Đánh giá mô hình đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình
Y tế xã, phường, thị trấn (gọi chung là xã) là một bộ phận quan trọng trong hệ
thống y tế cơ sở, là nơi đầu tiên người dân tiếp xúc với hệ thống y tế công lập, có
nhiệm vụ thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ),
khám chữa bệnh thông thường, chẩn đoán và xử trí các cấp cứu ban đầu tại xã, cung
cấp các dịch vụ phòng bệnh, nâng cao sức khỏe, khám chữa bệnh (KCB), phục hồi
chức năng, giải quyết về cơ bản các vấn đề sức khỏe ban đầu trong cộng đồng [49].
Trạm Y tế xã (TYT) là tuyến gần dân nhất nên người dân dễ tiếp cận, chi phí điều
trị rẻ hơn các cơ sở y tế khác. TYT có thể điều trị được từ 50% đến 70% các trường
hợp bệnh trong cộng đồng [53], [54]. Việc củng cố và nâng cao năng lực cung cấp
dịch vụ y tế tuyến xã, đưa các dịch vụ y tế có chất lượng đến với người dân không
những có tác dụng hỗ trợ người nghèo, người thuộc diện chính sách xã hội cần quan
tâm được tiếp cận và sử dụng các dịch vụ y tế tại cộng đồng một cách sớm nhất, mà
còn đảm bảo công bằng trong khám, chữa bệnh cho nhân dân, góp phần ổn định
kinh tế, chính trị xã hội của địa phương [56].
Từ khi có Chỉ thị 06-CT/TW ngày 22/01/2002 của Ban Bí thư Trung Ương
Đảng về việc củng cố và hoàn thiện mạng lưới Y tế cơ sở, đặc biệt mạng lưới Y tế
xã phường, thì tuyến Y tế xã, phường đã được sự quan tâm và chỉ đạo của các cấp
ủy, chính quyền trong việc cung cấp dịch vụ CSSKBĐ cho người dân tại địa
phương [1]. Tuy nhiên, ngoài những thành tựu đã đạt được, công tác y tế tại TYT
của một số địa phương còn gặp nhiều khó khăn và hạn chế [50], đặc biệt là về vấn
đề nhân lực [38], [53]. Ngoài ra, cơ sở vật chất đã được đầu tư, nhưng những trang
thiết bị y tế để hỗ trợ công tác KCB còn thiếu thốn [38], ảnh hưởng nhiều tới chất
lượng dịch vụ được cung cấp. Các TYT chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của
người dân địa phương, nhất là khi các nội dung CSSKBĐ đã khác trước đây, khi
nhu cầu KCB mãn tính tăng lên. Cho dù tại một số TYT đã có bác sĩ nhưng trình độ
chuyên môn chưa tốt hơn, thêm vào đó lại thiếu các thiết bị xét nghiệm chẩn đoán
tối thiểu nên chưa chưa thu hút bệnh nhân đến khám và điều trị [53], [59].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đánh giá mô hình đội lưu động cụm xã nhằm cải thiện hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế tại 3 huyện của tỉnh Ninh Bình
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ MẠNH DƯƠNG §¸NH GI¸ M¤ H×NH §éI L¦U §éNG CôM X· NH»M C¶I THIÖN HO¹T §éNG KH¸M CH÷A BÖNH CñA TR¹M Y TÕ T¹I 3 HUYÖN CñA TØNH NINH B×NH Chuyên ngành: Y tế công cộng Mã số: 62.72.03.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phan Văn Tường 2. GS.TS. Trương Việt Dũng HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan dây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể các Thầy, Cô hướng dẫn, Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo Truờng Ðại học Y tế công cộng đã hết lòng nhiệt tình truyền thụ kiến thức và luôn hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Truờng. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trương Việt Dũng và PGS.TS. Phan Văn Tường, người thầy đã tận tình chỉ bảo tôi và giúp tôi thực hiện hoàn thiện luận án này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ðảng ủy, Ban Giám đốc và đồng nghiệp tại Sở Y tế tỉnh Ninh Bình đã động viên giúp đỡ cả tinh thần và vật chất và tham gia nghiên cứu cùng tôi trong thời gian làm nghiên cứu. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các đồng chí lãnh đạo chính quyền các xã thuộc tỉnh Ninh Bình, các cán bộ Y tế tại trạm y tế xã đã hợp tác cùng tôi trong việc thực hiện nghiên cứu này. Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, vợ, con đã tạo diều kiện và luôn ở bên tôi, chia sẻ những khó khăn, vuớng mắc và động viên tôi trong suốt thời gian làm nghiên cứu và hoàn thành luận án. Ninh Bình, Ngày 30 tháng 6 năm 2016 Nghiên cứu sinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BS Bác sỹ BV Bệnh viện CB Cán bộ CBYT Cán bộ Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKBMTE Chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình HGĐ Hộ gia đình KCB Khám chữa bệnh PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực TCMR Tiêm chủng mở rộng TTGDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe TTY Thuốc thiết yếu TTYT Trung tâm Y tế TYT Trạm Y tế UNBD Ủy ban Nhân dân YHCT Y học cổ truyền YS Y sỹ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 4 1.1. Tuyến y tế xã, phường, thị trấn ........................................................................ 4 1.1.1. Khái niệm tuyến y tế cơ sở và tuyến xã, phường, thị trấn ........................ 4 1.1.2. Nhiệm vụ của trạm y tế xã ........................................................................ 4 1.1.3. Tổ chức trạm y tế xã ................................................................................. 7 1.1.4. Nhân lực trạm y tế xã ............................................................................... 8 1.1.5. Chuẩn Quốc gia về y tế xã ........................................................................ 8 1.2. Vai trò của tuyến y tế cơ sở ở các nước khác ................................................ 10 1.3. Thực trạng tuyến y tế xã/phường/thị trấn tại Việt Nam ................................ 13 1.3.1. Về tổ chức ............................................................................................... 13 1.3.2. Thực trạng hoạt động và chính sách đối với y tế xã phường ................. 14 1.3.3. Thực trạng tài chính Trạm Y tế .............................................................. 15 1.3.4. Thực trạng nhân lực y tế xã, phường ...................................................... 16 1.3.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị TYT ..................................... 20 1.3.6. Thuốc thiết yếu ....................................................................................... 22 1.4. Thực trạng cung cấp dịch vụ ở tuyến y tế xã, phường tại Việt Nam ............. 23 1.4.1. Một số kết quả thực hiện CSSKBĐ tại tuyến y tế xã/phường ............... 23 1.4.2. Kết quả hoạt động khám chữa bệnh tại tuyến y tế xã/phường ............... 26 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sử dụng dịch vụ tại trạm y tế xã .................... 30 1.5. Một số biện pháp và mô hình nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh cho tuyến Y tế xã, phường tại Việt Nam .................................... 36 1.5.1. Đề án luân chuyển CB y tế từ tuyến trên xuống tuyến cơ sở ................. 36 1.5.2. Mô hình nhân viên sức khoẻ cộng đồng ................................................. 39 1.5.3. Mô hình y tế thôn buôn .......................................................................... 39 1.5.4. Mô hình quân dân y kết hợp ................................................................... 39 1.5.5. Mô hình chăm sóc sức khỏe tại nhà ....................................................... 40 1.6. Thực trạng tổ chức tuyến y tế xã/phường tại tỉnh Ninh Bình ........................ 41 1.6.1. Một số thông tin về tỉnh Ninh Bình ........................................................ 41 1.6.2. Một số thông tin về ngành Y tế tỉnh Ninh Bình ..................................... 43 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 45 2.1. Khung lý thuyết cho nghiên cứu .................................................................... 45 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ................................................................. 46 2.2.1. Thời gian nghiên cứu .............................................................................. 46 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu can thiệp ............................................................... 46 2.3. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................................... 48 2.3.1. Mục tiêu 1: Nghiên cứu khả năng cung cấp dịch vụ KCB của TYT ..... 48 2.3.2. Mục tiêu 2: Nghiên cứu can thiệp .......................................................... 49 2.4. Bảng tổng hợp các biến số, chỉ số nghiên cứu ............................................... 57 2.5. Xử lý và phân tích số liệu .............................................................................. 62 2.5.1. Đối với số liệu định lượng ...................................................................... 62 2.5.2. Đối với dữ liệu định tính ........................................................................ 63 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ............................................................................. 63 2.7. Những hạn chế của đề tài, sai số và phương pháp hạn chế sai số ................. 64 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 67 3.1. Thực trạng tổ chức và hoạt động khám, chữa bệnh của các trạm y tế xã tỉnh Ninh Bình ..................................................................................................... 67 3.1.1. Thực trạng tổ chức và cơ sở vật chất của 145 trạm y tế xã toàn tỉnh, năm 2008 . 67 3.1.2. Thực trạng hoạt động khám, chữa bệnh của các trạm y tế xã năm 2008 ......... 71 3.1.3. Thực trạng kiến thức khám chữa bệnh của BS và YS tại các trạm y tế xã trong tỉnh ............................................................................................... 74 3.2. Kết quả nghiên cứu can thiệp ........................................................................ 78 3.2.1. Thực trạng ốm đau và sử dụng dịch vụ y tế của hộ gia đình tại 3 huyện tỉnh Ninh Bình ....................................................................................... 78 3.2.2. Hiệu quả mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã tại 3 huyện tỉnh Ninh Bình sau hai năm can thiệp ................................................... 84 3.3. Kết quả nghiên cứu định tính ....................................................................... 102 3.3.1. Nguyện vọng và nhận xét của người dân về các hoạt động khám chữa bệnh của các trạm y tế xã và Đội lưu động cụm xã: ........................... 102 3.3.2. Ý kiến của nhân viên và lãnh đạo TYT nơi tổ chức Đội lưu động cụm xã. .. 102 3.3.3. Thuận lợi trong quá trình triển khai ..................................................... 105 3.3.4. Khó khăn trong quá trình triển khai ..................................................... 106 3.3.5. Khuyến nghị trong việc duy trì mô hình .............................................. 108 3.3.6. Tổng hợp các ý kiên trên sơ đồ. ........................................................... 110 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .................................................................................... 111 4.1. Thực trạng tổ chức, nguồn lực và hoạt động y tế xã phường tỉnh Ninh Bình ...... 111 4.1.1. Các vấn đề sức khỏe tại tỉnh Ninh Bình ............................................... 111 4.1.2. Thực trạng nguồn lực của các trạm y tế ............................................... 114 4.1.3. Trình độ chuyên môn của các nhân viên y tế xã .................................. 115 4.1.4. Cơ sở hạ tầng của các TYT xã ............................................................. 116 4.1.5. Thực trạng một số hoạt động khám chữa bệnh của các TYT............... 118 4.2. Xây dựng mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã và hiệu quả của mô hình trong nâng cao năng lực khám chữa bệnh tại TYT xã ................. 121 4.2.1. Tính cấp thiết trong việc xây dựng mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã. ....................................................................................... 121 4.2.2. Tổ chức và quản lý mô hình Đội khám chữa bệnh lưu động cụm xã .. 124 4.2.3. Hiệu quả mô hình khám chữa bệnh ...................................................... 125 4.3. Kết quả điều tra hộ gia đình về tình hình ốm, sử dụng dịch vụ và tác động của mô hình can thiệp ................................................................................ 126 4.3.1. Kết quả nghiên cứu định lượng ............................................................ 126 4.3.2. Ý kiến nhận xét của lãnh đạo và cơ sở y tế về Đội KCB lưu động liên xã ... 131 4.3.3. Thuận lợi, khó khăn và khả năng duy trì, mở rộng mô hình ................ 132 4.3.4. Tính khả thi và khả năng duy trì, mở rộng mô hình . ........................... 133 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 135 KHUYẾN NGHỊ .................................................................................................... 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Số lượng TYT theo vùng sinh thái ........................................................... 14 Bảng 1.2. Một số chỉ số về nguồn nhân lực tại trạm y tế xã phường ....................... 17 Bảng 1.3. Một số chỉ số đầu ra của trạm y tế xã giai đoạn 1995-2013 .................... 24 Bảng 3.1. Tình hình nhân lực tại TYT xã trong tỉnh năm 2008 ............................... 67 Bảng 3.2. Thực trạng tài chính tại các Trạm Y tế xã năm 2008 ............................... 68 Bảng 3.3. Thực trạng cơ sở hạ tầng tại các Trạm Y tế xã năm 2008 ....................... 68 Bảng 3.4. Thực trạng trang thiết bị tại các trạm y tế xã năm 2008 .......................... 69 Bảng 3.5. Thực trạng thuốc thiết yếu tại các trạm Y tế xã năm 2008 ...................... 70 Bảng 3.6. Hoạt động KCB trung bình tại một TYT giai đoạn 2005-2008 ............... 71 Bảng 3.7. Chăm sóc thai sản trung bình tại một TYT giai đoạn 2005-2008 ............ 73 Bảng 3.8. Thông tin chung của BS và YS tham gia nghiên cứu .............................. 74 Bảng 3.9. Tỷ lệ BS và YS tham gia nghiên cứu được đào tạo nâng cao chuyên môn từ 3 tháng trở lên từ khi tốt nghiệp ........................................................... 75 Bảng 3.10. Tỷ lệ Y sĩ, Bác sĩ tại TYT được tham gia đào tạo chuyên môn từ 1 đến dưới 3 tháng trong 3 năm. ......................................................................... 75 Bảng 3.11. Tỷ lệ Y sĩ, Bác sĩ tại TYT được tham gia đào tạo chuyên môn dưới 1 tháng trong 3 năm gần đây ........................................................................ 76 Bảng 3.12. Nhu cầu cần đào tạo liên tục của Y sĩ, Bác sĩ tại TYT .......................... 76 Bảng 3.13. Tỷ lệ hoàn thành nhiệm vụ khám bệnh - điều trị nội trú - công tác y tế dự phòng của các TYT theo đánh giá của Bác sĩ, Y sĩ ............................. 77 Bảng 3.14. Kiến thức về khám, chẩn đoán và điều trị bệnh thông thường của BS, YS tại các TYT xã trước can thiệp ........................................................... 77 Bảng 3.15. Thông tin chung của đối tượng thời điểm trước can thiệp (2009) ......... 78 Bảng 3.16. Tỷ lệ HGĐ có người ốm trong vòng 4 tuần qua trước can thiệp ........... 79 Bảng 3.17. Lý do không lựa chọn TYT khi có người bị ốm trước can thiệp ........... 80 Bảng 3.18. Tỷ lệ các HGĐ có đến TYT trong 1 năm qua trước can thiệp ............... 81 Bảng 3.19. Đánh giá của các HGĐ về dụng cụ y tế của TYT trước can thiệp ......... 81 Bảng 3.20. Đánh giá của các HGĐ về thuốc tại TYT trước can thiệp ..................... 82 Bảng 3.21. Đánh giá của các HGĐ về giá dịch vụ tại TYT trước can thiệp ............ 82 Bảng 3.22. Tỷ lệ HGĐ có người trên 60 tuổi được khám sức khỏe trước can thiệp 83 Bảng 3.23. Tỷ lệ HGĐ có người > 60 tuổi được cấp sổ theo dõi sức khỏe trước can thiệp . 83 Bảng 3.24. Sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản ở TYT trước can thiệp ................... 83 Bảng 3.25. Hiệu quả cải thiện về kiến thức của Bác sỹ và Y sĩ tại các nhóm TYT nghiên cứu sau can thiệp ........................................................................... 84 Bảng 3.26. Thu nhập của TYT xã và nhân viên y tế ................................................ 85 Bảng 3.27. Hiệu quả về sử dụng các dịch vụ y tế (trung bình mỗi TYT/năm) ........ 86 Bảng 3.28. Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi và người khuyết tật tại TYT .......... 87 Bảng 3.29. Sử dụng dịch vụ cận lâm sàng tại TYT sau can thiệp (lượt XN) ........... 88 Bảng 3.30. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu ........................................... 89 Bảng 3.31. Tỷ lệ các hộ gia đình có người ốm trong vòng 1 tháng qua ................... 90 Bảng 3.32. Tỷ lệ HGĐ đã lựa chọn cơ sở KCB ban đầu khi có người ốm .............. 90 Bảng 3.33. Tỷ lệ HGĐ có người ốm đã điều trị khỏi tại TYT ................................ 91 Bảng 3.34. Tỷ lệ chẩn đoán đúng của TYT với tuyến trên trong các trường hợp chuyển tuyển ............................................................................................. 92 Bảng 3.35. Lý do các HGĐ không lựa chọn TYT khi có người bị ốm .................... 93 Bảng 3.36. Tỷ lệ HGĐ đến TYT khám, mua thuốc, điều trị trong 1 năm qua ......... 94 Bảng 3.37. Đánh giá của HGĐ về ... bệnh nhân khám tại nhà Số BN khám tại cộng đồng (khám dự phòng) Số bệnh nhân điều trị nội trú trong năm Số bệnh nhân điều trị ngoại trú trong năm Số bệnh nhân chuyển tuyến trên Tỷ lệ người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ và có sổ theo dõi. Tỷ lệ người tàn tật được theo dõi quản lý và hướng dẫn PHCN Tỷ lệ phụ nữ có thai được khám thai đủ 3 lần Tỷ lệ đẻ tại trạm/ tổng số ca đẻ của năm Tỷ lệ đẻ tại nhà/ tổng số ca đẻ của năm Tỷ lệ đẻ tại các cơ sở Y tế khác/ tổng số ca đẻ của năm Tỷ lệ trẻ được tiêm phòng đầy đủ/ năm Tổng số các xét nghiệm Siêu âm Tổng số các xét nghiệm Sinh hóa, máu Tổng số các xét nghiệm nước tiểu Tổng số các XN khác (lam máu, đờm.) (Kết thúc cuộc phỏng vấn và cám ơn sự hợp tác) Trạm trưởng TYT xã Điều tra viên (Ký tên) (Ký tên) Phụ lục 4 HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRẠM TRƯỞNG TRẠM Y TẾ Xà 1. Mục tiêu thảo luận: Qua thảo luận nhóm với Trạm trưởng trạm y tế xã để tìm hiểu thêm về : -Những khó khăn trong hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã, việc phát huy chuyên môn của bác sĩ tại trạm y tế, Vai trò của bác sỹ đối với trạm y tế xã - Quan hệ giữa trạm y tế với Trung tâm Y tế huyện - Mâu thuẫn nẩy sinh giữa trạm trưởng không phải bác sĩ với Bác sĩ của trạm - Những khó khăn, thuận lợi khi áp dụng mô hình đội y tế lưu động khám bệnh theo cụm trạm y tế xã. - Cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động - Dự kiến số ngày trong tuần bác sĩ tham gia khám lưu động ở trạm y tế xã khác - Một số đề xuất của trưởng trạm y tế xã 2. Phương pháp: - Thảo luận nhóm tập trung theo chủ đề - Nghiên cứu viên hướng dẫn thảo luận, Thư ký ghi chép nội dung thảo luận - Máy ghi âm ghi nội dung thảo luận vào băng 3. Đối tượng thảo luận: Trạm trưởng trạm y tế xã, số lượng 05 người mỗi cuộc 4. Thời gian thảo luận: 60 - 90 phút 5. Địa điểm thảo luận: Tại trung tâm y tế huyện 1. Nội dung thảo luận: -Những khó khăn trong hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã, việc phát huy chuyên môn của bác sĩ tại trạm y tế, Vai trò của bác sỹ đối với trạm y tế xã - Quan hệ giữ TYT xã với TTYT huyện, quản lý, chỉ đạo của Phòng Y tế - Quan hệ công tác giữa trạm trưởng không phải bác sĩ với Bác sĩ của trạm - Những khó khăn, thuận lợi khi áp dụng mô hình Đội y tế lưu động - Thảo luận về mô hình luân chuyển bác sĩ tham gia khám chữa bệnh theo cụm trạm y tế xã, những khó khăn, thuận lợi - Thảo luận về cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động - Một số đề xuất của Trạm trưởng trạm y tế xã Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 5 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO TTYT HUYỆN 1. Mục tiêu phỏng vấn sâu: Qua phỏng vấn với Lãnh đạo TTYT huyện để tìm hiểu thêm về - Bác sĩ của xã đưa về TTYT huyện để dào tạo, tham gia vào khám, điều trị bệnh nhân tại các khoa của bệnh viện - Mối quan hệ giữ Trung tâm Y tế huyện và Phòng Y tế huyện, trạm y tế xã trong chỉ đạo trạm y tế xã khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, thảm hoạ thiên tai - Những thuận lợi, khó khăn khi luân chuyển BS tuyến huyện xuống tham gia khám chữa bệnh tại xã thông qua đội Y tế lưu động của cụm trạm y tế xã, dự kiến , điểm đạt được, mặt tồn tại và đề xuất - Cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động 2. Phương pháp: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên: là người phỏng vấn - Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép - Đối tượng phỏng vấn: Giám đốc hoặc Phó giám đốc trung tâm y tế huyện 3. Thời gian phỏng vấn: 30 - 40 phút 4. Địa điểm: Tại phòng làm việc của lãnh đạo TTYT huyện 5. Địa điểm phỏng vấn: Tại trung tâm y tế huyện 6. Nội dung phỏng vấn: - đánh giá Bác sĩ của xã đưa về TTYT huyện đào tạo, tham gia vào khám, điều trị bệnh nhân tại các khoa của bệnh viện - Mối quan hệ giữ Trung tâm Y tế huyện với Phòng Y tế huyện, trạm y tế xã trong khám chữa bệnh, phòng chống dịch bệnh, thảm hoạ thiên tai - Cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động - Đánh giá mô hình luân chuyển BS, những thuận lợi, khó khăn, đề xuất Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 6 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO PHÒNG Y TẾ HUYỆN 1. Mục tiêu phỏng vấn: Mô tả và phân tích sâu: - Những điểm tốt, chưa tốt trong quản lý, sử dụng bác sỹ tại trạm y tế hiện nay - Mối quan hệ giữ Phòng Y tế huyện và Trung tâm Y té huyện trong chỉ đạo trạm y tế xã khám chữa bệnh, phòng chống dịch, thảm hoạ thiên tai - Đánh giá về trình độ, năng lực công tác của bác sỹ tại trạm y tế - Cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động - Đánh giá Mô hình luân chuyển bác sĩ theo đội y tế lưu động tại cụm trạm y tế xã sau khi thử nghiệm, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất 2. Phương pháp phỏng vấn: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên: là người phỏng vấn - Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép - Đối tượng tham gia phỏng vấn Trưởng phòng y tế huyện 3. Thời gian phỏng vấn: 30 - 40 phút 4. Địa điểm: Tại phòng làm việc của Trưởng phòng y tế huyện 5. Nội dung phỏng vấn - Những điểm tốt, chưa tốt trong quản lý, sử dụng bác sỹ tại TYT xã hiện nay - Mối quan hệ giữ Phòng Y tế huyện và Trung tâm Y tế huyện trong chỉ đạo trạm y tế xã khám chữa bệnh, phòng chống dịch, thảm hoạ thiên tai - Đánh giá về năng lực công tác của bác sỹ tại trạm y tế - Mối quan hệ của trạm trưởng với bác sĩ - Cơ chế quản lý và tạo nguồn kinh phí để đội khám chữa bệnh hoạt động - Đánh giá Mô hình luân chuyển bác sĩ theo đội y tế lưu động tại cụm trạm y tế xã sau khi thử nghiệm, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 7 HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU PHÓ CHỦ TỊCH UBND PHỤ TRÁCH VĂN Xà CỦA Xà 1. Mục tiêu phỏng vấn: Tìm hiểu thêm về: - Những điểm tốt, chưa tốt trong quản lý, sử dụng bác sỹ tại trạm y tế hiện nay - Đánh giá về năng lực công tác của bác sỹ tại trạm y tế, hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã, của Bác sĩ - Những điều kiện thuận lợi UBND xã tạo điều kiện cho trạm y tế xã hoạt động - Đánh giá Mô hình luân chuyển bác sĩ theo đội y tế lưu động tại cụm trạm y tế xã sau khi thử nghiệm, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất 3. Phương pháp phỏng vấn: - Phỏng vấn sâu theo chủ đề - Nghiên cứu viên: là người phỏng vấn - Công cụ hỗ trợ: máy ghi âm, sổ ghi chép - Đối tượng phỏng vấn: Phó chủ tịch phụ trách văn xã của UBND xã 4. Thời gian phỏng vấn: 30 - 40 phút 5. Địa điểm: Tại UBND xã 6. Nội dung phỏng vấn: - Những bất cập trong cơ chế quản lý trạm y tế xã, bác sỹ xã hiện nay - Nhận xét về năng lực công tác của bác sỹ tại trạm y tế, hoạt động khám chữa bệnh của trạm y tế xã, của bác sỹ - Mối quan hệ của trạm trưởng với bác sĩ - UBND xã tạo điều kiện những gì cho trạm y tế xã hoạt động tốt - Đánh giá Mô hình luân chuyển bác sĩ theo đội y tế lưu động tại cụm trạm y tế xã sau khi thử nghiệm, những thuận lợi, khó khăn và đề xuất Xin chân thành cảm ơn ! Phụ lục 8 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH KHÁM, CHỮA BỆNH BS,YS Dựa trên ba rem điểm thiết kế sãn, Điều tra viên cho điểm các câu trả lời về chẩn đoán, sử lý của các tình huống bệnh đạt ra theo thang điểm 10. Nếu đối tương tượng trả lời câu hỏi: Đạt 7 điểm, phần đánh giá theo tình huống đó được cho là: Khá- Tốt Đạt 5 điểm - < 7 điểm, phần đánh giá theo tình huống đó được cho là: Trung bình Đạt < 5 điểm, phần đánh giá theo câu hỏi đó được cho là: Kém Hướng dẫn cho điểm đánh giá trình độ BS, YS xã Q39: Đánh giá BS, YS về khám, chẩn đoán và điều trị chăm sóc trẻ em bị (ARI) * Theo Anh (chị ), để khám, chẩn đoán một trường hợp trẻ em dưới 1 tuổi bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (ARI), cần có những tiêu chuẩn (triệu chứng lâm sàng)gì ? Tổng 3 điểm 1 Nhịp thở nhanh >=50 /phút 1 đ 2 Co rút lồng ngực 1 đ 3 Sốt > 37.5 độ 0,5 đ 4 Ho 0,5 đ * Một cháu bé 2 tuổi bị sốt và ho (sốt trên 37,5 độ), nhịp thở > 50 lần/phút, dựa vào danh sách các loại thuốc dưới đây. Anh (chị ) phân chia theo loại dùng được, loại không được dùng đối với cháu bé. Tổng 3 điểm (Dùng được ghi số 1; Không được dùng ghi số 2; Không biết ghi số 3 vào ô trống bên cạnh) 1 Amoxicillin viên 1 0,2 đ 2 Penicillin viên 1 0,2 đ 3 Ampicillin viên 1 0,2 đ 4 Tetracycline viên 2 0,3 đ 5 Peflacin viên 2 0,3 đ 6 Penicillin tiêm 1 0,2 đ 7 Prednisolon 2 0,3 đ 8 Erythromycin viên 1 0,2 đ 9 Dexamethazon viên 2 0,3 đ 10 Paracetamol viên 1 0,2 đ 11 Biseptol/Bactrime 1 0,2 đ 12 Syrô ho/bổ phế 1 0,2 đ 13 Viên ho giảm thống 2 0,2 đ * Một cháu bé 2 tuổi bị sốt 38,5 độ, có ho nhiều, nghe phổi có ran ẩm, nhịp thở > 60 lần/phút, anh chị kê một đơn thuốc điều trị cho cháu bé. Tổng 4 điểm 1 Kháng sinh (Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin) 1 đ 2 Hạ sốt (Paracetamol) 1 đ 3 Giảm ho (Syrô ho/bổ phế) 1 đ 4 Giãn phế quản (Salbutamol) 1 đ Q40: Đánh giá BS, YS về khám, chẩn đoán và điều trị chăm sóc trẻ em bị tiêu chảy: * Có một bà mẹ đưa cháu bé dưới 2 tuổi đến khám bệnh tại trạm y tế xã với lý do cháu đi ỉa nhiều lần trong ngày, phân lỏng; là người khám bệnh cho cháu, Anh chị hỏi người mẹ những vấn đề (triệu chứng) gì ở cháu bé để chẩn đoán bệnh ? (Ghi hết các vấn đề (triệu chứng) cần hỏi đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 4 điểm 1 Số lần đi ngoài 1 đ 2 Tính chất của phân (đặc, lỏng, có máu) 1 đ 3 Nôn.......... 0,5 đ 4 Khát nước................. 1 đ 5 Sốt ................... 0,5 đ * Anh (chị ) khuyên bà mẹ trên làm gì khi xác định cháu bé chỉ bị tiêu chảy đơn thuần không sốt? (Ghi hết các việc bà mẹ phải làm, đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 3 điểm 1 Cho ăn/bú bình thường 1 đ 2 Uống ORESOL hoặc dung dịch thay thế 1 đ 3 Đưa trẻ tới cơ sở y tế 1 đ * Anh (chị ) Kê một đơn thuốc điều trị cho cháu bé và căn dặn bà mẹ những gì nếu xác định cháu bé trên bị tiêu chảy do vi khuẩn, có sốt nhẹ, mất nước mức độ nhẹ? (Kê đơn thuốc và ghi những căn dặn bà mẹ, đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 3 điểm 1 Kháng sinh (Amoxicillin, Penicillin, Ampicillin, Biseptol) 1 đ 2 Hạ sốt (Paracetamol) 0,5 đ 3 Bù nước, điện giải (ORS) 1 đ 4 Bú mẹ bình thường 0,5 đ Q41: Đánh giá hiểu biết của BS, YS về chăm sóc thai nghén: * Một phụ nữ 24 tuổi trước đây đã từng có thai. Hiện tại mang thai tháng thứ 8, đến khám thai lần đầu tại trạm y tế xã của anh/chị; là người khám thai cho phụ nữ này [anh/chị] hỏi người phụ nữ này những câu hỏi gì ? Tổng 4 điểm 1 Ngày đầu tiên của lần hành kinh cuối ? 0,4 đ 2 Số lần mang thai ? 0,4 đ 3 Số con sinh sống, sinh chết ? 0,4 đ 4 Số lần sảy và nạo thai ? 0,4 đ 5 Tai biến của lần sinh trước ? 0,4 đ 6 Can thiệp khi đẻ của lần sinh trước ? 0,4 đ 7 Cân nặng của đứa trẻ sau khi sinh ? 0,4 đ 8 Tình trạng sức khoẻ của đứa trẻ sau khi sinh ? 0,4 đ 9 Sức khoẻ/triệu chứng hiện tại của bản thân ? 0,4 đ 10 Các dấu hiệu của sự mang thai như: buồn nôn/nôn, tăng/giảm cân.... 0,4 đ * Các yếu tố Anh (chị) cần khám (khám lâm sàng) đối với người phụ nữ này là gì ? (Ghi ngắn gọn nhưng hết các yếu tố cần khám đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 3 điểm 1 Kiểm tra mạch hoặc huyết áp 0,4 đ 2 Đo chiều cao cơ thể 0,3 đ 3 Đo cân nặng 0,4 đ 4 Sờ nắn bụng kiểm tra thai/ đo chiều cao tử cung 0,4 đ 5 Nghe tim thai 0,4 đ 6 Đo khung chậu 0,4 đ 7 Kiểm tra cơ quan sinh dục 0,3 đ 8 Kiểm tra phù chân 0,4 đ * Khi khám phụ nữ trên, anh (chị) phát hiện có phù ở hai chân, anh chị khuyên người phụ nữ làm các xét nghiệm gì ? (Ghi ngắn gọn các xét nghiệm mà anh/chị cho là cần thiết phải làm ) Tổng 3 điểm 1 Xét nghiệm nước tiểu 2 đ 2 Xét nghiệm máu 0,5 đ 3 Siêu âm để phát hiện thai không bình thường 0,5 đ Q42: Đánh giá BS, YS về khám và điều trị, chăm sóc Bệnh nhân cao huyết áp * Một người đàn ông 58 tuổi bị cao huyết áp đến khám tại trạm y tế xã, là người khám cho bệnh nhân, những câu hỏi nào có liên quan tới bệnh cao huyết áp mà Anh (chị) sẽ hỏi người đàn ông này? Tổng 3 điểm 1 Hỏi về các biểu hiện bệnh (đau đầu, chóng mặt, mờ mắt, đau ngực) 0,3 đ 2 Có những dấu hiện bệnh từ bao giờ ? 0,3 đ 3 Hỏi về tiền sử bệnh cao huyết áp. 0,3 đ 4 Có bệnh gì khác không? 0,3 đ 5 Đã hoặc đang điều trị gì chưa ? 0,3 đ 6 Trong gia đình có ai bị cao huyết áp không ? 0,2 đ 5 Nghề nghiệp hoặc tuổi ? 0,3 đ 8 Chế độ ăn uống? 0,3 đ 9 Có hút thuốc, uống rợu không ? 0,3 đ 10 Có tập thể dục không ? 0,2 đ 11 Có bị căng thẳng không ? 0,2 đ * Bệnh nhân trên chưa bao giờ điều trị cao huyết áp, hút khoảng 1 - 2 bao thuốc lá mỗi ngày, uống 2 cốc bia vào các buổi tối cuối tuần. Khẩu phần ăn không kiêng khem, không chịu luyện tập thể dục, Anh (chị) cần khám các yếu tố lâm sàng nào để xác định bệnh nhân bị cao huyết áp, tìm nguyên nhân và phát hiện biến chứng của bệnh ? Tổng 3 điểm 1 Đo huyết áp 0,4 đ 2 Đo huyết áp ở 2 tay/chân 0,3 đ 3 Nghe Tim – Phổi 0,4 đ 4 Khám mắt 0,3 đ 5 Kiểm tra mạch 0,4 đ 6 Khám gan/lách 0,3 đ 7 Khám thận 0,3 đ 8 Khám thần kinh vận động 0,3 đ 9 Cân trọng lượng cơ thể 0,3 đ * Theo Anh (chị) các xét nghiệm cần làm đối với bệnh nhân trên là gì ? (Ghi ngắn gọn các xét nghiệm mà anh/chị cho là cần thiết phải làm ) Tổng 2 điểm 1 Xét nghiệm máu 1 đ 2 Xét nghiệm nước tiểu 0,5 đ 3 Siêu âm thận 0,5 đ * Đối với bệnh nhân cao huyết áp trên Anh (chị) tư vấn cho bệnh nhân thế nào ? (Ghi ngắn gọn nhưng đầy đủ các vấn đề mà anh chị cho là cần phải tư vấn đối với bệnh nhân này để giảm tiến triển của bệnh và phòng tránh tai biến do cao huyết áp ) Tổng 2 điểm 1 Giảm hút thuốc lá 0,3 đ 2 Kiêng uống, rượi, bia 0,3 đ 3 Ăn chế độ ăn giảm béo, giảm muối 0,3 đ 4 Uống ít nước vào buổi tối 0,2 đ 5 Tập thể dục nhẹ nhàng 0,3 đ 6 Giữ ấm cơ thể không ra trời lạnh vào ban đêm 0,3 đ 7 Dùng thuốc đều đặn theo chỉ dẫn 0,3 đ Q43: Đánh giá BS, YS về cách phát hiện và xử trí vụ dịch tiêu cháy cấp * Một người đàn ông 25 tuổi đến Trạm y tế của anh, chị sau khi ăn tối 5-6 giờ đột ngột tiêu chảy, phân toàn nước đục, đi ngoài 6-7 lần/giờ; Là cán bộ y tế trực và khám cho bệnh nhân đêm đó Anh (chị) hỏi bệnh nhân và người nhà bệnh nhân những gì? (Ghi ngắn gọn nhưng hết các câu hỏi đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 5 điểm 1 Hỏi về các biểu hiện bệnh 0,8 đ 2 Thời gian bị bệnh từ bao giờ? 0,7 đ 3 Thức ăn có liên quan 0,7 đ 4 Nơi sử dụng thức ăn có liên quan 0,7 đ 5 Những người có liên quan 0,7 đ 6 Những người có cùng các triệu chứng bệnh 0,7 đ 7 Trong gia đình có ai bị bệnh tương tự 0,7 đ * Nếu nghi ngờ đây là một bệnh nhân tả thì những việc anh chị cần phải làm là gì ? (Ghi ngắn gọn những việc cần làm đến khi nào anh/chị cho là đã đầy đủ) Tổng 5 điểm 8 Báo cáo ngay với Trưởng trạm 1 đ 9 Báo cáo dịch cho tuyến trên biết 1 đ 10 Cách ly bệnh nhân, theo dõi điều trị tại trạm 1 đ 11 Xử lý chất thải bệnh nhân 1 đ 12 Xử trí môi trường nơi có dịch 1 đ
File đính kèm:
- danh_gia_mo_hinh_doi_luu_dong_cum_xa_nham_cai_thien_hoat_don.pdf
- Tinh moi _ Vu Manh Duong.pdf
- Tom tat Luan an _ Vu Manh Duong.pdf