Giáo trình Chế bản điện tử nâng cao - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Bài 1 GIỚI THIỆU CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA

ADOBE INDESIGN

1/ khởi động chương trình

1. Menu / File / Open / Tour( bài tập ,Lesson)

2. Tour / ID 01.indd sau đó douple click vào file này để mở nó

 Xem File ,

 bây giờ bạn xem qua toàn bộ 6 trang bằng cách dụng nhiều phương pháp định vị khắc

nhau . sử dụng bảng Navigitor: bảng này rất hữu dụng khi thay đổi các mức độ thu

phóng để xem file . tuy nhiên có thể di chuyển , tách chúng ra hoặc liên kết chúng lại

theo ý muốn .

1. Menu / View/ Fit Spread In Window : để xem đầy đủ 2 trang gần nhau trên màn

hình

2. Click vào tab của pallettes Navigitor cho nó xuất hiện phía trước trong nhóm bảng

3. Đặt con trỏ chuột trên hình tam giác màu đen nằm bên phải của tab Navigitor và

click chuột trái , menu của bảng Navigitor /view/ all speads. Nếu không thấy rõ 3

trang đôi này hảy kéo góc dưới bên phải để mở rộng kích thước & kéo trở lại vị trí

cũ khi xem xong .

 chý ý: Trong bảng Navigitor có một

khung màu đỏ xác định vùng của tài

liệu đang được hiển thị trên màn hình

.

4. Muốn xem trang 4 & trang 5 thì kéo

khung đỏ . bây giờ chúng ta sử dụng

bảng Page : xem các trang tài liệu (

bảng này sẽ sử dụng suốt trong phần

này vì vậy ta tách bảng này ra khỏi 2

bảng kia

5. Click vào tab của Page , rồi kéo tab Page xuống phái đưới 2 bảng kia

 Thay đổi khoảng cách giữa văn bản nằm bên trong khung .

1. Dùng công cụ chọn Selection chọn khung trích dẫn ,vào menu / Object/ Text

Frame Option để mở hộp thoại text Frame Option.

pdf 59 trang Bích Ngọc 04/01/2024 5080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Chế bản điện tử nâng cao - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Chế bản điện tử nâng cao - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội

Giáo trình Chế bản điện tử nâng cao - Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội
 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 
Chủ biên: Lê Thị Thanh Hương 
GIÁO TRÌNH 
CHẾ BẢN ĐIỆN TỬ 
NÂNG CAO 
(Lưu hành nội bộ) 
Hà Nội năm 2013
0 
 Tuyên bố bản quyền 
Giáo trình này sử dụng làm tài liệu giảng dạy nội bộ trong trường 
cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 
Trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội không sử dụng và 
không cho phép bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào sử dụng giáo trình này với 
mục đích kinh doanh. 
Mọi trích dẫn, sử dụng giáo trình này với mục đích khác hay ở nơi 
khác đều phải được sự đồng ý bằng văn bản của trường Cao đẳng nghề 
Công nghiệp Hà Nội 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 1 
Bài 1 GIỚI THIỆU CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA 
ADOBE INDESIGN 
1/ khởi động chương trình 
1. Menu / File / Open / Tour( bài tập ,Lesson) 
2. Tour / ID 01.indd sau đó douple click vào file này để mở nó 
 Xem File , 
 bây giờ bạn xem qua toàn bộ 6 trang bằng cách dụng nhiều phương pháp định vị khắc 
nhau . sử dụng bảng Navigitor: bảng này rất hữu dụng khi thay đổi các mức độ thu 
phóng để xem file . tuy nhiên có thể di chuyển , tách chúng ra hoặc liên kết chúng lại 
theo ý muốn . 
1. Menu / View/ Fit Spread In Window : để xem đầy đủ 2 trang gần nhau trên màn 
hình 
2. Click vào tab của pallettes Navigitor cho nó xuất hiện phía trước trong nhóm bảng 
3. Đặt con trỏ chuột trên hình tam giác màu đen nằm bên phải của tab Navigitor và 
click chuột trái , menu của bảng Navigitor /view/ all speads. Nếu không thấy rõ 3 
trang đôi này hảy kéo góc dưới bên phải để mở rộng kích thước & kéo trở lại vị trí 
cũ khi xem xong . 
 chý ý: Trong bảng Navigitor có một 
khung màu đỏ xác định vùng của tài 
liệu đang được hiển thị trên màn hình 
. 
4. Muốn xem trang 4 & trang 5 thì kéo 
khung đỏ . bây giờ chúng ta sử dụng 
bảng Page : xem các trang tài liệu ( 
bảng này sẽ sử dụng suốt trong phần 
này vì vậy ta tách bảng này ra khỏi 2 
bảng kia 
5. Click vào tab của Page , rồi kéo tab Page xuống phái đưới 2 bảng kia 
 Thay đổi khoảng cách giữa văn bản nằm bên trong khung . 
1. Dùng công cụ chọn Selection chọn khung trích dẫn ,vào menu / Object/ Text 
Frame Option để mở hộp thoại text Frame Option. 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 2 
2. Trong hộp thoại ở vùng Insetspacing Top, Bottom,Left ,Right = 1pt sau đó Ok 
@ Thay đổi thông số canh lề của văn bản 
1. Với khung văn bản trích đẫn đang được chọn , chọn menu/ Type / Story / xuất 
hiện bảng . click vào Margin Align , để các dấu nằm lồi ra khỏi lề của đoạn văn 
bản . 
2. Chọn kích thước font = 18pt sau đó Close và Save 
3/ LÀM VIỆC VỚI STYLE 
Indesign bao gồm 2 loại style 
Loại 1 : Style Paragraph : cả 2 thuộc tính định dạng cho kí tự và văn bản 
Loại 2 : Style Character: thuộc tính kí tự .rất hữu dụng khi cần định dạng cho các từ 
hoặc cụm từ trong paragrahp (đoạn văn bản ) 
 Ap dụng các Style Paragraph 
Chúng ta cần tạo ra các style paragrap để áp dụng nhiều lần cho các văn bản khác 
nhau , giúp tiết kiệm thời gian công sức .các style này sẽ giúp định dạng phần văn bản 
chính trong các bài báo 
1. Trong bảng page , douple click vào biểu tượng trang 3 ( canh giữa trang và của 
sổ tài liệu ) 
2. Chọn T rồi click vào bất kỳ nơi nào trong các cột chứa văn bản 
3. Chon menu / Edit / Select All . 
4. Chọn Công Cụ Type / Paragrap Style chọn Boydy Text để định dạng toàn bộ 
văn bản của story theo Style Body Text . 
5. Menu / Edit / Deselect All ( bỏ chọn toàn bộ văn bản ) 
bây giờ áp dụng cho đoạn văn bản khác 
6. Dùng T click vào đoạn văn bản trang 3 . 
7. Trong bảng Paragrap Style sau đó click vào body text / drop cap ( kí tự lớn 
dùng trang trí ở đầu đoạn văn bản ) 
8. save , 
 Định dạng văn bản theo Style Character 
Dùng nhấn mạnh các kí tự chỉ dẫn tham khảo trong Paragrap(đoạn văn bản) 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 3 
1. Trong bảng Page douple click vào biểu tượng trang 7 rồi phóng lớn 
2. Chọn công cụ :Selection / File / Place / chọn 01a ( biểu tượng file văn bản) 
nhấn Ok . lúc này xuất hiện biểu tượng cây cọ , ta click drang mouse .tạo 1 
khung . lúc này văn bản được nhập .ở cuối khung có một dấu cộng ô vuông 
màu đỏ báo cho ta biết văn bản vẫn còn . Ta đưa trò vào ô đỏ click mouse rồi 
di chuyển sang bên cạnh và tiếp tục drang một khung để nhập nốt đoạn văn bản 
, và khi nào không còn màu đỏ thì dừng lại. 
3. Dùng T chọn cụm từ “page 7” 
4. Menu /Type / Character ( bàng này được nhóm 2 bảng transform& paragrap 
5. chọn bảng Character /chọn: Italic , Font 11pt 
6. Save 
 Tạo và áp dụng 1 Style Character. 
1. khi văn bản mà bạn định dạng vẫn còn đang chọn ,bạn chọn Type /Character 
Style bảng Character Style xuất hiện. 
2. Click vào New Style ở cuối bảng Character Style xuất hiện Character Style 1 
bao gồm các đặc tính . 
3. Trong bảng Character Style , douple click vào Character Style 1 để mở hộp 
thoại Modify Character Style Option 
4. Style Name : Nhập tên là: Emphasis để đặt tên cho Styles và Ok 
5. Công cụ T chọn (page 2) và click chọn Emphasis 
6. Công cụ T chọn ( page 5 ) .bởi vì chúng ta sử dụng Style Character chứ không 
phải style paragrap,nên style này chỉ tác động lên cụm văn bản đang chọn chứ 
không phải toàn bộ văn bản 
7. save. 
4/ ĐƯA ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA VÀO TRANG TÀI LIỆU 
Bạn phải biết cách sử dụng 2 công cụ Selection & Direct Selection 
- Selection : thường dùng trong công việc xắp xếp ,trình bày ,bố trí & 
thay đổi kích thước của các đối tượng 
- Direct Selection: liên quan đến việc vẽ và chỉnh sủa các đường nét hay 
các Frame , hay di chuyển một neo (anchor) trên 1 đường nét ,ngoài ra 
cũng được sử dụng chọn các đối tượng nằn trong frame hoặc nhóm 
 Làm việc với các đối tượng được nhóm chung với nhau . 3 ngôi sao trên trang 5 
được group , đổi màu ngôi sao nằm phía phải 
1. Trong bảng Page ,douple click biểu tượng trang 5 .vào menu / 
View / Fit Page In Window 
2. Selection click vào ngôi sao lớn để chọn nó . bạn có thể dùng 
Direct Selection để chọn đối tượng nằm trong nhóm group 
3. xuất hiện các neo 
4. Để thay đối màu sang tím chọn chọn ô fill trên thanh công cụ 
rồi vào menu /Window / Swatches chọn Pantone 265 
 Dùng công cụ Pen Tool để chỉnh sửa hình dạng 1 đối tượng 
Bạn có thể dùng công cụ Pen để thêm các điểm neo vào đường biên của ngôi sao để 
tạo ra cánh mới 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 4 
1. Chọn ngôi sao rồi 
chọn ngòn bút có dấu 
+ thêm 2 neo nữa 
2. Dùng Direct Selection 
kéo ra tạo thêm cánh 
ngôi sao 
3. Tạo hình ảnh đẹp 
4. Save 
chú ý: muốn save được thì 
phải tạo mới và đặt tên khác . 
 Chọn các layer (lớp) đích khi nhập các đối tượng vào trang tài liệu 
- Bằng cách sử dụng các layer , 
bạn có thể tạo và chỉnh sửa 
các đối tượng trên 1 layer mà 
không tác động hay bị tác 
động bởi các đối tượng trên 
các layer khác 
- Trước khi nhập ảnh con tàu 
vào trang ,bạn cần phải thêm 
Frame vào layer tương ứng 
1. Trong bảng Page , douple click vào 
biểu tượng trang 3 để canh giữa cửa sổ tài liệu 
2. Menu / Window / Layers xuất hiện bảng layer 
3. Click vào “photos” để chọn layer đích khi nhập ảnh vào sau này 
4. Dùng Selection Chọn Menu /File /Place / chọn 01b 
5. Với biểu tượng đặt đối tượng đồ họa , dặt vào trên đầu của trang di chuyển và 
xoay 
 Xoay Anh 
1. Chọn Vùng ngoài hình ảnh con tàu (Direct 
Selection) cho phép bạn quay ảnh con tàu 
2. Chọn Rotate trên thanh công cụ , xuất hiện 
vòng tròn chữ thập mảnh để xác định đây là tâm 
dùng để quay . Có thể thay đổi vị trí tâm quay 
bằng cách dùng biểu tượng đại diện trong bảng 
Tranform click vào tâm điểm của biểu tượng 
đại diên cho khung để di chuyển tâm quay vào 
tâm của khung đang chọn 
3. Menu /File / Save để lưu lại thay đổi vưa làm 
 Cắt xén di chuyển hình ảnh 
Sử dụng công cụ Selection để cắt xén và di chuyển hình ảnh 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 5 
1. Menu / Edit / Deselect All để bỏ chọn và click vào con tàu 
2. Đặt vào điểm giữa của 8 nốt để cắt bớt phần bên phải của con tàu 
3. Dùng Selection kéo chạm vào lề phải của trang & save 
chú ý : Con Tàu nằm bên dưới khung trang trí của trang bởi vì layer photo nằm dưới 
Layer Graphic trong bảng Layer 
5/ LÀM VIỆC VỚI CÁC TRANG CHỦ ( MASTER PAGE) 
- Master Page giống như trang 
nền áp dụng nhanh chóng cho 
nhiều trang khác 
- Trong tài liệu này trang chủ 
gồm 1 khung trang trí chung 
quanh và các số trang cho các 
trang đôi chỉ áp dụng cho 
trang 2 & trang 3 
 Chỉnh Sửa Trang Chủ 
Trên trang chủ có A-master , bạn thấy dưới chân trang bên phải có cụm văn bản dành 
để thông tin cho số phát hành tạp chí 
1. - Douple click vào trang bên phải của A-master để canh giữa cho trang chủ bên 
phải trong cửa sổ tài liệu 
- Trang chủ này bao gồm khung trang trí bao quanh trang đôi & khung văn bản 
ở cuối mỗi trang chủ , chỉnh sửa cụm văn bản dưới chân trang bên phải “ 
issue” đổi thành “ fall/ winter” 
 2. Trong Bảng Layer , click vào biểu tượng khóa để mở khóa nằm trong layer 
Text. 
3. Phóng to để chỉnh sửa 
4. Chọn Công Cụ Text từ hộp công cụ rồi kéo bôi đen từ “issue” đừng chọn 
khoảng trống sau hay dùng kí tư A, vì đó là kí hiệu đánh số trang tự động đó nhập 
“ fall/ winter” 
 Ap Dụng trang chủ cho trang tài liệu 
Bây giờ sẽ áp dụng trang chủ A-master cho các trang đôi 4-5 & 6-7 
1. Dùng Selection Chọn 
2. Trong Bảng Page , Douple Click trang 4-5 bên đưới biểu tượng trang sau 
đó vào menu / view / fit spraed in widow để thấy cả 2 trang của trang đôi 
3. Trong Bảng Page , click vào tên A-master bên dưới sẽ thấy xuất hiện trỏ có 
hình bàn tay năm lại (chọn A-master & nhấn giữ chuột kéo xuống )về phía 
trang 4-5 xuất hiện khung bao quanh 4-5 thả nút chuột ra 
4. Tương tự bước 3 cho trang 6-7 sau đó save 
 Thay đổi các thành phần bên trong trang chử từ các trang tài liệu 
Ví dụ : Muốn thay đổi màu của khung trang trí bao quanh các trang từ 4-7 
1. Click Vào khung trang trí màu đen bao quanh trang đôi 4-5 để chọn nó bạn 
không thể chọn bằng cách click lên nó bởi vì đối tượng nằm trên trang chủ . 
tuy nhiên có thể thay đổi đối tượng bằng cách 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 6 
2. Dùng Selection nhấn giữ phím shift+ctrl & Click vào khung đen bao quanh 
trang đôi 4-5 để chọn nó 
3. Chọn Màu Fill , sau đó chọn màu Pantone 116 trong bảng Swatches 
4. Tương tự cho trang 6-7 , pantne 390 (xanh lá mạ) 
 Xem (view) trang tài liệu 
Xem qua tài liệu hiệu chỉnh 
1. Menu /Edit / Deselect All ( bỏ tất cả các đối tượng) vào Menu / Hide /Guides 
(tắt đường dẫn) 
2. Dưới góc trái của trang tài liệu chọn 25% để thấy toàn bộ 
3. Nhấn Fim Tab để làm ẩn các bảng. 
4. Nhấn Tab lần nữa làm xuất hiện trở lại các bảng 
lưu ý : các bạn cố gắng làm nhiều bài tập sau để hiểu thêm 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 7 
Bài 2 TÌM HIỂU VÙNG LÀM VIỆC 
1/ THANH CÔNG CỤ TOOL BOX 
- Selection (V) chọn đối tượng làm việc 
- Diều chỉnh các điểm nót(point) 
- Pen tool (P), dùng để vẽ đướng cong, đường gấp khúc. 
- Add anchoir point tool: thêm nốt 
- Delete Anchoir Point Tool: bớt nốt 
- Convert Anchoir Point Tool: điều chỉnh góc nhọn thành góc 
bo tròn và ngược lại 
- Elipse Tool (L)định vị khung tải chữ 
- Line (E) vẻ nét thẳng 
- Rotation (R) xoay .khi click vào đối tượng làm xuất hiện 
tâm .và đặt ở đâu thì đó là tâm xoay 
- Scissos (C) : cắt tại vị trí nào thì đưa vào tại not đó thì nó sẽ 
dã ra dùng Direct Selection 
- Hand (H) đưa khung làm việc lên xuống 
- Fill (X) tô màu .nằm bên trái màn hình , ô vuông trên thanh 
công cụ dùng để tô màu cho đối tượng 
- Default Fill/ Strocke :tắt 
- Apply Color (<):tô màu 
- Gradient (>): tô màu chuyển , tạo bóng (chuyển màu) 
- Direct Selection (A) xuất hiện nốt để chỉnh sửa, giống như ( 
<) 
- Type (T) công cụ đánh chữ 
- Rectangle (M) vẽ hình chữ nhật hay hình vuông 
- Polygal (M) vẽ hình lục giác 
- Scale : muốn sử dụng phải chọn đối tượng 
- Gradient : (G) công cụ tô màu nhiều dạng , douple 2 lần hộp thoại xuất hiện 
- Zoom (Z) : phóng to , Alt : thu nhỏ 
- Swap Fill/ Strocke (Shift +X) di chuyển qua lại giữa Fill & Strocke 
- Strocke : tô nét viền 
- None (/ ) :không tô 
 Cửa sổ tài liệu 
- Menu / Window /New Window xuất hiện tiêu đề mới 
- Muốn xem 2 tài liệu cùng một lúc : Window / Tile 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 8 
- Muốn trở lại thì xóa tài liệu 2 ,sau đó Max trở lại 
- Dùng cong cụ Zoom để phóng lớn thấy rõ từng chi tiết 
 Pasteboard 
1. Menu / View /Entier Pasteboard 
2. Muốn trở lại ban đầu :View/ Fit Page In Window 
 Bảng 
- Nhấn phím Tab để làm ẩn các công cụ & các hộp thoại, muốn xuất hiện thì 
nhấn lại Tab 
- Menu / Window / Strocke, xuất hiện bảng Attributes 
- Bảng Trasfrom dài muốn cho ngắn lại vào nút tam giác click Vertical 
Pallettes (ngang chuyển thành đứng) muốn trở lại vào Hozizontal Pallettes 
2/ THAY ĐỔI KÍCH CỠ CỦA TÀI LIỆU 
Trong phạm vi 5% đến 4000% nằm ở vị trí góc trái phía dưới màn hình 
 Sử dụng lệnh View & Menu các mức độ thu ,phóng , có thể phóng to hay thu nhỏ 
bằng các cách khác nhau 
C1: Click vào tam giác góc trái phía dưới màn hình 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 9 
C2; nhập thẳng  % vào ô trống 
C3 :Menu / View /Zoom In : phóng to 
 Zoom Out : thu nhỏ 
C4 : Menu / View /Actual Size100% 
C5: Menu / View /Fit Page In Window : đầy màn hình 
C6: Menu / View /Fit Spread In Window 
Sử dụng công cụ Zoom 
- Có thể phóng lớn chỗ mình muốn xem dùng Zom kéo drang con trỏ bao 
quanh vùng mình muốn xem 
- Ctrl+Spracebar: phóng to 
- Ctrl+ Alt +Spracebar :thu nhỏ 
3/ ĐỊNH DẠNG VÙNG MUỐN XEM TRONG TÀI LIỆU 
Bao gồm bảng Page, Navigator & các thanh cuộn 
Di chuyển đến các trang 
- Muốn xem 1 trang bất kỳ nào trong tài liệu thì vào bảng Page Douple click 
vào 
- Muốn trang 2-3 xuất hiện cửa sổ tài liệu thì douple click vào trang 2-3 & 
Menu / Fit Spread In Window đang chọn 
- Có thể sử dụng hộp cuối trang tài liệu bên trái 
- Hoặc đánh số sau đó Enter 
- Menu / Layout/ Previous Page (xem trước trang tài liệu hiện tại) 
 Cuốn tài liệu 
Cũng có thể di chuyển bằng Hand 
C1 : Di chuyển thanh cuộn 
C2 : Selection và nhấn Spacebar vào hand dùng chuột di chuyển 
Dùng Navigator 
- Click vào bảng Navigator hoặc vào Menu /Window / Navigator , di chuyển 
thanh trượt về trái phóng to và ngược lại 
- Thu nhỏ khung đỏ và đưa vào chỗ nào thì chỗ đó phóng to lên màn hình 
4/ Làm Việc Với Các Layer 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 10 
Layer là gì? Là những tấm phim trong suốt xếp 
chồng lên nhau bạn có thể tạo và chỉnh sửa các 
đối tượng trên lớp layer đó mà không bị tác 
động bởi đối tượng trên các layer khác (bảng 
phim tách màu ) 
1. Menu / Window / Layer 
2. Chọn Layer Number (chú ý có biểu 
tượng ngòi bút xuất hiện) biểu tượng đó 
xuất hiện xác định rằng đó là layer đích 
3. Đưa Layer Number lên trên layer Floor 
& Layer Graphic khi thấy đường màu 
đen xuất hiện thả nút chuột (thứ tự layer thay đổi ) 
4. Trong bảng layer click vào ô trống trên layer Number (khóa không chỉnh 
sửa) 
5. Dùng Selection click vào Floor trong cửa sổ tài liệu xuất hiện d ... ơng trình Adobe Reader 
1. Menu / File / Export 
2. Ơ mục Save as Type : Adobe PDF 
3. ở mục File Name:09 Cal .PDF Save 
4. trong hộp thoại sport PDF,tùy chọn view PDF ater Exporting&click vào nút 
Export 
5. File PDF sẽ được thể hiện trong chương trình Adobe Acrobat Reader 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 48 
Bài 11 XÁC LẬP MÀN HÌNH CHO VIỆC QUẢN LÝ MÀU 
1/ KHỞI ĐỘNG 
1. Đổi tên khác 
2. Save 
2/ SƠ LƯỢC VỀ QUẢN LÝ MÀU 
Để đảm bảo sự thích hợp giữa màu của màn hình & màu được in ra , các chương 
trình ứng dụng sử dụng một hệ thống quản lý màu (CMS Color Managment 
System) để biên dịch màu ( Color Space ) của một thiết bị độc lập 
Ví dụ : Cie Lab từ không gian màu của thiết bị độc lập , CMS sẽ làm cho các thông 
tin màu phù hợp với không gian màu của thiết bị khắc bằng một quá trình được gọi 
là Color Mapping (ánh sạ màu) CMS sẽ làm những điều chỉnh cần thiết mô tả màu 
phù hợp ở mỗi thiết bị 
Một CMS sử dụng 3 thành phần để ánh xạ màu qua các thiết bị 
1. Không gian màu độc lập 
2. Các Iic Profile để định nghĩa các đặc tính màu của các thiết bị & dữ liệu 
giêng biệt 
3. Một Color Management Engine để biên dịch màu từ không gian màu của 
thiết bị nào sang không gian màu của thiết bị khắc thông qua 1 phương pháp 
biên dịch (còn gọi là Renderingintent) 
3/ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÀU (COLOR MANAGEMENT ENGINE) 
Color Management Engine còn được gọi CMM (Color Matching Module - bộ so 
xánh màu) nó thể hiện theo ICC profile . hành động như 1 trình biên dịch 
ví dụ: một phương pháp biên dịch màu giữ được mối quan hệ chung giữ các màu 
của ảnh đôi khí sẽ làm sai màu của 1 Logo trong ảnh . như vậy bạn có thể áp dụng 
một phương pháp thích hợp cho đồ họa màu . ví dụ 1 quá trình biên dịch thông 
thường bao gồm Perceptural (Image) giữ được sự trung gian giữa các màu trong ảnh 
, Sutation( graphics) giữ được độ chói của màu nhưng làm mất đi độ chính xắc của 
màu ,Relative & Absolute Colerimetrie giữ được độ chính sác của màu nhưng làm 
ảnh hưởng tới sự tương quan giữa các màu trong ảnh 
4/ CÁC NGUỒN THÔNG TIN QUẢN LÝ MÀU 
Bạn có thể tìm thấy thông tin về quản lý màu trên trang Web & và trên các ấn phẩm 
. đưa ra vài thông tin để tìm kiếm 
1. Trên web site của Adobe www.adobe.com , hãy tìm :search:color 
management 
2. Trên web site của Apple ( www.apple.com) hãy tìm : colorstyne 
3. Trên web site Của lino color (www.linocolor.com) hãy tìm color manager 
mananul 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 49 
4. Trên web site của Agfa ( www.agfa.com )hãy tìm :thesecrets of color 
managment 
5. Trên web site của color blind ( www.color.com ) click vào resources 
6. Hãy tìm đọc cuốn Gatf practical giude to Color Managment của tác giả 
richard Adams & Joshua Weiberg (5/ 1998; ISBN 0883622025 
5/ CÂN CHỈNH & VÀ ĐỊNH RÕ CHO MÀN HÌNH CỦA BẠN BĂNG ADOBE 
GRAMMA 
Mặc dù màn hình đã được cân chỉnh tốt nhất bằng các phần cứng & và 
phần mềm chuyên dùng nhưng bạn cũng có thể có được những kết quả 
chính xác hợp lý với những tiện ích Adobe Gramma Indesign ,Photoshop 
,Illustrator ...nếu bạn đã dùng một tiện ích căn chỉnh màn hình của bạn như 
(Apple Color Syne ) thì Adobe Gramma sẽ ghi đè lên các xác lập này. 
1. Nếu có 1 bản điều khiển Mac os Gamma (đi kèm với phiên bản 
photoshop & các phiên bản cũ) hoặc tiện ích Monitor Setup (đi kèm 
với Pager Make) cho Windows . bạn có thể xóa nó đi vì quá lạc hậu . 
dùng phiên bản mới nhất Adobe Gramma để thay thế 
2. Nếu màn hình của bạn có chức năng điều khiển theo kiểu Digital để 
chọn điểm trắng cho màn hình từ một phạm vi với các giá trị định 
trước , hãy xác lập các điều khiển này trước khi khởi động Adobe 
Gramma. 
6/ KHỞI ĐỘNG ADOBE GRAMMA 
1. Trong Windows bạn chọn Star / Sitting / Control Panel / & Douple click vào 
biểu tượng Adobe Gramma trong cửa sổ Control Panel 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 50 
2. Click tùy chọn Control Panel rồi click nut :Next 
3. Nếu màn hình của bạn được liệt kê trong vùng description ở đỉnh bảng điều 
khiển ,bạn hãy chọn 
 Click vào nút Load xuất hiện danh sách profile có sẵn mở Icc Profile 
rồi Ok 
 Lấy mặc định Adobe Monitor profile đã được chọn ở vùng 
Description 
7/ HÃY LỰA CHỌN PHOSHOR 
 *Từ menu thả xuống Phoshor 
1. Có 2 kiểu thường dùng nhất là :EBU/ITU & Trinitron 
2. Có thể chọn Custom ( nếu 2 kiểu trên danh sách )& cập nhật vào các tọa độ 
kết tủa Red ,Green ,Blue cho Phoshor màn hình. Có thể không chọn Phoshor 
bởi vì tác động không đáng kể trừ khi bạn đang dùng màn hình Sony 
8/ LỰA CHỌN MỘT GIÁ TRỊ 
GRAMMA 
Tùy chọn này không có trong 
Window Tn vì phần cứng của nó 
được bảo vệ ngăn việc giao tiếp 
giữa Adobe Gramma với Cad màn 
hình 
Chọn từ menu Desired 
1. Cho hệ điều hành windows : 
mục :Windows Defulauls : 
2.2 
2. Mac 
: Macintosh :1.8 
9/ XÁC LẬP ĐIỂM TRẮNG ĐIỀU 
CHỈNH 
1. Sử dụng điểm trắng hiện hành của màn hình , chọn mục Same As Hard 
từ menu / Adjusted 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 51 
2. Chỉnh 1 giá trị cho điểm trắng của màn hình khác với giá trị Hard Ware 
,chọn xác lập 
10/ LƯU PROFILE MÀN HÌNH 
1. Trong Adobe Gramma đổi tên Profile màn hình bằng cách thay đổi văn bản 
ở vùng nhập Description ví dụ: đặt tên là My Monitor tên được đặt sẽ xuất 
hiện khi bạn khởi động Adobe Gramma 
2. Click nút ok , hoặc thoát(Close) bảng nhắc nhở save 
3. Trong hộp thoại save as nhập vào tên File ở mục : Name để lưu File vào thư 
mục Color ( Windows) Adobe Gramma làm cho Profile màn hình mới trở 
thành mặc định 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 52 
Bài :11 ĐẢM BẢO CHÍNH XÁC MÀU XẮC 
1/ KHỞI ĐỘNG 
1. Menu / file / open – 11a indd 
2. Menu / file/ save đổi tê bài tập .muốn xem tài liệu mở 11b indd 
3. Muốn quay trò lại / vào window 
2/ THIẾT LẬP QUẢN LÝ MÀU TRONG INDESIGN 
Xác định Adobe CMS 
Menu /file / Color Sitings 
Thiết lập các Profile đích mặc định 
3/ SỬ DỤNG CHỨC NĂNG QUẢN LÝ MÀU 
Menu /file / Color Sitings 
Chọn 
4/ CHỈ ĐỊNH PROFILE MẶC ĐỊNH 
Ơ mục CMYK chọn use separation profile vì bài học này sử dụng các hình ảnh 
màu CMYK nên không xác định RGB& LAB 
Giữ nguyên hộp thoại 
5/ XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP BIÊN DỊCH MÀU 
1. Ơ mục Soli Color : Relative Colorimetric( duy trì chính xác màu sắcbị mất 
đi do mối quan hệ về màu sắc, nó thường dùng cho các biểu tượng logo của 
công ty & những đối tượng đồ họa 
2. Ơ mục Image : Perceptual (Image)duy trì mối quan hệ màu sắc theo cách 
mà mắt thường nhìn thấy & thường dùng cho các ảnh chụp 
6/ QUẢN LÝ MÀU DỰA VÀO SỰ THỂ HIỆN CỦA HÌNH ẢNH 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 53 
Vì bạn đã bật chức năngquan3 lý màu , có thể quản lý màu dựa vào sự thể hiện của 
hình ảnh trên màn hình đối toàn bộ dữ liệu ở độ phân giải cao hiện có 
1. Menu / file / Preference/ General 
2. Ơ mục Display :Full Resolution Image / Ok 
3. Để tiết kiệm dung lượng đĩa , các file ví dụ trong bài tập có file 150 Pixel 
Per In. vì thế màu sắc không xuất hiện rực rỡ & trung thực như khi chúng 
có độ phân giải cao 
4. Save 
7/ QUẢN LÝ MÀU CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỒ HỌA NHẬP VÀO INDESIGN 
Để quản lý màu các đối tượng đồ họa vector của Illustrator. Bạn lưu nó ở dạng 
PDF hoặc EPS ( khi sử dụng chức năng quản lý màu postscript)hoặc có thể xuất 
đối tượng này sang tiff , JPEG, hoặc psd để chuyển chúng thành dạng Bitmap, 
Indesign sẽ quản lý bất cứ hình ảnh Bitmap nào 
8/ GAN PROFILE SAU KHI ĐÃ NHẬP ẢNH 
1. Selection . chọn đỉa kẹo Chocolate 
2. Menu / Object / Image Color Sting chọn Enable Color Management ở mục: 
Render ing Intent :Use Document Defult xem ảnh 
3. Ơ mục Profile :Adobe Indesign Defult CMYK để tương thích với không 
gian màu ban đầu của ảnh 
4. Gữ nguyên mục Rendering Indent rồi Ok 
9/ NHÚNG PROFILE VÀO ẢNH DẠNG TIFF TRONG PHOTOSHOP 
Làm việc với ảnh Bitmap đã được nhập trước nay nhưng không có Profile nhúng 
kèm . 
Nếu chưa cài chương trình Photoshop trên máy có thể dùng File Photoshop được 
cung cấp trong thư mục Lesson ID- 11 
* Xác lập quản lý màu trong photoshop 
1. Mở chương trình photoshop vào menu / file Color Sting / RGB Setup 
2. Vẫn giữ nguyên hộp chọn Display Using Monitor 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 54 
3. Menu / file Colorsting / CMYK Setup 
4. Ơ mục CMYK Model:ICC/ Ở mục profile :U.S web coated (swop) Ok 
* Nhúng profile 
1. Selection chọn thanh kẹo lớn vào menu / file / Links 
2. Click vào nut Edit Original trong hộp Links 
3. Trong Photoshop menu / Color Siting Profile Setup 
4. Ơ mục embed profile : tất cả đều được Ok 
5. Menu / file / Save as đổi tên khác & luu vào ID11 OK 
6. Đóng file ảnh & và thoát khỏi photoshop 
* Cập nhật hình ảnh trong trong Indesign 
1. Chọn thanh kẹo Chocolate lớn 
2. - Click vào nut Relink ( phía dưới cùng hộp Link ) click vào nut Browse 
vào 11 dropf tiff ( file vừa lưu )doubleclick 
- Nếu không có photoshop thì cũng nhấn vào Relink Browse 11 dropf tiff 
trong thư mục leson / ID /Final . doubleclick vào file này 
3. Để kiểm chứng rằng Profile này được nhúng vào mục link in formation từ 
menu Link ( trong nut tam giác bên phải xổ ra ) bạn kiểm tra có mục profile 
U.S web coated (swop ) 
10/ gán profiletrong khi đang nhập đối tượng đồ họa 
1. Trong Indesign chọn Menu / View / Show Frame Edges (làm xuất hiện 
đường biên ) 
2. Selection chọn khung trống ở trên cùng phía dưới bên phải trang quảng cáo 
3. Menu / File / Place / 
4. Click tùy chọn Import Option để chỉ định Profile 
5. Double click 11-e Place 
6. Chọn Color Siting từ menu ở trên cùng hộp thoại Image Import Options 
7. ở mục Profile : Light GCL 280 UCR CMYK US Negative Proofing ( để 
tương thích không gian màuban đầu của hình ảnh. OK 
11/ NHÚNG 1 PROFILE TRONG HÌNH ĐỒ HOA ILLUSTRATOR 
* Thiết lập quản lý màu trong Illustrator 
1. Khởi động chương trình Illustrator vào menu / file / Color Sitings 
2. Chọn Prfile màn hình mà bạn đã sử dụng tiện ích Adobe Gamma 
3. Menu /Printer(CMYK) chọn US web coated (wop) 
4. ở mục Engine để giữ nguyên .Intent :Relativecolor Imetric 
5. Chọn Use Embedded Icc Profile 
6. Chọn Simulate Print 
bạn đã hoàn tất việc quản lý màu trong Illustrator 
nhúng bằng cách lưu file ở định dang PDF. 
1. Trong Illustrator ,menu / file / Open rồi double click 11f.ai 
2. Save As trong hộp thoại save this document as chọn Acrobat PDF từ 
menu save type . chọn thư mục Lesson /ID11 đặt tên file PDF là 11 
Logo.pdf save để xuất hiện hộp thoại PDF Format 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 55 
3. Tùy chọn Press ready đang được chọn ( tạo kết xuất tương ứng cho việc 
in ra máy in ở độ phân giải cao 
4. Ơ mục Compatibility ;Acrobat 4.0 .đảm bảo Projile được lưu cùng với 
File Pdf Ok 
5. Đóng File & đóng chương trình Illustrator 
đặt 1file Illustrator đã puản lý vào Lndesign 
1. Trong Indesign , click vào khung rỗng bên phải , phía dươi trang Quảng 
cáo 
2.- Menu\ File \Place ,Double click vào file 11 logo .pdf 
 - Nếu không làm theo 2 phần trên thì menu\ file \place & chọn file 11 
logo . pdf trong mục lessons \ID . 11\ Final trên đĩa cứng 
4. Hộp thoại Place , chắc chắn chọn Show Import Options 
 Đã được chọn Open 
 5. Đảm bảo chọn Transparent Background Ok 
Trong bài học này . đã học cách xác lập chức năng quản lý màu qua 3 ứng dụng 
Adobe Indesign (đã học các phương pháp kết hợp các đối tượng đồ họa để quản lý 
màu khi chúng vào file tài liệu của Indesign 
CHUẨN BỊ FILE TÀI LIỆU ĐỂ IN ẤN 
1/ MỞ FILE LÀM VIỆC 
1. Khởi động chương trình 
2. Menu / File / Open 12a trong lesson ID 
3. Click Ok khi có hộp thoại thông báo 
4. Xem File tài liệu hoàn chỉnh 12b . muốn trở lại 12a vào trong Window 
5. Vào File / Save as đổi tên 
2/ KIỂM TRA CUỐI CÙNG TRƯỚC KHI IN( PREFLIGHT CHICK) 
Xem các thành phần của file tài liệu: 
1. Menu / File / Preflight 
Indesign các hình ảnh dùng màu RGB (nếu có ) để bạn biết rõ ảnh nào để chuyển 
đổi sang màu CMYK nếu khi can thiết (khi in ) 
2. Click vào nut Next (xem xác lập hiện thời) 
3. Chọn Print Settings của hộp thoại preflight 
3/ TRAPPING(IN CHỒNG KHỚP) 
 Có thể tạo Trapping trong Indesign bằng 2 phương pháp : sử dụng chức năng 
In Rip Trapping tự động hoặc trapping thủ công bằng cách xác lập cho màu tô , 
đường viền moat giá trị overprint (in đè) cho từng đối tượng riêng biệt 
4/ TRAPPINH VĂN BẢN CÓ MÀU SPOT. 
Adobe Indesign sẽ dùng phương pháp Knock Out (móc rỗng nền )với các màu 
Spot (màu in trên một bản kẽm riêng ,ngoài 4 bản kẽm ,C.M.Y.K. 
Có 2 kiểu trapping : 
- Kiểu Spread : 1 đối tượng có màu sáng hơn phủ lên một nền có màu tối 
hơn & được mở rộng ra vùng nền một chút 
- Kiểu Choke : một nền có màu sáng hơn phủ lên một đối tượng có màu tối 
hơn & và lấn vào đối tượng bên trong một chút 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 56 
Tóm lại Spread : đối tượng phủ lên nền 
 Choke : nền phủ lên đối tượng 
khắc phục bạn sử dụng overprint vì overprint có thể lảm tăng lượng mục in 
phủ lên trang in & gây ra vấn đề trước khi in . nên phải can trao đổi với 
phòng dịch vụ xuất fim trước khi xác lập màu mực nào để Overprint 
5/ OVEPRINT ĐƯỜNG NÉT BIÊN 
1. Chọn Zoom dùng công cụ “T” bôi đen chữ (PHOTOGRAPHY) 
2. Menu / Edit / Select All. 
3. Click vào tab Swatch( nhớ để thanh công cụ ở chế độ Fill )& chọn màu 
pantone 165 c vc 
4. Chọn Strocke : 0.5 pt (bạn có thể hỏi các giá trị trapping từ phòng dịch vụ 
xuất fim ) 
5. Menu /Window / Attributers chọn Overprint Strocke 
6. Menu / Edit / Deslect All 
bạn không thấy được tác dụng của overprint trên màn hình vì văn bản trông có 
vẻ lớn hơn ,tuy nhiên khi được in ra đường nét (Stroke)biên sẽ thực hiện 
Overprint &màu Spot (màu cam)sẽ thực hiện Trapping kiều Spread vào trong 
mực đen 
tương tự overprint màu tô( fill) 
6/ LÀM VIỆC VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG MÀU ĐEN 
 Thực hiên Overprint cho các đối tượng có màu đen sẽ che các lỗi do không 
chồng khớp lên nhau giữa các kí tự văn bản màu đen nằm trên vùng có màu . sử 
dụng đường nét màu đen (Black) Process cho các đường biên bao quanh các hình 
đồ họa cũng giúp che đi các lỗi do không chồng khớp màu . bởi vì màu đen 
Process không đậm đặc hoàn toàn, 
7/ TẠO CÁC BẢNG TÁCH MÀU : 
Click vào tab color chọn spation chọn print this ink 
8/ CHỈ ĐỊNH SCREEN FRYQENCY (ĐỘ PHÂN GIẢI CỦA THIẾT BỊ) 
 Chọn 133lpi /2400dpi từ menu screening (trong color print) 
9/ XÁC LẬP CÁC TÙY CHỌN VỀ FONT CHỮ&ĐỒ HỌA 
 Menu / Print tab Graphics ở mục Font Down loading Subset(mặc định) 
 Chọn down load PPD font :tùy chọn này bảo 
đảm cho các font chữ dùng trong file tài liệu 
được nạp vào thiết bị xuất ,sẽ làm giãn kích 
thước file Postscrip & và tiết kiệm thời gian 
10/ THÊM CÁC DẤU ĐỊNH TRANG 
Menu / Print /Page marks chọn All Printer marks(để chọn toàn bộ dấu định trang 
cùng một lúc ).vì đã chọn kích thươ8c1 giấy tabloid nên các dấu định trang nằm 
trong phạm vi kích thước trang giấy in. ở Bleed:0p9(các dấu định trang sẽ chuyển 
ra xa vùng bleed 
- Crop marks:dấu cắt xén 
- Color bar: thanh màu 
Giaùo trình Adobe Indesign 
 Page 57 
- REgistration marks:pon chồng màu 
- PAge information : các thông tin về trang 
- Bleed marks:dấu vùng bleed 

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_che_ban_dien_tu_nang_cao_truong_cao_dang_nghe_con.pdf