Bài giảng Thiết kế cầu thép F2 - Chương 1: Những vấn đề chung
Khái niệm kết cấu dμn
Dμn lμ một hệ kết cấu, trong đó, mỗi phần tử chính lμ một thanh, đ−ợc cấu tạo
sao cho chịu lực dọc lμ chủ yếu
Kết cấu dμn bao giờ cũng đ−ợc gắn với một sơ đồ hỗn hợp nμo đó, sơ đồ thông
th−ờng nhất lμ dạng: Dầm – Dμn. Dμn đ−ợc ứng dụng trong các sơ đồ kết cấu: Hệ
dầm, Hệ khung, Hệ vòm, Hệ hỗn hợp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế cầu thép F2 - Chương 1: Những vấn đề chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thiết kế cầu thép F2 - Chương 1: Những vấn đề chung
Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 3 Ch−ơng 1. những vấn đề chung 1.1. khái quát 1.1.1. Khái niệm kết cấu dμn Dμn lμ một hệ kết cấu, trong đó, mỗi phần tử chính lμ một thanh, đ−ợc cấu tạo sao cho chịu lực dọc lμ chủ yếu Kết cấu dμn bao giờ cũng đ−ợc gắn với một sơ đồ hỗn hợp nμo đó, sơ đồ thông th−ờng nhất lμ dạng: Dầm – Dμn. Dμn đ−ợc ứng dụng trong các sơ đồ kết cấu: Hệ dầm, Hệ khung, Hệ vòm, Hệ hỗn hợp a) Dầm - dμn b) Khung - Dμn Hình 1.1 Kết cấu dμn- a)Dầm-dμn; b) Khung-dμn Kết cấu nhịp dầm dạng dμn bằng thép đ−ợc gọi tắt lμ kết cấu nhịp dμn thép (dμn hoa) /Khi tính toán thiết kế kết cấu BTCT, trong một số tr−ờng hợp có thể phân tích kết cấu bằng ph−ơng pháp “chống vμ giằng” (thanh nén vμ kéo ) hay còn gọi lμ lý thuyết dμn ảo/. 1.1.2. Lịch sử phát triển 1.1.3. Mối liên hệ giữa hai hình thức dầm vμ dμn. Ta đã biết, với kết cấu dạng dầm, thì dạng chịu lực chủ yếu lμ chịu uốn. Qua một quá trình phát triển lâu dμi, con ng−ời đã tìm ra đ−ợc hình dạng thích hợp nhất cho dầm chịu uốn lμ dầm có mặt cắt ngang dạng chữ I hoặc dạng hình hộp. - Với mặt cắt dầm dạng chữ I, các cánh dầm đ−ợc coi lμ chịu toμn bộ mômen. Tuy nhiên, bản bụng khi tính toán vẫn đ−ợc xét chịu một phần mômen - Do phải đảm bảo ổn định chung của dầm vμ ổn định cục bộ của bản cánh chịu nén, tỷ lệ chiều cao vμ chiều dầy bản bụng phải đảm bảo ở một giá trị cho phép, khi chiều dμi nhịp lớn, dầm phải có chiều cao lớn, kéo theo chiều dầy bản bụng tăng theo. Khi đó, kết cấu dầm có những nh−ợc điểm sau: + Không tận dụng hết vật liệu của bản bụng + Tăng tĩnh tải cho kết cấu nhịp + Tăng chi phí vật liệu, chi phí vận chuyển + Tăng diện tích chắn gió (chịu tác động của lực gió lớn hơn) Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 4 + Tăng thời gian thi công kết cấu nhịp. Dẫn đến tăng giá thμnh công trình Với ph−ơng châm tối −u hoá kết cấu, ng−ời ta tìm cách giảm bớt một cách hợp lý vật liệu của bản bụng dầm, từ đó ta đ−ợc kết cấu dạng dμn. Kết luận: Dμn lμ một dạng kết cấu dầm, đ−ợc thiết kế tính toán nh− dạng kết cấu dầm Ph−ơng pháp kết cấu: Phân bố hiệu ứng tải, các ph−ơng pháp phân tích kết cấu 1.1.4. Đặc điểm của kết cấu dμn - Dμn lμ một dầm chịu uốn, có những thớ chịu ứng suất kéo vμ những thớ chịu ứng suất nén, có những thớ không chịu ứng suât kéo cũng không chịu ứng suất nén. - Kết cấu dμn có thể dễ dμng thay đổi kích th−ớc chung, đặc biệt lμ chiều cao mμ không lμm tăng đáng kể trọng l−ợng bản thân kết cấu, dễ tạo độ cứng theo ph−ơng ngang. - Dễ dμng tiêu chuẩn hoá, môđun hoá. - V−ợt đ−ợc khẩu độ lớn hơn dầm 1.1.5. −u, nh−ợc điểm vμ phạm vi áp dụng của kết cấu dμn 1.1.5.1. −u điểm - Dμn lμ một hệ thanh, các thanh chỉ chịu lực dọc trục. Do đó, trong cầu nhịp lớn, cầu dμn tiết kiệm hơn cầu dầm. Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 5 - Khả năng chịu lực ngang cầu tốt hơn cầu dầm do diện tích chắn gió ngang cầu thực tế nhỏ hơn vμ khoảng cách tim hai dμn chủ lớn. - Cầu dμn có hình dáng đẹp, đảm bảo yêu cầu mỹ quan. 1.1.5.2. Nh−ợc điểm - Cầu dμn có nhiều chi tiết, phải gia công chế tạo đảm bảo chính xác. - Kết cấu bằng thép nên dễ bị gỉ, an mòn, việc duy tu, bảo d−ỡng phải tiến hμnh th−ờng xuyên. - Vật liệu lμm bằng thép nên giá thμnh đắt hơn cầu dầm bêtông cốt thép. 1.1.5.3. Phạm vi áp dụng Kết cấu dμn th−ờng đ−ợc áp dụng cho các cầu có chiều dμi nhịp lớn hơn 80 m, các cầu có nhịp 40 – 50m th−ờng lμm dầm hợp lý hơn, các cầu có chiều dμi nhịp từ 50m đến 80m phải so sánh về kinh tế vμ kỹ thuật để xác định dùng dμn hay dầm, phuơng án nμo hợp lý hơn. G L Gdầm Gdμn LoThích hợp cho Dầm Thích hợp cho Dμn Go * Khảo sát thực tế một số cầu dμn thép: Long Biên, Ch−ơng D−ơng, ThăngLong Về các mặt: Sơ đồ dμn chủ, Kết cáu các thanh, Kết cấu hệ mặt cầu, Kết cấu mặt cầu. * Sử dụng tμi liệu trên internet: Với cụm từ: “Truss Bridge” trên trang tìm kiếm: Đặc biệt các trang Web có đuôi: . edu, .us, Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 6 1.2. Cấu tạo chung kết cấu nhịp cầu dμn thép 1.2.1. Các bộ phận chủ yếu của kết cấu nhịp cầu dμn thép I II IV III II I III IV 1/2III-III 1/2II-II Các mặt phẳng dμn chủ Hệ liên kết dọc của dμn chủ Hệ liên kết ngang Hệ dầm mặt cầu Hệ dầm mặt cầu đỡ phần console. Kết cấu mặt cầu Hệ thống lan can, gờ chắn vμ các thiết bị khác Gối cầu 1.2.2. Chức năng vμ đặc điểm lμm việc của các bộ phận 1. Bản mặt cầu - Chịu tác dụng trực tiếp tải trọng từ các bánh xe, bản mặt cầu đ−ợc thiết kế chịu lực nh− các bản mặt cầu trong các loại cầu khác. - Yêu cầu đối với mặt cầu: Phẳng, nhẳn, có độ dính bám tốt, đảm bảo về độ cứng, chống đ−ợc độ võng cục bộ. Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 7 - đặc điểm chịu lực: Bản mặt cầu chịu lực chung vμ chịu lực cục bộ, khi lμm việc cục bộ nh− một bản kê trên hai cạnh hoặc bốn cạnh hoặc bản hẫng. 2. Hệ dầm mặt cầu - Đỡ bản mặt cầu vμ tiếp nhận tải trọng từ bản mặt cầu truyền xuống. Dầm ngang đặt vuông góc với h−ớng xe chạy. Dầm ngang vμ hệ liên kết tạo độ cứng ngang cho các dμn, lμm gối đỡ cho các dầm dọc vμ phân bố hoạt tải lên các dầm. Dầm dọc đặt song song với h−ớng xe chạy vμ đ−ợc kê trực tiếp trên các dầm ngang. - Các dầm thuộc hệ dầm mặt cầu lμm việc chịu uốn. Trong cầu dμn chạy trên, dầm ngang lμm việc nh− một dầm giản đơn kê trên hai gối tựa có khẩu độ lμm việc lμ khoảng cách giữa hai dμn chủ. Dầm dọc lμm việc nh− một dầm liên tục có nhịp tính toán lμ khoảng cách giữa các dầm ngang. Hệ dầm mặt cầu nhất thiết phải có trong kết cấu nhịp dμn chạy d−ới. 3. Các hệ liên kết - Hệ liên kết gồm có hệ liên kết dọc vμ hệ liên kết ngang. Liên kết dọc th−ờng nằm trong mặt phẳng của các thanh biên trên vμ d−ới. Liên kết ngang th−ờng lμ một khung cứng đặt giữa hai dμn, tại vị trí nút. - Hệ liên kết dọc vμ ngang có chức năng liên kết các mặt phẳng dμn chủ thμnh một hệ thống không gian thống nhất, đủ ổn định, đủ độ cứng để tiếp nhận tải trọng theo mọi h−ớng vμ đảm bảo các yêu cầu theo các trạng thái giới hạn về: cuờng độ, độ võng, dao động. - Liên kết cổng cầu lμ liên kết ngang đặt tại mặt phẳng của các thanh đầu dμn để chịu phản lực từ hệ liên kết dọc trên vμ truyền tải trọng xuống gối cầu vμ mố trụ. 4. Các mặt phẳng dμn chủ - Các mặt phẳng dμn chủ lμ kết cấu chịu lực chủ yếu của kết cấu nhịp, có vai trò giống nh− dầm chủ của kết cấu nhịp dầm. - Mặt phẳng dμn chủ đ−ợc cấu tạo từ các phần tử lμ các thanh chịu lực dọc lμ chủ yếu vμ chịu lực kết hợp nếu xét đến lực gió, trọng l−ợng bản thân, lực ly tâm. 5. Gối cầu - Gối cầu có chức năng tiếp nhận tải trọng từ kết cấu nhịp phía trên vμ truyền xuống mố, trụ. Gối cầu phải cấu tạo sao cho đảm bảo truyền phản lực gối vμ đảm bảo chuyển vị cần thiết của kết cầu nhịp theo các ph−ơng. - Gối cầu có các thớt gối vμ bản gối lμm việc chịu uốn, thớt gối vμ con lăn chịu lực ép trục. Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 8 1.3. Phân loại các sơ đồ dμn chủ 1.3.1. Phân loại theo sơ đồ hình học 1. Các sơ đồ dμn theo dạng thanh biên Dμn có thanh biên song song: Suốt chiều dμi dμn, chiều cao lμm việc của dμn lμ hằng số. −u điểm của dμn có thanh biên song song lμ cấu tạo đơn giản, phù hợp với việc môđun hoá, tiêu chuẩn hoá. Dễ chế tạo hμng loạt các bộ phận. Tuy nhiên, khi chiều cao lμm việc không đổi, mμ nội lực thanh biên lớn hơn nhiều so với nội lực trong thanh biên khác, do đó các thanh phải chế tạo ứng với thanh có nội lực lớn nhất, dẫn đến sự phân bố ứng lực trong thanh biên không đều, lãng phí vật liệu. - Dμn có thanh biên đa giác: Chiều cao lμm việc của dμn thay đổi theo chiều dμi nhịp. Dμn có thanh biên đa giác có sự phân bố ứng lực t−ơng đối đồng đều, do đó phát huy hết đ−ợc hiệu quả củc vật liệu. Nh−ng loại dμn nμy có cấu tạo phức tạp, không sản xuất đ−ợc hμng loạt. Tốn nhiều thời gian vμ chi phí cho việc sản xuất kết cấu nhịp. Hiện nay, các cầu dμn th−ờng có sơ đồ dμn có thanh biên song song. 2. Các sơ đồ dμn theo hệ thanh bụng Theo hệ thanh bụng gồm có: - Dμn có ít thanh bụng - Dμn có nhiều thanh bụng 1.3.2. Phân loại theo sơ đồ tĩnh học 1. Theo sơ đồ hoạt tải tĩnh học - Dμn giản đơn - Dμn liên tục - Dμn hẫng có nhịp đeo 2. Theo vị trí mặt xe chạy - Dμn chạy trên - Dμn chạy giữa - Dμn chạy d−ới Thanh đứng Thanh treo Mạ hạ Mạ thuợng Cổng cầu Thanh xiên Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 9 3. Dạng dμn có thanh biên cứng - Thực chất lμ dạng kết cấu liên hợp giữa dầm vμ dμn. - Đặc điểm: các dầm ngang đ−ợc đặt cả ở ngoμi vị trí tiết điểm, thanh biên vừa chịu lực dọc vùa chịu uốn. Chạy trên Chạy duới Chạy giữa Dμn có thanh biên cứng Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 10 1.4. vấn đề tiêu chuẩn hoá trong việc thiết kế vμ chế tạo kết cấu nhịp dμn Trong một số cầu đ−ờng ôtô vμ đa số các cầu đ−ờng sắt đều sử dụng kết cấu nhịp dμn, Với một số l−ợng cầu dμn lớn nh− vậy, yêu cầu phải tiêu chuẩn hoá, định hình hoá đ−ợc đặt ra nh− một yêu cầu cấp thiết. Việc tiêu chuẩn hoá, định hình hoá có tác dụng tăng năng suất chế tạo, tăng chất l−ợng sản phẩm, công nghệ chế tạo các sản phẩm đ−ợc sử dụng nhiều lần lμm giảm giá thμnh sản phẩm. Các thông số có thể tiêu chuẩn hoá: - Chiều dμi khoang dμn: d - Chiều cao dμn: h - Khoảng cách giữa hai dμn chủ: B - Mặt cắt các thanh dμn Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 11 Ch−ơng 2. cấu tạo kết cấu nhịp dμn thép 2.1. Mặt cầu Mặt cầu đ−ợc cấu tạo phù hợp với mục đích sử dụng của cầu, gồm có: Mặt cầu đ−ờng sắt, mặt cầu đ−ờng đi chung vμ mặt cầu đ−ờng ôtô - Mặt cầu đ−ờng sắt + Mặt cầu trần: Tμ vẹt đ−ợc đặt trực tiếp trên dầm dọc + Mặt cầu có ray đặt trực tiếp trên dầm dọc + Mặt cầu có máng balat ( it dùng do tĩnh tải máng đá balat lớn ) - Mặt cầu đ−ờng đi chung Mặt cầu trong cầu đ−ờng đi chung th−ờng có dạng bản bêtông cốt thép - Mặt cầu đ−ờng ôtô Trong cầu dμn, mặt cầu đ−ờng ôtô cũng có cấu tạo giống nh− trong kết cấu nhịp dầm + Mặt cầu bản bêtông cốt thép, lớp phủ bằng bêtông ximăng hoặc bêtông atphan + Mặt cầu có bản trực h−ớng Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 12 2.2. Hệ dầm mặt cầu Hệ thống mạng dầm đỡ mật cầu gồm có các dầm dọc vμ dầm ngang 2.2.1. Cấu tạo hệ dầm mặt cầu Dầm dọc Dầm ngang 2.2.2. Đặc điểm lμm việc - Dầm ngang vμ dầm dọc lμm việc nh− dầm chịu uốn. - Hệ dầm mặt cầu đ−ợc liên kết (kê) với các bộ phận khác của kết cấu nhịp dμn : Dầm dọc đ−ợc kê bởi dầm ngang, dầm ngang đ−ợc kê bởi dμn chủ. - Nếu xét trên một nhịp lμm việc có chiều dμi không lớn thì cấu tạo hệ mặt cầu th−ờng không đổi trên toμn bộ chiều dμi nhịp. 2.2.3. Cấu tạo mặt cắt dầm mặt cầu 2.2.3.1. Dạng mặt cắt Các dầm mặt cầu lμ kết cấu chịu uốn nên mặt cắt hợp lý nhất lμ mặt cắt chữ I, gồm có: - Mặt cắt tổ hợp liên kết bằng đinh tán, có cánh hoặc không có cánh, loại nμy ít dùng vì lúc đó d−ới tác dụng của tải trọng, thép góc chịu mỏi lớn. - Mặt cắt tổ hợp bằng hμn - Mặt cắt từ những thép cán định hình, lμ loại có chất l−ợng tốt, nh−ng đắt vμ không phong phú. - Trong thực tế th−ờng dùng nhiều loại mặt cắt tổ hợp ghép nối, đặc biệt lμ loại mặt cắt tổ hợp hμn. 2.2.3.2. Các kích th−ớc cơ bản của mặt cắt dầm 2.2.3.3. Liên kết dọc, liên kết ngang trong hệ dầm mặt cầu Trong cầu đ−ờng bộ, do khẩu độ lμm việc của dầm dọc vμ dầm ngang ngắn, nên thông th−ờng không bố trí hệ liên kết dọc, liên kết ngang cho dầm. Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 13 Trong cầu đ−ờng sắt có hệ liên kết dọc vμ các hệ liên kết ngang nhằm đảm bảo độ cứng. 2.2.3. Liên kết Dầm dọc Dầm ngang b a Yêu cầu của liên kết: - Cấu tạo đơn giản, liên kết chắc chắn - Đảm bảo truyền lực trực tiếp, êm thuân, không gây lμm việc bất lợi cho dầm. - Thuận tiên cho thi công, lắp ráp. - Đảm bảo các yêu cầu khác nh−: Hình thức liên kết, không cản trở việc thi công các bộ phận khác Liên kết dầm dọc- dầm ngang có hai hình thức: - Liên kết chồng: dầm dọc kê trực tiếp lên dầm ngang - Liên kết bằng: dầm dọc đặt ngang bằng ( cung mức ) với dầm ngang 2.2.3.1. Liên kết chồng - Đặc điểm: Dầm dọc đ−ợc kê trực tiếp lên dầm ngang - Nhận xét: Dầm ngang Dầm DọcDμn chủ Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 14 Liên kết chồng có cấu tạo đơn giản, đáp ứng tốt tất cả các yêu cầu đặt ra cho liên kết, chiều cao kiên trúc lớn. 2.2.3.2. Liên kết bằng - Đặc điểm: Cánh trên của dầm dọc đặt ngang bằng ( một cách t−ơng đối ) với dầm ngang. Dμn chủ Dầm Dọc Dầm ngang Bản cá Dầm DọcDầm Dọc Dầm ngang Thép góc liên kết Vai kê Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 15 Trong nhiều tr−ờng hợp, để giảm chiều cao kiến trúc khi kê tμ vẹt cầu, dầm dọc đ−ợc đặt thấp hơn dầm ngang, liên kết có sử dụng vai kê. Vai kê Dầm dọc Ray Dầm ngang Tμ vẹt Biện pháp lμm giảm chiều cao kiến trúc Dầm dọc Dầm ngang Bản cá - Nhận xét: Liên kết bằng có −u điểm lμ dễ dμng hình thμnh đ−ợc hệ thống mạng dầm không gian, lμm tăng độ cứng không gian của kết, giảm chiều cao kiến trúc của cầu. Tuy nhiên, so với liên kết chồng thì liên kết bằng có cấu tạo phức tạp hơn. Liên kết bằng lμ hình thức cầu tạo phổ biến nhất trong cầu dμn thép cũng nh− hệ thống mạng dầm. 2.2.3.3. Dạng liên kết mới Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 16 Dầm ngang Dầm dọc Biến liên kết dầm dọc vμ dầm ngang thμnh mối nối dầm dọc. - Nhận xét: −u điểm: Có −u điểm khi chế tạo hμng loạt, mối nối cải thiên đ−ợc việc bố trí mặt cầu, bảo d−ỡng vμ chống đọng n−ớc tốt. 2.2.4. Liên kết Dầm ngang Dμn chủ Liên kết dầm ngang – dμn chủ có hai hình thức: - Dầm ngang đặt khác mức với thanh biên dμn chủ. - Dầm ngang đặt cùng mức với thanh biên dμn chủ 2.2.4.1. Dầm ngang đặt khác mức với thanh biên dμn chủ - 2.2.4.2. Dầm ngang đặt cùng mức với thanh biên dμn chủ ( Dạng liên kết trong kết cấu dμn mới, hiện đại ) Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 17 Dầm ngang Dầm Dọc Dμn chủ Gờ tam giác Thép góc LK DN với DC 2.3. cấu tạo dμn chủ 2.3.1. Khái niệm chung Dμn chủ lμ kết cấu chịu lực chủ yếu của kết cấu nhịp Kết cấu nhịp th−ờng gặp th−ờng có hai mặt phẳng dμn chủ. Nếu coi kết cấu nhịp lμ phẳng thì các dμn chủ đ−ợc bố trí trong mặt phẳng thẳng đứng. Phạm vi nghiên cứu về dμn chủ gồm có cấu tạo các thanh dμn vμ liên kết các thanh để hình thμnh dμn chủ trong một mặt phẳng. 2.3.2. Các kích th−ớc cơ bản của dμn chủ 2.3.2.1. Các kích th−ớc cơ bản của dμn chủ: - Chiều cao: H - Chiều dμi khoang dμn : d , góc nghiêng : α - Chiều dμi dμn : L0 - Chiều dμi dμn tính toán : L - Khoảng cách giữa hai dμn chủ: B B/2B/2 Lo L α D d 2.3.2.2. Cách lực chọn các kích th−ớc cơ bản 1. Chiều cao dμn chủ: H Chiều cao dμn chủ có vai trò giống chiều cao của dầm chủ trong cầu ... ứng suất trong bản cá: σ = δ.b S gy ≤ R0 Trong đó: - bgy : Chiều rộng giảm yếu của bản cá Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 39 - R0 : C−ờng độ chịu kéo của bản cá Số đinh (hay bulông) liên kết bản cá vμo dầm dọc n1 = Fgy.μ. 2m 1 Trong đó: - Fgy = bgy.δ : Diện tích bản cá bị giảm yếu do đinh - μ : Số đinh trên 1cm2 diện tích bản cá (tra bảng) - m2 : Hệ số điều kiện lμm việc Số đinh (bulông) liên kết s−ờn dầm dọc với thép góc n2 ≥ 20 g m 1. 2 . R Q μ Số bulông liên kết thép góc liên kết vμo dầm ngang n3 = 2n2 + n1 Nếu lμ liên kết đinh tán: n3 ≥ 2 c1 0 m 1 .. R Q μ n3 ≥ 2 em 0 m 1 .. R Q μ 2. Tr−ờng hợp liên kết bằng dầm dọc thấp hơn dầm ngang Vai kê Thép góc liên kết Dầm ngang Dầm Dọc Bản cá Qg Mg a. Tính bản cá Bản cá đ−ợc tính nh− tr−ờng hợp dầm dọc bằng dầm ngang b. Tính vai kê Với tr−ờng hợp liên kết đinh tán hoặc bulông 9 Số bulông đứng liên kết vai kê vμ cánh d−ới dầm dọc lấy bằng liên kết bản cá với dầm dọc. 9 Bản thân liên kết vai kê đ−ợc tính nh− consol chịu lực Lực tác dụng gồm : - Phản lực từ dầm dọc đè lên vai kê Ak - Lực dọc S Ak = g k Q. n n n3 = max Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 40 Sk = δ+h Mg Trong đó: + nk : Số đinh liên kết giữa vai kê vμ thép góc liên kết Mômen tác dụng lên đinh: Mk = Ak.dAk – Sk.dSk Trong đó: + dAk : Khoảng cách từ trọng tâm của đám đinh liên kết bản cánh vμ vai kê đến trọng tâm đám đinh liên kết vai kê vμ bản bụng + dsk: Khoảng cách từ điểm tác dụng lực Sk đến trọng tâm đám liên kết vai kê vμ bản bụng. Đinh chịu lực lớn nhất lμ đinh xa trọng tâm nhất zMk A Ak S Lực cắt tác dụng lên đinh xa nhất: Nmax = 2 2 i max k k k 2 k k e e .M n S n A ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ∑ Trong đó: + ei : Khoảng cách giữa các cặp đinh đối xứng qua trọng tâm đám liên kết vai kê Điều kiện để liên kết lμm việc bình th−ờng: Nmax ≤ [Sđ] + [Sđ] lμ khả năng chịu cắt của đinh (bulông) 3.5.2. Liên kết dầm ngang – dμn chủ Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 41 n2 n1 Q Các tr−ờng hợp liên kết dầm ngang – dμn chủ bị phá hoại: - Cắt đứt liên kết thép góc liên kết vμ bản tiếp điểm (cắt đứt n2 do n2 yếu) - Cắt đứt liên kết giữa thép góc liên kết vμ bản bụng dầm ngang (cắt đứt n1) a. Tính các liên kết Nếu liên kết lμ bulông: Số đinh liên kết thép góc với dầm ngang: n1 n1 = 20 m 1 . 2 . R Q μ Số đinh liên kết thép góc với bản tiếp điểm n2 = 20 m 1 .. R Q μ Nếu liên kết lμ đinh tán: n1= 20 m 1 .. R Q μ n2= 2 c1 0 2 m 1 .. R Q μ Kiểm tra nội lực đinh xa nhất: Nmax = n Q ≤ [Sđ] b. Tính gờ tam giác Gờ tam giác đ−ợc tính t−ơng tự nh− tính vai kê trong liên kết dầm dọc - dầm ngang. 3.5.1.1. Theo 22TCN 272 01 Việc tính toán, thiết kế các liên kết dầm dọc – dầm ngang vμ dầm ngang – dμn chủ trong tiêu chuẩn 22TCN272-01 đ−ợc tiến hμnh t−ơng tự nh− trong tiêu chuẩn 22TCN 18-79. 3.6. tính toán thiết kế dμn chủ 3.6.1. Xây dựng mô hình tính Dμn chủ lμ một kết cấu không gian, ta có thể tính mô hình không gian bằng các phần mềm phân tích. Việc tính toán nh− vậy cho kết quả chính xác hơn nh−ng rất Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 42 phức tạp. Thông th−ờng, để đơn giản, ng−ời ta đ−a về mô hình dμn phẳng chịu tác động của tải trọng. Nội lực của các bộ phận trong dμn lμ tổng hợp nội lực từ các bμi toán mμ bộ phận đó tham gia. T1 T2 T3 H1 H2 H3 H4H0 H d 24d/5H 3d/H DAH S H2-H3 3.6.2. Nội lực trong dμn chủ do tải trọng thẳng đứng 1. Sơ đồ tính - Sử dụng hệ số phân bố ngang để đ−a bμi toán không gian thμnh mặt phăng đơn dμn chủ. - Sơ đồ tính có thể lμ dạng dμn liên kết chốt hoặc không chốt. Thực tế tại các tiết điểm lμ liên kết cứng, nh−ng mômen ở đó rất nhỏ nên ta bỏ qua. - Dμn đ−ợc tính theo mô hình dμn phẳng, sơ đồ tĩnh học lμ giản đơn, liên tục hoặc hẫng 2. Tải trọng thẳng đứng Tĩnh tải + Trọng l−ợng bản thân của kết cấu dμn. + Trọng l−ợng của hệ dầm mặt cầu, bản mặt cầu, lớp phủ,lề ng−ời đi, lan can, thiết bị khai thác nh−: điện, ống n−ớc Hoạt tải Đối với đ−ờng bộ + Theo 22TCN 18 – 79 : Đoμn tải trọng H30, H13 hoặc XB80, XB60 + Ng−ời + Theo 22TCN 272 – 01: HL 93 + Ng−ời Đ−ờng sắt : Hoạt tải tμu 3. Ph−ơng pháp tính Ph−ơng pháp hay dùng lμ sử dụng các đ−ờng ảnh h−ởng. Tính nộ lực các thanh dμn theo các b−ớc: - Xây dựng đ−ờng ảnh h−ởng nội lực của các thanh. - Xếp tải, tính toán từng hiệu ứng riêng biệt của từng loại tải trọng. - Tổng hợp, nhân các hệ số tải trọng heo từng tổ hợp t−ơng ứng với từng loại tải trọng. Từ đó xác định đ−ợc giá trị thiết kế Sử dụng ph−ơng pháp tính thông th−ờng của cơ học kết cấu. Sử dụng phần mềm. Nội lực do tĩnh tải: Nt tt = Ω Σnt.qt Nội lực do hoạt tải: Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 43 Nh tt = nh.(1 + μ).η.Ω.qtđ Trong đó: + Nt, nh : Hệ số v−ợt tải cảu tĩnh tải, hoạt tải + qt : Tĩnh tải rải đều + qtđ: Hoạt tải rải đều t−ơng đ−ơng + (1 + μ): Hệ số xung kích của hoạt tải + Ω: Diện tích đ−ờng ảnh h−ởng chất tải + η: Hệ số phân bố ngang của hoạt tải đối với bộ phận đang tính + - 5@1,5m Z Z Z Z Z 0,36Z (Tm) - 3.6.3. Nội lực trong dμn chủ do các tác động khác Ngoμi lực tác dụng thẳng đứng, các thanh dμn chủ còn chịu tác động do lực ngang vμ các tác động khác, trong đó, tác động quan trọng nhất lμ tác động của lực gió. 1. Sơ đồ tính. Thanh biên dμn chủ lμ cũng chính lμ thanh biên của hệ liên kết dọc trên vμ dọc d−ới. D−ới tác dụng của các lực ngang, hệ liên kết dọc lμ một kết cấu nhịp dμn chịu lực thẳng đứng. Do đó, thanh biên dμn chủ đ−ợc tính nh− thanh biên của kết cấu dμn hệ liên kết. Sơ đồ tính của hệ liên kết dọc lμ dμn trên các gối đμn hồi đặt tại các nút của dμn chủ. Tuy nhiên, hệ liên kết ngang cổng cầu có độ cứng lớn hơn rất nhiều so với các liên kết ngang khác, do đó, có thể tính hệ liên kết giống nh− hệ dμn kê trên hai gối cứng lμ hai liên kết ngang cổng cầu. 1/2II-II 1/2III-III IV III I II III IV I-I II I Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 44 qw Lt Sơ đồ tính Rw Rw 3.6.4 Lựa chọn vμ tính duyệt các thanh của kết cấu nhịp dμn T4 d H H0 H4H3H2H1 T3T2T1 H'1H'2H'3 H'0 T'1T'2T'3 3.6.3.1. Lựa chọn mặt cắt Việc lực chọn mặt cắt phải thoả mãn các yêu cầu sau: - Thoả mãn điều kiện chịu lực: [Tác động] ≤ [Sức kháng của vật liệu]. Thông th−ờng, từ điều kiện trên để xác định đặc tr−ng cần thiết hình học của mặt cắt. - Yêu cầu về cấu tạo. - Yêu cầu nhất quán về mặt tổng thể. - Yêu cầu về kinh tế. Từ thiết kế sơ bộ vμ các điều kiện trên để đ−a ra dạng mặt cắt cuối cùng. 3.6.3.2. Tính duyệt thanh Các thanh dμn chủ lμm việc d−ới dạng: - Chịu kéo: Thanh biên d−ới d−ới tác dụng của tải trọng thẳng đứng - Chịu nén: Thanh biên trên, thanh xiên cổng cầu d−ới tác động của tải trọng thẳng đứng. - Chịu kéo vμ nén: Các thanh xiên phía trong dμn Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 45 - Chịu kéo, uốn kết hợp: + Kéo vμ uốn kết hợp: Thanh biên d−ới, nếu có xét đến tải trọng gió hoặc tải trọng bản thân. + Nén vμ uốn kết hợp: Thanh biên trên, thanh xiên cổng cấu khi xét đến lực gió, trọng l−ợng bản thân. 1. Tính duyệt theo 22TCN 18 – 79 a. Thanh chịu kéo: α. Điều kiện bền: σmax = th max F N ≤ R0 β. Điều kiện bền mỏi σmax = th max ' F N ≤ γ.R0 Trong đó: + Nmax: Lực kéo lớn nhất trong thanh + Fth: Diện tích tiết diện giảm yếu của thanh (Tiết diện thực) + R0: C−ờng độ tính toán của vật liệu khi chịu lực dọc trục + γ: Hệ số triết giảm c−ờng độ do mỏi Giới hạn mỏi So No Tổng chu trình ứng suất N S ứng suất Ni Si Đuờng cong mỏi b. Thanh chịu nén Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 46 b t Tc b t t k = 0,75 k = 0,56 k = 1,4 t b t b α. Điều kiện ổn định σ = ng max F. N ϕ ≤ R0 Trong đó: + Fng : Diện tích tiết diện nguyên của mật cắt + ϕ : Hệ số uốn dọc, phụ thuộc vμo độ mảnh λ của thanh Đối với thanh một nhánh : λ = r l0 r = F J : lμ mômen quán tính nhỏ nhất của mặt cắt l0: Chiều dμi tự do trong mặt phẳng tính độ mảnh Đối với thanh gồm hai nhánh: 2 nhánh 2 λ+λ=λ β. Điều kiện bền: σmax = th max F N ≤ R0 γ. Điều kiện bền mỏi σmax = th max ' F N ≤ γ.R0 c. Thanh chịu kéo (nén), uốn kết hợp N N MM Thanh chịu lực kết hợp - Chịu kéo + Chịu uốn - Chịu nén + Chịu uốn Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 47 α. Điều kiện độ bền: σ = ≤± th tt th tt W M F N R β. Điều kiện bền mỏi σ = ≤± th ' th ' W M F N γ.R γ. Điều kiện ổn định Điều kiện ổn định chỉ kiểm tra với thanh chịu nén uốn đồng thời. Hệ số uốn dọc ϕ trong tr−ờng hợp nμy phụ thuộc vμo độ mảnh λ vμ độ lệch tâm t−ơng đối. 2. Tính duyệt theo 22TCN 272 – 01 a. Thanh chịu kéo thuần tuý ứng xử của kết cấu: Thanh chịu kéo bị phá hoại khi xảy ra một trong hai tr−ờng hợp: - Mặt cắt thực bị kéo đứt - Mặt cắt nguyên bị chảy dẻo Sức kháng kéo của mặt cắt Pr chọn giá trị nhỏ hơn trong hai tr−ờng hợp sau: Pr = ϕyPny = ϕuFyAg Pr = ϕuPnu = ϕuFuAnU Trong đó: + Pny : Sức kháng kéo danh định khi chảy dẻo của tiết diện nguyên (kN) + Fy : C−ờng độ chảy dẻo nhỏ nhất cảu vật liệu (Mpa) + Ag : Diện tích tiết diện nguyên của thanh + Pnu : Sức kháng kéo danh định khi đứt gãy của tiết diện thực + Fu : C−ờng độ chịu kéo (Mpa) + An : Diện tích mặt cắt thực + U : Hệ số triết giảm xét tới sự truyền lực trong thanh + ϕy : Hệ số sức kháng chảy trong thanh chịu kéo = 0.95 + ϕu : Hệ số sức kháng đứt gãy cho thanh chịu kéo = 0.80 b. Đối với thanh chịu nén thuần tuý ứng xử của kết cấu: Mặt cắt thanh bị phá hoại khi: - Có sự chảy dẻo trên toμn bộ mặt cắt Điều kiện đảm bảo có sự chảy dẻo trên toμn bộ mặt cắt : yF E .k t b ≤ Trong đó: + k: Hệ số mất ổn định của tấm, phụ thuộc số cạnh đ−ợc đỡ trong mặt cắt thanh + b: Chiều rộng tấm (mm) + t: Chiều dμy tấm (mm) b. Sức kháng nén của mặt cắt Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 48 Nếu: λ ≤ 2.25 thì Pn = 0.66λFyAg Nếu : λ > 2.25 thì Pn = λ gyAF88.0 Với: λ = E F r Kl y 2 s ⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ π Trong đó: + Ag : Diện tích tiết diện nguyên của mặt cắt thanh (mm2) + Fy : C−ờng độ chảy dẻo nhỏ nhất (Mpa) + E : Môđun đμn hồi (Mpa) + K : Hệ số chiều dμi tự do + l : Chiều dμi không có liên kết (mm) + Rs : Bán kính quán tính đối với trục mất ổn định (mm) c. Thanh chịu kéo vμ uốn kết hợp Thanh chịu kéo vμ uốn phải thoả mãn các ph−ơng trình sau: Nếu 2.0 P P r u < thì 0.1 M M M M P0.2 P ry uy rx ux r u ≤⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++ Nếu 2.0 P P r u ≥ thì 0.1 M M M M 0.9 0.8 P P ry uy rx ux r u ≤⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++ Trong đó: + Pr : Sức kháng kéo tính toán của mặt cắt thanh (kN) + Mrx , Mry : Sức kháng uốn tính toán đối với trục x vμ y (kN.m) + Mux , Muy : mômen tính toán đối với trục x vμ y do tải trọng (kN.m) + Pu : Lực dọc trục tính toán do tải trọng (kN) d. Thanh chịu nén vμ uốn Đối với các thanh chịu nén vμ uốn đồng thời phải thoả mãn các ph−ơng trình sau: Nếu 2.0 P P r u < thì 0.1 M M M M P0.2 P ry uy rx ux r u ≤⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++ Nếu 2.0 P P r u ≥ thì 0.1 M M M M 0.9 0.8 P P ry uy rx ux r u ≤⎟⎟⎠ ⎞ ⎜⎜⎝ ⎛ ++ Trong đó: + Pr : Sức kháng nén tính toán của mặt cắt thanh (kN) + Mrx , Mry : Sức kháng uốn tính toán đối với trục x vμ y (kN.m) + Mux , Muy : mômen tính toán đối với trục x vμ y do tải trọng (kN.m) + Pu : Lực dọc trục tính toán do tải trọng (kN) 3.6.4. Tính duyệt liên kết các thanh tại tiết điểm Liên kết các thanh tại bản tiết điểm có khả năng bị phá hoại theo một trong các tr−ờng hợp: - Đám liên kết bị phá hoại do số liên kết không đủ - Do bản tiết điểm bị xé rách Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 49 b bb b b e f a d b c f1 f2 f3 f4 f5 Pu Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 50 3.6. tính toán Thiết kế các hệ liên kết 3.6.1. Hệ liên kết dọc 3.6.1.1. Sơ đồ kết cấu qw (t) (t) wq 123 Lt (Ld) wq Liên kết dọc đ−ợc tính toán lμ dμn phẳng kê trên hai gối cứng ( các gối khác lμ gối đμn hồi có độ cứng nhỏ nên ta bỏ qua) lμ hai khung cổng cầu, có khẩu độ lμm việc bằng khoảng cách giữa hai liên kết cổng cầu. 3.6.1.2. Tải trọng tác dụng Hệ liên kết dọc chịu tác dụng của các lực ngang: - Lực gió ngang tác dụng vμo toμn bộ kết cấu nhịp - Lực gió ngang tác dụng vμo hệ thống lan can vμ mặt cầu - Lực lắc ngang hoặc lực ly tâm 1. Tính lực gió: Theo 22TCN 18 – 79 áp lực gió: Khi trên cầu không có xe, c−ờng độ áp lực gió : w = 180 kg/m2 Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 51 Khi trên cầu có xe : w = 50 kg/m2 Theo 22TCN 272 – 01 Đối với cầu đ−ờng ôtô, tải trọng gió ngang tác dụng lên công trình đ−ợc tính theo công thức: PD = 0.0006V 2AtCd ≥ 1.8At (kN) Trong đó: + V : Vận tốc gió xác định theo vùng gió + A : Diện tích kết cấu hứng gió (m2) + Cd : Hệ số cản gió. Khi tính với tổ hợp tải trọng c−ờng độ III phải tính tải trọng gió tác dụng vμo cả kết cấu vμ hoạt tải. Tải trọng của gió tác dụng lên hoạt tải lμ tải trọng phân bố đều c−ờng độ 1.5 kN/m tác dụng theo h−ớng nằm ngang vμ đặt ở cao độ 1800mm tính từ mặt đ−ờng xe chạy. 2. Vấn đề phân phối tải trọng gió cho hai hệ liên kết: Trong kết cấu nhịp dμn, diện tích chắn gió thực của các bộ phận đ−ợc tính thông qua diện tích đ−ờng viền bao quanh kết cấu vμ có xét đến hệ số chắn gió: + Đối với kết cấu nhịp: Hệ số chắn gió k1 = 0.4 + Hệ thống lan can: k1 = 0.3 ữ 0.8 + Hệ mặt cầu, đoμn tμu: k1 = 1.0 Việc phân phối tải trọng gió cho hai hệ liên kết đ−ợc tính nh− sau: + Lực gió tác dụng vμo dμn chủ: Hệ số phân phối cho hệ liên kết dọc trên: k2 = 0.6 + Hệ liên kết dọc d−ới: k2 = 0.6 + Lực gió tác dụng vμo lan can, hệ mặt cầu: Hệ liên kết dọc cùng mức : k2 = 0.8 Hệ liên kết khác mức : k2 = 0.4 + Lực ly tâm, lực lắc ngang : Hệ liên kết dọc cùng mức : k2 = 0.8 Hệ liên kết khác mức : k2 = 0.4 qw (t) (t) wq Hệ LD dọc trên Hệ LD dọc duới Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 52 3.6.1.3. Ph−ơng pháp phân tích w Lt (Ld) q Lt (Ld) w Lt (Ld) 0,5q Lt (Ld) w w0,5q 3.6.2. Hệ liên kết ngang cổng cầu Rw Rw B H Rw Rw H B Thanh xiên đầu giμn Thanh xiên đầu giμn (b) RwRw (a) (b) Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 53 Rw Rw (b)(a) e c H H e Rw 0,5Rw 0,5Rw 0,5Rw0,5Rw B 3.7. Thiết kế tiết điểm 3.7.1. Nguyên tắc thiết kế tiết điểm 3.7.2. 3.8. Thiết kế dμn hãm vμ một số bμi toán khác T/2 T/2 T/2 α S2 T/2 T/2 T/2α S1 Bμi giảng Thiết kế cầu thép F2. PGS.TS.Trần đức nhiệm 54 Dμn biên cứng X1 X2 X3 Chọn KCCB
File đính kèm:
- bai_giang_thiet_ke_cau_thep_f2_chuong_1_nhung_van_de_chung.pdf