbd47@gmail.com 
 I Điện Trở_Biến Trở_Quang Trở 
1 : Điện Trở: 
 a) Khái Niệm: 
 +Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện , nếu có một vật dẫn điện tốt thì 
 điện trở nhỏ và ng−ợc lại , vật cách điện có điện trở cực lớn. 
 +Điện trở dây dẫn là sự phụ thuộc vào chất liệu và tiết diện của dây dẫn đ−ợc tính theo 
 Công thức: 
 R = ρ L/ S 
 Trong đó : R là điện trở có đơn vị là Omh (Ω ) 
 L là chiều dài của dây 
 S là tiết diện của dây dẫn 
 b) Điện trở trong thực tế và trong các mạch điện tử: 
 * ) Hình dáng và kí hiệu: Trong thực tế điện trở là một loại linh kiện điện tử không 
 Phân cực nó là một linh kiện quan trọng trong các mạch điện tử , chúng đ−ợc làm 
 Từ hợp chất của cácbon và kim loại và đ−ợc pha theo tỉ lệ mà tạo ra các con điện 
 Trở có điện dung khác nhau. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 2
 Hình dạng của điện trở trong các sơ đồ mạch điện tử 
 Đơn vị của điện trở đ−ợc đo bằng : Ω , kΩ , MΩ 
 1M = 1000k = 1000Ω Ω Ω 
*) Cách nghi trị số của điện trở: 
 Các điện trở có kích th−ớc nhỏ đ−ợc nghi bằng các vạch màu theo quy định chung của Thế 
giới. 
 Còn các điện trở có kích th−ớc lớn hơn có công suất lớn hơn 2 W th−ờng đ−ợc nghi trực tiếp 
lên thân VD: Điện trở công suất, Điện trở sứ 
*) Cách đọc trị số điện trở trong thực tế: 
 Đọc theo quy −ớc màu sẵc theo qui −ớc của quỗc tế: 
Màu Trị số Sai số 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 3
Bạc 10% 
Vàng 5% 
Đen 0 
Nõu 1 1 % 
Đỏ 2 2% 
Cam 3 
Vàng 4 
Xanh 5 0.5% 
Lục 6 0.25% 
Tớm 7 0.1 % 
Xỏm 8 
Trắng 9 
 Giá trị của điện trở đ−ợc vẽ trên thân điện trở . Đối với điện trở có 4 vạch màu thì 3 vạch đầu 
tiên là chỉ giá trị của điện trở còn vạch thứ 4 là chỉ sai số của điện trở. 
 *) Cách đọc: 
 + Đối với điện trở 4 vạch màu : 3 vạch giá trị thì 2 vạch đầu là số , vạch thứ 3 là vạch mũ , 
còn vạch cuối cùng là sai số của điện trở 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 4
+ Đối với điện trở có 5 , 6 vạch : 3 vạch đầu là đọc giá trị của điện trở , vạch thứ 4 là mũ , vạch 
thứ 5 là sai số 
 + Đối với điện trở dán(Chip – resistor) giá trị của điện trở bằng 2 số đầu, 10 mũ số thứ 3 
 ví dụ: 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 5
+ Đối với các loại điện nhỏ hơn 10Ω : Giá trị của điện trở bằng : vạch 1 + vạch 2 chia cho 10 mũ 
vạch 3 . Vạch 3 : đen= 0 ; vàng = 1; bạc = 2 
ví dụ: 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 6
Chú ý: Điện trở là con linh kiện không phân cực nên khi mắc vào mạch điện ta không cần để ý 
đến đầu d−ơng âm làm gì(đầu nào cũng nh− đầu nào) 
2: Biến Trở và Triết áp 
 Biến trở là điện trở có thể thay đổi giá trị và có kí hiệu là VR và có hình dạng nh− sau 
 Biến trở thuờng đ−ợc lắp dáp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa , cân chỉnh của kĩ thuật 
viên và có cấu tạo nh− sau: 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 7
Biến trở nhiệt là có điện trở thay đổi theo nhiệt độ. Trong thực tế mà ta hay gặp loại biến trở có 
giá trị thay đổi bằng cách xoay vít 
Triết áp : cũng có cấu tạo t−ơng tự nh− điện trở nh−ng có thêm cần chỉnh và th−ờng bố trí ở 
tr−ớc mặt máy cho ng−ời điều chỉnh dễ sử dụng nó có công dụng triết ra 1 phần điện áp từ đầu 
vào tuỳ theo mức độ quy định nh−: Volume , Bass 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 8
 kí hiệu trên sơ đồ 
 Triết áp trong thực tế có dạng: 
 Hình 
dạng và cấu tạo của Triết áp 
3: Quang Trở: 
 Là loại điện trở có giá trị thay đổi khi chiếu các c−ờng độ ánh sáng vào. 
 II: Tụ Điện 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 9
 Tụ Điện là một linh kiện thụ động và đ−ợc sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử , đ−ợc sử 
dụng trong các mạch lọc nguồn , lọc nhiễu mạch truyền tín hiệu mạch xoay chiều, mạch dao 
động.. 
1: Khái niệm: 
 Tụ Điện là linh kiện dùng để cản trở và phóng nạp khi cần thiết và đ−ợc đặc tr−ng bởi dung 
kháng phụ thuộc vào tần số điện áp: 
 Kí hiệu của tụ điện trong sơ đồ nguyên lí là: 
Tụ không phân cực là tụ có 2 cực có vai trò nh− nhau và giá trị th−ờng nhỏ (pF) 
Tụ phân cực là tụ có 2 cực tính âm và d−ơng và không thể dùng lẫn lộn nhau đ−ợc. Có giá trị lớn 
hơn so với tụ không phân cực 
2: Cấu tạo: 
Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song , ở giữa có 1 lớp cách điện gọi là điện môi 
nh− tụ giấy , tụ hoá , tụ gốm. 
 Cấu tạo tụ gốm. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 10
 Cấu tạo tụ hoá 
Hình dáng của tụ trong thực tế: 
 Tụ gốm 
 Tụ hoá: 
3: Cách đọc giá trị của điện trở 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 11
+ Với Tụ Hoá : Thì giá trị đ−ợc nghi trực tiếp lên thân tụ 
 Tụ hoá có phân cực và luôn có hình trụ 
Tụ hoá có phân cực âm d−ơng , cực âm đ−ợc nghi ngay trên vỏ tụ . Tụ hoá có trị số nằm 
trong(0,47uF-4700uF) và đ−ợc sủ dụng nhiều trong mạch có tần số thấp và dùng để lọc nguồn. 
ví dụ: Tụ nghi: 185uF 320V nghĩa là: Điện dung của tụ là 185uF điện áp cực đại đ−a vào tụ là 
320V. 
+Tụ giấy , Tụ gốm: có giá trị nghi bằng trị số và là tụ không phân cực 
 Cách đọc : Lấy 2 chữ số đầu nhân với 10 mũ số thứ 3 
 ví dụ : Trên hình ảnh tụ nghi là 470K 220V nghĩa là giá trị = 47 x 10^4 = 470000pF 
điện áp cực đại là 220V 
 chữ J hoặc K là chỉ sai số 5% hay 10% 
 ngoài ra trên tụ còn nghi ra trị cực đại của điện áp đ−a vào. 
+Tụ xoay : Dùng để thay đổi giá trị điện dung và đ−ợc dùng trong cách mạch dò 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 12
. 
 III: Cuộn Cảm 
Là linh kiện tạo ra từ tr−ờng 
1: Cấu tạo 
 Cuộn cảm đ−ợc cấu tạo bởi dây dẫn dài quấn nhiêu vòng ,dây dẫn đ−ợc sơn cách điện , lõi có 
thể là không khí , thép kĩ thuật , lõi Ferit. 
 Cuộn dây quấn lõi không khí. 
 Cuộn dây quấn lõi Ferit 
Kí hiệu cuộn cảm trong mạch nguyên lý: 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 13
L1 là lõi không khí 
L2 là lõi Ferit 
L3 là lõi điều chỉnh đ−ợc 
L4 lõi thép kĩ thuật 
2: Các đại l−ợng đặc tr−ng cho cuộn dây: 
a) Hệ số tự cảm là đại l−ợng đặc tr−ng cho sức điện động cảm ứng khi có dòng biến thiên chạy 
qua. Và kí hiệu là L đơn vị là H(henri) 
 L = ( àr.4.3,14.n2.S.10-7 ) / l 
 àr là hệ số từ them của vật liệu làm lõi 
 l là số vòng dây trong 1 m chiều dài 
 S là diện tích của lõi 
 n là số vòng dây 
b)Cảm kháng 
 là đại l−ợng đặc tr−ơng cho sự cản trở của cuộn dây khi có dòng điện 
 ZL = 2.3,14.f.L 
ZL là cảm kháng. 
L là hệ số tự cảm 
f là tần số(Hz) 
c) Điện trở thuần : là điện trở trong lòng cuộn dây. tiêu thụ điện năng để sinh ra nhiệt 
 điện trở này có thể đo bằng đồng hồ . 
d) Năng luợng từ truờng: Cuộn dây có thể tích luỹ năng luợng từ tr−ờng 
 W = Li^2/2 (w) 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 14
 ví dụ: 
 Các bạ n làm thí nghiệm nh− trên hình vẽ: 
 Đầu tiên các bạn đóng khoá K1 đèn sáng để 1 lúc sau bạn mở khoá k1 và đóng ngay K2 thì ta 
vẫn thấy đèn sáng. 
 IV: Transitor 
1 Khái niệm : là linh kiện điện tử đ−ợc cấu tạo từ các chất bán dẫn dung để khuyếch đại tín hiệu 
2 Cấu tạo: 
*Gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối tiếp giáp P-N . Nếu ghép theo thứ tự PNP 
ta có Transitor thuận , Nếu ghép theo thứ tự NPN ta có Transitor nghich . Về phuơng diện cấu 
tạo thì Transitor t−ơng đ−ơng với hai Điode có dấu ng−ợc chiều nhau 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 15
 Ba lớp đó đ−ợc nối thành 3 cực : Lớp giữa gọi là cực gốc kí hiệu là B (Base), còn hai lớp bên 
ngoài nối thành cực phát E (Emitter) và cực thu là C (Collector). Cực B rất mỏng và có nồng độ 
tạp chất thấp , còn vùng bán dẫn E và C có bán dẫn cùng loại (N hay P) nh−ng có nồng độ tập 
chất khác nhau nên không hoán vị đ−ợc. 
*Nguyên tắc hoạt động của Transitor: 
 Đối với NPN ta xét hoạt động của Nó theo hình vẽ sau 
Ta cấp nguồn một chiều U CE vào hai cực C và E trong đó cực C nối với (+) còn cực E nối (-) 
nh− hình vẽ. 
Ta cấp nguồn U đi qua công tắc và hạn trở dòng vào hai cực B và E trong đó (+) vào chân B 
còn (-) vào chân E . 
BE
Khi ta mở công tắc ta thấy rằng khi hai cực C và E đã có dòng điện nh−ơng đèn lại không sáng 
lúc này dòng qua C =0 
Khi công tắc đóng mối P_N đ−ợc phân cực thuận do đó có dòng điện chạy từ (+) nguồn U qua 
công tắc rồi qua mối BE về cực âm tạo thành dòng baso .Khi dòng bazơ xuất hiện thì ngay lập 
tức cũng có dòng C làm cho bóng đèn sáng và dòng C mạnh hơn gấp nhiều lần dòng B. Do đó 
dòng C phụ thuộc hoàn toàn vào dòng B đ−ợc tính theo công thức : 
BE
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 16
 I BC Iβ= 
 Với I c là dòng chạy qua CE 
 I b là dòng chạy qua BE 
 β là hệ số khuyếch đại 
Còn đối với Transitor PNP là Thuận thì ta làm ng−ợc lại và phải đổi lại cực tính 
Qua đó ta thấy : Transitor nh− là một khoá điện tử trong đó B là cực điều khiển . Dòng 
EC phụ thuộc hoàn toàn vào điện áp đ−a vào B. 
* Hình dạng và kí hiệu của Transitor 
 Kí hiệu của Transitor trong các mạch sơ đồ nguyên lý là: 
Trong các mạch điện tử thì Tran có hình dạng sau 
 Transitor Công suất lớn Tran công suất nhỏ 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 17
Hiện nay trên thị tr−ờng phổ biến với 3 loại Transitor với 3 hãng sản suất : Nhật Bản , Trung 
Quốc , Mỹ. 
 + Nhật Bản thì trên Transitor chữ đầu tiên Th−ờng là các chữ cái A, B, C, D. sau au đó là các 
số .nh− D846 , A 564 , C1815, B7333 .Transitor nào có bắt đầu là chữ cái A , B là transitor 
thuận PNP còn Transitor nào có bắt đầu bằng chữ cái C, D là Transitor nghịch NPN . Tran có 
chữ cái là A , C là Tran có công suất lớn. Còn B,D là tran có công suất nhỏ và tần số làm việc 
thấp hơn. 
+ Mỹ thì khác các Tran sitor thuờng đ−ợc bắt đầu bằng 2N ví dụ nh− : 2N 2222 ; 
2N3904Tran nào có 2 số sau chữ 2N là cùng chẵn hoặc cùng lẻ thì là NPN. Còn ng−ợc lại hai 
số đó mà cùng chẵn lẻ khác nhau thì là Transitor PNP. 
Còn một số loại khác 2N thì cách xác định lại là khác 
+ Trung Quốc thì trên Transitor đ−ợc bắt đầu bằng số 3 sau đó là các chữ cái . Trong đó A,B là 
PNP, còn C,D là NPN . còn sau các chữ cái A, B, C ,D nếu là X,P cho biết Transitor công suất 
nhỏ còn sau là A, G là Transitor công suất lớn nh− 3CP25, 3AP20 
 Qua đó thì ta thấy Transitor công suất nhỏ th−ờng bé hơn Transitor công suất lớn. 
+Phôto Transitor là một loại Transitor đặc biệt khi chiếu ánh sáng vào thì Transitor mở . Khi đó 
điện áp giữa BE là 0,6 V , CE là 0,2 V 
* Cách xác định chân cho Transitor: 
 Hiện nay trên thị tr−ờng có rất nhiều loại transitor và chủng loại của chúng thì vô cùng 
phong phú sau đây mình sẽ h−ớng dẫn cách xác định chân của từng loại : 
 Đối với của Nhật Bản sản xuất thì cách xác định chân nh− sau: 
 Transitor công suất nhỏ thì cực bazo thuong o bên Phải sau đó mới đến C và E nh− hình vẽ 
Mình phải để Tran nh− hình vẽ nhé 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 18
 Còn đối với Tran Công suất lớn Thì cực bazo thuòng ở bên trái, và C ở giữa , E bên phải theo 
hình vẽ 
Còn đối với Trung Quốc thì khác chân B ở giữa còn C bên trái , E ở bên phải nếu ta đặt Transitor 
nh− trên 
Còn đối với Mỹ thì ng−ợc lại so với Trung Quốc , Chân B ở giữa , Chân E ở bên trái , C ở bên 
phải , nếu mình đặt transitor nh− trên 
Nói chung là Tran thì nó đa dạng nên việc xác định chân là rất khó khăn các bạn phaỉ dùng 
đồng hồ thì mới biết đ−ợc trên đó mình chỉ giới thiệu cách xác định chân của một số Transito 
thông dụng mà chúng ta hay gặp trên thực tế. 
Nh−ng hiện nay trên tị tr−ờng có 1 số Tran đ−ợc làm nhái nên các chân không theo qui định mà 
phải dùng đồng Hồ vạn năng để đo. 
 MosFet 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 19
Mosfet là Transitor có hiệu ứng tr−ờng là một con điện tử có cấu tạo và hoạt động khác so với 
loại Transitor thông thuờng có nguyên tắc hoặt động dựa trên hiệu ứng tr−ờng là linh 
kiện có trở kháng vào lớn dùng để khuyếch đại tín hiệu yếu và đ−ợc sử dụng nhiều trong 
Tivi và nguồn máy tính 
 Transitor hiệu ứng tr−ờng Mosfet 
1) Cấu tạo và kí hiệu của Mosfet 
 Trong các mạch điện nguyên lí Mosfet đ−ợc kí hiệu nh− sau: 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 20
Qua đó ta thấy Mosfet cũng có 3 cực nh− Transitor 
Cấu tạo của Mosfet kênh N 
G gọi là Gate là cực cổng và cũng là cực điều khiển 
D là Drain là cực máng 
S là Source là cực nguồn 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 21
Mosfet có điện trở Giữa cực G và S và giữa c−c G và D là vô cùng lớn Còn điện trở giữa cực D 
và S còn phụ thuộc vào điện áp chênh lệch giữa G và S 
Khi điện áp UGS =0 thì điện trở giữa D vá S là rất lớn . Khi điện áp UGS >0 do hiệu ứng từ 
tr−ờng làm cho điện trở DS giảm , còn điện áp GS mà càng lớn thì điện trở DS càng nhỏ. 
2) Nguyên tắc hoặt động của Mosfet 
 Mình xét thí nghiệm nhỏ sẽ thấy đ−ợc nguyên tắc hoặt động của nó 
Ta cấp nguồn một chiều UD qua một bóng đèn D vào 2 cực D và S của Mosfet Q (Phân cực 
thuận cho Mosfet ng−ợc ) Ta thấy bóng đèn không sáng nghía là không có dòng điện chạy qua 
DS 
Khi công tắc K1 đóng nguùon UG cấp vào hai cực GS làm điện áp GS >0 thì đèn sáng 
Độ sáng của dèn còn phụ thuộc vào mức điện áp đ−a vào cực G 
Đối với kênh P thì điện áp đ−a vào G là điện áp (-) 
Đối với kênh N thì điện áp đ−a vào G là điện áp d−ơng 
2Cách xác định chân của Mosfet 
 Không giống nh− Transitor chân của Mosfet đ−ợc quy định chung là G là ở bên trái, D là ở 
giữa , S là bên phải theo hình vẽ 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 22
Trên thị truờng Mosfet cũng có nhiều loại với mỗi loại điện áp và công suất khác nhau. 
 ví dụ: 
 IRF 540 chụi đ−ợc điện áp 15A và công suất 40W 
 ĐIODE 
Điot là đ−ợc cấu tạo từ hai lớp bán dẫn tiếp xúc nhau . Diode có hai cực là Anot và Ktot . Nó chỉ 
cho dòng đi theo 1 chiều từ Anôt(A) sang Katot(K) và nó đ−ợc coi nh− là van 1 chiều trong 
mạch điện và đ−ợc ứng dụng rộng rãi trong các máy thu thanh thu hình , các mạch chỉnh l−u , 
ổn định điện áp. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 23
 Hình dáng các loại Diot trong thực tế. 
Kí hiêu điôt trong các mạch nguyên lý: 
Nguyên tắc hoạt động của Diôt: Điot chỉ cho dòng chạy từ A đến K chứ không cho dòng chạy 
ng−ợc lại 
3) Phân Loại các loại Diôt. 
Theo chức năng thì điot có nhiều loại chuẩn . Nh−ng các loại Diot th−ờng gặp trong thực tế 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 24
 Các Diot th−ờng dùng trong thực tế: 4001, 4007. 
+ Led là loại điot phát sáng có các Led nh− 7 màu , 1màu .. Led 7 thanh dùng để hiện số 
 Còn led ma trận dùng để hiện thị bất kì caí gì mà mình muốn 
+ Zenner là Diot hoạt động trong chế độ phân cực ng−ợc (KA) trong mạch điện thì Zenner đ−ợc 
mắc ng−ợc so với Diot tức là cực d−ơng đ−ợc nối với K và cực âm đ−ợc nối với A . Trong thực tế 
thì Zenner cũng có nhiều loại ứng v ...  
 Cách xác định chân của 79 nh− của 78 nh−ng chân 3 là chân out điện áp đầu ra là âm 
 7912 là điện áp đầu ra là -12v 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 34
 Thrysito 
1. Cấu tạo và nguyờn lý hoạt động của Thyristor 
Cấu tạo Thyristor Ký hiệu của Thyristor Sơ đồ tương tương 
Thyristor cú cấu tạo gồm 4 lớp bỏn dẫn ghộp lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một 
Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trờn ) . Thyristor cú 3 cực 
là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode cú điều khiển , bỡnh thường khi được phõn 
cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi cú một điện ỏp kớch vào chõn G => Thyristor dẫn cho đến 
khi điện ỏp đảo chiều hoặc cắt điện ỏp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn.. 
Thớ nghiệm sau đõy minh hoạ sự hoạt động của Thyristor 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 35
Thớ nghiờm minh hoạ sự hoạt động của Thyristor. 
Ban đầu cụng tắc K2 đúng, Thyristor mặc dự được phõn cực thuận nhưng vẫn khụng cú dũng 
điện chạy qua, đốn khụng sỏng. 
Khi cụng tắc K1 đúng, điện ỏp U1 cấp vào chõn G làm đốn Q2 dẫn => kộo theo đốn Q1 dẫn => 
dũng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đốn sỏng. 
Tiếp theo ta thấy cụng tắc K1 ngắt nhưng đốn vẫn sỏng, vỡ khi Q1 dẫn, điện ỏp chõn B đốn Q2 
tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm ỏp chõn B đốn Q1 giảm làm đốn Q1 dẫn , như vậy hai đốn định 
thiờn cho nhau và duy trỡ trang thỏi dẫn điện. 
Đốn sỏng duy trỡ cho đến khi K2 ngắt => Thyristor khụng được cấp điện và ngưng trang thỏi hoạt 
động. 
Khi Thyristor đó ngưng dẫn, ta đúng K2 nhưng đốn vẫn khụng sỏng như trường hợp ban đầu. 
Ứng dụng của Thyristor 
Thyristor thường được sử dụng trong cỏc mạch chỉnh lưu nhõn đụi tự động của nguồn xung Ti vi 
mầu 
 Thirito thuc te . 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 36
 H−ớng Dẫn Đo Đồng Hồ Vạn Năng 
1. Giới thiệu về đồng hồ vạn năng ( VOM) 
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo khụng thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viờn điện tử 
nào, đồng hồ vạn năng cú 4 chức năng chớnh là Đo điện trở, đo điện ỏp DC, đo điện ỏp AC và đo 
dũng điện. 
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phúng nạp 
của tụ điện , tuy nhiờn đồng hồ này cú hạn chế về độ chớnh xỏc và cú trở khỏng thấp khoảng 
20K/Vol do võy khi đo vào cỏc mạch cho dũng thấp chỳng bị sụt ỏp. 
2. Hướng dẫn đo điện ỏp xoay chiều. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 37
Sử dụng đồng hồ vạn năng đo ỏp AC 
Khi đo điện ỏp xoay chiều ta chuyển thang đo về cỏc thang AC, để thang AC cao hơn điện ỏp cần 
đo một nấc, Vớ dụ nếu đo điện ỏp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện 
ỏp cần đo thỡ đồng hồ bỏo kịch kim, nếu để thanh quỏ cao thỡ kim bỏo thiếu chớnh xỏc. 
* Chỳ ý - chỳ ý : 
Tuyết đối khụng để thang đo điện trở hay thang đo dũng điện khi đo vào điện ỏp xoay chiều => 
Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức ! 
Để nhầm thang đo dũng điện, đo vào 
nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 38
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC 
=> sẽ hỏng cỏc điện trở trong đồng hồ 
* Nếu để thang đo ỏp DC mà đo vào nguồn AC thỡ kim đồng hồ khụng bỏo , nhưng đồng hồ 
khụng ảnh hưởng . (đụi khi kim lờn) 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 39
Để thang DC đo ỏp AC đồng hồ khụng lờn kim 
tuy nhiờn đồng hồ khụng hỏng 
Cỏc nội dung đề cập : Cỏc tỏc dụng của thang đo điện trở, Đo kiểm tra điện trở than, dựng thang 
đo điện trở để kiểm tra độ phúng nạp và cỏc hư hỏng của tụ điện. 
-------------------------------------------------------------------------------- 
1. Hướng dẫn đo điện trở và trở khỏng. 
Với thang đo điện trở của đồng hồ vạn năng ta cú thể đo được rất nhiều thứ. 
Đo kiểm tra giỏ trị của điện trở 
Đo kiểm tra sự thụng mạch của một đoạn dõy dẫn 
Đo kiểm tra sự thụng mạch của một đoạn mạch in 
Đo kiểm tra cỏc cuộn dõy biến ỏp cú thụng mạch khụng 
Đo kiểm tra sự phúng nạp của tụ điện 
Đo kiểm tra xem tụ cú bị dũ, bị chập khụng. 
Đo kiểm tra trở khỏng của một mạch điện 
Đo kiểm tra đi ốt và búng bỏn dẫn. 
* Để sử dụng được cỏc thang đo này đồng hồ phải được lắp 2 Pịn tiểu 1,5V bờn trong, để xử 
dụng cỏc thang đo 1Kohm hoặc 10Kohm ta phải lắp Pin 9V. 
Đo điện trở : 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 40
Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng 
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo cỏc bước sau : 
Bước 1 : Để thang đồng hồ về cỏc thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thỡ để thang x1 ohm hoặc x10 
ohm, nếu điện trở lớn thỡ để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đú chập hai que đo và chỉnh 
triết ỏo để kim đồng hồ bỏo vị trớ 0 ohm. 
Bước 2 : Chuẩn bị đo . 
Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trờn thang đo , Giỏ trị đo được = chỉ số thang 
đo X thang đo 
Vớ dụ : nếu để thang x 100 ohm và chỉ số bỏo là 27 thỡ giỏ trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K 
ohm 
Bước 4 : Nếu ta để thang đo quỏ cao thỡ kim chỉ lờn một chỳt , như vậy đọc trị số sẽ khụng chớnh 
xỏc. 
Bước 5 : Nếu ta để thang đo quỏ thấp , kim lờn quỏ nhiều, và đọc trị số cũng khụng chớnh xỏc. 
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim bỏo gần vị trớ giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chớnh xỏc 
cao nhất. 
Dựng thang điện trở để đo kiểm tra tụ điện 
Ta cú thể dựng thang điện trở để kiểm tra độ phúng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , 
nếu là tụ gốm ta dựng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoỏ ta dựng thang x 1 ohm 
hoặc x 10 ohm. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 41
Dựng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm 
Phộp đo tụ gốm trờn cho ta biết : 
Tụ C1 cũn tốt => kim phúng nạp khi ta đo 
Tụ C2 bị dũ => lờn kim nhưng khụng trở về vị trớ cũ 
Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lờn = 0 ohm và khụng trở về. 
Dựng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoỏ 
Ở trờn là phộp đo kiểm tra cỏc tụ hoỏ, tụ hoỏ rất ớt khi bị dũ hoặc chập mà chủ yếu là bị khụ ( 
giảm điện dung) khi đo tụ hoỏ để biết chớnh xỏc mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sỏnh với một tụ 
mới cú cựng điện dung. 
Ở trờn là phộp đo so sỏnh hai tụ hoỏ cựng điện dung, trong đú tụ C1 là tụ mới cũn C2 là tụ cũ, ta 
thấy tụ C2 cú độ phúng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khụ ( giảm điện dung ) 
Chỳ ý khi đo tụ phúng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phúng nạp. 
1. Giới thiệu về đồng hồ số DIGITAL 
Đồng hồ số Digital cú một số ưu điểm so với đồng hồ cơ khớ, đú là độ chớnh xỏc cao hơn, trở 
khỏng của đồng hồ cao hơn do đú khụng gõy sụt ỏp khi đo vào dũng điện yếu, đo được tần số 
điện xoay chiều, tuy nhiờn đồng hồ này cú một số nhược điểm là chạy bằng mạch điện tử lờn hay 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 42
hỏng, khú nhỡn kết quả trong trường hợp cần đo nhanh, khụng đo được độ phúng nạp của tụ. 
Đồng hồ vạn năng số Digital 
Hướng dẫn sử dụng : 
* Đo điện ỏp một chiều ( hoặc xoay chiều ) 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 43
Đặt đồng hồ vào thang đo điện ỏp DC hoặc AC 
Để que đỏ đồng hồ vào lỗ cắm " VΩ mA" que đen vào lỗ cắm "COM" 
Bấm nỳt DC/AC để chọn thang đo là DC nếu đo ỏp một chiều hoặc AC nếu đo ỏp xoay chiều. 
Xoay chuyển mạch về vị trớ "V" hóy để thang đo cao nhất nếu chưa biết rừ điện ỏp, nếu giỏ trị bỏo 
dạng thập phõn thỡ ta giảm thang đo sau. 
Đặt thang đo vào điện ỏp cần đo và đọc giỏ trị trờn màn hỡnh LCD của đồng hồ. 
Nếu đặt ngược que đo(với điện một chiều) đồng hồ sẽ bỏo giỏ trị õm (-) 
* Đo dũng điện DC (AC) 
Chuyển que đổ đồng hồ về thang mA nếu đo dũng nhỏ, hoặc 20A nếu đo dũng lớn. 
Xoay chuyển mạch về vị trớ "A" 
Bấm nỳt DC/AC để chọn đo dũng một chiều DC hay xoay chiều AC 
Đặt que đo nối tiếp với mạch cần đo 
Đọc giỏ trị hiển thị trờn màn hỡnh. 
* Đo điện trở 
Trả lại vị trớ dõy cắm như khi đo điện ỏp . 
Xoay chuyển mạch về vị trớ đo " Ω ", nếu chưa biết giỏ trị điện trở thỡ chọn thang đo cao nhất , nếu 
kết quả là số thập phõn thỡ ta giảm xuống. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 44
Đặt que đo vào hai đầu điện trở. 
Đọc giỏ trị trờn màn hỡnh. 
Chức năng đo điện trở cũn cú thể đo sự thụng mạch, giả sử đo một đoạn dõy dẫn bằng thang đo 
trở, nếu thụng mạch thỡ đồng hồ phỏt ra tiến kờu 
* Đo tần số 
Xoay chuyển mạch về vị trớ "FREQ" hoặc " Hz" 
Để thang đo như khi đo điện ỏp . 
Đặt que đo vào cỏc điểm cần đo 
Đọc trị số trờn màn hỡnh. 
* Đo Logic 
Đo Logic là đo vào cỏc mạch số ( Digital) hoặc đo cỏc chõn lện của vi xử lý, đo Logic thực chất là 
đo trạng thỏi cú điện - Ký hiệu "1" hay khụng cú điện "0", cỏch đo như sau: 
Xoay chuyển mạch về vị trớ "LOGIC" 
Đặt que đỏ vào vị trớ cần đo que đen vào mass 
Màn hỡnh chỉ "▲" là bỏo mức logic ở mức cao, chỉ "▼" là bỏo logic ở mức thấp 
* Đo cỏc chức năng khỏc 
Đồng hồ vạn năng số Digital cũn một số chức năng đo khỏc như Đo đi ốt, Đo tụ điện, Đo 
Transistor nhưng nếu ta đo cỏc linh kiện trờn, ta lờn dựng đồng hồ cơ khớ sẽ cho kết quả tốt hơn 
và đo nhanh hơn 
1. Hướng dẫn đo điện ỏp một chiều DC bằng đồng hồ vạn 
năng. 
Khi đo điện ỏp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực 
dương (+) nguồn, que đen vào cực õm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện ỏp cần đo một nấc. 
Vớ dụ nếu đo ỏp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện ỏp cần đo 
=> kim bỏo kịch kim, trường hợp để thang quỏ cao => kim bỏo thiếu chớnh xỏc. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 45
Dựng đồng hồ vạn năng đo điện ỏp một chiều DC 
* Trường hợp để sai thang đo : 
Nếu ta để sai thang đo, đo ỏp một chiều nhưng ta để đồng hồ thang xoay chiều thỡ đồng hồ sẽ 
bỏo sai, thụng thường giỏ trị bỏo sai cao gấp 2 lần giỏ trị thực của điện ỏp DC, tuy nhiờn đồng hồ 
cũng khụng bị hỏng . 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 46
Để sai thang đo khi đo điện ỏp một chiều => bỏo sai giỏ trị. 
* Trường hợp để nhầm thang đo 
Chỳ ý - chỳ ý : Tuyệt đối khụng để nhầm đồng hồ vào thang đo dũng điện hoặc thang đo điện trở 
khi ta đo điện ỏp một chiều (DC) , nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay !! 
Trường hợp để nhầm thang đo dũng điện 
khi đo điện ỏp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng ! 
Trường hợp để nhầm thang đo điện trở khi đo điện 
ỏp DC => đồng hồ sẽ bị hỏng cỏc điện trở bờn trong! 
Đo Tran Si Tor 
Transistor khi hoạt động cú thể hư hỏng do nhiều nguyờn nhõn, như hỏng do nhiệt độ, độ ẩm, do 
điện ỏp nguồn tăng cao hoặc do chất lượng của bản thõn Transistor, để kiểm tra Transistor bạn 
hóy nhớ cấu tạo của chỳng. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 47
Cấu tạo của Transistor 
Kiểm tra Transistor ngược NPN tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Anụt, điểm chung là 
cực B, nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đen vào B ) thỡ tương đương như đo hai diode 
thuận chiều => kim lờn , tất cả cỏc trường hợp đo khỏc kim khụng lờn. 
Kiểm tra Transistor thuận PNP tương tự kiểm tra hai Diode đấu chung cực Katụt, điểm chung là 
cực B của Transistor, nếu đo từ B sang C và B sang E ( que đỏ vào B ) thỡ tương đương như đo 
hai diode thuận chiều => kim lờn , tất cả cỏc trường hợp đo khỏc kim khụng lờn. 
Trỏi với cỏc điều trờn là Transistor bị hỏng. 
Transistor cú thể bị hỏng ở cỏc trường hợp . 
* Đo thuận chiều từ B sang E hoặc từ B sang C => kim khụng lờn là transistor đứt BE hoặc đứt 
BC 
* Đo từ B sang E hoặc từ B sang C kim lờn cả hai chiều là chập hay dũ BE hoặc BC. 
* Đo giữa C và E kim lờn là bị chập CE. 
* Cỏc hỡnh ảnh minh hoạ khi đo kiểm tra Transistor. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 48
Phộp đo cho biết Transistor cũn tốt . 
Minh hoạ phộp đo trờn : Trước hết nhỡn vào ký hiệu ta biết được Transistor trờn là búng ngược, 
và cỏc chõn của Transistor lần lượt là ECB ( dựa vào tờn Transistor ). < xem lại phần xỏc định 
chõn Transistor > 
Bước 1 : Chuẩn bị đo để đồng hồ ở thang x1Ω 
Bước 2 và bước 3 : Đo thuận chiều BE và BC => kim lờn . 
Bước 4 và bước 5 : Đo ngược chiều BE và BC => kim khụng lờn. 
Bước 6 : Đo giữa C và E kim khụng lờn 
=> Búng tốt. 
---------------------------------------------------------------------- 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 49
Phộp đo cho biết Transistor bị chập BE 
Bước 1 : Chuẩn bị . 
Bước 2 : Đo thuận giữa B và E kim lờn = 0 Ω 
Bước 3: Đo ngược giữa B và E kim lờn = 0 Ω 
=> Búng chập BE 
----------------------------------------------------------------- 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 50
Phộp đo cho biết búng bị đứt BE 
Bước 1 : Chuẩn bị . 
Bước 2 và 3 : Đo cả hai chiều giữa B và E kim khụng lờn. 
=> Búng đứt BE 
--------------------------------------------------------- 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 51
Phộp đo cho thấy búng bị chập CE 
Bước 1 : Chuẩn bị . 
Bước 2 và 4 : Đo cả hai chiều giữa C và E kim lờn = 0 Ω 
=> Búng chập CE 
Trường hợp đo giữa C và E kim lờn một chỳt là bị dũ CE 
Đo kiểm tra Thyristor 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 52
Đo kiểm tra Thyristor 
Đặt động hồ thang x1W , đặt que đen vào Anot, que đỏ vào Katot ban đầu kim khụng lờn , dựng 
Tovit chập chõn A vào chõn G => thấy đồng hồ lờn kim , sau đú bỏ Tovit ra => đồng hồ vẫn lờn 
kim => như vậy là Thyristor tốt . 
Đo ĐIoDe 
Phương phỏp đo kiểm tra Diode 
Đo kiểm tra Diode 
Đặt đồng hồ ở thang x 1Ω , đặt hai que đo vào hai đầu Diode, nếu : 
Đo chiều thuận que đen vào Anụt, que đỏ vào Katụt => kim lờn, đảo chiều đo kim khụng lờn là => 
Diode tốt 
Nếu đo cả hai chiều kim lờn = 0Ω => là Diode bị chập. 
Nếu đo thuận chiều mà kim khụng lờn => là Diode bị đứt. 
Ở phộp đo trờn thỡ Diode D1 tốt , Diode D2 bị chập và D3 bị đứt 
Nếu để thang 1KΩ mà đo ngược vào Diode kim vẫn lờn một chỳt là Diode bị dũ. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 53
 Đo Kiểm Tra MosFET 
Đo kiểm tra Mosfet 
Một Mosfet cũn tốt : Là khi đo trở khỏng giữa G với S và giữa G với D cú điện trở bằng vụ cựng ( 
kim khụng lờn cả hai chiều đo) và khi G đó được thoỏt điện thỡ trở khỏng giữa D và S phải là vụ 
cựng. 
Cỏc bước kiểm tra như sau : 
Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy cũn tốt. 
Bước 1 : Chuẩn bị để thang x1KW 
Bước 2 : Nạp cho G một điện tớch ( để que đen vào G que đỏ vào S hoặc D ) 
Bước 3 : Sau khi nạp cho G một điện tớch ta đo giữa D và S ( que đen vào D que đỏ vào S ) => 
kim sẽ lờn. 
Bước 4 : Chập G vào D hoặc G vào S để thoỏt điện chõn G. 
Bước 5 : Sau khi đó thoỏt điện chõn G đo lại DS như bước 3 kim khụng lờn. 
=> Kết quả như vậy là Mosfet tốt. 
Nguyenvanbientbd47@gmail.com Hãy cùng nhau nghiên cứu 
 54
Đo kiểm tra Mosfet ngược thấy bị chập 
Bước 1 : Để đồng hồ thang x 1KW 
Đo giữa G và S hoặc giữa G và D nếu kim lờn = 0 W là chập 
Đo giữa D và S mà cả hai chiều đo kim lờn = 0 W là chập D S 
Chúc các bạn học tốt nhé: có vấn đề gì bạn có thể liên hệ với mình qua: 
Mail : nguyenvanbientbd47@gmail.com 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dien_tu_co_ban.pdf