Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi qua xoang bướm điều trị u tuyến yên
U tuyến yên là loại u phát triển từ tế bào của thùy trước tuyến yên. Đây
là loại u lành tính thường gặp nhất trong các u vùng hố yên và chiếm tỷ lệ từ
10%-15% tất cả các u trong sọ, chiếm hàng thứ 3 sau u tế bào thần kinh đệm
và u màng não [7],[33],[45],[51].
UTY gây ra các triệu chứng do việc ức chế hoặc tiết quá mức các
hormone và hoặc do hiệu ứng choán chỗ chèn ép các cấu trúc xung quanh.
Ngày nay nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh, những thăm dò nội
tiết chính xác, các khối u này đã được chẩn đoán sớm hơn khi bệnh nhân chỉ
có một số rối loạn nội tiết và kích thước u còn nhỏ. Do đó đã cải thiện đáng
kể chất lượng điều trị.
Điều trị các khối u này chủ yếu vẫn là phẫu thuật. Hiện nay phương
pháp được lựa chọn trong phần lớn các trường hợp là qua xoang bướm. Năm
1907, Schloffer đã thực hiện ca phẫu thuật lấy UTY qua XB đầu tiên. Từ thập
niên 60 của thế kỷ trước, với sự ra đời của kính hiển vi phẫu thuật mổ lấy
UTY qua XB đã trở nên phổ biến và trở thành kỹ thuật an toàn, hiệu quả
[30],[66]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi qua xoang bướm điều trị u tuyến yên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM ANH TUẤN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI QUA XOANG BƯỚM ĐIỀU TRỊ U TUYẾN YÊN Chuyên ngành: Ngoại Thần kinh – Sọ não Mã số: 62720127 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.TRƯƠNG VĂN VIỆT Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu mà tôi là người thực hiện chính. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục các chữ viết tắt ............................................................................... i Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh Việt ................................................................ ii Danh mục các bảng ....................................................................................... iii Danh mục các biểu đồ .................................................................................... v Danh mục các hình ........................................................................................ vi ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................................................................... 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 1.1. Vài nét về ứng dụng nội soi trong phẫu thuật lấy u tuyến yên qua xoang bướm ...................................................................................................... 4 1.2. Giải phẫu tuyến yên và các cấu trúc liên quan ................................................... 6 1.3. Biểu hiện lâm sàng của u tuyến yên ................................................................ 17 1.4. Chẩn đoán cận lâm sàng ................................................................................. 22 1.5. Chỉ định phẫu thuật trong điều trị u tuyến yên ................................................ 31 1.6. Kết quả của phẫu thuật nội soi qua XB lấy UTY ............................................. 32 1.7. Phẫu thuật lấy UTY qua xoang bướm ............................................................. 33 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 40 2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 40 2.2. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................... 40 2.3. Biến số nghiên cứu ......................................................................................... 41 2.4. Phương pháp tiến hành ................................................................................... 49 2.5. Vai trò của người nghiên cứu .......................................................................... 56 2.6. Xử lý và phân tích số liệu ............................................................................... 56 2.7. Lợi ích mong đợi ............................................................................................ 57 2.8. Y đức trong nghiên cứu .................................................................................. 58 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 59 3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ........................................................................... 59 3.2. Lý do nhập viện và thời gian khởi bệnh .......................................................... 60 3.3. Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật ........................................................... 62 3.4. Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật ......................................................... 65 3.5. Kết quả phẫu thuật .......................................................................................... 68 3.6. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị......................................................... 74 3.7. Các biến chứng của phẫu thuật ....................................................................... 78 Chương 4 BÀN LUẬN .............................................................................. 81 4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ........................................................................... 81 4.2. Lý do nhập viện và thời gian khởi bệnh .......................................................... 83 4.3. Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật ........................................................... 84 4.4. Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật ......................................................... 89 4.5. Kết quả phẫu thuật .......................................................................................... 91 4.6.Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị.......................................................... 94 4.7. Biến chứng của phẫu thuật ............................................................................ 101 KẾT LUẬN ............................................................................................... 108 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 110 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu - Phụ lục 2: Phiếu thu thập số liệu i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính ĐM Động mạch DNT Dịch não tủy TM Tĩnh mạch TY Tuyến yên UTY U tuyến yên XB Xoang bướm XH Xoang hang ii BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Adrenocorticotropic hormone Hormone hướng vỏ thượng thận Antidiuretic Hormone Hormone kháng lợi niệu Corticotropin releasing hormone Hormone giải phóng ACTH Diabetes mellitus Đái tháo nhạt Follicle stimulating hormone Hormone kích thích nang trứng Galactorrhea Tiết nhiều sữa Giant adenoma U tuyến yên khổng lồ Gonadotropin releasing hormone Hormone giải phóng GH Growth hormone Hormone tăng trưởng Hypothalamus Hạ đồi Insulin-like growth factor Yếu tố tăng trưởng giống insulin Luteinizing hormone Hormone tạo hoàng thể Macroadenoma U tuyến yên kích thước lớn Magnetic resonance imaging Cộng hưởng từ Microadenoma U tuyến yên kích thước nhỏ Neuronavigation Hệ thống định vị thần kinh có dẫn đường Pituitary apoplexy Đột quỵ tuyến yên Prolactin Hormone kích thích tuyến vú Prolactinoma UTY bài tiết prolactin Subthalamus Dưới đồi Thyroid stimulating hormone Hormone kích thích tuyến giáp Thyrotropin releasing hormone Hormone giải phóng TSH iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Tóm tắt việc lượng giá các hormone tuyến yên ............................ 23 Bảng 1.2: Ý nghĩa của mức prolactin ........................................................... 24 Bảng 2.1: Các biến số trong nghiên cứu ....................................................... 45 Bảng 3.1: Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu. ....................................... 59 Bảng 3.2: Lý do nhập viện và thời gian khởi bệnh....................................... 60 Bảng 3.3: Triệu chứng lâm sàng trước phẫu thuật ....................................... 62 Bảng 3.4: Mối liên quan giữa kết quả chụp hình hai đáy mắt trong mẫu nghiên cứu ............................................................................................ 63 Bảng 3.5: Lý do nhập viện và triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trong nhóm UTY không chế tiết ............................................................................ 64 Bảng 3.6: Đặc điểm cận lâm sàng trước phẫu thuật ..................................... 65 Bảng 3.7: Mối liên quan giữa loại u và kích thước u .................................... 67 Bảng 3.8: Mối liên quan giữa kích thước u và sự xâm lấn xoang hang ......... 67 Bảng 3.9: Kết quả phẫu thuật ...................................................................... 69 Bảng 3.10: Hướng điều trị tiếp theo sau 3 tháng ........................................... 72 Bảng 3.11: Mối liên quan giữa kích thước u và hình ảnh chụp CHT sau mổ 3 tháng ............................................................................................. 74 Bảng 3.12: Mối liên quan giữa sự xâm lấn xoang hang và hình ảnh chụp CHT sau mổ 3 tháng..................................................................................... 75 Bảng 3.13: Thay đổi nội tiết sau phẫu thuật ở nhóm u chế tiết ..................... 72 Bảng 3.14: Kết quả điều trị đối với nhóm u chế tiết..................................... 76 Bảng 3.15: Các biến chứng của phẫu thuật .................................................. 78 Bảng 4.1: Độ tuổi thường gặp của u tuyến yên ............................................. 81 Bảng 4.2: Phân bố giới tính của u tuyến yên ................................................. 82 Bảng 4.3: So sánh triệu chứng lâm sàng giữa các nghiên cứu ....................... 84 iv Bảng 4.4: So sánh biểu hiện lâm sàng trong nhóm UTY không chế tiết với các tác giả khác ...................................................................................... 86 Bảng 4.5: So sánh các kiểu rối loạn thị giác giữa các nghiên cứu ................. 87 Bảng 4.6: So sánh các hội chứng lâm sàng trong UTY giữa các nghiên cứu. 88 Bảng 4.7: So sánh tỷ lệ xâm lấn xoang hang trong các nghiên cứu ............... 90 Bảng 4.8: Kết quả lấy u ................................................................................ 92 Bảng 4.9: Đánh giá kết quả thị lực sau mổ tại thời điểm 24 tháng ................ 93 Bảng 4.10: So sánh với các tác giả về tỷ lệ lấy hết u và chữa khỏi về nội tiết ..................................................................................................... 97 Bảng 4.11: Kết quả chữa khỏi về nội tiết và kích thước u đối với UTY tiết GH ......................................................................................................... 98 Bảng 4.12: Kết quả chữa khỏi về nội tiết và kích thước u đối với UTY tiết prolactin ............................................................................................... 100 Bảng 4.13: Các biến chứng liên quan đến phẫu thuật trong nghiên cứu ...... 101 Bảng 4.14: Tỷ lệ biến chứng thường gặp của phẫu thuật nội soi qua xoang bướm ............................................................................................... 103 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1: Tình trạng lâm sàng sau phẫu thuật .......................................... 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Sơ đồ các mạch máu của hệ thống cửa TY và các đường vận chuyển của TY sau. ................................................................................. 7 Hình 1.2: Vùng hạ đồi và tuyến yên ............................................................... 8 Hình 1.3: Khung xương của khoang mũi ........................................................ 9 Hình 1.4: Mạch máu và thần kinh của khoang mũi ....................................... 10 Hình 1.5: Hình ảnh nội soi XB ..................................................................... 12 Hình 1.6: Loại mặt dốc của XB .................................................................... 14 Hình 1.7: Hoành yên và các cấu trúc liên quan ............................................. 15 Hình 1.8: Thiết đồ cắt ngang xoang hang ..................................................... 16 Hình 1.9: Hình ảnh khối UTY lớn xâm lấn XH và lan lên vùng trên yên trên CHT ...................................................................................................... 29 Hình 1.10: Lỗ mũi sau và các cấu trúc liên quan .......................................... 34 Hình 1.11: Giai đoạn khoang mũi: ................................................................ 35 Hình 1.12: Bộc lộ thành trước XB ................................................................ 36 Hình 1.13: Giai đoạn hố yên ......................................................................... 36 Hình 2.1: Lỗ mũi sau và các cấu trúc liên quan ............................................ 51 Hình 2.2: Giai đoạn khoang mũi ................................................................... 51 Hình 2.3: Bộc lộ thành trước XB .................................................................. 52 Hình 2.4: Lấy đi thành trước XB .................................................................. 52 Hình 2.5: Lấy đi thành sau XB bằng Kerrison và hình ảnh sau khi mở rộng thành sau ...................................................................................................... 53 Hình 2.6: Lấy u bằng thìa nạo vòng .............................................................. 53 vii Hình 2.7: Lấy u bằng thìa nạo vòng và hình ảnh khi lấy hết u ...................... 54 1 ĐẶT VẤN ĐỀ U tuyến yên là loại u phát triển từ tế bào của thùy trước tuyến yên. Đây là loại u lành tính thường gặp nhất trong các u vùng hố yên và chiếm tỷ lệ từ 10%-15% tất cả các u trong sọ, chiếm hàng thứ 3 sau u tế bào thần kinh đệm và u màng não [7],[33],[45],[51]. UTY gây ra các triệu chứng do việc ức chế hoặc tiết quá mức các hormone và hoặc do hiệu ứng choán chỗ chèn ép các cấu trúc xung quanh. Ngày nay nhờ những tiến bộ trong chẩn đoán hình ảnh, những thăm dò nội tiết chính xác, các khối u này đã được chẩn đoán sớm hơn khi bệnh nhân chỉ có một số rối loạn nội tiết và kích thước u còn nhỏ. Do đó đã cải thiện đáng kể chất lượng điều trị. Điều trị các khối u này chủ yếu vẫn là phẫu thuật. Hiện nay phương pháp được lựa chọn trong phần lớn các trường hợp là qua xoang bướm. Năm 1907, Schloffer đã thực hiện ca phẫu thuật lấy UTY qua XB đầu tiên. Từ thập niên 60 của thế kỷ trước, với sự ra đời của kính hiển vi phẫu thuật mổ lấy UTY qua XB đã trở nên phổ biến và trở thành kỹ thuật an toàn, hiệu quả [30],[66]. Ngành Phẫu thuật Thần kinh đã có những bước phát triển rất vượt bậc trong những năm 90 của thế kỷ trước và xu hướng là đi vào phẫu thuật xâm lấn tối thiểu (Minimally Invasive Neurosurgery), trong đó ứng dụng nội soi trong phẫu thuật thần kinh cũng là một khuynh hướng chủ đạo. Kỹ thuật mổ nội soi lấy UTY qua XB đã được mô tả bởi Jho vào năm 1997 đã mang đến sự quan sát rõ và tốt hơn tổn thương u và các cấu trúc quanh UTY. Cho đến hiện nay, phẫu thuật nội soi qua XB lấy UTY đã được hoàn thiện rất nhiều do sự phát triển của hệ thống nguồn sáng và các dụng cụ trong phẫu thuật 2 [2],[11],[23],[53],[73]. Kỹ thuật này đã được ứng dụng trong phẫu thuật lấy đi những tổn thương khác của vùng yên và trên yên như: u sọ hầu, u màng não,[24],[98] Ngành Phẫu thuật Thần kinh Việt Nam đã có nhiều tiến bộ trong những năm gần nay. Nhiều kỹ thuật mới đã được áp dụng và liên tục cập nhật trong đó có vi phẫu thuật lấy UTY qua XB. Phẫu thuật này đã được áp dụng thường qui tại các trung tâm Phẫu thuật Thần kinh lớn tại BV Việt Đức, BV Chợ Rẫy, B ... bác sĩ mổ quan sát tốt hơn các cấu trúc quanh khối u. Tỷ lệ thành công cao từ 96-98%. Tỷ lệ tử vong dưới 1%. Một số biến chứng khác có tỷ lệ thấp hơn từ 1,5% đến 3,9%. Ngoài ra, do không phải nhét mèche mũi cầm máu nên người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái ngay khi tỉnh dậy sau mổ và có thể xuất viện sớm hơn. 3. Phẫu thuật lấy u qua mở hộp sọ: chỉ còn thực hiện khi khối u lớn, lan qua vùng trán và thái dương nên không mổ qua xoang bướm được. Hiện nay chỉ khoảng 5% các khối u tuyến yên cần thực hiện phương pháp này. 4. Xạ trị dùng tia Gamma: là phương pháp điều trị khối u không cần phẫu thuật, tuy nhiên chỉ có chỉ định với khối u < 2 cm và tỷ lệ thành công từ 40-76%. Bất lợi của phương pháp này là cần phải có thời gian từ 1-2 năm để khối u nhỏ lại. Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho những trường hợp khối u còn lại do phẫu thuật không thể lấy được hoặc người bệnh có chống chỉ định phẫu thuật. 5. Điều trị bằng thuốc: loại u tuyến yên duy nhất có thể điều trị bằng thuốc là u tiết ra prolactin gây biểu hiện vô kinh, tiết sữa. Tất cả các loại còn lại đều phải điều trị phẫu thuật. Đối với loại u tiết prolactin, người bệnh sẽ được mổ khi uống thuốc không có tác dụng hoặc có tác dụng phụ của thuốc. II. THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích và tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, bệnh viện Nguyễn Tri Phương và bệnh viện Nhân Dân Gia định từ 01/04/2008 đến 31/12/2015 trên những bệnh nhân được chẩn đoán u tuyến yên có chỉ định phẫu thuật nhằm đánh giá kết quả điều trị u tuyến yên bằng phẫu thuật nội soi qua xoang bướm. Quy trình tiến hành: - Bệnh nhân u tuyến yên có chỉ định phẫu thuật được đưa vào mẫu nghiên cứu. - Tiến hành thu thập số liệu có liên quan từ hồ sơ bệnh án. - Tiến hành thu thập các số liệu về tình trạng lâm sàng, xét nghiệm, hình ảnh cộng hưởng từ trước phẫu thuật. - Tiến hành phẫu thuật nội soi qua xương bướm lấy u bằng hệ thống nội soi của Karl-Storz. - Sau phẫu thuật, thu thập các số liệu về tình trạng lâm sàng, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh. Nghiên cứu sẽ tiến hành với số lượng người bệnh dự kiến trên 45 Các nguy cơ và bất lợi Ông/bà sẽ trải qua phẫu thuật nội soi qua mũi để lấy khối u tuyến yên, dù rất an toàn nhưng có thể có một số biến chứng, như: - Tử vong < 1% do chảy máu trong lúc mổ hoặc sau mổ, đây là một biến chứng không mong muốn, mặc dù đã ứng dụng nhiều phương tiện hiện đại trong khi mổ để giảm thiểu biến chứng này nhưng đây vẫn là một rũi ro có thể xảy ra. - Chảy dịch não tủy (dịch trong) qua mũi từ 1,5% đến 3,9%: biến chứng này sẽ được điều trị bằng phương pháp chọc dịch dẫn lưu ở vùng lưng kết hợp với dùng kháng sinh trong thời gian 7-14 ngày. Trong tình huống vẫn không hết với điều trị như trên, sẽ tiến hành phẫu thuật lại để bít lại chỗ chảy dịch trong vết mổ. - Viêm màng não: tỷ lệ gặp phải từ 0-4.4%, thường do có tình trạng chảy dịch não tủy qua mũi. Hầu hết đều điều trị khỏi bằng kháng sinh trong thời gian 4 tuần. - Chảy máu mũi sau mổ: tỷ lệ gặp phải từ 0-5,2%. Xử trí bằng biện pháp nhét mèche mũi hai bên. - Viêm xoang bướm sau mổ: tỷ lệ gặp phải từ 1-4%, chủ yếu điều trị bằng kháng sinh. - Xuất huyết từ khối u, xuất huyết từ động mạch cảnh: là những biến chứng rất hiếm gặp. - Đái tháo nhạt (đái nhiều) sau mổ: gặp phải từ 3,9-5%. Tuy nhiên hầu hết là thoáng qua và bệnh nhân hồi phục hoàn toàn, chỉ khoảng 10% người bệnh phải dùng thuốc lâu dài. - Tái phát: tỷ lệ tái phát đối với phẫu thuật nội soi là từ 5-7%. Người bệnh có thể được phẫu thuật lại hoặc điều trị bằng tia Gamma Những lợi ích khi ông/bà tham gia nghiên cứu - Ông/bà sẽ được tư vấn đầy đủ và chi tiết về bệnh lý của mình. Nhóm nghiên cứu cũng sẽ tư vấn đầy đủ các phương pháp điều trị có thể thực hiện cho bệnh nhân nắm rõ. - Ông/bà được tiếp cận với kỹ thuật cao, an toàn và hiệu quả cao. - Ông/bà sẽ được tái khám hoặc tư vấn miễn phí trong suốt quá trình nghiên cứu. - Ông /bà sẽ không nhận thù lao khi tham gia nghiên cứu. - Việc tham gia vào nghiên cứu của ông/bà giúp chúng tôi hoàn thành quy trình phẫu thuật và đánh giá kết quả thực hiện kỹ thuật nội soi qua xoang bướm. • Khi tham gia vào nghiên cứu này bệnh nhân có cơ hội thụ hưởng: - Sự thoải mái ngay sau phẫu thuật nhờ không phải nhét mèche mũi. - Có khả năng hồi phục cao, giảm thời gian nằm viện, sớm trở lại sinh hoạt thường ngày. Người liên hệ: Nghiên cứu sinh Sự tự nguyện tham gia Nhóm nghiên cứu cam kết thực hiện các quyền sau đây đối với ông/bà khi tham gia nghiên cứu: - Quyền được thông tin: ông/bà sẽ được tư vấn đầy đủ về bệnh lý và các phương pháp có thể điều trị, và người tham gia hoàn toàn được quyền quyết định lựa chọn phương pháp thực hiện. - Quyền được tôn trọng: các thông tin của ông/bà sẽ được bảo mật trong suốt quá trình tham gia nghiên cứu, không ai nhận biết ông/bà đã tham gia nghiên cứu, không ai được lợi dụng thông tin vì mục đích cá nhân, không phục vụ cho khoa học. - Quyền không tham gia: tham gia nghiên cứu này là tự nguyện, việc không tham gia hay rút khỏi nghiên cứu là quyền của ông/bà và không ảnh hưởng gì đến việc tiếp tục điều trị trong tương lai. Tính bảo mật Hồ sơ liên quan đến ông/bà khi tham gia nghiên cứu này sẽ được mã hóa và lưu trữ tại máy tính có sử dụng mật mã bảo vệ tại phòng lưu trữ thông tin của bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM và bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Dữ liệu sẽ được ghi lại dưới dạng văn bản hoặc mã hóa. III. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. Chữ ký của người tham gia: Họ tên___________________ Chữ ký___________________ Ngày tháng năm_________________ Chữ ký của người làm chứng hoặc của người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên___________________ Chữ ký ___________________ Ngày tháng năm_________________ Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ Ngày tháng năm_________________ Phụ lục 2: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Tên đề tài: “Phẫu thuật nội soi qua xoang bướm điều trị u tuyến yên” I. HÀNH CHÁNH Họ và tên: Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Số NV: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: Ngày mổ: II. TIỀN SỬ BỆNH: Nội khoa: Ngoại khoa: Mổ u tuyến yên: lần Đường mổ: qua XB qua sọ III. LÂM SÀNG 1. Lý do vào viện: Nhức đầu Rối loạn thị giác: Mờ mắt Bán manh Vô kinh, rối loạn kinh nguyệt: Tiết sữa: Vô sinh: To cực chi: Tăng HA: Khác: 2. Thời gian bắt đầu khởi bệnh: tháng 3. Triệu chứng lâm sàng: Nhức đầu Rối loạn thị giác Mất kinh, rối loạn kinh nguyệt Tiết sữa Vô sinh To cực chi Thiểu năng tình dục Chứng suy tuyến yên Liệt vận nhãn Bình thường Hội chứng Cushing Khác:___________________________________________ 4. Các rối loạn thị giác: Giảm thị lực: Mắt P: Mắt T: Bán manh thái dương: Có: Không Góc manh thái dương: Có: Không Đáy mắt: Mắt P: Mắt T: 5. Loại bệnh: U không chế tiết To cực Cushing Prolactinoma U tiết TSH IV. CẬN LÂM SÀNG: 1. Các xét nghiệm sinh hoá: - Cortisol/máu 8h sáng ________ ACTH__________ - Cortisol/NT 24h__________________ - T3___________T4__________TSH_______________ - LH___________FSH__________ - Testosterone______________ Estradiol____________ - Prolactin___________ GH_______________ - IGF-1: 2. Các XN nội tiết chuyên biệt: NP ức chế dexa liều thấp: NP ức chế dexa liều cao: NP ức chế glucose: NP lấy máu xoang đá dưới: 3. Xét nghiệm điện giải: Na: Kali: Clo: Calci: 4. CHT: Kích thước u: Trước sau: mm Ngang: mm Cao: mm Loại xoang bướm: Loại yên Loại trước yên Loại vỏ ốc Xâm lấn xoang hang: Có Một bên Hai bên Không Phân độ theo Ludecke: T1 T2 T3 T4 Đặc điểm tín hiệu u trên T1: Tín hiệu thấp Tín hiệu cao Đồng tín hiệu Hổn hợp Bắt thuốc cản từ Không bắt thuốc Đặc điểm tín hiệu u trên T2: Tín hiệu thấp Tín hiệu cao Đồng tín hiệu Hổn hợp Xâm lấn: Xuống hố yên Xoang hang Lên trên 5. MSCT: Đặc điểm tổn thương xương: Hố yên dãn rộng Ăn mòn sàn hố yên Phá hủy sàn hố yên Loại xoang bướm: Loại yên Loại trước yên Loại vỏ ốc Đặc điểm tổn thương nhu mô: Tăng tỉ trọng Giảm tỉ trọng Đồng tỉ trọng Hổn hợp Bắt thuốc tương phản: Có Không Xuất huyết: Có Không V. PHẪU THUẬT - Thời gian mổ:_____________________phút - Mật độ u: Mềm, dể lấy Xơ, dai, khó lấy Có máu đen loãng - Mức độ lấy u: Toàn bộ Bán phần Sinh thiết - Biến chứng trong lúc mổ: Chảy máu Có: Xử trí Không: Chảy DNT Có: Xử trí: Đặt mỡ Dẫn lưu thắt lưng Truyền máu - Nhét mèche mũi: có không - Biến chứng sau mổ: º Rối loạn thị giác Dò DNT qua mũi º Đái tháo nhạt º Viêm màng não º Xuất huyết từ khối u º Tử vong º Biến chứng khác: º Không biến chứng - Biến chứng về mũi: có không Mất mùi Tê môi, răng hàm trên Viêm xoang bướm Chảy máu mũi Giải phẫu bệnh: VI. KẾT QUẢ Thời gian nằm viện: _______________ngày KHI XUẤT VIỆN Khám mắt khi xuất viện: º Có cải thiện º Không thay đổi º Nặng thêm các rối loạn thị giác Xét nghiệm nội tiết: Điều trị tiếp tục: 3 THÁNG: Khám mắt º Có cải thiện º Không thay đổi º Nặng thêm các rối loạn thị giác Xét nghiệm nội tiết: - Cortisol/máu 8h sáng ________ ACTH__________ - Cortisol/NT 24h__________________ - T3___________T4__________TSH_______________ - LH___________FSH__________ - Testosterone______________ Estradiol____________ - Prolactin___________ GH_______________ - IGF-1: Kết quả CHT: Hết u Còn >50% Còn <50% u Xâm lấn:____________ Khác:_____________________________________________ Điều trị tiếp theo: Có Không 1. Nội khoa:_____________________________________ 2. Phẫu thuật lại:__________________________________ 3. Xạ trị:_________________________________________ 6 THÁNG: Khám mắt º Có cải thiện º Không thay đổi º Nặng thêm các rối loạn thị giác Xét nghiệm nội tiết: - Cortisol/máu 8h sáng ________ ACTH__________ - Cortisol/NT 24h__________________ - T3___________T4__________TSH_______________ - LH___________FSH__________ - Testosterone______________ Estradiol____________ - Prolactin___________ GH_______________ - IGF-1: Kết quả CHT: Hết u Còn >50% Còn <50% u Xâm lấn:____________ Khác:_____________________________________________ Điều trị tiếp theo: Có Không 1. Nội khoa:_____________________________________ 2. Phẫu thuật lại:__________________________________ 3. Xạ trị:_________________________________________ 12 THÁNG: Khám mắt º Có cải thiện º Không thay đổi º Nặng thêm các rối loạn thị giác Xét nghiệm nội tiết: - Cortisol/máu 8h sáng ________ ACTH__________ - Cortisol/NT 24h__________________ - T3___________T4__________TSH_______________ - LH___________FSH__________ - Testosterone______________ Estradiol____________ - Prolactin___________ GH_______________ - IGF-1: Kết quả CHT: Hết u Còn >50% Còn <50% u Xâm lấn:____________ Khác:_____________________________________________ Điều trị tiếp theo: Có Không 1. Nội khoa:_____________________________________ 2. Phẫu thuật lại:__________________________________ 3. Xạ trị:_________________________________________ 24 THÁNG: Khám mắt º Có cải thiện º Không thay đổi º Nặng thêm các rối loạn thị giác Xét nghiệm nội tiết: - Cortisol/máu 8h sáng ________ ACTH__________ - Cortisol/NT 24h__________________ - T3___________T4__________TSH_______________ - LH___________FSH__________ - Testosterone______________ Estradiol____________ - Prolactin___________ GH_______________ - IGF-1: Kết quả CHT: Hết u Còn >50% Còn <50% u Xâm lấn:____________ Khác:_____________________________________________ Điều trị tiếp theo: Có Không 1. Nội khoa:_____________________________________ 2. Phẫu thuật lại:__________________________________ 3. Xạ trị:_________________________________________ DANH SÁCH BỆNH NHÂN MỔ U TUYẾN YÊN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SNV NGÀY MỔ 1 Phạm Thị Ngọc H. 36 Nữ 17339 16/07/2008 2 Nguyễn Văn Ng. 54 nam 07613 03/04/2008 3 Đinh Hoàng Đ. 42 Nam 15717 28/06/2008 4 Trần Thị Huỳnh Đ. 26 Nữ 30827 16/12/2008 5 Trần Thị Ánh T. 32 Nữ 22355 05/09/2008 6 Tiêu Quốc H. 43 Nam 13088 05/06/2008 7 Trần Hồng G. 38 nam 16672 08/07/2008 8 Lư Thị Ngọc D. 42 Nữ 10340 28/04/2009 9 Lý Siếu Kh. 49 Nữ 27414 07/10/2009 10 Nguyễn Thị Thanh Th. 51 Nữ 05876 11/03/2009 11 Nguyển Thị Băng T. 45 Nữ 31414 18/11/2009 12 Quách Ng. 54 Nam 34030 18/12/2009 13 Nguyễn Văn H. 45 nam 15966 21/07/2009 14 Hàng Tài Q. 68 nam 30408 24/11/2010 15 Trần Trọng H. 44 nam 11239 05/05/2010 16 Phạm Nguyễn Hoàng Th. 17 Nữ 22862 29/08/2011 17 Phan Đình T. 39 Nam 18440 12/07/2011 18 Nguyễn Đ. 56 Nam 21434 08/08/2011 19 Lê Thị Y. 39 Nữ 15733 16/06/2011 20 Phạm Thị Th. 49 Nữ 28405 20/09/2013 21 Trịnh Thị Ngọc H. 54 Nữ 32964 11/11/2013 22 Triệu Thị K. 46 Nữ 36126 30/11/2013 XÁC NHẬN CỦA BV ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM DANH SÁCH BỆNH NHÂN MỔ U TUYẾN YÊN TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SNV NGÀY MỔ 1 Phan Thị Th. 74 Nữ 37212 14/09/2010 2 Châu Chiếu Th. 25 Nữ 15614 11/04/2011 3 Trần Thị L. 23 Nữ 18305 05/05/2011 4 Ngô Minh H. 61 Nam 54660 22/11/2011 XÁC NHẬN CỦA BV NHÂN DÂN GIA ĐỊNH DANH SÁCH BỆNH NHÂN MỔ U TUYẾN YÊN TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN TRI PHƯƠNG STT HỌ VÀ TÊN TUỔI GIỚI SNV NGÀY MỔ 1 Trương Quốc B. 45 nam 13644 08/06/2010 2 Lê Thị Hồng L. 65 Nữ 25454 23/09/2010 3 Đỗ Trí Kh. 34 nam 31692 18/11/2010 4 Nghiêm Thị N. 70 Nữ 33263 07/12/2010 5 Nguyễn Thị Bích Q. 27 Nữ 11168 28/04/2011 6 Trần Thị Nh. 30 Nữ 8133 19/05/2011 7 Lâm Thị T. 54 Nữ 21301 02/08/2011 8 Trần N. 63 Nữ 34718 15/11/2011 9 Đỗ Đăng Kh. 32 Nam 19573 28/06/2012 10 Dương Tiến Đ. 21 Nam 19579 29/06/2012 11 Phạm Thị Ng. 49 Nữ 23121 31/07/2012 12 Đoàn Nhật N. 16 Nam 25103 08/08/2012 13 Nguyễn Hùng Q. 52 Nam 45479 21/01/2013 14 Vũ Kim L. 51 Nữ 17774 25/04/2013 15 Trần Kim H. 69 Nữ 27406 20/09/2013 16 Hồ Văn T. 48 Nam 27588 23/09/2013 17 Lường Xuân S. 59 Nam 30287 18/10/2013 18 Phạm Thị Thu H. 30 Nữ 5896 06/03/2014 19 Võ Văn T. 63 Nam 28971 07/10/2014 XÁC NHẬN CỦA BV NGUYỄN TRI PHƯƠNG
File đính kèm:
- danh_gia_ket_qua_phau_thuat_noi_soi_qua_xoang_buom_dieu_tri.pdf