Điện tử số - Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung
Mạch phát xung
Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL
Mạch dao động đa hài vòng RC
Mạch dao động đa hài thạch anh
Mạch dao động đa hài CMOS
Trigơ Schmit
Mạch đa hài đợi
Mạch đa hài đợi CMOS
Mạch đa hài đợi TTL
Bạn đang xem tài liệu "Điện tử số - Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Điện tử số - Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung
Bài giảng Điện tử sốV1.0 140 Nội dung Chương 1: Hệ đếm Chương 2: Đại số Boole và các phương pháp biểu diễn hàm Chương 3: Cổng logic TTL và CMOS Chương 4: Mạch logic tổ hợp Chương 5: Mạch logic tuần tự Chương 6: Mạch phát xung và tạo dạng xung Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 141 Mạch phát xung và tạo dạng xung CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 142 Nội dung Mạch phát xung Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL Mạch dao động đa hài vòng RC Mạch dao động đa hài thạch anh Mạch dao động đa hài CMOS Trigơ Schmit Mạch đa hài đợi Mạch đa hài đợi CMOS Mạch đa hài đợi TTL IC định thời CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 143 Mạch phát xung Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL Mạch dao động đa hài vòng RC Mạch dao động đa hài thạch anh Mạch dao động đa hài CMOS CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 144 Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL (1) Cổng NAND khi làm việc trong vùng chuyển tiếp có thể k.đại mạnh tín hiệu đầu vào. 2 cổng NAND được ghép điện dung thành mạch vòng thì có bộ dao động đa hài. VK là đầu vào điều khiển, khi ở mức cao mạch phát xung, và khi ở mức thấp mạch ngừng phát. Nếu các cổng I và II thiết lập điểm công tác tĩnh trong vùng chuyển tiếp và VK = 1, thì mạch sẽ phát xung khi được nối nguồn. Nguyên tắc làm việc của mạch: Giả sử do tác động của nhiễu làm cho Vi1 tăng một chút, lập tức xuất hiện quá trình phản hồi dương (hình 6.2a). Cổng I nhanh chóng trở thành thông bão hoà, cổng II nhanh chóng ngắt, mạch bước vào trạng thái tạm ổn định. Lúc này, C1 nạp điện và C2 phóng điện. C1 nạp đến khi Vi2 tăng đến ngưỡng thông VT, trong mạch xuất hiện quá trình phản hồi dương (hình 6.2b). Cổng I nhanh chóng ngắt còn cổng II thông bão hoà, mạch điện bước vào trang thái tạm ổn định mới. Lúc này C2 nạp điện còn C1 phóng cho đến khi Vi1 bằng ngưỡng thông VT làm xuất hiện quá trình phản hồi dương đưa mạch về trạng thái ổn định ban đầu. Mạch không ngừng dao động. Hình 6.1 Hình 6.2a Hình 6.2b CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 145 Mạch dao động đa hài cơ bản cổng NAND TTL (2) Giả sử do tác động của nhiễu làm cho Vi1 tăng một chút, lập tức xuất hiện quá trình phản hồi dương (hình 6.2a). Cổng I nhanh chóng trở thành thông bão hoà, cổng II nhanh chóng ngắt, mạch bước vào trạng thái tạm ổn định. Lúc này, C1 nạp điện và C2 phóng điện. C1 nạp đến khi Vi2 tăng đến ngưỡng thông VT, trong mạch xuất hiện quá trình phản hồi dương (hình 6.2b). Cổng I nhanh chóng ngắt còn cổng II thông bão hoà, mạch điện bước vào trang thái tạm ổn định mới. Lúc này C2 nạp điện còn C1 phóng cho đến khi Vi1 bằng ngưỡng thông VT làm xuất hiện quá trình phản hồi dương đưa mạch về trạng thái ổn định ban đầu. Mạch không ngừng dao động. Hình 6.3 Hình 6.2a Hình 6.2b CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 146 Mạch dao động đa hài thạch anh Để có các tín hiệu đồng hồ có tần số chính xác và có độ ổn định cao, các mạch đa hài trình bày trên đây không đáp ứng được. Tinh thể thạch anh thường được sử dụng trong các trường hợp này. Thạch anh có tính ổn định tần số tốt, hệ số phẩm chất rất cao dẫn đến tính chọn lọc tần số rất cao. Hình dưới là một mạch dao động đa hài điển hình sử dụng tinh thể thạch anh. Tần số của mạch dao động chỉ phụ thuộc vào tinh thể thạch anh mà không phụ thuộc vào giá trị các tụ điện và điện trở trong mạch CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 147 Trigơ Schmit Xem giáo trình CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 148 Mạch đa hài đợi Xem giáo trình CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 149 IC định thời (1) 48 R 5 R + - + - 3 S R1Q1 R R 6 2 7 1 Mạch điện IC 555. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 150 Tạo mạch đơn ổn Khi chân 2 nhận kích thích (nối đất), ta thấy S~ sẽ lập Q lên 1 và xung sẽ xuất hiện ở lối ra 3. Lúc này, Q~ = 0 nên Q1 khóa. Tụ C nạp điện. Khi điện thế trên tụ (chân 6) vượt quá 2/3Vcc thì R~ = 0, do đó Q~ = 1. Xung lỗi ra kết thúc, Q1 thông và tụ C phóng rất nhanh qua Q1. Trạng thái này giữ nguyên cho tới xung kích thích sau (nên chọn R1 lớn để không nóng transistor Q1) Độ rộng xung ra được tính theo công thức: T = 1,1RC Tụ C1 thường chọn bằng 0,1uF và có chức năng là tụ lọc để hạn chế nhiễu do nguồn nuôi gây ra. Điện thế trên tụ C Kích thích 2/3Vcc Xung ra Vào +Vcc 8 R Ra3 4 6 7 512 + C1 555 C- 48 R 5 R + - + - 3 S R1Q1 R R 6 2 7 1 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 151 Tạo mạch dao động đa hài Chân 2, 6 và tụ C được nối với nhau, nên điện thế trên tụ sẽ điều khiển đồng thời cả hai bộ so áp. Nếu điện thế này vượt quá mức ngưỡng 2/3Vcc, thì xung trên đầu ra của TG sẽ bị xoá. Ngược lại, khi tụ phóng xuống dưới mức 1/3 Vcc thì xung ra lại được lập. Quá trình này sẽ tiếp diễn và cho một chuỗi xung ở lối ra. Chu kì của dao động sẽ là: T = TN + TP TN là thời gian nạp và được tính theo công thức: TN = 0,7C (R1+ R2) TP thời gian phóng và bằng: TP = 0,7.C.R2 Như vậy: T = 0,7C (R1+ 2R2) 48 R 5 R + - + - 3 S R1Q1 R R 6 2 7 1 +Vcc 8 R1 Ra3 4 7 6 512 + C1 555 C- R2 Xung ra Điện thế trên tụ C 1/3VCC 2/3VCC 0 VCC CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 152 Tạo mạch dao động – xung vuông Các biểu thức trên chỉ ra rằng dãy xung ra chỉ vuông đều khi TN và TP bằng nhau, nghĩa là R1 = 0. Điều này không thực tế, vì lúc đó cực C của Q1 nối trực tiếp với Vcc. Khi Q1 dẫn điện xem như nguồn Vcc bị ngắn mạch. Có thể cân bằng TN và TP bằng các diode phụ như chỉ ở hình bên. Tần số dao động của chuỗi xung ra là: Với R1 = R2 = R thì (có Diod): 48 R 5 R + - + - 3 S R1Q1 R R 6 2 7 1 Hình 6. +Vcc R1 Ra + C1C- R2 8 7 6 12 3 4 5 555 D2 D1 1 2 1,4 2 f C R R 0,7f CR CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Bài giảng Điện tử sốV1.0 153 Câu hỏi CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
File đính kèm:
- dien_tu_so_chuong_6_mach_phat_xung_va_tao_dang_xung.pdf