Giải pháp nâng cao độ tin cậy trong tính toán ổn định hố móng đào sâu bằng cọc đất xi măng tại Việt Nam

Việc giữ ổn định thành hố móng đào sâu

bằng cọc đất xi măng (Cement deep mixing -

CDM) đƣợc sử dụng phổ biến ở Nhật Bản và

nhiều nƣớc khác từ những năm 70 thế kỷ trƣớc

Tại Việt Nam công nghệ CDM đƣợc sử dụng

để ổn định hố móng đào sâu khi thi công tại một

số công trình lớn tiêu biểu nhƣ hạng mục kênh

xả và nhà bơm của dự án nhiệt điện Duyên Hải

(Trà Vinh) tầng hầm các tòa nhà Xi Grand

Court Gateway hay Saigon Pearl (Tp Hồ chí

Minh) đã cho thấy nhiều lợi thế vƣợt trội so

với các phƣơng pháp truyền thống khác Khi

thiết kế CDM ổn định hố móng việc tính toán

có tính đặc thù và đa dạng Sử dụng số liệu từ

công trình khu dân cƣ Riviera Point tại quận 7

thành phố Hồ Chí Minh

pdf 11 trang dienloan 18100
Bạn đang xem tài liệu "Giải pháp nâng cao độ tin cậy trong tính toán ổn định hố móng đào sâu bằng cọc đất xi măng tại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giải pháp nâng cao độ tin cậy trong tính toán ổn định hố móng đào sâu bằng cọc đất xi măng tại Việt Nam

Giải pháp nâng cao độ tin cậy trong tính toán ổn định hố móng đào sâu bằng cọc đất xi măng tại Việt Nam
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 32 
GIẢI PHÁP NÂNG CAO ĐỘ TIN CẬY TRONG TÍNH TOÁN 
ỔN ĐỊNH HỐ MÓNG ĐÀO SÂU BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG 
TẠI VIỆT NAM 
NGUYỄN ĐỨC MẠNH*, VŨ TIẾN THÀNH** 
Selection method of stability analysis for deep excavation with cement 
deep mixing in Viet Nam 
Abstract: The retaining wall of cement deep mixing (CDM) to support the 
deep excavation has of low cost and recently it has chosen to instead of 
steel sheet pile, secant pile wall, bored pile wall ... in some projects in 
Vietnam. Based on the data of actual project, the article analyzes, 
evaluates and compares with the results of actual geotechnical monitoring 
to select the method of suitable analysis for horizontal displacement of 
CDM retaining wall in onder to improve reliability in designing this 
retaining wall under similar conditions in our country. 
Keyword: Cement deep mixing, stability, deep excavation, horizontal 
displacement 
1. ĐẶT VẤN ĐỀ * 
Việc giữ ổn định thành hố móng đào sâu 
bằng cọc đất xi măng (Cement deep mixing - 
CDM) đƣợc sử dụng phổ biến ở Nhật Bản và 
nhiều nƣớc khác từ những năm 70 thế kỷ trƣớc 
Tại Việt Nam công nghệ CDM đƣợc sử dụng 
để ổn định hố móng đào sâu khi thi công tại một 
số công trình lớn tiêu biểu nhƣ hạng mục kênh 
xả và nhà bơm của dự án nhiệt điện Duyên Hải 
(Trà Vinh) tầng hầm các tòa nhà Xi Grand 
Court Gateway hay Saigon Pearl (Tp Hồ chí 
Minh)  đã cho thấy nhiều lợi thế vƣợt trội so 
với các phƣơng pháp truyền thống khác Khi 
thiết kế CDM ổn định hố móng việc tính toán 
có tính đặc thù và đa dạng Sử dụng số liệu từ 
công trình khu dân cƣ Riviera Point tại quận 7 
thành phố Hồ Chí Minh áp dụng các mô hình 
đất nền và việc lựa chọn thông sức kháng cắt 
của đất khác nhau để phân tích chuyển vị tƣờng 
* Trường đại học Giao thông Vận tải 
 E-mail: ndmanhgeot@gmail.com 
** Hội Cơ học đất & Địa kỹ thuật CTVN 
 E-mail: thanhvuks29@gmail.com 
CDM khi thi công hố móng trong điều kiện nền 
đất yếu Kết quả phân tích này đƣợc đánh giá 
qua kết quả quan trắc chuyển vị thực tế cho 
phép việc lựa chọn mô hình và thông số đất 
nền hợp l khi tính toán thiết kế CDM để ổn 
định hố móng đào sâu trong điều kiện tƣơng tự 
tại nƣớc ta 
2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH HỐ 
MÓNG ĐÀO SÂU PHỔ BIẾN 
Tƣờng cọc thứ cấp (Secant pile wall) Tƣờng 
loại này có sự kết hợp giữa các cọc chính (cọc 
khoan bằng bê tông cốt thép – sơ cấp) và cọc 
liên kết (cọc khoan bằng bê tông – cọc thứ cấp) 
(hình 1) Khoảng cách từ tâm đến tâm của các 
cọc chính thƣờng nhỏ hơn chính đƣờng kính của 
cọc này [6,7]. Cọc liên kết có nhiệm vụ trám 
vào khoảng giữa 2 cọc chính làm kết cấu làm 
việc nhƣ một loại tƣờng chắn 
Loại tƣờng này sử dụng để ổn định hố móng 
đào sâu rất phù hợp trong các điều kiện địa chất 
phức tạp và công trình xây chen Sau khi thi 
công bản thân nó có thể đƣợc sử dụng làm thành 
vách của công trình [6,7]. 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 33 
Hình 1. Tường cọc thứ cấp (Secant pile wall) 
Tƣờng vây cọc ván thép (Steel sheet pile) 
Loại tƣờng này đƣợc sử dụng từ năm 1908 tại 
Mỹ và hiện là loại kết cấu sử dụng để ổn định 
hố móng phổ biến nhất Đƣợc cấu tạo từ hệ 
thống các liên kết liên tục giữa các cọc ván 
thép có hình dạng mặt cắt ngang khác nhau 
nhƣ U Z W H dạng tấm khả năng làm 
việc của tƣờng phụ thuộc vào kích thƣớc hình 
học và sự kết hợp giữa các loại cừ thép với 
nhau [6,7]. 
Hình 2. Tường vây cọc ván thép 
Tƣờng chắn bằng cọc đƣờng kính nhỏ Cọc 
đƣờng kính nhỏ kết cấu bê tông cốt thép đã 
đƣợc ứng dụng làm tƣờng ổn định hố móng khi 
thi công xây dựng lần đầu tiên tại thành phố Hà 
Nội từ năm 2001 (hình 3). 
Hình 3. Tường chắn cọc đường kính nhỏ 
Với thiết bị thi công nhỏ gọn cơ động có 
thể thi công trong ng hẹp không gây ảnh 
hƣởng làm nứt hỏng các công trình liền kề 
cùng với đó là sự đa dạng về đƣờng kính cọc 
từ D300 đến D800 là những ƣu thế của giải 
pháp tƣờng chắn này đem lại hiểu quả về kỹ 
thuật và kinh tế cao [6,7]. 
Ngoài những loại tƣờng chắn trên để ổn định 
hố móng đào sâu hiện nay còn sử dụng loại 
tƣờng bằng cọc bê tông cốt thép ứng suất trƣớc 
đúc sãn cọc ống thép có và không kết hợp với 
neo trong đất [7] 
3. ỔN ĐỊNH HỐ MÓNG ĐÀO SÂU 
BẰNG CỌC ĐẤT XI MĂNG TẠI CÔNG 
TRÌNH RIVIERA POINT 
Dự án khu dân cƣ Riviera Point tại quận 7 
thành phố Hồ Chí Minh Riêng giai đoạn 1B 
(Phase 1B) có diện tích phần hầm khoảng 6,6 
nghìn m
2 chiều sâu hố đào thiết kế để thi 
công tầng hầm 7 0m trên mặt nền cao độ 
+2,5m [4] (hình 4). 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 34 
Hình 4. Mặt bằng dự án Riviera Point [4] 
Nền đất hố móng nghiên cứu theo kết quả 
khảo sát địa kỹ thuật gồm 3 lớp đất [4]: Lớp 
san lấp (SL); lớp đất 1 - đất bùn hữu cơ trạng 
thái chảy dày ~21 1m với chỉ số SPT từ 0-1 
búa; Lớp đất 2E - đất sét trạng thái dẻo cứng 
đến cứng Thí nghiệm cắt cánh hiện trƣờng 
(FVT) với khoảng cách 1m/1 lần tại vị trí lựa 
chọn nghiên cứu cho kết quả sức kháng cắt 
không thoát nƣớc (Su) trong lớp đất yếu (lớp 
1) tăng dần theo chiều sâu (hình 5). 
Phƣơng trình đƣờng trung bình của Su 
trong lớp đất 1 theo chiều sâu có dạng: 
Su = 2,23.Z + 11,2 (1) 
Su= 2,23.Z + 11,2
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
20
0 20 40 60
C
h
iề
u
 s
â
u
(m
)
Su (kPa)
Hình 5. Su từ thí nghiệm FVT theo chiều sâu 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 35 
Một số đặc trƣng đất nền cơ bản sử 
dụng t ính toán hố đào theo kết quả khảo 
sát phạm vi nghiên cứu đƣợc trình bày tại 
bảng 1 [4] 
Bảng 1. Một số chỉ tiêu cơ lý các lớp đất nền 
Lớp đất Chiều dày (m) 
γ 
(kN/m
3
) 
Su (kPa) υ 
(độ) (1) (2) 
SL 1,4 18,0 0,0 30,0 
1-1 1,6 15,0 18,8 19,9 0,0 
1-2 3,0 14,3 23,1 26,6 0,0 
1-3 3,0 14,5 24,8 33,3 0,0 
1-4 3,0 14,7 28,6 40,0 0,0 
1-5 3,0 15,5 44,9 46,7 0,0 
1-6 3,0 14,7 46,6 53,4 0,0 
1-7 4,5 15,2 51,6 63,4 0,0 
2E 3,0 20,2 77,1 77,1 0,0 
Trong bảng 1 (1) giá trị sức kháng cắt không 
thoát nƣớc các lớp đất nền theo kết quả thí 
nghiệm của từng điểm thí nghiệm FVT; (2) giá 
trị sức kháng cắt không thoát nƣớc các lớp đất 
nền xác định thông qua đƣờng tuyến tính theo l 
thuyết thống kê từ các điểm thí nghiệm FVT 
Dựa trên các phân tích và yêu cầu của dự án 
nhằm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế trong 
giai đoạn thi công đào đất làm tầng hầm đặc 
điểm đất nền và kết cấu công trình hầm giải 
pháp cọc đất xi măng đƣợc lựa chọn để ổn định 
hố móng đào sâu tại đây [4] 
3.3 3.4 3.23.3
3.0
1.8
3.8
3.3
2.8
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
3.5
4.0
4.5
1 2 3
C
ƣ
ờ
n
g
 đ
ộ
 k
h
án
g
 n
én
 q
u
 (
M
P
a)
Mẫu thí nghiệm (xi măng Holcim)
EL. -0.8 -1.8 -2.8 -3.8 -6.8 -7.8
Hàm lƣợng xi măng: 240 kg/m3
Tuổi thọ cọc thí nghiệm: 17 ngày
Hình 6. Cường độ kháng nén một trục mẫu thiết 
kế CDM thí nghiệm trong phòng 
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
0.0 2.0 4.0 6.0
M
ô
 đ
u
n
 c
át
 t
u
y
ến
 E
50
 (
M
P
a)
Cƣờng độ kháng nén qu (MPa) 
Hình 7. Biểu đồ quan hệ E50 ~ qu 
Cọc CDM sử dụng xi măng Holcim tỷ lệ xi 
măng thiết kế 240 kg/m3 Cọc thử đƣợc lựa chọn 
thí nghiệm ở 17 ngày tuổi Kết quả thí nghiệm 
nén một trục mẫu CDM lấy từ l i khoan cọc thi 
công thử xác định đƣợc qu theo tỷ lệ loại xi 
măng và tuổi thí nghiệm đã thiết kế thể hiện 
hình 6 [2]. 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 36 
Từ kết quả thí nghiệm mẫu gia cố trong 
phòng thi công thử (hình 7) và thực tế các công 
trình cƣờng độ kháng nén qu = 1000 kPa và mô 
đun cát tuyến E50 = 200.qu đƣợc sử dụng để tính 
toán khi thiết kế cọc CDM làm tƣờng ổn định 
hố đào sâu Cọc làm tƣờng và cọc gia cố nền 
(cọc base) có cùng đƣờng kính (1000mm) đƣợc 
bố trí mật độ và độ sâu khác nhau nhằm thỏa 
mãn khả năng ổn định và thực tế tiến trình thi 
công dự kiến Chiều dài cọc làm tƣờng L=3 5-
8 5m cọc gia cố nền L=3-5,2m [4] (hình 8). 
a) Cọc tƣờng b) Cọc gia cố nền 
Hình 8. Sơ đồ bố trí cọc đất xi măng 
4. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH HỐ ĐÀO SÂU 
KHI SỬ DỤNG CỌC ĐẤT XI MĂNG 
Trong phạm vi nghiên cứu lựa chọn mặt cắt 
1-1 (hình 9) để phân tích [6 7 9]: Ổn định lật 
trƣợt phá hoại cục bộ của tƣờng CDM; Kiểm 
tra ổn định tổng thể thành hố đào; và dự báo 
chuyển vị ngang theo chiều sâu của tƣờng CDM 
. 
Hình 9. Các mặt cắt lựa chọn tính toán (1-1) 
Để có cơ sở đánh giá khả năng sử dụng cọc 
đất xi măng để ổn định hố móng đào sâu tiến 
hành phân tích các đại lƣợng cơ bản gồm: 
Ứng suất nén cục bộ: 
σmax = V/B + 6M/B
2
 (2) 
Ứng suất kéo cục bộ: 
σmin = V/B - 6M/B
2
 (3) 
Ứng suất cắt: 
τmax = 3/2 H/B (4) 
Trong đó: V là tổng lực theo phƣơng đứng; B 
là bề rộng mặt cắt tƣờng; M là tổng mômen nén/ 
kéo; H là tổng lực theo phƣơng ngang 
Ứng suất cắt phần chồng lấn (overlap): 
τ = τCDM. aovl .ψ (5) 
Ổn định trƣợt: 
FSs = (ΣEp + ΣE2w + ΣE3) / (ΣEA + ΣE
1
w) (6) 
Ổn định lật: 
FSo = (ΣMp + ΣM
2
w + ΣMG + ΣM
1
F) / (ΣMA 
+ ΣM1w) (7) 
Trong đó: τCDM là ứng suất cắt cho phép của 
vật liệu gia cố; aovl là tỷ lệ gia cố phần chồng lấn 
giữa hai hàng cọc; ψ là hệ số tin cậy về cƣờng 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 37 
độ của phần chồng lấn giữa hai cọc; ΣEp là tổng 
áp lực đất bị động; ΣE1w là tổng áp lực nƣớc sau 
lƣng tƣờng; ΣE2w là tổng áp lực nƣớc trƣớc lƣng 
tƣờng; ΣE3 là lực ma sát dƣới chân tƣờng; ΣEA 
là tổng áp lực đất chủ động; ΣMp là mô men do 
áp lực đất bị động gây ra tại điểm tính; ΣM1w là 
mô men do áp lực thủy tính lƣng tƣờng gây ra 
tại điểm tính; ΣM2w là mô men do áp lực thủy 
tính trƣớc tƣờng gây ra tại điểm tính; ΣMG là 
mô men do trọng lƣợng gây ra tại điểm tính; 
ΣMA là mô men do áp lực đất chủ động gây ra 
tại điểm tính; ΣM1F là mô men do lực ma sát của 
đất ở lƣng tƣờng gây ra tại điểm tính 
Sử dụng số liệu thí nghiệm đất nền tại bảng 
1 thông số cọc CDM đã thiết kế để kiểm ổn 
định toán tƣờng CDM Bảng 2 trình bày kết quả 
kiểm toán ứng suất nén cục bộ (σmax) ứng suất 
kéo cục bộ (σmin) ứng suất cắt (τ) ổn định trƣợt 
(FSs) ổn định lật (FSo) và ứng suất cắt phần 
chồng lấn (overlap) (τmax). 
Bảng 2. Kết quả tính ổn định tƣờng CDM 
Nội dung Giá trị tính toán Điều kiện kiểm tra Đánh giá 
σmax 315,4 < 460 Đạt 
σmin -75,4 > -92 Đạt 
τ 60,8 < 230 Đạt 
τmax 60,8 < 131 Đạt 
FSs 1,30 > 1,20 Đạt 
FSo 1,30 >1,20 Đạt 
Sử dụng l thuyết nền tƣơng đƣơng nhƣ chỉ 
dẫn [3] với các thông số đất nền tại bảng 1 cho 
phép xác định đƣợc các thông số nền tƣơng 
đƣơng (bảng 3) tại các phần mục hố đào theo 
nhƣ mặt cắt ngang (hình 9) 
Bảng 3. Thông số nền đất tƣơng đƣơng 
Phần mục hố đào Tỷ lệ gia cố m (%) 
γ 
(kN/m
3
) 
cu 
(kPa) 
υ 
(độ) 
W1 93 18,2 188,4 0 
W2,3 87 18,0 178,5 0 
B6 92 18,2 186,8 0 
W5,6 92 18,2 186,8 0 
B1 40 16,3 100,8 0 
B3 24 15,8 74,4 0 
B5,7 27 15,9 79,3 0 
B8 26 15,8 77,7 0 
Ổn định tổng thể tƣờng CDM và đất thành hố 
móng đƣợc thực hiện bằng phần mềm 
Geostudio/SlopeW/V-2007 theo phƣơng pháp 
Bishop. 
Mặt cắt sử dụng phân tích ổn định tổng thể 
tƣờng CDM và đất thành hố móng hình 9 số 
liệu bảng 3 sử dụng mô hình đất không thoát 
nƣớc kết quả xác định hệ số ổn định trƣợt tổng 
thể có giá trị khá cao (Fs =1,704 và Fs = 2,542) 
(hình 10,11). 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 38 
CDM W1
CDM W2
CDM W3 CDM B6
CDM W5
CDM W6
Fill back
CDM B1
CDM B3
CDM B5
CDM B7
CDM B8
Fill back
Layer 1
Layer 2E
2.542
Surcharge load of 10 kPa
Hình 10. Ổn định tổng thể bên trái hố đào 
Kết quả phân tích ổn định tƣờng chắn bằng 
CDM để ổn định hố móng đào sâu khi có bổ 
sung một số cọc CDM gia cố nền trong lòng hố 
móng các nội dung cần kiểm toán σmax σmin τ 
FSs, FSo τmax và ổn định tổng thể tƣờng với đất 
sau lƣng tƣờng đều đạt yêu cầu cho phép theo 
các tiêu chuẩn hiện hành 
CDM W1
CDM W2
CDM W3 CDM B6
CDM W5
CDM W6
Fill back
CDM B1
CDM B3
CDM B5
CDM B7
CDM B8
Fill back
Layer 1
Layer 2E
1.704
Surcharge load of 25 kPa
Hình 11. Ổn định tổng thể bên phải hố đào 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 39 
Phân tích chuyển vị tƣờng chắn ổn định hố 
móng đào sâu bằng cọc đất xi măng công trình 
khu dân cƣ Riviera Point là nội dung nghiên cứu 
chính của bài viết 
Chuyển vị theo chiều sâu tƣờng CDM đƣợc 
phân tích bằng phần mềm Plaxis 2D theo 
phƣơng pháp phần tử hữu hạn thƣờng dùng để 
phân tích biến dạng và ổn định nền đất theo mô 
hình phẳng (hai chiều) 
Bốn trƣờng hợp phân tích chuyển vị tƣờng 
CDM đƣợc nghiên cứu gồm: 
TH1: Sử dụng mô hình đất nền Mohr-
Coulomb (MC) với thông số sức kháng cắt lấy 
theo kết quả thí nghiệm từng điểm thí nghiệm 
FVT đơn lẻ cột (1) tại bảng 1 
TH2: Sử dụng mô hình đất nền Mohr-
Coulomb (MC) với thông số sức kháng cắt 
xác định thông qua đƣờng tuyến tính theo l 
thuyết thống kê từ các mẫu thí nghiệm cột (2) 
tại bảng 1 
TH3: Sử dụng mô hình đất nền Hardening 
soil (HS) với thông số sức kháng cắt lấy theo 
kết quả thí nghiệm từng điểm thí nghiệm FVT 
đơn lẻ cột (1) tại bảng 1 
TH4: Sử dụng mô hình đất nền Hardening 
soil (HS) với thông số sức kháng cắt xác định 
thông qua đƣờng tuyến tính theo l thuyết thống 
kê từ các mẫu thí nghiệm cột (2) tại bảng 1 
Khi phân tích chuyển vị trên Plaxis với mô 
hình đất nền MC giá trị Eu =200.Su (Konder, 
1963) còn mô hình HS sử dụng theo các công 
thức kinh nghiệm và hƣớng dẫn của phần mềm 
[8,9] và Eur = 3.E50 = 3.Eoed = 3. Eu. (1-υ)/ 
[(1+υ) (1-2 υ)] 
Đối với cọc CDM tƣờng và cọc CDM gia cố 
nền sử dụng mô hình đàn hồi tuyến tính (Linear 
Elastic - LE) trong phần mềm 
Kết quả phân tích chuyển vị theo chiều sâu 
của tƣờng CDM để ổn định hố đào sâu tại mặt 
cắt 1-1 công trình khu dân cƣ Riviera Point với 
4 trƣờng hợp khảo sát thể hiện trên hình 12 13, 
14, 15. 
Hình 12. Mô hình phân tích chuyển vị ngang tường CDM TH1 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 40 
Hình 13. Mô hình phân tích chuyển vị ngang tường CDM TH2 
Hình 14. Mô hình phân tích chuyển vị ngang tường CDM TH3 
Hình 15. Mô hình phân tích chuyển vị ngang tường CDM TH3 
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 41 
Giá trị chuyển vị ngang lớn nhất của tƣờng CDM tính toán tại mặt cắt nghiên cứu đƣợc trình bày 
tại bảng 4 
Bảng 4. Chuyển vị lớn nhất của tƣờng CDM 
Trƣờng hợp Giá trị mm Độ sâu tƣơng ứng m 
TH1 68,30 -8,32 
TH2 58,53 -6,59 
TH3 62,85 -6,22 
TH4 51,06 -5,54 
Với giá trị chuyển vị ngang tƣờng CDM cho 
phép 70cm tƣơng ứng 1% chiều sâu hố đào 
(Z=7m) [9] tất cả 4 trƣờng hợp khảo sát nhƣ tại 
bảng 4 đều th a mãn yêu cầu thiết kế 
Hố móng công trình nghiên cứu đƣợc tiến 
hành thi công đào từ tháng 2/2017 Để giám sát 
dịch chuyển tƣờng CDM theo chiều sâu trong 
quá trình thi công hố móng sử dụng thiết đầu 
đo độ nghiêng Inclinometer [1]. 
5. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ TÍNH 
TOÁN CHUYỂN VỊ VỚI QUAN TRẮC 
Kết quả quan trắc dịch chuyển ngang theo 
chiều sâu trong lỗ khoan bằng thiết bị đầu đo 
độ nghiêng Inclinometer từ khi mở móng đến 
khi thi công xong (2-5/2017) tại mặt cắt 
nghiên cứu (điểm đo I-03 bên phải mặt cắt) 
với chiều sâu quan trắc là 29 0m [1] đƣợc 
trình bày tại hình 17 
Diễn biến dịch chuyển ngang của tƣờng 
CDM theo thời gian ở vị trí có biên độ dịch 
chuyển lớn nhất tại điểm quan trắc I-03 đƣợc 
thể hiện tại hình 16 Sau 20 lần ghi nhận số liệu 
(lần đo) bắt đầu từ 2/2017 và kết thúc 4/2017 
giá trị chuyển vị ngang lớn nhất đo đƣợc 
59 14mm tƣơng ứng độ sâu -6 8m và nhỏ hơn 
giới hạn cho phép (70mm) 
So sánh với chuyển vị ngang lớn nhất 
đƣợc dự báo tại bảng 4 (51 06 – 68,30mm), 
chuyển vị ngang thực tế quan trắc đƣợc 
(59 14mm) có trị số gần tƣơng đƣơng với 4 
trƣờng hợp khảo sát 
0.0
10.0
20.0
30.0
40.0
50.0
60.0
70.0
80.0
14-Feb 24-Feb 6-Mar 16-Mar 26-Mar 5-Apr 15-Apr 25-Apr
C
h
u
y
ển
 v
ị 
n
g
an
g
 l
ớ
n
 n
h
ất
 (
m
m
)
Thời gian (ngày)
Inclinometer I-03
Giá trị quan trắc
Giá trị cho phép
Hình 16. Diễn biến chuyển vị ngang tại một độ 
sâu cố định của điểm quan trắc I-03 
-30.0
-25.0
-20.0
-15.0
-10.0
-5.0
0.0
0.0 20.0 40.0 60.0 80.0
C
h
iề
u
 s
â
u
 (
m
)
Chuyển vị ngang tường chắn (mm)
2 1
4 3
Quan trắc Cho phép
Đáy hố đào -7.0m
Hình 17. Chuyển vị ngang tường CDM theo 
chiều sâu dự báo và thực tế quan trắc 
 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3-2017 42 
Hình 17 thể hiện các kết quả dự báo ở 4 
trƣờng hợp khảo sát và quan trắc thực tế 
chuyển vị ngang theo chiều sâu tƣờng CDM để 
ổn định hố móng đào sâu công trình Riviera 
Point mặt cắt nghiên cứu 1-1. 
Từ hình 17 và bảng 4 cho phép rút ra một số 
nhận xét và đánh giá sau: 
- Chuyển vị ngang lớn nhất thực tế quan trắc 
(59 14mm) có giá trị gần sát trƣờng hợp dự báo 
TH2 (58 53mm) và TH3 (62 85mm) tƣơng ứng 
với sai số lần lƣợt là 1 02% và 6 28% Với 
TH1 sai số lớn nhất lên tới 15 49% 
- Chuyển vị ngang lớn nhất quan trắc đƣợc 
tại độ sâu -6 80m gần sát với kết quả dự báo của 
các trƣờng hợp TH2 (6 59m) và TH3 (6 22m) 
- Đƣờng cong chuyển vị ngang theo chiều 
sâu tƣờng CDM quan trắc có dạng gần tƣơng 
đồng đƣờng dự báo các trƣờng hợp TH3 
(hình 17). 
6. KẾT LUẬN 
Ổn định hố móng đào sâu khi thi công bằng 
tƣờng chắn cọc đất xi măng đủ tin cậy có thể 
thay thế các giải pháp tƣờng truyền thống với 
những điều kiện áp dụng nhất định 
Khi tính toán chuyển vị tƣờng chắn cọc đất 
xi măng để ổn định hố móng đào sâu trong 
nền đất yếu bằng phần mềm Plaxis 2D mô 
hình đất nền Hardening soil với thông số sức 
chống cắt không thoát nƣớc lấy trực tiếp từng 
kết quả thí nghiệm riêng lẻ theo độ sâu là phù 
hợp và tin cậy 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1]. Báo cáo quan trắc chuyển vị ngang 
4/2017 Công ty Tƣ vấn Xây dựng Địa kỹ thuật 
và Môi trƣờng (COGECO) thực hiện Tp HCM 
[2]. Báo cáo kết quả thi công khoan l i thí 
nghiệm nén nở hông trụ đất xi măng (DSMC) 
(2/2017) Công ty TNHH Nghiên cứu Kỹ thuật và 
Tƣ vấn Xây dựng Hoàng Vinh thực hiện Tp HCM. 
[3]. TCVN 9403-2012 (2012) Gia cố đất 
nền yếu – Phƣơng pháp trụ đất xi măng Hà Nội 
[4]. Thuyết minh tính toán thiết kế biện pháp 
thi công cọc xi măng đất “Dự án Riviera Point-
Phase 1B” (2/2017) Công ty Cổ phần Liên kết 
Công nghệ (TELICO) thực hiện Hà Nội 
[5]. 22TCN 262-2000, (2000). Quy trình 
khảo sát thiết kế nền đƣờng ô tô đắp trên đất 
yếu Hà Nội 
[6]. Braja M. Das, (2013). Principles of 
Foundation Engneering, Seventh edition. 
Published by CL Engineering/Cengage 
Learning India. 
[7]. Geotechnical Engineering Circular No.4, 
(1999). Ground Anchors and Anchored 
Systems. Publication No.FHWA-IF-99-015. 
[8]. Manual Plaxis 2D – Version 8, (2002). 
Deft University of Technical & Plaxis b.v., The 
Netherlands. 
[9]. Technical standards and commentaries 
for Port and Habor facilities in Japan (OCDI), 
(1999). Japan Port and Harbour Asociation. 
Người phản biện: PGS TS NGUYỄN SỸ NGỌC 

File đính kèm:

  • pdfgiai_phap_nang_cao_do_tin_cay_trong_tinh_toan_on_dinh_ho_mon.pdf