Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Những vấn đề cơ bản của quản trị rủi ro - Võ Hữu Khánh

2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro
2.2.1 Định nghĩa QTRR

QTRR là “ Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro có thể đe doạ các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ chính hay từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của 1 ngành kinh doanh hay của 1 DN sản xuất”.

Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát, và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công.

 

Mục tiêu của quản trị rủi ro:

Né tránh các tổn thất từ rủi ro, không chỉ cho rủi ro tai nạn mà còn cho tất cả các loại rủi ro khác trong chuỗi rủi ro

Tối thiểu hoá các tổn thất có thể xuất hiện và tối thiểu hoá hậu quả của 1 tổn thất.

 

2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro
2.2.1 Định nghĩa QTRR

Các chi phí liên quan trong quá trình quản trị rủi ro:

 Các chi phí làm giảm tổn thất như: toàn bộ chi phí phục hồi, chi phí thay thế hay các chi phí được thanh toán;

 Các CP tổn thất do không sử dụng máy móc thiết bị, gián đoạn sản xuất, nguyên nhân do NVL bị hư hại;

 CP cho các phương pháp xử lý rủi ro (bao gồm cả tài trợ tổn thất)

 Phục hồi tổn thất từ: Cty bảo hiểm, cứu trợ,

 

pptx 13 trang Bích Ngọc 06/01/2024 3200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Những vấn đề cơ bản của quản trị rủi ro - Võ Hữu Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Những vấn đề cơ bản của quản trị rủi ro - Võ Hữu Khánh

Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Những vấn đề cơ bản của quản trị rủi ro - Võ Hữu Khánh
CHƯƠNG 2 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO 
2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro2.2.1 Định nghĩa QTRR 
QTRR là “ Sự nhận dạng, đo lường và kiểm soát các loại rủi ro có thể đe doạ các loại tài sản và thu nhập từ các dịch vụ chính hay từ các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của 1 ngành kinh doanh hay của 1 DN sản xuất”. 
Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, đo lường, kiểm soát, và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro đồng thời tìm cách biến rủi ro thành những cơ hội thành công . 
2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro2.2.1 Định nghĩa QTRR 
Mục tiêu của quản trị rủi ro : 
Né tránh các tổn thất từ rủi ro, không chỉ cho rủi ro tai nạn mà còn cho tất cả các loại rủi ro khác trong chuỗi rủi ro 
Tối thiểu hoá các tổn thất có thể xuất hiện và tối thiểu hoá hậu quả của 1 tổn thất. 
2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro2.2.1 Định nghĩa QTRR 
Các chi phí liên quan trong quá trình quản trị rủi ro: 
 Các chi phí làm giảm tổn thất như: toàn bộ chi phí phục hồi, chi phí thay thế hay các chi phí được thanh toán; 
 Các CP tổn thất do không sử dụng máy móc thiết bị, gián đoạn sản xuất, nguyên nhân do NVL bị hư hại; 
 CP cho các phương pháp xử lý rủi ro (bao gồm cả tài trợ tổn thất) 
 Phục hồi tổn thất từ: Cty bảo hiểm, cứu trợ, 
2.2 Khái niệm về Quản Trị Rủi Ro 2.2.2 Đo lường rủi ro 
Các thành phần căn bản được sử dụng trong đo lường: 
Xác suất: 
Sự xuất hiện ngẫu nhiên 1 tổn thất hay 1 lợi ích là gì? 
Nó xuất hiện như thế nào? 
Mức tổn thất: 
Mức lợi ích hay tổn thất sẽ lớn cở nào? 
Nếu 1 tổn thất, các chi phí nào khác sẽ đi kèm? Chi phí của 1 tổn thất có thể bao gổm: 
Chi phí tăng them do hậu quả của tổn thất; 
Chi phí tăng them để điều tiết rủi ro 
Các chi phí gián tiếp được quy đổi cho tổn thất trực tiếp 
Sự hiện diện của nguy cơ rủi ro 
Tổng giá trị rủi ro thực tế là bao nhiêu? 
Mức độ hiện diện như thế nào? 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro 
Để quản trị rủi ro cần phải thực hiện một số công việc sau: 
 Nhận dạng càng nhiều rủi ro càng tốt; 
 Điều tiết rủi ro sao cho lợi ích tiềm năng phải là lớn nhất 
 Tối thiểu hoá tổn thất tiềm năng trước khi một tổn thất nào đó xuất hiện. Đây chính là mục tiêu chủ yếu của QTRR; nó là kế hoạch, là công cụ để ra các quyết định tối ưu 
Rủi ro là việc khó né tránh được đối với tổ chức hay cá nhân. Nó cũng có thể mang lại lợi ích nhưng đa phần là nguyên nhân gây ra tổn thất 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro2.3.1 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro 
Nguyên nhân không nhận dạng được tất các rủi ro vì: 
 Một số rủi ro không thấy được và ít khi xảy ra. Nếu 1 rủi ro là nguyên nhân của 1 tổn thất, thì nó thường là tai hoạ 
 Một vài rủi ro không nhận dạng được vì trong quá trình tìm hiểu quy trình công nghệ sản xuất, một số điều khoản đã không được đưa vào (Metro Hà Nội). 
 Trong tự nhiên thường có rất nhiều tổn thất nhỏ xuất hiện ngoài sự hiện diện của rủi ro, trong khi đó những tổn thất lớn ít khi xuất hiện. 
Các rủi ro đều có thể nhận dạng được. Vấn đề chủ yếu là phải nhận dạng được nguyên nhân và hậu quả; 
Có rủi ro có thể nhận biết nhưng cũng có rất nhiều loại khó nhận dạng hoặc nhận dạng sai 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro2.3.1 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro 
Rủi ro đe doạ đến tài sản và thu nhập doanh nghiệp là 1 sự tổng hợp giữa RR thuần tuý, RR thương mại và RR suy đoán. Các rủi ro sau đây thường xuất hiện: 
Tổn thất vật chất do tài sản bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng 
Các hành động phạm pháp là nguyên nhân gây nên tổn thất hoặc hư hỏng tài sản 
Hậu quả của tổn thất tổn thất tài sản, người LĐ bị thương hoặc chết 
Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có tử vong, bị thương, hư hỏng TS của khách hang, người LĐ, dân chúng 
Quản lý tồi 
Phá sản công nghệ dẫn đến giảm nhu cầu hay cung ứng không đủ SL sản phẩm 
Sự thay đổi cơ cấu dân số, thói quen của KH và các sự thay đổi của XH 
Rủi ro chính trị từ các hoạt động của chính phủ, CP nước ngoài, nhóm áp lực 
Rủi ro kinh tế 
Rủi ro môi trường vật chất như khí hậu, nguồn tài nguyên, ô nhiễm hay hiện tưởng elnino 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro2.3.1 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro Phân loại tổn thất 
Tổn thất trực tiếp : là tổn thất ban đầu về người và tài sản khi xảy ra rủi ro; việc ước lượng tổn thất trực tiếp có 1 tầm quan trọng rất lớn trong chương trình QTRR. 
 Báo cáo TC của các năm trước là nguồn thông tin quý giá để phân tích các tổn thất TC trước đây nhằm ngan ngừa giảm thiểu RR tương lai. 
Tổn thất giản tiếp : là những tổn thất hậu quả do tổn thất trực tiếp gây ra. Việc ước lượng tổng tổn thất khó hơn rất nhiểu so với tổn thất trực tiếp 
VD: Việc thi rớt của SV năm cuối, tổn thất trực tiếp gián tiếp là gì? 
VD: Sập cầu Bình Điền, vào 27, 28 tháng chạp tết , năm 2002 tổn thất trực tiếp gián tiếp là gì? 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro2.3.1 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro Phân loại tổn thất 
Tổn thất pháp lý: 
Các nhà QTRR thường chú trọng đặc biệt vào 2 loại tổn thất pháp lý: 
Các điều luật bồi thường cho người lao động 
Tổn thất pháp lý do xúc phạm làm tổn thương đến người lao động 
Bên cạnh các vđ trên, nhà QTRR cần phải lưu ý các tổn thất pháp lý trong quá trình hoạt động SXKD của tổ chức cũng như bị ảnh hưởng từ các hoạt động SXKD của các tổ chức khác. 
 Rất tốn kém chi phí và thời gian, 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro2.3.1 Nhận dạng mối nguy hiểm và rủi ro Phân loại tổn thất 
Tổn thất nguồn nhân lực: 
 Khi khả năng lao động (tay chân, trí óc), kinh doanh bị mất đi hoặc không vì 1 lý do nào đó, người LĐ không thể tham gia lao động rời vào trạng thái không thể kiếm tiền hoặc thư nhập; 
 Trong hoạt động sxkd, sự thành công hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào những người lao động, đặc biệt lao động chuyên môn cao, sâu. Do đó nhà QTRR phải hiểu rõ và có những giải pháp để thu hút, giữ chân người lao động. 
 Các nhà QTRR cần phải nhận dạng được tổn thất tiềm năng của người lao động, dự trù khoản chi phí này là bao nhiêu, và khi có sự cố xảy ra họ sẽ nhận được phí bồi thường là bao nhiêu 
VD: vụ sập cầu cần thơ vào 26/09/2007, 60 người chết, gần 200 bị thương, 
2.3 Qúa trình quản trị rủi ro 2.3.2 Ước tinh tổn thất lớn nhất 
Khi triển khai chương trình QTRR, nhà QTRR cần phải hiểu tương đối chính xác 2 KN: 
 Khả năng thiệt hại lớn nhất: biểu hiện qua tổng thiệt hại tài chính có thể xảy ra trong những TH xấu nhât 
 Thiệt hại có thể lớn nhất: tổng chi phí thiệt hại lớn nhất xảy ra trong những TH bình thường 
 Để dự tính và xác định nguồn thiệt hại tiềm năng lớn nhất, nhà QTRR phải nhận biết được vấn đề, mọi khả năng trực tiếp hay gián tiếp phải được đưa vào dự tính tổng thiệt hại tiềm năng và dự trù kế hoạch giải quyết. 
VD: Vụ nổ nhà máy điện hạt nhân Fukushima, 2011, do động đất, sóng thần, thiệt hại 200 tỷ USD, mức độ thiệt hại? 
Các phần còn lại tham khảo tài liệu 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_2_nhung_van_de_co_ban_cua_q.pptx