Báo cáo khoa học Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học theo hệ thống tín chỉ

Kính thưa quý vị Đại biểu!

Thưa toàn thể các thành viên tham dự Hội thảo!

Sự phát triển của thế giới và sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế tri thức

toàn cầu đã đặt nền giáo dục các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, đặc

biệt đối với trường ĐHĐN trước nhiều thách thức lớn về chất lượng đào tạo. Bối

cảnh đó đòi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đổi mới để có thể hoàn thành sứ mệnh

đáp öùng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước nói chung

và Đồng Nai nói riêng- một tỉnh có thế mạnh về công nghiệp. Sản phẩm của giáo

dục là những con người có khả năng sáng tạo, thích ứng với công việc mới, có

hoài bão trở thành những nhà khoa học, các nhà doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo

xuất sắc.

Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới giáo dục trong giai đoạn

hiện nay, việc chuyển đổi Dạy – Học theo hệ thống tín chỉ là một bước quan

trọng và mang tính tất yếu trong đào tạo Đại học, phù hợp với xu thế hội nhập

khu vực và quốc tế.

Từ năm học 2009 – 2010, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên đã chính thức

triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở tất cả các tổ bộ môn. Bước đầu chúng ta

gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Trong điều kiện và khả năng

cho phép, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên đã chọn vấn đề: “Thực trạng và giải

pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” làm nội dung cho

cuộc hội thảo laàn này. Chúng tôi cho rằng trong quá trình tổ chức đào tạo theo hệ

thống tín chỉ, phương pháp Dạy - Học phù hợp là một trong những khâu quan

troïng nhất. Từ nhận thức đó, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường ĐHĐN

đã tích cực chuẩn bị cho hội thảo. Sau một thời gian, ban tổ chức đã nhận được

gần 30 bài tham luận của các đại biểu, các nhà khoa học, các nhà quản lí các

giảng viên đang trực tiếp giảng dạy trong và ngoài trường.

pdf 181 trang Bích Ngọc 03/01/2024 621
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Báo cáo khoa học Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học theo hệ thống tín chỉ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Báo cáo khoa học Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học theo hệ thống tín chỉ

Báo cáo khoa học Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng dạy, học theo hệ thống tín chỉ
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 1
Lời khai mạc hội thảo 
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY – HỌC 
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ 
 ThS. Cao Thị Kim Thanh 
 Trưởng khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên 
Kính thưa Quý vị Đại biểu! 
Kính thưa quý Thầy cô giáo! 
Thực hiện kế hoạch hoạt động khoa học năm học 2010- 2011, Khoa Sư 
phạm Khoa học Tự nhiên trường Đại học Đồng Nai tiến hành tổ chức Hội thảo 
khoa học với chủ đề: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học 
theo hệ thống tín chỉ” nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân 
lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn mới. 
Trước hết thay mặt cho toàn thể cán bộ giảng viên trong khoa, tôi nhiệt liệt 
chào mừng và cảm ơn sự nhiệt tình của Quý vị đã đóng góp tham luận, chuẩn bị 
ý kiến và sắp xếp công việc, thời gian tham gia hội thảo. 
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một hình thức đào tạo hướng đến tính năng 
động và lợi ích tối cao của người học, được đưa vào áp dụng trong các khoa ở 
trường ĐHĐN chưa lâu. Vì vậy, trong thời gian qua mặc dù đã có nhiều cố gắng 
tìm hiểu và áp dụng vào tổ chức giảng dạy trong khoa Sư phạm Khoa học Tự 
nhiên cũng như trong toàn trường nhưng chúng ta thực sự còn gặp nhiều vướng 
mắc, lúng túng, nhất là trong việc tìm ra các phương pháp dạy học hiệu quả 
tương ứng với hình thức đào tạo mới này. Hình thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ 
được tiếp nhận từ các nước phát triển, nhưng khi áp dụng một hình thức hoạt 
động đã thể nghiệm thành công ở các nền giáo dục tiên tiến, chúng ta cần tính tới 
một giải pháp tổng thể bao gồm chương trình, tài liệu, hình thức và cách thức 
đánh giá, yêu cầu về trình độ và điều kiện làm việc của giảng viên. Phương pháp 
Dạy - Học là vấn đề khá phức tạp, lâu dài và có tính quyết định đến sự thành 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 2
công của hình thức đào tạo mới. Với những điều kiện về mọi mặt hết sức đặc thù 
của khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường ĐHĐN, cũng như các trường Cao 
đẳng và Đại học khác trong cả nước, chắc chắn chúng ta cần phải tiếp tục trao 
đổi kinh nghiệm và các ý tưởng để vận dụng các phương pháp Dạy - Học một 
cách thành công. 
Như trên đã nói, có nhiều yếu tố cấu thành hình thức đào tạo theo hệ thống 
tín chỉ, trong đó khâu trọng yếu để đạt được là phương pháp Dạy - Học. Các yếu 
tố khác chúng ta có thể dễ dàng nhận ra và hoàn thiện từng bước, riêng phương 
pháp Dạy - Học phải được chú trọng đầu tư nghiên cứu, trao đổi để tạo ra tính 
đột phá và tính thuyết phục đối với cả hệ thống giáo dục, trong đó có sinh viên – 
những người đang thụ hưởng các hoạt động giáo dục ở các trường Cao đẳng và 
Đại học hiện nay. 
Hội thảo khoa học của khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên lần này chú trọng 
vào việc đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao 
chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ, cuộc hội thảo này được xem như là 
một khởi đầu cho những bàn luận tiếp theo về vấn đề này tại các cuộc hội thảo 
cấp trường và khu vực sẽ diễn ra trong tương lai gần. 
Ban tổ chức hội thảo hi vọng rằng những ý kiến tham luận hôm nay sẽ từng 
bước làm rõ những vấn đề mà mọi giảng viên ở các trường ĐH và CĐ thường 
vấp phải trong quá trình giảng dạy. Hội thảo đặc biệt chú trọng vào việc bàn thảo 
những phương pháp Dạy - Học hiệu quả và cụ thể hóa chúng bằng những thao 
tác, những hình thức thực hiện nhằm nâng cao tính ứng dụng và tạo thuận lợi cho 
giảng viên đang giảng dạy trong các trường CĐ, ĐH nói chung, ĐHĐN nói riêng. 
Hội thảo cũng rất vui mừng nhận được sự cộng tác để chia sẻ kinh nghiệm 
trong giảng dạy theo hệ thống tín chỉ của PGS.TS Biền Văn Minh; TS. Tôn Thất 
Dụng; TS Đặng Thị Ngọc Phượng đến từ trường ĐHSP - ĐH Huế, của 
GVCC.TS Lê Văn Phúc đến từ tường ĐHSP – TP Hồ Chí Minh. Đây cũng là 
những kinh nghiệm quý để chúng ta tham khảo vận dụng vào việc giảng dạy, góp 
phần nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo của khoa, trường. 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 3
Chúng ta tin tưởng rằng, sau hội thảo này, những tham luận, những trao đổi 
của quý vị sẽ góp phần làm cho chúng ta hiểu rõ hơn “Thực trạng và giải pháp 
nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” của khoa, trường ta. 
Với những ý nghĩa quan trọng đó, tôi xin long trọng khai mạc Hội thảo của 
khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên năm học 2010 - 2011. 
Kính chúc Quý vị đại biểu, cùng toàn thể các thành viên tham dự hội thảo 
sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt trong cuộc sống. 
Chúc hội thảo thành công tốt đẹp. 
Xin trân trọng cảm ơn. 
 Biên Hòa, ngày 21 tháng 05 năm 2011 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 4
BÁO CÁO ĐỀ DẪN 
“THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG 
DẠY – HỌC THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ” 
ThS. Cao Thị Kim Thanh 
Kính thưa quý vị Đại biểu! 
Thưa toàn thể các thành viên tham dự Hội thảo! 
Sự phát triển của thế giới và sự thay đổi nhanh chóng của nền kinh tế tri thức 
toàn cầu đã đặt nền giáo dục các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, đặc 
biệt đối với trường ĐHĐN trước nhiều thách thức lớn về chất lượng đào tạo. Bối 
cảnh đó đòi hỏi giáo dục phải nhanh chóng đổi mới để có thể hoàn thành sứ mệnh 
đáp öùng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước nói chung 
và Đồng Nai nói riêng- một tỉnh có thế mạnh về công nghiệp. Sản phẩm của giáo 
dục là những con người có khả năng sáng tạo, thích ứng với công việc mới, có 
hoài bão trở thành những nhà khoa học, các nhà doanh nghiệp, các nhà lãnh đạo 
xuất sắc. 
Thực hiện Nghị quyết của Chính phủ về đổi mới giáo dục trong giai đoạn 
hiện nay, việc chuyển đổi Dạy – Học theo hệ thống tín chỉ là một bước quan 
trọng và mang tính tất yếu trong đào tạo Đại học, phù hợp với xu thế hội nhập 
khu vực và quốc tế. 
Từ năm học 2009 – 2010, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên đã chính thức 
triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở tất cả các tổ bộ môn. Bước đầu chúng ta 
gặp nhiều thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Trong điều kiện và khả năng 
cho phép, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên đã chọn vấn đề: “Thực trạng và giải 
pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” làm nội dung cho 
cuộc hội thảo laàn này. Chúng tôi cho rằng trong quá trình tổ chức đào tạo theo hệ 
thống tín chỉ, phương pháp Dạy - Học phù hợp là một trong những khâu quan 
troïng nhất. Từ nhận thức đó, khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên trường ĐHĐN 
đã tích cực chuẩn bị cho hội thảo. Sau một thời gian, ban tổ chức đã nhận được 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 5
gần 30 bài tham luận của các đại biểu, các nhà khoa học, các nhà quản lí các 
giảng viên đang trực tiếp giảng dạy trong và ngoài trường. 
Đây là một nieàm vinh dự và cuõng là moät söï khích lệ lớn cho khoa Sư phạm 
Khoa học Tự nhiên chúng tôi. Với sự tham gia nhiệt tình của các quí vị, ban tổ 
chức hi vọng Hội thảo sẽ là ø dịp cho chúng ta trao đổi, làm sáng tỏ, gợi mở 
những cách làm mới hiệu quả trong Dạy – Học. 
Nội dung các bài tham luận tập trung vào ba nội dung chính sau ñaây: 
Nhận thức về đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 
Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy trong đào tạo tín chỉ. 
Một số vấn đề liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 
Thay mặt ban tổ chức hội thảo của khoa, chúng tôi xin tổng thuật sơ bộ nội 
dung các bài viết như sau: 
1. Nhận thức thêm về đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 
Tập trung cho vấn đề này có các báo cáo “Những khó khăn và thách thức 
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Đồng Nai” của NCS Trần 
Minh Hùng; Giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Đại học theo hệ thống tín 
chỉ của GVC.TS. Nguyễn Duy Anh Tuấn; Báo cáo “Áp dụng hệ thống đào tạo 
theo hệ thống tín chỉ" của NCS. Nguyễn Ngọc Duy; "Trao đổi về đánh giá kết 
quả học tập của sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ” của GVC.ThS. 
Cao Thị Kim Thanh. 
2. Vấn đề đổi mới phương pháp giảng dạy trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 
 Đây là chủ đề trọng tâm của Hội thảo. Vì vậy, nhiều báo cáo tập trung bàn về 
vấn đề này. Đáng chú ý là các bài của GV Lê Quang Tân viết về “Đổi mới cách dạy 
học ở các trường Đại học và Cao đẳng Sư phạm trong đào tạo theo hệ thống tín 
chỉ”, Báo cáo của PGS.TS Biền Văn Minh- Trường ĐHSP – ĐH Huế: “Đổi mới 
biên soạn giáo trình môn học ở Đại học đáp ứng đào tạo theo hệ thống tín chỉ”; báo 
cáo của GVCC. TS Lê Văn Phúc “Một số giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học 
theo hệ thống tín chỉ”; của ThS. Ngô Thạch Tín báo cáo về “Tổ chức tốt việc tự học 
cho sinh viên trong học phần Lí luận dạy học công nghệ nhằm nâng cao chất lượng 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 6
đào tạo theo hệ thống tín chỉ”. Báo cáo về “Đổi mới phương pháp dạy học ngữ văn 
trong đào tạo đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở Trường Đại học Đồng Nai” của ThS. 
Nguyễn Thị Mỹ Dung, “Giải pháp nâng cao hiệu quả trong giờ thảo luận nhóm” của 
ThS Trương Văn Minh, “Nghĩ thêm về thực tập sư phạm trong đào tạo theo hệ 
thống tín chỉ” của TS. Tôn Thất Dụng (ĐHSP - ĐH Huế). 
3. Một số vấn đề liên quan đến đào tạo theo hệ thống tín chỉ: 
Với nội dung này, có các báo cáo của GV Võ Hồng Phúc về “E-learning và 
sử dụng e-learning để hỗ trợ việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ”; “Dạy học theo 
dự án” của ThS. Lê Anh Tuấn, “Xây dựng đĩa CD hỗ trợ sinh viên tự học” của 
GV Lê Thị Ngọc Hiếu. “Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hệ 
thống tín chỉ” của ThS. Nguyễn Minh Trí. “Vai trò của đội ngũ cố vấn học tập 
trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ” của TS. Đặng Thị Ngọc Phượng (ĐHSP – 
ĐH Huế). 
Các bài viết đã thể hiện những cách nhìn, những kinh nghiệm bước đầu, 
những giải pháp tâm huyết, ý thức trách nhiệm của người thầy trước vấn đề đổi 
mới phương pháp Dạy - Học phù hợp với hệ thống tín chỉ. Có thể nói nhöõng kinh 
nghiệm từ các nhà quản lí, những người trực tiếp giảng dạy tuy là bước đầu 
nhưng đã có tác dụng thiết thực, góp phần đổi mới phương pháp giáo dục. 
Do thời gian có hạn, hơn nữa để hội thảo tập trung vào những vấn đề chính 
của việc đổi mới phương pháp Dạy- Học theo hệ thống tín chỉ, chúng tôi đề nghị 
quí vị đại biểu, thầy cô giáo bàn thêm những vấn đề cụ thể sau: 
Chúng ta làm thế nào để góp phần nâng cao nhận thức và hành động của 
giảng viên trong đổi mới phương pháp Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ? 
Vai trò của người thầy trong đổi mới đào tạo theo hệ thống tín chỉ? 
Làm gì để nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên trong đào 
tạo theo hệ thống tín chỉ? 
Mối quan hệ giữa đổi mới cách dạy và đổi mới cách học trong đào tạo theo 
hệ thống tín chỉ? 
Những đổi mới về quản lý đào tạo gắn với đổi mới phương pháp giảng dạy. 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 7
Vấn đề kiểm tra đánh giá trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 
Vấn đề ứng dụng CNTT trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 
Vấn đề kiến tập, thực tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ. 
Thay mặt Ban tổ chức, chúng tôi chân thành cảm ơn các nhà khoa học, các 
nhà quản lí, thầy cô đã nhiệt tình cộng tác, tham gia để hội thảo thành công và 
thật sự là diễn đàn trao đổi những ý kiến quí báu về một công việc rất cần thiết 
với mỗi chúng ta. 
Trân trọng cảm ơn. 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 8
NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ THÁCH THỨC TRONG TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI 
 NCS. Trần Minh Hùng 
Q. hiệu trưởng trường ĐH Đồng Nai 
1. Mở đầu 
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ không chỉ là một giải pháp mang tính công 
nghệ cao mà còn báo hiệu một cuộc cải cách lớn trong giáo dục Đại học. Để thực 
hiện thành công phương thức đào tạo mới này tại Trường Đại học Đồng Nai, 
chúng ta thấy rằng: 
Cộng đồng xã hội mà giáo dục Đại học phục vụ đã và đang thay đổi. Đó là 
một sự thay đổi không ngừng nghỉ, thay đổi trên mọi bình diện mà không một cá 
nhân nào, một tổ chức nào có thể dự đoán chính xác được tốc độ, mức độ, quy 
mô thay đổi. 
Sau nhiều thế kỷ, giáo dục Đại học truyền thống chỉ quen với việc “truyền 
giáo” truyền bá văn minh, khoa học cho cộng đồng xã hội, đã đến lúc, chúng ta 
phải tổ chức lại việc quản lý, thay đổi nội dung chương trình, phương thức đào 
tạo để hội nhập giáo dục khu vực và thế giới. 
Hiểu và áp dụng hình thức đào tạo này không phải là một chuyện dễ dàng, 
vì ảnh hưởng của đào tạo theo niên chế khá nặng nề. Bởi vậy, những khó khăn và 
thách thức đang đặt ra trong tổ chức và đào tạo theo hệ thống tín chỉ là không thể 
tránh khỏi. 
2. Những đặc trưng cơ bản của hệ thống tín chỉ 
Đào tạo theo hệ thống tín chỉ có các đặc điểm cơ bản sau đây: 
Kiến thức được cấu trúc thành các mô đun (học phần). Mỗi môn học có thể 
bao gồm nhiều học phần. Mỗi học phần được giảng dạy trong một học kì và được 
đánh giá độc lập với các học phần khác. Đơn vị đo khối lượng học tập của sinh 
viên là tín chỉ. Mỗi tín chỉ tương ứng với 15 tiết lý thuyết trên lớp. 
Quá trình học tập là quá trình tích lũy kiến thức theo học phần. Để đạt được 
bằng cử nhân, sinh viên thường phải tích lũy đủ từ 120-150 tín chỉ. Tuy nhiên, 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 9
tùy theo mỗi nước mà số tín chỉ tích lũy có khác nhau: Hoa Kỳ: 120-136; Nhật 
Bản: 120-135; Thái Lan 120-150 
Lớp học tổ chức theo học phần. 
Chương trình đào tạo mềm dẻo, có tính liên thông cao, ngoài học phần bắt 
buộc còn có học phần tự chọn để sinh viên có điều kiện tích lũy thêm tín chỉ và 
định hướng chuyên môn, nghề nghiệp. 
Đào tạo theo tín chỉ có hệ thống cố vấn am hiểu về chương trình đào tạo và 
nắm vững tình hình học tập cụ thể của sinh viên. 
Thi tuyển và tổ chức đào tạo theo học kỳ. 
Tính kế hoạch hóa cao. Đầu mỗi học kỳ, kế hoạch giảng dạy của các môn 
học phải được công bố cho sinh viên để họ sắp xếp, lựa chọn và đăng ký các môn 
học thích hợp với năng lực và hoàn cảnh của họ. Kế hoạch này phải được duy trì 
và giữ ổn định trong suốt cả học kỳ. Giảng viên phải thực hiện thời khóa biểu 
một cách nghiêm túc, vì không có khả năng tổ chức các buổi học bù, do thời 
khóa biểu của từng sinh viên trong một lớp học rất khác nhau. 
3. Những khó khăn và thách thức 
Trường Đại học Đồng Nai được thành lập theo Quyết định số 1572/QĐ-
TTg ngày 20/8 năm 2010, trên cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Sư phạm, trực 
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai. Trong những năm qua quy mô đào tạo 
của nhà trường ngày một mở rộng, thu hút một lượng lớn sinh viên, học viên theo 
học ở nhiều ngành nghề khác nhau. Năm học 2010-2011, trường có hơn 11.000 
sinh viên, học viên theo học ở cả hai hệ chính quy và không chính quy. Thực 
hiện chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo, từ năm học 2009 – 2010, nhà 
trường đã chính thức triển khai đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Việc triển khai tổ 
chức đào tạo theo hệ thống tín chỉ hiện còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng và khi 
triển khai thì chưa đạt kết quả mong muốn. 
Theo chúng tôi sở dĩ còn khó  ... ................................................................................. 27 
2.2. Kiến thức về đổi mới trong việc dạy và học theo hệ thống tín chỉ ........................... 28 
2.3. Biện pháp nâng cao kiến thức về hệ thống tín chỉ .................................................... 30 
2.4. Ứng dụng .................................................................................................................. 31 
3. KẾT LUẬN ................................................................................................................. 36 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 37 
NCS. Nguyễn Ngọc Duy ............................................................................................... 38 
1.2. Một số thuận lợi và khó khăn .................................................................................... 39 
2. Áp dụng đào tạo theo hệ thống tín chỉ trong khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên và 
tổ bộ môn ......................................................................................................................... 40 
2.1. Mối liên hệ và chức năng của các bộ phận, tổ bộ môn trong Khoa khi áp dụng hệ 
thống tín chỉ ..................................................................................................................... 41 
2.2. Phương pháp học tập, hoạt động của sinh viên ........................................................ 42 
2.3. Phương pháp giảng dạy, hoạt động của giảng viên ................................................. 44 
2.4. Phương pháp kiểm tra, thi cử và đánh giá sinh viên ................................................ 45 
II. KẾT LUẬN ................................................................................................................ 45 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 177
ĐỔI MỚI CÁCH DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG 
SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ................................ 51 
GV. Lê Quang Tân ......................................................................................................... 51 
1. Về mặt nhận thức ....................................................................................................... 51 
2. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng đề cao vai trò tự học, tự nghiên cứu 
của người học. ................................................................................................................ 52 
3. Đổi mới dạy học ở ĐHSP và CĐSP là phải hướng đến phát triển các năng lực 
nghề nghiệp cho sinh viên. ............................................................................................ 56 
4. Kết luận ....................................................................................................................... 56 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 57 
ĐỔI MỚI BIÊN SOẠN GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Ở ĐẠI HỌC ................................. 58 
ĐÁP ỨNG ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ ................................................... 58 
PGS.TS. Biền Văn Minh ............................................................................................... 58 
Đại học sư phạm – Đại học Huế .................................................................................. 58 
I. MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 58 
II. NỘI DUNG ................................................................................................................ 58 
2.1. Vì sao phải đổi mới việc biên soạn giáo trình môn học ............................................ 58 
2.2. Chức năng và yêu cầu của giáo trình trong đào tạo .................................................. 59 
2.3. Phương hướng đổi mới biên soạn giáo trình ............................................................. 60 
2.4. Thay đổi cách sử dụng giáo trình trong dạy học ....................................................... 61 
2.5. Các tiêu chí đánh giá giáo trình ................................................................................ 62 
III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ..................................................................................... 62 
3.1. Kết luận ..................................................................................................................... 62 
3.2. Đề nghị ...................................................................................................................... 63 
ThS. Nguyễn Thị Mỹ Dung ........................................................................................... 73 
1. ĐÀO TẠO THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ở TRƯỜNG ĐHĐN VÀ VIỆC DẠY 
HỌC CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH .......................................................................... 73 
1.1. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở các trường Đại học, Cao đẳng ................................ 73 
1.2. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ ở trường ĐHĐN nhìn từ việc dạy học các môn 
chuyên ngành ................................................................................................................... 74 
2.2. Đổi mới PPDH Ngữ văn gắn với việc đào tạo theo hệ thống TC ............................. 77 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 178
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 78 
TRONG HỌC PHẦN “LÍ LUẬN DẠY HỌC CÔNG NGHỆ ” .................................. 80 
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO THEO HÌNH THỨC TÍN CHỈ .... 80 
ThS. Ngô Thạch Tín ...................................................................................................... 80 
1. Vai trò và bản chất của việc tự học ở Đại học ......................................................... 80 
1.1. Vai trò của việc tự học .............................................................................................. 80 
1.2. Bản chất của việc tự học ........................................................................................... 81 
2. Nguyên tắc và các hình thức tự học ......................................................................... 82 
2.1. Nguyên tắc tự học ..................................................................................................... 82 
2.2. Các hình thức tự học ................................................................................................. 83 
3. Nhiệm vụ của giảng viên và sinh viên trong quá trình tự học ............................... 84 
3.1. Nhiệm vụ của giảng viên ........................................................................................... 84 
3.2. Nhiệm vụ của sinh viên ............................................................................................. 85 
4. Hướng dẫn sinh viên tự học trong học phần lí luận dạy học công nghệ .............. 85 
4.1. Phương pháp dạy học tìm tòi một phần .................................................................... 85 
4.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 87 
5. Vận dụng các dạng thức của dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong tổ chức tự học 
cho sinh viên ở học phần lí luận dạy học công nghệ .................................................. 87 
6. Kết luận ....................................................................................................................... 90 
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 91 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG GIỜ THẢO LUẬN NHÓM .... 92 
Th.S. Trương Văn Minh ............................................................................................... 92 
1. Mở đầu ........................................................................................................................ 92 
2. Mục tiêu và đối tượng áp dụng .................................................................................... 93 
3. Nội dung ...................................................................................................................... 93 
3.1. Cách tạo các nhóm trên lớp ...................................................................................... 93 
3.2. Tài liệu học tập của sinh viên ................................................................................... 96 
Tài liệu học tập của sinh viên gồm có: Giáo trình, bài giảng, sách chuyên ngành, tài 
liệu tham khảo của các môn có liên quan, điạ chỉ tra cứu trên mạng internet, thư viện. . 96 
3.3. Tính hiệu quả của giải pháp ..................................................................................... 96 
4. Kết luận ....................................................................................................................... 98 
Khoa sưphạm khoa học Tự nhiên – Đại học Đồng Nai 
 179
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 98 
NGHĨ THÊM VỀ THỰC TẬP SƯ PHẠM ................................................................... 99 
TRONG ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ ......................................................... 99 
TS. Tôn Thất Dụng ........................................................................................................ 99 
Đại học Sư phạm – Đại học Huế ................................................................................. 99 
E-LEARNING VÀ SỬ DỤNG E-LEARNING ....................................................... 105 
ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ .................................. 105 
GV. Võ Hồng Phúc ....................................................................................................... 105 
II. E-LEARNING ......................................................................................................... 105 
1. E-Learning là gì? ....................................................................................................... 105 
2. Mô hình sự tương tác giữa học theo phương pháp truyền thống và học trực tuyến 
(E-Learning):.................................................................................................................. 106 
3. Các thành phần của E-Learning theo thể loại thứ hai: ............................................... 107 
4. Các ưu điểm của phương pháp học tập trực tuyến ..................................................... 109 
5. Các khó khăn của việc áp dụng phương pháp học tập trực tuyến: ............................ 110 
III. SỬ DỤNG E-LEARNING ĐỂ HỖ TRỢ VIỆC GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP 
THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ: ...................................................................................... 110 
ThS. Lê Anh Tuấn ........................................................................................................ 113 
I. KHÁI NIỆM DỰ ÁN VÀ DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ........................................... 113 
1.1. Dự án ....................................................................................................................... 113 
1.2. Dạy học theo dự án ................................................................................................. 113 
II. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ....................................................... 113 
2.1. Học sinh là trung tâm của quá trình dạy học .......................................................... 113 
2.2. Dự án tập trung vào những mục tiêu học tập quan trọng gắn với các chuẩn .......... 114 
2.3. Dự án được định hướng theo bộ câu hỏi khung chương trình ................................ 114 
2.4. Dự án đòi hỏi các hình thức đánh giá đa dạng và thường xuyên ............................ 114 
2.5. Dự án có liên hệ với thực tế .................................................................................... 115 
2.6. Học sinh thể hiện sự hiểu biết của mình thông qua sản phẩm hoặc quá trình thực 
hiện ................................................................................................................................. 115 
2.7. Công nghệ hiện đại hỗ trợ và thúc đẩy việc học của học sinh ................................ 115 
2.8. Kỹ năng tư duy là không thể thiếu trong làm việc theo dự án ................................ 115 
2.9. Chiến lược dạy học đa dạng hỗ trợ phong cách học đa dạng ................................. 115 
III. Ưu điểm và hạn chế của dạy học dự án ............................................................... 116 
Hội thảo: “Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng Dạy - Học theo hệ thống tín chỉ” 
 180
3.1. Ưu điểm .................................................................................................................. 116 
3.2. Hạn chế ................................................................................................................... 116 
KẾT LUẬN ................................................................................................................... 124 
GV. Lê Thị Ngọc Hiếu ................................................................................................. 132 
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ....................................................................................................... 132 
II. THỰC NGHIỆM GIÁO DỤC ............................................................................... 133 
1. Giới thiệu kịch bản ..................................................................................................... 133 
2. Mục tiêu kịch bản....................................................................................................... 133 
III. KHẢO SÁT - ĐIỀU TRA ...................................................................................... 136 
IV. TỔNG KẾT KINH NGHIỆM ............................................................................... 137 
VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN CỐ VẤN HỌC TẬP TRONG ĐÀO TẠO ......... 170 
THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ TẠI BỘ MÔN GIÁO DỤC MẦM NON .............. 170 
ThS. Nguyễn Minh Trí ................................................................................................. 180 
ThS. Phạm Hồng Thái ................................................................................................. 180 
ThS. Nguyễn Minh Trí 
Một số vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học theo hệ thống tín 
chỉ. ........ 123 
ThS. Phạm Hồng Thái 
Hoạt động của trung tâm thông tin – thư viện phục vụ cho công tác dạy và học theo hệ 
thống tín chỉ. ...................... 136 
ThS. Đặng Minh Thư 
Đánh giá một năm triển khai, thực hiện công tác đào tạo tín chỉ ở trườngĐH Đồng Nai 
 ......................................................................... 145 
TS. Đặng Thị ngọc Phượng 
Vai trò của giảng viên cố vấn học tập trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại khoa 
GDMN..... ........................................................... 151

File đính kèm:

  • pdfbao_cao_khoa_hoc_thuc_trang_va_giai_phap_nang_cao_chat_luong.pdf