Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp

Thống kê doanh nghiệp

Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê DN

Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động SXKD của DN

Chương 3: Thống kê lao động – Tiền lương trong DN

Chương 4: Thống kê tài sản cố định trong DN

Chương 5: Thống kê vật tư trong DN

Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm trong DN

Chương 7: Thống kê các hoạt động tài chính trong

DN

pdf 14 trang Bích Ngọc 06/01/2024 2000
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp

Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 1: Những vấn đề cơ bản của thống kê doanh nghiệp
Thống kê doanh nghiệp 
Bậc: Đại học 
Ngành: Kế toán 
Thống kê doanh nghiệp 
Chương 1: Những vấn đề chung của thống kê DN 
Chương 2: Thống kê kết quả hoạt động SXKD của DN 
Chương 3: Thống kê lao động – Tiền lương trong DN 
Chương 4: Thống kê tài sản cố định trong DN 
Chương 5: Thống kê vật tư trong DN 
Chương 6: Thống kê giá thành sản phẩm trong DN 
Chương 7: Thống kê các hoạt động tài chính trong 
DN 
3 
Thống kê doanh nghiệp 
CHƢƠNG 1 
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA 
THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 
NỘI DUNG 
1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
1.2. Vai trò – Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp 
1.3. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê 
doanh nghiệp. 
4 
1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của 
thống kê doanh nghiệp 
 Thống kê doanh nghiệp là một 
bộ phận quan trọng của thống kê 
học, ra đời và phát triển theo sự 
phát triển của quá trình sản xuất và 
phân công lao động xã hội. 
 Đối tượng nghiên cứu của 
thống kê doanh nghiệp trước hết 
cũng có những đặc điểm chung 
giống đối tượng nghiên cứu của 
thống kê học. Song thống kê 
doanh nghiệp có những nét đặc 
thù riêng: 
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
- Thứ nhất, thống kê 
doanh nghiệp không 
chỉ nghiên cứu tình 
hình sử dụng các yếu 
tố đầu vào, đầu ra của 
quá trình sản xuất mà 
còn nghiên cứu nguồn 
hình thành và tình hình 
sử dụng vốn kinh 
doanh trong doanh 
nghiệp. 
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
- Thứ hai, hiện tượng 
kinh tế - xã hội phát 
sinh ở mọi ngành, mọi 
lĩnh vực từ tầm vĩ mô 
đến tầm vi mô trong 
nền kinh tế, nhưng chỉ 
thuộc đối tượng nghiên 
cứu của thống kê 
doanh nghiệp khi các 
hiện tượng đó phát 
sinh trong các doanh 
nghiệp sản xuất. 
1.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
Theo quan điểm của các 
nhà kinh tế thị trường thì 
các hiện tượng kinh tế 
phát sinh trong doanh 
nghiệp sản xuất sản 
phẩm vật chất và sản 
phẩm dịch vụ hữu ích 
đều thuộc đối tượng 
nghiên cứu của thống kê 
doanh nghiệp. 
1.1.2. Phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp 
 Các tế bào kinh tế vừa 
là đối tượng phục vụ, 
vừa là phạm vi nghiên 
cứu cụ thể của thống kê 
doanh nghiệp. 
1.2. Vai trò – Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp 
1.2.1. Vai trò của thống kê doanh 
nghiệp 
 - Thu thập các thông tin cần thiết 
phục vụ cho việc ra quyết định của nhà 
quản lý. 
 - Theo dõi chính xác mọi sự biến đổi 
trong hoạt động SXKD của từng doanh 
nghiệp, thúc đẩy công tác hạch toán kinh 
tế trong DN. 
 - Thông báo những thành tựu kinh tế 
đạt được đến người lao động trong DN, 
tạo điều kiện để người lao động thực 
hiện quyền làm chủ của mình 
 - Là công cụ sắc bén, phục vụ đắc 
lực và có hiệu quả cho công tác quản lý 
kinh doanh của doanh nghiệp trong nền 
kinh tế thị trường. 
1.2.2. Nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp 
Thu thập thông tin: 
 + Các yếu tố đầu vào 
 + Chi phí sản xuất, giá thành, giá cả, chất lượng sản phẩm 
để có chính sách sản xuất, phân phối phù hợp. 
 + Phản ánh tình hình sử dụng các yếu tố đầu vào của quá 
trình tái sản xuất của doanh nghiệp. 
 + Phản ánh tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, trên cơ 
sở đó phát hiện nhu cầu thị trường để có chủ trương, phương án 
sản xuất đối với từng mặt hàng, từng thị trường. 
 + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực 
đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong hiện tại 
và tương lai 
 + Dự báo nhu cầu và khả năng phát triển của doanh nghiệp 
để lập kế hoạch ngắn hạn và dài hạn. 
 + Lập báo cáo thống kê định kỳ theo yêu cầu của địa 
phương, ngành chủ quản, của các cơ quan thống kê, 
1.3. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của 
thống kê doanh nghiệp 
1.3.1. Cơ sở lý luận của thống kê 
doanh nghiệp 
 - Các học thuyết kinh tế học 
của chủ nghĩa Mác Lê Nin 
 - Kinh tế học thị trường. 
 - Chủ trương, đường lối, chính 
sách của Đảng và Nhà nước trong 
từng giai đoạn 
1.3.2. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê 
doanh nghiệp 
Trong quá trình nghiên cứu, thống kê doanh nghiệp sử dụng nhiều 
phương pháp chuyên môn của thống kê như: 
 - Phương pháp quan sát số lớn 
- Phương pháp phân tổ 
- Phương pháp chỉ số 
Tổng hợp lý luận của các phương pháp này gọi là phương pháp 
luận của thống kê doanh nghiệp 
1.3.2. Cơ sở lý luận và cơ sở phương pháp luận của thống kê 
doanh nghiệp 
Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp là chủ nghĩa 
duy vật biện chứng. 
Chủ nghĩa duy vật biện chứng vừa là lý luận duy vật biện chứng, 
vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa là logic khoa học của chủ 
nghĩa Mác – Lê Nin. 
Trong nghiên cứu khoa học, phép biện chứng duy vật giúp các nhà 
thống kê phân tích đối tượng nghiên cứu một cách khách quan và 
khoa học. 
Phép biện chứng duy vật đã trở thành phương pháp luận chung 
nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_doanh_nghiep_chuong_1_nhung_van_de_co_ban.pdf