Điện, điện tử - Tính toán động học máy ta - Rô ren tự động

Bài báo này trình bày kết quả tính toán động học nhằm thiết kế máy ta-rô ren tự động, phục vụ sản

xuất hàng loạt đai ốc trong các thiết bị điện. Máy thực hiện các chức năng: định h ng và cấp

phôi, k p ch t, gia công l ren M4 bằng ta-rô li n tục và hoàn toàn tự động. Các thông số động học

đ c tính toán thiết kế bao g m: xích tốc độ và tốc độ quay trục chính, xích động học điều khiển

nhằm đạt năng suất y u cầu. Kết quả gia công thử nghiệm v i các thông số đã xác định cho thấy

năng suất gia công có thể đạt đ c 35 đai ốc/phút. Sản phẩm có khả năng ứng dụng tốt cho các mô

hình sản xuất hàng loạt.

pdf 6 trang dienloan 20000
Bạn đang xem tài liệu "Điện, điện tử - Tính toán động học máy ta - Rô ren tự động", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Điện, điện tử - Tính toán động học máy ta - Rô ren tự động

Điện, điện tử - Tính toán động học máy ta - Rô ren tự động
 ISSN: 1859-2171 
e-ISSN: 2615-9562 
TNU Journal of Science and Technology 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 209 
TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC MÁY TA-RÔ REN TỰ ĐỘNG 
Cao Thanh Long, Trần Văn Quân*, Hà Đức Thuận 
Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp - ĐH Thái Nguyên 
TÓM TẮT 
Bài báo này trình bày kết quả tính toán động học nhằm thiết kế máy ta-rô ren tự động, phục vụ sản 
xuất hàng loạt đai ốc trong các thiết bị điện. Máy thực hiện các chức năng: định h ng và cấp 
phôi, k p ch t, gia công l ren M4 bằng ta-rô li n tục và hoàn toàn tự động. Các thông số động học 
đ c tính toán thiết kế bao g m: xích tốc độ và tốc độ quay trục chính, xích động học điều khiển 
nhằm đạt năng suất y u cầu. Kết quả gia công thử nghiệm v i các thông số đã xác định cho thấy 
năng suất gia công có thể đạt đ c 35 đai ốc/phút. Sản phẩm có khả năng ứng dụng tốt cho các mô 
hình sản xuất hàng loạt. 
Từ khóa: Cơ khí chế tạo; ta-rô ren; gia công tự động; ren lỗ thông; cấp phôi tự động 
Ngày nhận bài: 23/11/2019; Ngày hoàn thiện: 28/11/2019; Ngày đăng: 29/11/2019 
KINEMATIC CALCULATION OF AN AUTOMATIC TAPPING MACHINE 
Cao Thanh Long, Tran Van Quan
*
, Ha Duc Thuan 
University of Technology - TNU 
ABSTRACT 
This paper presents the results of the kinetic design of an automatic tapping machine, which 
produces threading nuts for electrical devices. The machine performs all functions of separating 
and feeding the workpieces, clamping and tapping the M4 nuts automatically. The determined 
kinetic papameters includes cutting velocity, kinetic transmission chains, spindle speed and kinetic 
control with subject to demanded production rate. The pilot operations showed that the production 
rate can reach 35 nuts per minute. The machine designed is promising for mass producing of small 
nuts. 
Keywords: Manufacturing; thread tapping; automation; through thread; automatic feeding 
Received: 23/11/2019; Revised: 28/11/2019; Published: 29/11/2019 
* Corresponding author. Email: tvquan@tnut.edu.vn 
Cao Thanh Long và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 210 
1. Đặt vấn đề 
Gia công ren là một trong những nguy n công 
quan trọng trong công nghiệp chế tạo. Ren 
đ c sử dụng ho c để cố định các chi tiết máy 
v i nhau, ho c để truyền tải, truyền chuyển 
động giữa các bộ phận máy. Gia công ren 
bằng ta-rô là một quá trình gia công dùng ta-
rô để tạo ren l ti u chuẩn. Bi n dạng ren 
đ c tạo giống bi n dạng ren của ta-rô. Có 
hai dạng gia công bằng ta-rô là ta-rô bằng tay 
và ta-rô bằng máy [1]. Ta-rô máy đ c sử 
dụng khi sản l ng, năng suất y u cầu l n. 
Điểm cần l u ý là khi cắt ren bằng ta-rô, 
nhiều l ỡi cắt đ ng thời tham gia cắt, dẫn đến 
điều kiện cắt gọt khắc nghiệt, điều kiện thoát 
nhiệt, thoát phoi khó khăn n n phát sinh 
mômen xoắn l n, có thể gây gãy ta-rô. Do 
vậy, không thể gia công v i vận tốc cắt l n. 
Nâng cao năng suất gia công là một trong 
những chỉ ti u quan trọng khi gia công ren 
bằng ta-rô. 
Gia công đai ốc điện tại các làng nghề tại Việt 
Nam đòi hỏi năng suất khá l n. Chẳng hạn, 
tạo ren cho đai ốc cấy M4 dùng trong các 
thiết bị điện dân dụng nh đế âm, phích cắm 
nhằm cung cấp cho nhà máy SINO và LiOA 
theo số liệu điều tra của nhóm nghi n cứu 
khoảng 15 triệu chiếc m i tháng. Một số máy 
ta-rô tự động do Nhật Bản sản xuất đang đ c 
sử dụng tại một số làng nghề áp dụng nguy n 
lý cắt li n tục bằng ta-rô đuôi cong. Các mẫu 
máy này có thể đạt năng suất gia công đai ốc 
đến 28 chiếc/phút. Nhu cầu gia công mong 
muốn có máy ta-rô ren chuy n dùng v i năng 
suất cao hơn. Đ ng thời, cũng cần chủ động 
về thiết bị do khả năng mua sắm và sửa chữa 
máy nhập của Nhật Bản rất khó khăn, chi phí 
l n. Bài báo này trình bày tính toán thiết kế 
động học máy ta-rô đai ốc nhằm đạt năng suất 
35 chiếc/phút, nhằm giải quyết nhu cầu thực 
tế nói tr n. 
Hiện nay, tr n thị tr ờng có khá nhiều mẫu 
máy ta-rô bán tự động, chẳng hạn xem tại 
[2,3]. Một số nghi n cứu cũng đ c thực hiện 
nhằm thiết kế và chế tạo máy gia công bán tự 
động kết h p khoan và ta-rô [4-6]. Các mẫu 
máy này thực hiện đảo chiều quay trục chính 
sau khi cắt xong nhằm tháo ta-rô ra khỏi chi 
tiết. Quá trình này một m t làm giảm năng 
suất gia công, một m t đòi hỏi bổ sung cơ cấu 
đảo chiều chính xác, làm tăng giá thành máy. 
Hệ thống k p chi tiết gia công cũng ch a 
đ c tự động hóa, dẫn đến năng suất gia công 
không cao. Các máy này cũng sẽ đ c phân 
tích đối chứng trong phần sau của bài báo. 
2. Cơ sở lý thuyết 
Để thực hiện đ c quá trình cắt khi ta-rô ren 
đai ốc đòi hỏi phải có tối thiểu hai chuyển 
động chính, đó là phôi gia công ho c ta-rô 
phải quay tròn để tạo n n chuyển động cắt và 
phải tịnh tiến chuyển động chạy dao dọc để 
gia công hết chiều dài ren tạo thành sản phẩm. 
 uất phát t đây, nghi n cứu này lựa chọn 
ph ơng án dùng ta-rô chuôi cong chuyển 
động tịnh tiến còn phôi gia công sẽ thực hiện 
chuyển động là quay tròn. 
(a) (b) 
H nh . Đai c a v kết cấu một ta-rô chuôi cong (b) 
Hình 1a mô tả kích đai ốc cần gia công ren. Chi tiết cần tạo ren l hàng loạt có vật liệu là đ ng 
(Copper), đã đ c gia công thành dạng trụ r ng chiều dài 4 mm, đ ờng kính ngoài 6 mm, xấn 
rãnh rộng 1,5 mm v i chiều sâu 0,5 mm. Để gia công ren M4 ti u chuẩn có b c ren p 0,7mm, 
đ ờng kính l tạo tr c tr n phôi đ c lựa chọn là 3,3 mm. Các thông số này sẽ đ c sử dụng 
cho quá trình tính toán động học máy sau này. Hình 1b mô tả kết cấu của một ta-rô chuôi cong, 
dụng cụ cắt đ c sử dụng tr n máy ta-rô tự động sẽ thiết kế, g m phần l ỡi cắt 1 , phần cán 2 
và phần chuôi cong 3 . Sau khi đã đ c tạo l s n, phôi cần ta-rô ren sẽ đ c cấp chuyển động 
Cao Thanh Long và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 211 
quay t ơng đối v i các l ỡi cắt 1 của ta-rô. Sau khi gia công xong, sản phẩm đai ốc sẽ đẩy nhau 
dịch chuyển sang phần cán 2 và cuối cùng đến phần chuôi cong 3 . R ràng, việc sử dụng ta-rô 
chuôi cong không đòi hỏi quay đảo chiều ta-rô nhằm tháo đai ốc ra sau khi kết thúc quá trình cắt 
ren. Điều này sẽ làm giảm đáng kể thời gian chạy không, t đó tạo điều kiện để nâng cao năng 
suất gia công. 
(a) (b) 
H nh 2. ơ đ nguyên l ta-rô tự động a v cấp phôi tự động v o tích 
 uất phát t ý t ng đó, tr n Hình 2a, nghi n 
cứu này đề xuất cần thực hiện năm chuyển 
động g m S1, S2, S3, S4 và n2 để hoàn thành 
tiến trình ta-rô ren l M4 t lúc cấp phôi đến 
khi nhận đ c sản phẩm. Tr c hết, các phôi 
 4 đ c cấp li n tục vào ổ tích phôi 5 và có 
chuyển động S1 t tr n xuống d i nhờ trọng 
lực. Khi bắt đầu gia công, ty đẩy phôi 10 sẽ 
thực hiện chuyển động S2 để đẩy phôi 4 vào 
san-ga k p 9 . San-ga k p ch t phôi v i lực 
w đ ng thời thực hiện chuyển động quay n2 
quanh trục để tạo n n chuyển động cắt chính. 
Trong khi đó, ta-rô chuôi cong 7 sẽ thực 
hiện chuyển động tiến dao dọc S4 để gia công 
hết chiều dài đai ốc. R ràng, quá trình cắt 
xảy ra đây cũng t ơng tự nh quá trình ăn 
kh p của c p vít me – đai ốc n n ta-rô 7 sẽ 
tự động thực hiện chuyển động chạy dao dọc S4 
để cắt ren tr n toàn bộ chiều dài đai ốc phải gia 
công. Kết thúc quá trình gia công, các sản phẩm 
đai ốc 8 sẽ lần l t tự đẩy nhau thực hiện 
chuyển động S3 đến phần chuôi cong có kích 
th c nhỏ hơn và thoát ra ngoài. 
Để cấp phôi tự động, sơ đ nguy n lý cấu tạo 
cơ cấu cấp phôi tự động vào ổ tích phôi đ c 
nghiên cứu này lựa chọn nh tr n Hình 2b. 
Ph u chứa phôi có độ dốc, đáy đ c tạo rãnh 
 3 có chiều rộng 4,5mm n n phôi ch a định 
h ng 2 luôn có xu h ng di chuyển về 
phía rãnh. Do kích th c phôi d x L 6 x 4, 
mm n n chỉ có phôi tự định h ng đúng m i 
có khả năng rơi vào rãnh. Để đảm bảo cấp đ c 
35 phôi/ph đòi hỏi tay gạt định h ng phôi 1 
phải chuyển động lắc qua lại quanh chốt bản lề 
v i tần suất 35 chu k /ph, ngh a là ứng v i m i 
hành trình lắc của tay gạt 1 sẽ chỉ có một phôi 
gia công đ c rơi vào ổ tích phôi 5 . 
 . T nh to n đ n h 
 h n đ đ ng h y t - n 
t đ ng 
Để máy tự động hoàn toàn thì việc cấp phôi, 
ta-rô ren và thu h i sản phẩm đai ốc sau khi 
gia công phải tự động hoàn toàn. Để thực hiện 
và d dàng điều khiển các chuyển động S1, S2 
và n2 có thể sử dụng hai ph ơng án. Ph ơng 
án dẫn động độc lập trong đó m i chuyển 
động tr n sẽ đ c thực hiện bằng một động 
cơ ri ng biệt. Ph ơng án này r ràng làm tăng 
chi phí của máy và giảm hiệu suất sử dụng 
đáng kể do việc sử dụng nhiều động cơ điện. 
Trong nghi n cứu này, ph ơng án dẫn động 
chung đ c nhóm tác giả lựa chọn. u điểm 
của ph ơng án dẫn động chung là chỉ sử dụng 
chung một động cơ M để thực hiện đ ng 
thời các chuyển động thông qua các bộ truyền 
và kết cấu cơ khí. Ph ơng án dẫn động chung 
đ c thể hiện b i sơ đ động học nh tr n 
Hình 3, trong đó iv là xích tốc độ và ic là xích 
điều khiển. 
Cao Thanh Long và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 212 
H nh 3. ơ đ động học máy ta-rô ren tự động Phôi đã định hướng; 5 Ổ tích phôi; 6 Phôi đang ta-
rô; 7 ũi ta-rô; (8) Phanh; (9) u v ng k p; an-ga; Ty đ y; Tr c Cam; Cam 
phanh tr c chính; Cam đ y phôi đã định hướng; 5 Cam ty đ y 
Sơ đ động học của máy ta-rô ren tự động 
đ c chia ra hai khối cơ bản: i khối gia công 
đảm bảo k p ch t đ c phôi để thực hiện 
chuyển động cắt chính; ii khối điều khiển 
thực hiện các chức năng chính là cấp phôi vào 
ổ tích tr c vùng đẩy, đẩy phôi vào san-ga 
k p đ ng thời cấp tín hiệu điều khiển để nhả 
phôi ra khỏi san-ga. 
 ng h h i gi ng à p ph i 
Trong quá trình gia công, động cơ chính M 
v i tốc độ nmotor sẽ truyền chuyển động đến 
trục chính của máy ta-rô thông qua xích tốc 
độ iv để tạo n n chuyển động cắt n2. Ta có: 
vmotor inn 2 hay 
motor
v
n
n
i 2 (1) 
Theo [7], tốc độ quay của trục chính tạo n n 
chuyển động khi ta-rô ren đ c xác định theo 
công thức sau: 
)/(1940
4
80028,97028,97
2 phvg
d
v
n
tap
r 
 (2) 
Trong đó, vr là tốc độ cắt khuyến nghị, 
th ờng chọn trong khoảng 60 80 SFM 
(Surface feet per minute); dtap là đ ờng kính 
ta-rô, tính bằng mm. Vận tốc vr đ c chọn 80 
SFM, đ ờng kính ta-rô dtap = 4 mm đ c sử 
dụng nh trong công thức 2 . 
V i b c ren ta-rô p 0,7mm và tốc độ quay 
n2 1940 vg/ph nh tr n, thời gian cần thiết 
để ta-rô đ c một đai ốc là: 
)(97,0
19407,0
)184(60)(60
22
s
np
ll
np
L
t
tapnut
 (3) 
Trong đó, lnut 4mm là chiều dài đai ốc; ltap 
18mm là chiều dài phần có l ỡi cắt của ta-rô. 
Nh vậy, về m t lý t ng, trong một phút có 
thể gia công đ c khoảng 62 đai ốc. Tuy 
nhi n, quá trình thực tế cần phải có thời gian 
tháo chi tiết ra khỏi san-ga k p n n nghi n 
cứu lựa chọn số l ng sản phẩm ta-rô đ c 
trong một phút là 35 để tiến hành thiết kế và 
tính toán động học. 
 Thiết kế ích t c độ c t chính iv 
Chuyển động cắt chính t động cơ đ c cấp 
đến trục chính của máy có thể đ c thực hiện 
theo nhiều ph ơng án nh dùng các c p bánh 
răng, dùng các bộ truyền đai cho xích tốc độ 
iv. Trong đó, trục chính có thể nhận đ c 
nhiều tốc độ khác nhau. Tuy nhi n, trong 
nghi n cứu này, máy ta-rô tự động đ c thiết 
kế v i mục ti u chuy n dùng để gia công một 
cỡ đai ốc (Hình 1a) n n trục chính tạo chuyển 
động cắt chỉ cần một cấp tốc độ. Do tốc độ 
quay l n n n nhóm tác giả lựa chọn xích tộc 
ic 
Cao Thanh Long và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 213 
độ g m các bộ truyền đai, có u điểm là phù 
h p v i khoảng cách trục l n, làm việc m 
vận tốc cao. Động cơ điện trong sơ đ này 
đ c lựa chọn là loại 3 pha có công suất 
0,375kW, tốc độ quay 1450 vg/ph. 
Sơ đ truyền động đ c thể hiện nh tr n 
Hình 4. Trong sơ đ này, động cơ điện 1 
truyền chuyển động đến trục chính 9 thông 
qua ba bộ truyền đai. Bộ truyền đai thang 3 
có tỉ số truyền ibelt1; bộ truyền đai thang 4 có 
tỉ số truyền ibelt2 và bộ truyền đai d t 5 có tỉ 
số truyền ibelt3. Trong bộ truyền đai 5 , pu-ly 
bị động đ c thiết kế thành hai khối, trong đó 
pu-ly 6 lắp cố định v i trục chính còn pu-ly 
 7 lắp v i trục chính bằng ổ lăn. Khi gia 
công, bộ truyền đai 5 sẽ truyền chuyển động 
cho pu-ly 6 làm trục chính quay. Khi gia 
công xong, tín hiệu điều khiển 10 sẽ tác 
động làm đai d t truyền chuyển động cho pu-
ly 7 , đ ng thời phanh 8 sẽ phanh trục 
chính lại. 
(2)
(3) (4)
(5)
(7)(6)
(9)
(8)
(10)
(1)
H nh 4. ơ đ động học ích t c độ c a máy ta-rô 
tự động 
Theo biểu thức 1 và sơ đ động học Hình ), ta 
có có thể xác định đ c xích tốc độ nh sau: 
iv = ibelt1 × ibelt2 × ibelt3 (4) 
Tỉ số truyền của các bộ truyền trong xích tốc 
độ đ c lựa chọn lần l t nh sau: 
1
1450
14501
1 
motor
shaft
belt
n
n
i ; 
1
1450
1450
1
2
2 
shaft
shaft
belt
n
n
i ; 
747,0
1940
1450
2
2
3 
n
n
i
shaft
belt 
T đó, xích tốc độ của máy ta-rô là: 
iv = 1 × 1 × 0,74 = 0,74 
 Động học cơ cấu k p phôi v tháo n 
ph m ra kh i v ng k p 
Để tự động k p phôi vào san-ga khi ta-rô và 
nhả sản phẩm sau khi gia công xong, nghi n 
cứu này sử dụng cơ cấu k p ch t phôi theo 
nguy n lý đòn bẩy (Hình vào lực ly tâm 
trong quá trình quay của trục chính. Nh vậy, 
trục chính của động cơ phải đảm bảo xen kẽ 
giữa chu làm việc tạo lực ly tâm để k p ch t 
phôi và d ng chuyển động để tháo sản phẩm 
ra . Để thực hiện đ c quá trình này, pu-ly 
đai bị động tr n trục chính đ c thiết kế thành 
hai khối làm việc độc lập. Trong đó, một pu-ly 
đ c lắp l ng không v i trục chính, một pu-ly 
đ c lắp cố định v i trục chính Hình 4). Dây 
đai t pu-ly chủ động sẽ đ c khối điều khiển 
gạt sang truyền chuyển động cho các pu-ly bị 
động theo đúng y u cầu làm việc. 
Lực ly tâm k p phôi đ c xác định theo biểu 
thức 5 . R ràng, lực ly tâm sẽ l n nhất khi 
đạt tốc độ cắt n2, ngh a là phôi gia công đảm 
bảo đ c k p ch t trong quá trình ta-rô. 
2
22
60
2
n
rmmrPcent
 (5) 
Tuy nhi n, trục chính phải giảm nhanh tốc độ 
và d ng hẳn n2 0 thì lực ly tâm k p m i triệt 
ti u hoàn toàn để tháo đ c sản phẩm sau khi 
ta-rô xong ra khỏi vùng gia công. Vì vậy, cần 
thiết phải tiến hành phanh trục chính. Nghi n 
cứu này sử dụng phanh bằng dây đai thang để 
chống giật và điều khiển quá trình phanh bằng 
cơ cấu cam thông qua khối điều khiển. 
 ng h h i đi hi n 
Để thực hiện quá trình điều khiển các chức 
năng nh cấp phôi vào ổ tích tr c vùng đẩy, 
đẩy phôi vào san-ga k p đ ng thời cấp tín 
hiệu điều khiển để nhả phôi ra khỏi san-ga 
một cách hoàn toàn tự động và li n tục, trong 
nghi n cứu này, các cơ cấu cam và hệ đòn 
đ c kết h p sử dụng. Theo Hình 3, chuyển 
động sẽ đ c truyền t trục động cơ đến trục 
cam 14 , v i năng suất gia công lựa chọn là 
35 đai ốc/ph thì trục cam phải đảm bảo quay 
Cao Thanh Long và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 208(15): 209 - 214 
 Email: jst@tnu.edu.vn 214 
đều v i tốc độ n3 35 vg/ph. Nh vậy, xích 
động học điều khiển ic đ c xác định nh sau: 
cmotor inn 3 
hay 024,0
1450
353 
motor
c
n
n
i (6) 
Sơ đ động của xích điều khiển đ c thể hiện 
trên Hình 5. Trong đó, động cơ 1 truyền 
chuyển động đến trục cam 6 thông qua bộ 
truyền đai thang 3 , dùng chung v i xích tốc 
độ, có tỉ số truyền ibelt1 = 1; qua hộp giảm tốc 
trục vít – bánh vít 2 có tỉ số truyền iworm = 
1/30 và bộ truyền bánh răng côn 4 có tỉ số 
truyền igear = 1. T đây, chuyển động đ c 
truyền đến trục cam 6 qua bộ truyền đai 5 có tỉ 
số truyền ibelt4. Việc lựa chọn hộp giảm tốc trục 
vít - bánh vít không những cho ph p giảm tốc 
độ nhanh mà còn giúp máy làm việc rất m, 
không n kể cả khi làm việc tốc độ cao. 
(1)
(3)
(2)(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(9)
H nh 5. ơ đ động ích đi u khi n 
Nh vậy, t xích điều khiển có thể xác định 
đ c tỉ số truyền cần thiết của bộ truyền đai 
nh sau: 
ic = ibelt1 × iworm × igear × ibelt4 (7) 
72,0
111
30024,0
1
4 
gearwomrbelt
c
belt
iii
i
i 
Tr n trục cam 6 bố trí ba cam điều khiển 
 7 , 8 và 9 . Cam 7 đ c dùng để điều 
khiển đ ng thời dây đai d t và phanh trục 
chính tr n sơ đ động học xích tốc độ, Hình 
2 . Cam 8 đ c dùng để đẩy phôi t ổ tích 
phôi vào vùng gia công sơ đ động học, 
Hình 2a . Cam 9 đ c dùng để điều khiển 
cơ cấu cấp phôi tự động vào ổ tích phôi sơ 
đ cơ cấu cấp phôi tự động, b , đảm bảo tạo 
ra chuyển động n1 v i tần suất 35 hành trình 
m i phút. 
 . ết luận 
Sơ đ động học máy ta-rô ren tự động phục 
vụ sản xuất hàng loạt đai ốc dùng trong các 
thiết bị điện đã đ c nghi n cứu, đề xuất và 
tính toán. Máy đảm bảo thực hiện các chức 
năng định h ng và cấp phôi, k p ch t, gia 
công l ren M4 v i chiều dài 4 mm bằng ta-rô 
li n tục và hoàn toàn tự động t khâu cấp 
phôi đến khi ra sản phẩm. Các thông số động 
học tính toán thiết kế đ c, bao g m: xích tốc 
độ iv 0,74 và tốc độ quay trục chính n2 = 
1940 vg/ph; xích động học điều khiển nhằm 
đạt năng suất y u cầu ic 0,024. Thời gian cắt 
ren tính cho một sản phẩm đai ốc v i chiều 
dài 4mm là t 0,97 s. Kết quả chế tạo máy ta-
rô tự động và gia công thử nghiệm v i các 
thông số đã xác định cho thấy năng suất ta-rô 
đạt đ c 35 đai ốc/ph. 
Lời ảm ơn 
Nghi n cứu này đ c Đại học Thái Nguy n 
tài tr kinh phí thông qua đề tài mã số 
ĐH2018-TN01-01. 
T I LIỆU THAM KH O 
[1]. H. A. Youssef and H. El-Hofy, Machining 
Technology: Machine Tools and Operations: CRC 
Press, 2008. 
[2]. 24h-Mechanical, “Automatic tapping 
machine”, available at 
accessed at 8/2019. 
[3]. EminVN, “Automatic tapping machine”, 
available: https://emin.vn/ktkt-360-may-ta-ro-tu-
dong-ktk-t-360-1252/pr.html, accessed at 8/2019. 
[4]. N. U. Kakade, P. Bhake, S. Dandekar, et al., 
"Fabrication Of Combine Drilling And Tapping 
Machine," International Research Journal of 
Engineering and Technology, vol. 4, pp. 305-308, 
2017. 
[5]. N. G. Lokhande, V. B. Emche, V. M. Khanke, 
et al., "Fabrication Of Drilling Cum Tapping 
Machine," International Journal of Creative 
Research Thoughts, vol. 5, pp. 44-48, 2017. 
[6]. N. Venkatesh, G. Thulasimani, S. 
Naveenkumar, et al., "Combined Drilling and 
Tapping Machine by using Cone Mechanism," 
International Journal of Scientific & Engineering 
Research, vol. 7, pp. 11-15, 2016. 
[7]. VikingDrill Tools, “How to Tap Effectively 
and Optimize Tool Life”, available at 
FeedandSpeed.php, accessed at 8/2019. 

File đính kèm:

  • pdfdien_dien_tu_tinh_toan_dong_hoc_may_ta_ro_ren_tu_dong.pdf