Đặc điểm lũ bùn đá và giải pháp cấu tröc linh hoạt giảm nhẹ tai biến do lũ bùn đá ở vùng nöi phía bắc Việt Nam

Lũ ùn đá là d ng chảy tạm thời, thu c loại

hình lũ quét đặc i t v i d ng nƣ c có m t

lƣợng l n vật li u dạng hạt (tảng sắc hay tr n

cạnh, dăm, cu i, sỏi, sạn, cát) và ùn đất hạt

mịn ( i, sét) (t i 60 ), xảy ra đ t ng t, thời

gian duy trì ngắn (từ 5-10 phút đến 8 – 12 giờ),

có vận t c cũng nhƣ đ ng năng l n. Lũ ùn đá

phát sinh từ thƣợng nguồn các su i đ d c l n,

nơi đất đá ị s t trƣợt mạnh và chảy dồn về phía

các cửa su i, vùng ảnh hƣởng tƣơng đ i r ng

[2,3,5].

Lũ ùn đá l n từng xảy ra tại thị xã Lai Ch u

cũ (1990), Mƣờng Lay (Đi n Biên, 1996), Du

Tiến (Hà Giang, 2004) . hay gần nhất 8/2017

tại Mƣờng La (Sơn La) và Mù Cang Chải (Yên

Bái). Nhiều giải pháp c thể đƣợc triển khai

nhằm giảm thiểu thi t hại do lũ ùn đá nhƣ tăng

cƣờng trồng và ảo v rừng đầu nguồn, ph n

d ng và khơi thông các d ng lũ, x y dựng các

công trình ph ng ch ng trƣợt lở đất và lũ ùn

đá, qui hoạch d n hợp lý

pdf 7 trang dienloan 18680
Bạn đang xem tài liệu "Đặc điểm lũ bùn đá và giải pháp cấu tröc linh hoạt giảm nhẹ tai biến do lũ bùn đá ở vùng nöi phía bắc Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đặc điểm lũ bùn đá và giải pháp cấu tröc linh hoạt giảm nhẹ tai biến do lũ bùn đá ở vùng nöi phía bắc Việt Nam

Đặc điểm lũ bùn đá và giải pháp cấu tröc linh hoạt giảm nhẹ tai biến do lũ bùn đá ở vùng nöi phía bắc Việt Nam
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 15 
ĐẶC ĐIỂM LŨ BÙN ĐÁ VÀ GIẢI PHÁP 
CẤU TRÖC LINH HOẠT GIẢM NHẸ TAI BIẾN DO LŨ BÙN ĐÁ 
Ở VÙNG NÖI PHÍA BẮC VIỆT NAM 
NGUYỄN ĐỨC MẠNH, PHẠM THU TRANG* 
Characteristic of debris flow and solution for debris flow mitigation 
using flexible structure in the Northern mountains of Vietnam 
Abstract: The article analyzes the debris flow situation in the Northern 
mountains of Vietnam and introducing new construction solutions for 
debris flow mitigation using flexible structure by high strength steel net 
and stainless steel, orienting to apply this method of structure in our 
country in the near future. 
Keywords: Flexible structure, flexible debris flow barriers, natural 
disaster, debris flow 
1. MỞ ĐẦU* 
Lũ ùn đá là d ng chảy tạm thời, thu c loại 
hình lũ quét đặc i t v i d ng nƣ c có m t 
lƣợng l n vật li u dạng hạt (tảng sắc hay tr n 
cạnh, dăm, cu i, sỏi, sạn, cát) và ùn đất hạt 
mịn ( i, sét) (t i 60 ), xảy ra đ t ng t, thời 
gian duy trì ngắn (từ 5-10 phút đến 8 – 12 giờ), 
có vận t c cũng nhƣ đ ng năng l n. Lũ ùn đá 
phát sinh từ thƣợng nguồn các su i đ d c l n, 
nơi đất đá ị s t trƣợt mạnh và chảy dồn về phía 
các cửa su i, vùng ảnh hƣởng tƣơng đ i r ng 
[2,3,5]. 
Lũ ùn đá l n từng xảy ra tại thị xã Lai Ch u 
cũ (1990), Mƣờng Lay (Đi n Biên, 1996), Du 
Tiến (Hà Giang, 2004) ... hay gần nhất 8/2017 
tại Mƣờng La (Sơn La) và Mù Cang Chải (Yên 
Bái). Nhiều giải pháp c thể đƣợc triển khai 
nhằm giảm thiểu thi t hại do lũ ùn đá nhƣ tăng 
cƣờng trồng và ảo v rừng đầu nguồn, ph n 
d ng và khơi thông các d ng lũ, x y dựng các 
công trình ph ng ch ng trƣợt lở đất và lũ ùn 
đá, qui hoạch d n hợp lý Song, đến nay thi t 
* Bộ môn Địa kỹ thuật, khoa Công trình, trường Đại học 
Giao thông Vận tải 
 DĐ:0904679768 
 Email: ndmanhgco@gmail.com 
hại do tai iến lũ ùn đá vẫn diễn ra hàng năm, 
tiêu iểu nhƣ trận lũ quét - lũ ùn đá 8/2017 tại 
Yên Bái, Sơn La và Lai Ch u đã làm chết và 
mất tích 45 ngƣời, 196 ngôi nhà ị cu n trôi, 
177 ngôi nhà ị hƣ hỏng, 130 ha lúa ị vùi lấp 
hay cu n trôi, hàng trăm ha hoa màu ị thi t hại 
...[Nguồn Ban chỉ đạo ph ng ch ng l t ão 
Trung Ƣơng - BCĐ PCLB TW]. 
Cấu trúc linh hoạt v i vật li u cấu thành từ 
thép cƣờng đ cao không gỉ, thiết kế dạng rào 
ngăn giữ giữ các vật li u rời ngay tại d ng su i 
khi lũ ùn đá xảy ra, đƣợc sử d ng hi u quả tại 
nhiều nƣ c Ch u Âu, Nhật Bản, Đài Loan  
nhƣng chƣa đƣợc áp d ng ở Vi t Nam. Từ các 
ph n tích về đặc điểm và cơ chế điển hình lũ 
 ùn đá, ài áo gi i thi u về khả năng sử d ng 
loại kết cấu rào chắn linh hoạt này nhằm giảm 
thiểu r i ro khi lũ ùn đá xảy ra tại vùng núi 
nƣ c ta. 
2. THỰC TRẠNG TAI BIẾN LŨ QUÉT - 
LŨ BÙN ĐÁ Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC 
VIỆT NAM 
Kết quả nghiên cứu c a Vi n Địa chất và 
nhiều nhà khoa học đã khẳng định [4,10], lũ 
quét trong đó có lũ ùn đá đã và xảy ra nhiều 
lần ở tất cả các tỉnh miền núi nƣ c ta, đặc i t là 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 16 
vùng núi phía Bắc. Phổ iến và đƣợc ghi nhận 
thƣờng xuyên từ những năm 1950 t i nay nhƣ 
tại Lai Ch u, Đi n Biên, Sơn La, Lào Cai, Yên 
Bái, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Thái 
Nguyên  [1,4]. Đến nay chƣa có th ng kê m t 
cách đầy đ , nhƣng chỉ trong khoảng 15 năm 
(1990 – 2005), lũ quét, lũ ùn đá đã làm chết và 
mất tích hơn 965 ngƣời, ị thƣơng hơn 628 
ngƣời, g y thi t hại 13.280 ngôi nhà và 197 879 
ha lúa và hoa màu [2,4]. 
Bản đồ ph n vùng nguy cơ lũ ùn đá tỷ l 
1/250.000 và 1/500 000 (Hình 1) [10] cho thấy, 
mức đ nguy cơ đƣợc ph n thành 5 cấp đ : 
Vùng nguy cơ xảy ra lũ ùn đá rất cao nhƣ 
Mƣờng Lay (Đi n Biên), Sìn Hồ và Phong Thổ 
(Lai Ch u), Xín Mần và Hoàng Xu Phì (Hà 
Giang), Bát Xát, Sa Pa và Cam Đƣờng (Lào 
Cai), Tú L , Trạm Tấu, Mù Cang Chải (Yên 
Bái), Bắc Yên, Mƣờng La (Sơn La); Vùng nguy 
cơ cao ph n r ng khắp gồm dọc dải Hoàng 
Liên Sơn, T y Bắc các tỉnh Lai Ch u (Mƣờng 
T , Tuần Giao, thị xã Lai Ch u), T y và Đông 
các tỉnh Hà Giang, m t s khu vực thu c Bắc 
Kạn, Cao Bằng, Yên Bái, Sơn La, Quảng Ninh, 
Thái Nguyên, H a Bình; Vùng nguy cơ tƣơng 
đ i cao ch yếu tại phần phía T y, tỉnh Lai 
Ch u, Sơn La, phía Đông Hà Giang và m t s 
nơi tại Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, 
H a Bình hay thành ph Đi n Biên Ph , khu 
vực Đi n Biên Đông; Các vùng có nguy cơ thấp 
và rất thấp tập trung ch yếu ở vùng đồi núi khu 
vực Đông Bắc Bắc B và đơn lẻ tại các khu vực 
đồi núi thấp ở T y Bắc. Trận lũ quét – lũ ùn đá 
lịch sử xảy ra 4/8/2017 vừa qua tại Mƣờng La 
(Sơn La) và Mù Cang Chải (Yên Bái) đều thu c 
vùng nguy cơ rất cao về lũ ùn đá nhƣ ản đồ 
ph n vùng đã thể hi n. 
Hình 1. Bản đồ phân vùng ngu cơ lũ bùn đá các t nh mi n núi phía Bắc tỷ lệ 1/500000 
 Chủ bi n Vũ Cao Minh, 2004 [10] 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 17 
Th ng kê lũ quét và lũ ùn đá cho thấy, từ 
1958 t i nay, tất cả các tỉnh miền núi phía Bắc 
đều đƣợc ghi nhận đã từng xảy ra v i mức đ 
khác nhau. Trong đó, có t i 9 tỉnh thƣờng xuyên 
ghi nhận có lũ quét và lũ ùn đá xảy ra v i qui 
mô và thi t hại l n (Bảng 1). 
Bảng 1. Lũ quét, lũ bùn đá điển hình ở một số tỉnh vùng núi phía Bắc [4, BCĐ PCLB TW] 
TT Địa phƣơng Thời gian xảy ra 
1 Lai Ch u và Đi n Biên 
1958, 1975, 1976, 1977, 1990, 1991, 1992, 1994, 1996, 1997, 
1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2010, 2013, 2014, 2015, 
2016, 2017 
2 Sơn La 
1991, 1994, 1994, 1995, 1996, 1997, 1999, 2008, 2009, 2010, 
2013, 2014, 2015, 2017 
3 Lào Cai 
1969, 1988, 1992, 1993, 1995, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 
2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2008, 2012, 2013, 2015, 2016, 
2017 
4 Yên Bái 
1977, 1988, 1992, 1995, 1997, 1998, 2000, 2001, 2002, 2003, 
2005, 2008, 2015, 2016, 2017 
5 Hà Giang 
1989, 1993, 1995, 1996, 1997, 1998, 2000, 2001, 2002, 2003, 
2004, 2008, 2010, 2012, 2014, 2015, 2017 
6 Tuyên Quang 1989, 1996, 1997, 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2006 
7 Thái Nguyên 1969, 1973, 1978, 1986, 1990, 1996, 1997, 2001, 2002, 2016 
8 Bắc Kạn 1997, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003, 2006, 2009, 2010, 2014 
3. ĐẶC ĐIỂM VÀ CƠ CHẾ LŨ BÙN ĐÁ 
Ở VÙNG NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM 
Lũ quét và lũ ùn đá là quá trình phức tạp, 
chịu nhiều yếu t tác đ ng, xảy ra ở vùng núi, 
khó tiếp cận nên vi c nghiên cứu chúng ằng 
định lƣợng chi tiết thƣờng gặp khó khăn. Tại 
Vi t Nam, lũ ùn đá lần đầu đƣợc đề cặp trong 
các nghiên cứu c a Vi n Địa chất thu c Vi n 
Hàn l m Khoa học và Công ngh Vi t Nam từ 
những năm 1996 -1997 [4,5], sau đó là nhiều 
công trình nghiên cứu khác c a Vũ Cao Minh, 
Nguyễn Trọng Yêm, Cao Đăng Dƣ, Trần Văn 
Tƣ, Nguyễn Qu c Thành, Lê Thị Nghinh  
Phần l n các nghiên cứu đều th ng nhất lũ quét 
khác i t v i lũ ùn đá, thậm chí cho rằng lũ 
 ùn đá chỉ là m t kiểu c a lũ quét. Để thành tạo 
d ng lũ ùn phải tồn tại hai điều ki n: (1) Hàm 
lƣợng vật chất rắn l n; (2) D ng nƣ c có t c đ 
đ l n lôi kéo vật li u rắn vào d ng chuyển 
đ ng (Seko A.I., 1980; Nguyễn Trọng Yêm, 
1999; Cao Đăng Dƣ, 2000)[3]) 
Lũ quét và lũ ùn đá thƣờng phát sinh sau 
những đợt mƣa l n kéo dài liên t c và kết thúc 
 ằng m t trận mƣa cƣờng đ cao vƣợt tr i ở 
những nơi thung lũng có địa hình d c l n, những 
khu vực đồi núi l p ph thực vật ít, các thành tạo 
đất đá v n rời và ị phong hoá mạnh. Tác nh n 
trực tiếp g y lũ ùn đá là trƣợt lở, đ ng đất khi 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 18 
mƣa l n v i phƣơng thức phá h y điển hình là 
cu n trôi, đập vỡ và vùi lấp [4,5]. 
Lũ ùn đá phát sinh ch yếu trên các su i có 
đ d c l ng l n (20-26o), ngắn, sƣờn thung lũng 
có đ d c l n và lƣu vực hứng nƣ c nhỏ. Chẳng 
hạn nhƣ tại khu vực Mƣờng Lay (Đi n Biên), 18 
su i đã phát sinh lũ ùn đá đều có chiều dài 
dƣ i 7km, phổ iến là 2 - 4km, đ d c l ng đều 
>20
o. Hay khu vực Bát Xát (Lào Cai), Nậm 
Cóng (Sìn Hồ, Lai Châu), Tân Nam (Hà Giang), 
Mù Cang Chải, Tú L (Yên Bái), các su i đã 
từng phát sinh lũ ùn đá cũng đều có đ dài từ 
3-10km v i đ d c l ng t i gần 30o [4]. 
V i đ d c l ng su i l n và lƣu vực hứng 
nƣ c nhỏ, d ng lũ có mật đ ùn đá cao (10 – 
60 %) và đ ng năng rất cao, có thể dễ dàng đập 
vỡ công trình x y dựng nhƣ nhà cửa, cầu, c ng 
 và cu n chúng đi hàng trăm mét. Khi gặp các 
chi lƣu l n hơn v i t c đ nhỏ, đ ng năng d ng 
lũ ùn đá giảm đ t ng t, tạo nên m t kiểu trầm 
tích l c địa nhất định - lũ tích, thƣờng hợp thành 
các nón phóng vật và l p ph lũ tích ở các cửa 
sông miền núi hay cửa su i r ng hàng trăm mét, 
có thể cao t i hàng ch c mét [2,4,5]. 
Ví d tại khu vực Mƣờng Lay, nơi đƣợc đánh 
giá có nguy cơ lũ quét và lũ ùn đá rất cao 
[2,10]. Sƣờn núi phía Đông thung lũng Nậm 
Lay, có đ cao từ 700m đến 1000m, d c 25-35o, 
kéo dài liên t c t i 35km. Cấu tạo địa chất là 
các phiến sét, đá vôi ị phong hóa dập vỡ mạnh 
thu c h tầng Pa Ham và Nậm Cô. Trong đợt 
mƣa lũ kéo dài ngày 17-18/8/1996, lũ ùn đá tạo 
thành nhiều đợt l n nhỏ, xen kẽ dạng sóng. Trận 
lũ ùn đá này kéo dài khoảng gần 12 giờ [2,10]. 
Vật li u đất đá cho d ng lũ ch yếu xuất phát từ 
các vị trí trƣợt lở dọc sông su i cung cấp. Các 
kh i đất đá cu n theo d ng lũ có hình dạng gần 
đẳng thƣ c. Kích cỡ các tảng đá khi đó lên t i 
3-5m (tại cửa su i Huổi L ng, Huổi Phán, Huổi 
Ló khu vực thị trấn Mƣờng Lay, kh i lƣợng 
t i 100-200 tấn [2]. 
Các yếu t trực tiếp và gián tiếp làm phát 
sinh phát triển lũ ùn đá là do tác đ ng c a d ng 
chảy tạm thời trên sƣờn d c mà trực tiếp do 
mƣa v i lƣu lƣợng l n, cƣờng đ đặc i t cao 
tập trung trong vài giờ trên di n tích hẹp c a 
sƣờn lũng từ vài ch c đến vài trăm km2 [2,4,5]. 
Phong hóa đất đá làm iến đổi tính chất cơ lý 
đất đá, thay đổi cấu tạo tầng ph theo hƣ ng dễ 
 ị xói m n và rửa trôi (tăng mức đ nứt nẻ, đ 
rỗng, đ thấm nƣ c, giảm lực liên kết, giảm sức 
kháng cắt). Đất mềm rời có ề dày tầng ph 
càng l n, có đ thấm cao, đ nứt nẻ, đ rỗng l n 
thì càng dễ làm phát sinh các quá trình dịch 
chuyển sƣờn d c, trong đó có lũ ùn đá. Đặc 
điểm địa hình, địa mạo, định hƣ ng không gian 
và đ cao c a địa hình, đ d c sƣờn d c, mức 
đ chia cắt ngang và l p ph thực vật là những 
điều ki n có tác đ ng thúc đ y hoặc hạn chế 
thành tạo quá trình sƣờn d c và lũ ùn đá [5]. 
Hoạt đ ng n ng t n kiến tạo vừa tác đ ng 
làm tăng đ cao và góc d c sƣờn d c, c n làm 
tăng đ ng năng d ng chảy mặt, do đó làm tăng 
đ ng lực quá trình lũ ùn đá. Các tác đ ng khác 
c a con ngƣời nhƣ đ t hay phá rừng, x y dựng 
các th y đi n tùy ti n, khai thác khoáng sản, 
canh tác tự phát trên sƣờn d c, và các hoạt đ ng 
kinh tế khác làm mất c n ằng tự nhiên trong 
các lƣu vực  tạo nguồn vật li u cho d ng lũ 
quét, lũ ùn đá, thậm chí c n tạo nguồn nƣ c 
cho d ng chảy lũ. Các quá trình địa đ ng lực 
khác trên ề mặt sƣờn d c nhƣ s t lở đất đá, 
trƣợt đất đá, đ ng đất, núi lửa cũng là những 
tác nh n g y nên lũ ùn đá. 
Kết quả nghiên cứu trận lũ quét – lũ ùn đá 
trong đợt mƣa lũ l n ngày 3/8/2017 chỉ r , 
nguồn phát sinh có s t trƣợt đất tại sƣờn d c v i 
tầng ph dày và đất đá ở rời, nơi xảy ra là 
thung lũng hẹp có đ d c l n, sức tàn phá l n và 
sản ph m tích t đất đá đa thành phần (hình 2). 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 19 
a) Sơ đồ chung lũ ùn đá 
b) Mô hình tổng thể lũ ùn đá 
c) Nguồn cấp vật li u rời rạc 
d) Đƣờng đi qua d ng lũ ùn đá 
e) Khu vực tích t vật li u rời rạc 
Hình 2. Sơ đồ và hình ảnh trận lũ bùn đá tại Mường La, Sơn La 8/2017 [9,10] 
4. SỬ DỤNG HỆ THỐNG LƢỚI THÉP 
CƢỜNG ĐỘ CAO KHÔNG GỈ PHÒNG 
TRÁNH THIỆT HẠI DO LŨ BÙN ĐÁ 
Để ph ng tránh lũ ùn đá nhằm giảm nhẹ 
thi t hại, ngoài các giải pháp về quản lý và sử 
d ng đất nông nghi p cũng nhƣ đất rừng, hay 
phân vùng và điều chỉnh quy hoạch các nơi 
trồng, nơi cần ảo v rừng và loại rừng, các giải 
pháp công trình hi n áp d ng ở nƣ c ta ao 
gồm: Cải thi n điều ki n d ng chảy trong l ng 
dẫn c a các lƣu vực nguy cơ lũ ùn đá ằng 
cách tăng đ d c l ng dẫn hay kênh hóa lòng 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 20 
c a chúng; ph n d ng lũ theo kênh dẫn ra sông 
chính l n; x y dựng các h th ng giám sát cảnh 
 áo nguy cơ lũ ùn đá s m; hay x y dựng công 
trình ph ng ch ng s t trƣợt đất tại các khu vực 
đầu nguồn ...[2,4]. 
Giải pháp cấu trúc linh hoạt ph ng ch ng lũ 
bùn đá ằng h th ng lƣ i thép cƣờng đ cao 
không gỉ đã và đang đƣợc sử d ng hi u quả tại 
nhiều nƣ c ch u Âu, Nhật Bản, Mar c, Brazil 
[7,8,9] H th ng này có thể di chuyển linh 
hoạt, đƣợc cấu tạo từ các hợp phần chính gồm 
lƣ i thép đ ền kéo đứt t i thiểu 1770MPa [6] 
có l p ảo v ch ng ăn m n đặc i t v i mắt 
lƣ i dạng kim cƣơng (mắt lƣ i 83x143mm, sợi 
thép 3mm) hoặc dạng v ng lƣ i (ring net, 
đƣờng kính v ng khác nhau), kết hợp v ng hãm, 
v ng kết n i di đ ng trên cáp trợ giúp phần đỉnh 
lƣ i, neo cáp dạng xoắn c, c t thép có thể di 
đ ng (Hình 3,4,5) 
Hình 3. Sơ đồ hệ thống rào chắn linh hoạt ng n 
lũ bùn đá bằng lưới thép cường độ cao [6,7]
a) Lƣ i dạng vòng b) Vòng hãm c) Vòng kết n i di đ ng 
Hình 4. Một số hợp phần trong hệ thống kết cấu linh hoạt ng n chặn dòng lũ bùn đá [7,8,9] 
Hình 5. Hiệu quả ng n giữ v n đá sau khi lũ 
bùn đá bằng kết cấu linh hoạt [7,8] 
Nguyên lý hoạt đ ng c a cấu trúc linh hoạt 
(rào chắn linh hoạt ngăn lũ ùn đá) là có thể hấp 
th năng lƣợng l n c a các mảnh v n đá chảy 
xô vào rào ngăn giữ v i lực tác đ ng nhỏ nhờ sự 
 iến dạng l n c a h th ng lƣ i thép cƣờng đ 
cao và các phận cấu thành [7,8]. Cấu trúc 
linh hoạt sử d ng ph ng tránh lũ ùn đá có thể 
thiết kế tự do theo loại hình thù phù hợp v i đặc 
điểm hoạt đ ng vật li u ngăn giữ, thực tế vị trí 
 trí và m c đích ảo v . Chiều cao h tƣờng 
rào này có thể t i hàng ch c mét, chiều dài mỗi 
rào có thể t i 25m. 
Kết quả nghiên cứu và áp d ng r ng rãi tại 
Nhật Bản [9] cho thấy, kết cấu linh hoạt này 
không chỉ là giải pháp tạm thời sử d ng để 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2+3-2018 21 
ph ng tránh lũ ùn đá, mà c n có thể phát triển 
và hoàn thi n theo tiêu chu n công trình c định 
l u dài. Chúng có nhiều ƣu điểm nổi ật nhƣ dễ 
dàng thi công th công ởi các hợp phần c a 
chúng có kh i lƣợng nhẹ; công tác đào đất tại 
công trƣờng rất hạn chế; thi công nhanh và 
không yêu cầu nhiều thiết ị máy móc l n; chi 
phí rẻ và không cần vận chuyển nhiều vật li u. 
Đặc điểm đặc thù lũ ùn đá ở vùng núi Vi t 
Nam nhƣ đã trình ày, khi mà đ d c d ng phổ 
 iến 20-30 đ , các vật li u v n đá nhiều thành 
phần cùng v i hữu cơ, rác nhiều cơ hạt khác 
nhau là thích hợp khi sử d ng loại kết cấu 
linh hoạt này nhằm giảm thiểu r i ro do lũ ùn 
đá tàn phá hàng năm. Vi c sử d ng có thể đ c 
lập m t hoặc nhiều loại lƣ i có mắt khác nhau 
để ttois ƣu khả năng ngăn giữ vật li u d ng lũ 
 ùn đá đƣợc lựa chọn theo thực tế vị trí c thể. 
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 
Lũ ùn đá là m t loại hình tai iến tự nhiên 
đặc thù, xảy ra nhanh và đ t ng t, gắn liền v i 
mƣa cƣờng đ đặc i t l n hoặc mƣa l n kéo 
dài, sức tàn phá kh c li t và xuất hi n phổ iến 
ở vùng núi các tỉnh phía Bắc nƣ c ta. 
Cấu trúc linh hoạt ph ng tránh tai iến lũ ùn 
đá là giải pháp công trình có nhiều ƣu điểm để 
áp d ng tại Vi t Nam trong thời gian t i, đặc 
 i t v i khu vực vùng núi phía Bắc. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Trần Thanh Hà. “Quan h giữa đặc điểm 
địa mạo và trƣợt lở đất tại tỉnh Lào Cai”. Tạp 
chí Khoa học ĐHQGHN - Các Khoa học Trái 
đất và Môi trƣờng. Vol. 3, pp. 35–44, 2013. 
2. Vũ Cao Minh. “Nghiên cứu đánh giá tổng 
hợp các loại hình tai iến địa chất trên lãnh thổ 
Vi t Nam và các giải pháp ph ng ch ng”. Đề tài 
đ c lập cấp nhà nƣ c, 2005. 
3. Nguyễn Đăng Túc. “Nhận định ƣ c đầu 
về đặc điểm lũ quét lũ ùn đá ở T y Nguyên”. 
Tạp chí Các khoa học về Trái đất. Vol. 37(2), 
pp. 118–126, 2015. 
4. Nguyễn Trọng Yêm. “Nghiên cứu đánh 
giá trƣợt lở, lũ quét-lũ ùn đá m t s vùng nguy 
hiểm miền núi Bắc B , kiến nghị các giải pháp 
ph ng tránh, giảm nhẹ thiên tai”. Đề tài nghiên 
cứu cấp nhà nƣ c - KC-08-01BS, 2006. 
5. A. Armanini and M. Michiue. Recent 
Developments on Debris Flows. Springer, 1997. 
6. European Technical Approval ETA 
09/0262. 16/0, 2014. 
7. Geobrugg –Swiss. Flexible ring net 
barriers for debris flow protection: The 
economic solution. 2012. 
8. Geobrugg –Swiss. Flexible shallow 
landslide barriers: Cost-effective protection 
against natural hazards. 2012. 
9. TOA Grout Kogyo Co., LTD. Toa’s 
Technology for Disaster Prevention using 
Flexible Structure. Workshop “Technology 
for Natural Disaster Mitigation”. Hanoi, 6th 
Dec. 2017. 
10. Tran Quoc Cuong, Vu Cao Minh, 
Nguyen Quoc Thanh. Study flash flood – 
debris flood in Vietnam: Achievements and 
limitations. Workshop “Technology for Natural 
Disaster Mitigation”. Hanoi, 6th Dec. 2017. 
Người phản biện: PGS.TS TRẦN VĂN TƢ 

File đính kèm:

  • pdfdac_diem_lu_bun_da_va_giai_phap_cau_trc_linh_hoat_giam_nhe_t.pdf