Giáo trình Kinh tế xây dựng
Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là :
+ Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong n−ớc
+ Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá đầu t−
+ Chính phủ là khách hàng của phần lớn các công trình của ngành.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản
xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất
cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển đ−ợc nhờ có xây dựng cơ bản, thực
hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về qui mô, đổi mới về công nghệ và kỹ
thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất.
Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sản
xuất có sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các ngành kinh tế trong
từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất n−ớc. Tạo điều kiện xoá bỏ
dần cách biệt giữa thành thị, nông thông, miền ng−ợc, miền xuôi.
Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của các
hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu t− xây dựng các công
trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao. Góp phần nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ng−ời dân trong xã hội
Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân.
Hằng năm ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc hàng nghìn tỷ đồng.
Giải quyết công ăn việc làm cho một lực l−ợng lớn lao động.
Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế
quốc dân. Nó quyết định qui mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất n−ớc nói
chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói
riêng
Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Kinh tế xây dựng
Giỏo trỡnh kinh tế xõy dựng Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 1 Phần i : những vấn đề mở đầu Ch−ơng 1 : những vấn đề mở đầu 1.1 Ngành xây dựng trong nền kinh tế quốc dân 1.1.1. Vai trò của ngành xây dựng Ngành công nghiệp xây dựng giữ một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân bởi vì ba đặc thù chính là : + Ngành xây dựng có quy mô lớn nhất trong n−ớc + Ngành cung cấp phần lớn các hàng hoá đầu t− + Chính phủ là khách hàng của phần lớn các công trình của ngành. Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, năng lực phục vụ cho các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Tất cả các ngành kinh tế khác chỉ có thể phát triển đ−ợc nhờ có xây dựng cơ bản, thực hiện xây dựng mới, nâng cấp các công trình về qui mô, đổi mới về công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng xuất và hiệu quả sản xuất. Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lý sức sản xuất có sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, các ngành kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất n−ớc. Tạo điều kiện xoá bỏ dần cách biệt giữa thành thị, nông thông, miền ng−ợc, miền xuôi. Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất l−ợng, hiệu quả của các hoạt động xã hội, dân sinh, quốc phòng thông qua việc đầu t− xây dựng các công trình xã hội, dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt trình độ cao. Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mọi ng−ời dân trong xã hội Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dân. Hằng năm ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà n−ớc hàng nghìn tỷ đồng. Giải quyết công ăn việc làm cho một lực l−ợng lớn lao động. Tóm lại, công nghiệp xây dựng giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó quyết định qui mô và trình độ kỹ thuật của xã hội của đất n−ớc nói chung và sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong giai đoạn hiện nay nói riêng. 1.1.2. Khái niệm về ngành xây dựng và các ngành khác có liên quan - Lĩnh vực đầu t− xây dựng : là một lĩnh vực hoạt động liên ngành bao gồm tất cả các bộ phận có liên quan đến việc lập và thực hiện các dự án đầu t− xây dựng trong đó bao gồm các lực l−ợng tham gia chủ yếu nh− : chủ đầu t− xây dựng, các tổ chức t− vấn đầu t− xây dựng , các tổ chức cung ứng vật t− thiết bị cho dự án, các tổ chức ngân hàng và tài trợ cho dự án, các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đầu t− và xây dựng. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 2 - Hoạt động đầu t− cơ bản : là hoạt động bỏ vốn để tạo ra các tài sản cố định đ−a vào hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội nhằm thu đ−ợc các lợi ích khác nhau. - Đầu t− xây dựng cơ bản :là hoạt động đầu t− thực hiện bằng cách tiến hành xây dựng mới tài sản cố định, bao gồm các hoạt động đầu t− vào lĩnh vực xây dựng cơ bản (khảo sát, thiết kế, t− vấn xây dựng, thi công xây lắp công trình, sản xuất và cung ứng thiết bị vật t− xây dựng) nhằm thực hiện xây dựng các công trình. - Xây dựng cơ bản : là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm là những công trình có quy mô, trình độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định. Xây dựng cơ bản là quá trình đổi mới, tái sản xuất đơn giản và mở rộng các tài sản cố định của các ngành sản xuất vật chất cũng nh− phi sản xuất vật chất nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Xây dựng cơ bản đ−ợc thực hiện d−ới các ph−ơng thức : xây dựng mới, xây dựng lại, khôi phục, mở rộng và nâng cấp tài sản cố định. - Công trình xây dựng : là sản phẩm của công nghệ xây lắp đ−ợc tạo thành bằng vật liệu xây dựng, thiết bị công nghệ và lao động, gắn liền với đất (bao gồm cả khoảng không, mặt n−ớc, mặt biển và thềm lục địa) - Ngành t− vấn và xây dựng : là ngành chuyên nhận thầu thực hiện các công việc của chủ đầu t− giao nh− : lập dự án đầu t− xây dựng, khảo sát, thiết kế, giám sát công việc xây dựng ...Đây là lĩnh vực đòi hỏi kiến thức liên ngành tổng hợp - Các ngành sản xuất cung cấp đầu vào cho dự án đầu t− xây dựng : bao gồm các ngành chủ yếu sau: + Ngành công nghiệp vật liệu xây dựng : có nhiệm vụ chuyên sản xuất các loại vật liệu xây dựng, bán thành phẩm và cấu kiện xây dựng để bán cho ngành công nghiệp xây dựng. + Ngành cơ khí xây dựng : có nhiệm vụ sản xuất các máy móc và thiết bị xây dựng (bao gồm cả công việc sửa chữa máy móc xây dựng ) để cung cấp cho ngành xây dựng + Ngành cung cấp vật t−, thiết bị cho dự án đầu t− : là cầu nối giữa đơn vị có vật t−, thiết bị với các chủ đầu t− - Các ngành dịch vụ khác cho dự án đầu t− xây dựng : tài chính, ngân hàng, thông tin, đào tạo...phục vụ xây dựng - Các lực l−ợng chủ yếu tham gia vào quá trình hình thành công trình xây dựng: bao gồm + Chủ đầu t− + Các doanh nghiệp t− vấn + Các doanh nghiệp xây lắp + Các doanh nghiệp cung cấp thiết bị và vật t− cho dự án Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 3 + Các tổ chức ngân hàng, tài trợ + Các cơ quan quản lý nhà n−ớc về đầu t− và xây dựng + Các tổ chức khác..... 1.2. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và sự phát triển của ngành xây dựng 1.2.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm xây dựng a. Khái niệm Sản phẩm đầu t− xây dựng là các công trình xây dựng đã hoàn thành (bao gồm cả việc lắp đặt thiết bị công nghệ bên trong). Sản phẩm xây dựng là kết tinh của các thành quả khoa học - công nghệ và tổ chức sản xuất của toàn xã hội ở một thời kỳ nhất định. Nó là một sản phẩm có tính chất liên ngành, trong đó những lực l−ợng tham gia chế tạo sản phẩm chủ yếu : các chủ đầu t−, các doanh nghiệp nhận thầu xây lắp, các doanh nghiệp t− vấn xây dựng, các doanh nghiệp sản xuất thiết bị công nghệ, vật t− thiết bị xây dựng, các doanh nghiệp cung ứng, các tổ chức dịch vụ ngân hàng và tài chính, các cơ quan quản lý Nhà n−ớc có liên quan. b. Đặc điểm của sản phẩm xây dựng Sản phẩm xây dựng với t− cách là các công trình xây dựng hoàn chỉnh th−ờng có những đặc điểm sau: - Sản phẩm mang nhiều tính cá biệt, đa dạng về công dụng, cấu tạo và cả về ph−ơng pháp chế tạo. Sản phẩm mang tính đơn chiếc vì phụ thuộc vào đơn đặc hàng của chủ đầu t−, điều kiện địa lý, địa chất công trình nơi xây dựng - Sản phẩm xây dựng là những công trình đ−ợc xây dựng và sử dụng tại chỗ. Vốn đầu t− xây dựng lớn và thời gian sử dụng lâu dài. Do đó, khi tiến hành xây dựng phải chú ý ngay từ khi lập dự án để chọn địa điểm xây dựng, khảo sát thiết kế và tổ chức thi công xâp lắp công trình sao cho hợp lý, tránh phá đi làm lại, hoặc sữa chữa gây thiệt hại vốn đầu t− và giảm tuổi thọ công trình. - Sản phẩm xây dựng th−ờng có kích th−ớc lớn, trọng l−ợng lớn. Số l−ợng, chủng loại vật t−, thiết bị xe máy thi công và lao động phục vụ cho mỗi công trình cũng rất khác nhau, lại luôn thay đổi theo tiến độ thi công. Bởi vậy giá thành sản phẩm rất phức tạp, th−ờng xuyên thay đổi theo từng khu vực, từng thời kỳ. - Sản phẩm có liên quan đến nhiều ngành cả về ph−ơng diện cung cấp các yếu tố đầu vào, thiết kế và chế tạo sản phẩm, cả về ph−ơng diện sử dụng công trình - Sản phẩm xây dựng liên quan nhiều đến cảnh quan và môi tr−ờng tự nhiên, do đó liên quan đến lợi ích của cộng đồng, nhất là đến dân c− của địa ph−ơng nơi đặt công trình - Sản phẩm mang tính tổng hợp về kỹ thuật, kinh tế, xã hội, văn hoá - nghệ thuật và quốc phòng. Sản phẩm chịu nhiều ảnh h−ởng của nhân tố th−ợng tầng kiến trúc, mang bản sắc truyền thống dân tộc, thói quen tập quán sinh hoạt...Có thể nói Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 4 sản phẩm xây dựng phản ảnh trình độ kinh tế khoa học - kỹ thuật và văn hoá trong từng giai đoạn phát triển của một đất n−ớc. 1.2.2. Đặc điểm xuất phát từ điều kiện tự nhiên và kinh tế của Việt Nam - Về điều kiện tự nhiên: sản phẩm xây dựng ở Việt Nam đ−ợc tiến hành trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, điều kiện địa chất công trình và điều kiện địa chất thuỷ văn phức tạp, đất n−ớc dài, hẹp và còn nhiều nơi ch−a đ−ợc khai phá, có một số nguồn vật liệu xây dựng phong phú. Do đó, các giải pháp xây dựng ở Việt Nam chịu ảnh h−ởng mạnh của các nhân tố này - Về điều kiện kinh tế : sản phẩm xây dựng ở Việt Nam đ−ợc tiến hành trong điều kiện của một nền kinh tế đang phát triển và còn nhiều mặt yếu kém so với các n−ớc trên thế giới. Trong bối cảnh hợp tác quốc tế hiện nay ngành xây dựng của Việt Nam đang đứng tr−ớc nhiều cơ hội phát triển, nh−ng cũng có nhiều nguy cơ và thách thức. - Đ−ờng lối chung phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận dụng cơ chế thị tr−ờng, có sự quản lí của Nhà n−ớc theo định h−ớng xã hội chủ nghĩa đang quyết định ph−ơng h−ớng và tốc độ phát triển của ngành xây dựng Việt Nam. 1.2.3. Một số đặc điểm lịch sử phát triển của ngành xây dựng Ngành xây dựng vừa là hoạt động sản xuất, lại vừa là hoạt động nghệ thuật, nên quá trình phát triển của nó vừa chịu ảnh h−ởng của ph−ơng thức sản xuất, lại vừa chịu ảnh h−ởng của nhân tố thuộc kiến trúc th−ợng tầng của một hình thái xã hội nhất định Ngành xây dựng là một trong những ngành sản xuất vật chất xuất hiện sớm nhất trong lịch sử phát triển của nhân loại, nh−ng lại có tốc độ phát triển khoa học - công nghệ chậm so với nhiều ngành khác. Về nghiên cứu khoa học ở ngành xây dựng ng−ời ta bỏ vốn ít hơn so với các ngành khác. Ng−ời ta chỉ chú ý nghiên cứu ứng dụng và bỏ qua nghiên cứu cơ bản. Một trong những lý do chính của việc ít chú ý đến nghiên cứu khoa học là vì các sáng kiến cải tiến công nghệ xây dựng khó giữ đ−ợc bí mật. Về tổ chức sản xuất, ngành xây dựng cũng chậm phát triển hơn. ở Tây Âu hình thức công tr−ờng thủ công đã ngự trị từ sau thế kỷ XVI đến mãi gần một phần ba thế kỷ XVIII. Sau đó nền đại cơ khí ra đời , nh−ng trong xây dựng thì b−ớc chuyển biến này xảy ra chậm chạp hơn vào đầu thế kỷ XX. Nhìn chung cùng với sự phát triển của xã hội, ngành xây dựng cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ về tốc độ, quy mô, trình độ kỹ thuật trong lĩnh vực khảo sát, thiết kế thi công, sản xuất vật t− thiết bị và tổ chức quản lý xây dựng. * Các công trình kiến trúc vĩ đại qua các thời kỳ của lịch sử : - Thời kỳ cổ đại : quần thể kim tự tháp Cairo, quảng tr−ờng Rôma.... Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 5 - Thời kỳ cận đại và trung đại : nhà thời Đức Bà Paris, đền Ăngco Thom- Ăngco, cố cung Bắc Kinh ... - Thời kỳ đ−ơng đại : 10 công trình kiến trúc xuất sắc của thế kỷ 20 : + Đ−ờng hầm qua eo biển Manche + Cầu cổng vàng (Mỹ) + Hệ thống đ−ờng ôtô liên tỉnh ở Mỹ + Toà nhà 102 Empire State Building ở New York + Đập n−ớc Hoover (Mỹ) + Kênh đào Panama (Panama) + Nhà hát Sydney Opera House (úc) + Đập Aswan th−ợng - Aswan High Dam (Ai cập) + Trung tâm th−ơng mại thế giới - World Trade Center (Mỹ) + Cảng hàng không Chek Lap Kok (Hồng Kông) 1.3. Đối t−ợng, nội dung và ph−ơng pháp nghiên cứu của môn học Sản phẩm của xã hội nói riêng cũng nh− sản xuất của xã hội nói chung bao giờ cũng có hai mặt : mặt kỹ thuật và mặt xã hội của sản xuất. Mặt kỹ thuật do các môn khoa học tự nhiên và khoa học kỹ thuật nghiên cứu, mặt xã hội do các môn kinh tế ngành nghiên cứu. Công nghiệp xây dựng là một ngành sản xuất của cải vật chất đặc biệt, là một bộ phận hợp thành của nền kinh tế quốc dân, phát triển theo qui luật kinh tế khách quan của ph−ơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, vận hành theo cơ chế thị tr−ờng, định h−ớng xã hội chủ nghĩa. Do đó, đối t−ợng nghiên cứu của môn Kinh tế xây dựng bao gồm một số nội dung sau : + Nghiên cứu những đặc điểm kinh tế - kỹ thụât của ngành công nghiệp xây dựng trong nền kinh tế quốc dân, vận động theo cơ chế thị tr−ờng, qua đó nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về quản lý nhà n−ớc về đầu t− xây dựng, các hình thức tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, các hoạt động sản xuất kinh doanh xây dựng hợp lý đạt hiệu quả cao. + Nghiên cứu những ph−ơng pháp cơ bản của tiến bộ khoa học - công nghệ xây dựng, đồng thời nghiên cứu cơ sở lý luận về kinh tế đầu t− và thiết kế xây dựng nhằm đánh giá, so sánh và lựa chọn những ph−ơng án kỹ thuật, các dự án đầu t− cũng nh− các giải pháp thiết kế tốt nhất. + Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về tổ chức lao động và tiền l−ơng cũng nh− các biện pháp quản lý vốn của doanh nghiệp xây lắp. + Nghiên cứu về quản lý chi phí xây dựng và ph−ơng pháp xác định ph−ơng pháp xây dựng + Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật hợp lý, tiên tiến để chúng trở thành công cụ kinh tế kích thích hoạt động sản xuất kinh doanh đạt đ−ợc Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 1 Trang 6 hiệu quả kinh tế cao nhất với chi phí hợp lý nhằm đảm bảo chất l−ợng, rút ngắn thời gian thi công và hạ giá thành xây dựng * Ph−ơng pháp nghiên cứu : Kinh tế xây dựng bao gồm nhiều nội dung phong phú về lý luận và thực tiễn Do đó, cũng nh− các môn khoa học khác, môn kinh tế xây dựng dựa vào ph−ơng pháp biện chứng để nghiên cứu tính qui luật phổ biến và quy luật đặc thù trong quá trình phát sinhvà phát triển của ngành công nghiệp xây dựng. Khoa học kinh tế xây dựng nghiên cứu những hiện t−ợng, những mặt đối lặp cũng nh− những mặt thống nhất của chúng trong quá trình phát triển, trong mối quan hệ giữa chúng với nhau và sự liên quan giữa chúng với môi tr−ờng xung quanh. Môn kinh tế xây dựng còn sử dụng ph−ơng pháp diễn giải kết hợp với ph−ơng pháp qui nạp để nghiên cứu, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành. Nghĩa là các vấn đề nghiên cứu phải có cơ sở đi từ việc thu thập xử lý các số liệu, thông tin rồi phân tích đánh giá, tổng hợp để đề xuất các giải pháp hợp lý, tối −u nhằm giải quyết các bài toán kinh tế - kỹ thuật đạt hiệu quả kinh tế cao. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng Bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 2 Trang 7 Phần ii : Cơ sở lý luận về kinh tế trong đầu t− và thiết kế xây dựng Ch−ơng 2 : những cơ sở lý luận về kinh tế đầu t− 2.1. Những khái niệm mở đầu 2.1.1.Đầu t− - Đầu t− đó là quá trình bỏ vốn để tạo nên một loại tài sản kinh doanh nào đó mà có thể sinh lợi, hoặc thoã mãn một yêu cầu nào đó của ng−ời bỏ vốn trong thời gian nhất định ở t−ơng lai - Đầu t− xây dựng cơ bản : Đầu t− xây dựng cơ bản đ−ợc hiểu là các dự án đầu t− cho các đối t−ợng vật chất, mà đối t−ợng vật chất này là các công trình xây dựng. Đây là loại đầu t− xảy ra phổ biến 2.1.2. Kinh tế đầu t− Kinh tế đầu t− là khoa học về cách bỏ vốn để hình thành tài sản nhằm sinh lợi, có nội dung liên ngành rất tổng hợp, có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức khoa học và những kinh nghiệm thực tiễn về đầu t− để giúp cho nhà đầu t− thực hiện công việc đầu t− của mình với hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế - xã hội tốt nhất, cũng nh− để giúp các cơ quan quản lí của nhà n−ớc thực hiện quản lý đầu t− ở cấp vĩ mô với hiệu quả cao nhất. ... 2 b−ớc và 1 b−ớc hoặc từ yêu cầu, nhiệm vụ công việc cần thực hiện của công trình và đơn giá, định mức chi phí cần thiết để thực hiện khối l−ợng đó Dự toán công trình đ−ợc dùng làm giá xét thầu trong tr−ờng hợp đấu thầu hoặc chọn thầu theo hạng mục công trình hay loại công tác xây lắp riêng biệt là căn cứ để xác định giá hợp đồng giao nhận thầu. b. Nội dung dự toán công trình Giá trị dự toán xây lắp theo qui định hiện hành bao gồm các bộ phận sau: * Chi phí trực tiếp Chi phí trực tiếp bao gồm - Chi phí cho nguyên vật liệu xây dựng Loại chi phí này đ−ợc xác định dựa trên khối l−ợng và đơn giá dự toán xây dựng chi tiết theo các công thức sau : Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang138 ∑ = += m i vivii CLDQVL 1 . Trong đó : VL : chi phí vật liệu xây dựng Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i Dvi : chi phí vật liệu trong đơn giá dự toán xây dựng của công việc xây lắp thứ i CLvi : chênh lệch chi phí vật liệu thứ i (nếu có) - Chi phí cho nhân công Chi phí cho nhân công đựơc tính cho công nhân trực tiếp làm nhiệm vụ xây lắp Chi phí cho nhân công (ký hiệu NC) đ−ợc tính theo công thức sau : NC = ∑ = = m i miiDQM 1 x (1+Knc) Trong đó : Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i Dmi : chi phí cho nhân công nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết cho công việc thứ i Knc : Hệ số điều chỉnh nhân công. - Chi phí cho sử dụng máy (ký hiệu M) ∑ = = m i miiDQM 1 x (1+Kmtc) Trong đó : Qi : khối l−ợng công việc xây lắp thứ i Dmi : chi phí sử dụng máy nằm trong đơn giá xây dựng chi tiết của loại công việc thứ i Kmtc : Hệ số điều chỉnh chi phí máy thi công Theo TT16/2005/TT-BXD ngày 13/1/2005 thì hệ số điều chỉnh dự toán chi phí xây dựng công trình nh− sau : Đơn giá xây dựng cơ bản địa ph−ơng tính theo đơn l−ơng tối thiểu / tháng Hệ số điều chỉnh 144.000đồng 180.000đồng 210.000đồng 290.000 đồng Chi phí nhân công (Knc) 3,36 2,96 2,30 1,67 Chi phí máy thi công (Kmtc) 1,4 1,34 1,30 1,24 - Chi phí trực tiếp khác: TT = 1,5%x(Vl+NC+M) Vậy chi phí trực tiếp (ký hiệu là T gồm) T = VL + NC + M+ TT Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang139 * Chi phí chung Đó là loại chi phí phục vụ chung cho mọi đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây dựng nằm trong dự toán xây lắp của hạng mục công trình đang xét mà chúng không thể tính trực tiếp hay chính xác theo từng đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây lắp Bao gồm: - Chi phí quản lý hành chính: là toàn bộ những khoản chi phí cần thiết đảm bảo cho việc tổ chức bộ máy quản lý và chỉ đạo sản xuất xây dựng hoạt động gồm: l−ơng, phụ cấp l−ơng, công tác phí, điện n−ớc, văn phòng phẩm, b−u chính, điện thoại... - Chi phí phục vụ công nhân: là những khoản chi phí phục vụ cho công nhân trực tiếp xây lắp mà ch−a đ−ợc tính vào chi phí nhân công trong đơn giá nh−: chi phí bảo hiểm xã hội, nghỉ ốm, thai sản, trích nộp phí công đoàn, chi phí phục vụ thi công, bảo hộ lao động có giá trị lớn không giao hoán cho ng−ời lao động đ−ợc. - Chi phí phục vụ thi công: là những khoản chi phí cần thiết để phục vụ cho quá trình thi công, cải tiến kỹ thuật, tăng c−ờng chất l−ợng sản phẩm, đẩy nhanh tiến độ thi công, chi phí di chuyển điều động công nhân.... - Chi phí chung khác: là những chi phí về những khoản phát sinh có tính chất phục vụ cho toàn doanh nghiệp nh− bồi d−ỡng nghiệp vụ, học tập, hội họp, sơ kết tổng kết, lụt bảo, hỏa hoạn vv... Chi phí chung đ−ợc định mức theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp theo từng loại công trình (theo TT04/2005/TT-BXD thì chi phí chung cho các công dân dụng là 6,0 và công trình công nghiệp là 5,5) Chi phí chung (ký hiệu là C) đ−ợc tính nh− sau: C = P x T Trong đó : P tỉ lệ chi phí chung so với chi phí trực tiếp * Thu nhập chịu thuế tính tr−ớc : Thu nhập chịu thuế tính tr−ớc đ−ợc tính theo tỷ lệ phần trăm so với tổng chi phí trực tiếp cộng với chi phí chung (hai khoản này hợp thành cái gọi là giá thành dự toán xây lắp, ký hiệu là Z) Z = T + C Thu nhập chịu thuế tính (ký hiệu là TL) đ−ợc xác định theo công thức TL = (T+C).R R : tỷ lệ so với giá thành dự toán xây lắp ( theo TT04/2005/TT-BXD thì chi phí chung cho các công dân dụng là 5,5 và công trình công nghiệp là 6,0) * Thuế giá trị gia tăng : Thuế giá trị gia tăng đ−ợc xác định dựa vào tỷ lệ phần trăm so với giá trị dự toán tr−ớc thuế (G = T + C + TL) GTGT = G x TxdGTGT Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang140 Vậy giá trị dự toán sau thuế là : GXDCPT = G + GTGT * Chi phí xây dựng nhà tạm tại hiện tr−ờng để ở và điều hành thi công : GXDLT =G x tỷ lệ qui định x TGTGT Vậy giá trị dự toán xây lắp công trình (đơn giá dự thầu)đ−ợc tính là : ĐGDT = (T+ C + L+ GXDLT) c. Giá thành dự toán xây lắp của các hạng mục công trình và các loại công tác xây lắp riêng biệt * Nội dung của giá thành dự toán xây lắp Nh− đã trình bày ở trên, trong giá thành dự toán xây lắp chỉ bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí chung Mức giá thành xây lắp t−ơng đối (so với giá trị dự toán xây lắp) thì bằng tỷ số giữa giá thành công tác xây lắp và giá trị dự toán công tác xây lắp Cơ cấu của giá thành xây lắp là tỷ trọng phần trăm của các khoản mục chi phí của giá thành so với toàn bộ giá thành. Theo khuynh h−ớng chung của tiến bộ khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất tỷ trọng của các khoản mục chi phí cho vật liệu và sử dụng máy tăng lên, tỷ lệ chi phí nhân công và chi phí chung sẽ giảm đi. Tuy nhiên điều này còn phụ thuộc vào chính sách tiền l−ơng đối với công nhân và cán bộ quản lý cũng nh− các chi phí để hiện đại hoá quản lý đang có xu h−ơng ngày càng tăng lên. * Mối quan hệ t−ơng quan giữa giá thành xây lắp và các loại giá khác Mối quan hệ giữa giá thành xây lắp và các loại giá khác có thể thấy rõ ở bảng sau : Tên chỉ tiêu Phần hạ giá thành v−ợt mức so với kế hoạch Nhiệm vụ hạ giá thành dự kiến theo kế hoạch Thuế và lãi Chi phí mua sắm thiết bị, chi phí khác và chi phí dự phòng Giá thành xây lắp thực tế của doanh nghiệp xây dựng Giá thành xây lắp theo kế hoạch của doanh nghiệp xây dựng Giá thành xây lắp theo dự toán qui định của nhà n−ớc (giá thành dự toán xây lắp) Giá thành xây lắp theo dự toán qui định của nhà n−ớc (giá trị dự toán xây lắp) Giá trị xây dựng công trình (giá xây dựng công trình) Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang141 d. Một số đặc điểm của tổ hợp chi phí trong giá thành xây lắp * Chi phí đ−ợc chia ra chi phí trực tiếp và chi phí chung Trong sản xuất kinh doanh th−ờng có mấy loại phân chia nh− : phân chia thành chi phí cơ bản và chi phí phụ, chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp, chi phí trực tiếp và chi phí chung. Trong xây dựng hiện nay ở n−ớc ta dùng cách phân chia chi phí trực tiếp và chi phí có liên quan chung đến mọi đối t−ợng sản phẩm hay công việc xây lắp nằm trong giá trị dự toán xây lắp và phần lớn các chi phí có tính chất gián tiếp. * Chi phí chung trong giá trị dự toán xây lắp cũng có mấy cách tính nh− sau - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm chi phí trực tiếp (gồm chi phí cho vật liệu nhân công và sử dụng máy). Ưu điểm của ph−ơng pháp này là đơn giản, nh−ợc điểm của nó là phản ảnh không chính xác chi phí chung cần có, vì nó phụ thuộc nhiều vào mục chi phí vật liệu, một khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong giá thành xây lắp, nh−ng mức độ liên quan của nó với chi phí chung không nhiều. Chi phí vật liệu chỉ ảnh h−ởng đến chi phí chung nếu trong chi phí chung có qui định thành phần chi phí l−ơng cho bộ phận quản lý vật t− và một vài chi phí khác có liên quan đến quản lý vật t− mà ch−a đ−ợc tính vào mục chi phí vật liệu. Ph−ơng pháp này khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng chọn các công trình có chi phí vật liệu lớn để nhận thầu xây dựng - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm so với tổng số của hai mục chi phí cho nhân công và cho sử dụng máy. Cách này đã loại trừ đ−ợc ảnh h−ởng quá lớn của chi phí vật liệu, nh−ng lại coi mức ảnh h−ởng đến chi phí chung của hai khoản chi phí nhân công và sử dụng máy là nh− nhau, trong khi đó ảnh h−ởng của chúng thực tế rất khác nhau. - Chi phí chung đ−ợc tính theo hai tỷ lệ phần trăm, trong đó một tỷ lệ dành cho các công tác xây dựng thực hiện bằng ph−ơng pháp thủ công và một tỷ lệ danh cho công tác xây dựng đ−ợc thực hiện bằng cơ giới Tuy nhiên, trong thực tế một công trình và một doanh nghiệp xây dựng th−ờng phải dùng cả hai loại ph−ơng pháp kể trên, nên việc tách bạch chi phí chung thành hai bộ phận nh− trên là rất khó khăn. - Chi phí chung đ−ợc xác định theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí nhân công, chỉ với một vài loại công việc cơ giới hoá đ−ợc xác định một tỷ lệ chung đặc biệt. Cách này nói chung không khuyến khích đ−ợc các doanh nghiệp xây dựng áp dụng máy móc và đang đ−ợc sử dụng ở n−ớc ta hiện nay. - Chi phí chung đ−ợc chia làm hai phần : chi phí chung cho cấp công tr−ờng đ−ợc tính so với chi phí trực tiếp, còn chi phí chung cho toàn doanh nghiệp đ−ợc Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang142 tính theo tỷ lệ phần trăm so với chi phí trực tiếp cộng với chi phí chung của công tr−ờng. ở đây chi phí chung cho cấp công tr−ờng cũng có hai cách xác định : hoặc là dùng tỷ lệ chung mọi công trình hoặc là có phần đ−ợc xác định riêng cho từng công trình của từng hợp đồng xây dựng -Chi phí chung đ−ợc xác định trên cơ sở số liệu thống kê thực tế nhiều năm. Ph−ơng này chỉ phù hợp cho các tổ chức xây dựng chuyên môn hoá, hoặc doanh nghiệp xây dựng có cơ cấu công tác xây dựng t−ơng đối ổn định qua các năm. Chi phí chung đ−ợc xác định dựa trên số liệu thống kê thực tế có áp dụng ph−ơng pháp toán hàm t−ơng quan nhiều nhân tố để xác định mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố chi phí đến mức chi phí chung. * Các chi phí đ−ợc tổ hợp thep khoản mục tổng hợp, tức là ở mỗi khoản mục đều có chi phí cho ba yếu tố cơ bản của sản xuất (công cụ lao động, đối t−ợng lao động, ng−ời lao động) 11.3.4.4. Một số đặc điểm của giá trị xây lắp đối với các công trình có vốn đầu t− trực tiếp từ n−ớc ngoài Trong tr−ờng hợp đang xét này, nhà n−ớc có qui định riêng và đang tiếp tục hoàn thiện a. Những nguyên tắc chung Khi lập giá xây dựng cho các công trình có vốn đầu t− n−ớc ngoài phải tính đến mặt bằng giá của khu vực và thế giới,bảo đảm cho tổ chức xây dựng trong n−ớc có khả năng cạnh tranh với các nhà thầu xây dựng n−ớc ngoài và có lãi thoã đáng, phải có tổ chức phối hợp nội bộ trong n−ớc để tránh hiện t−ợng cạnh tranh thầu dẫn đến gìm giá làm thiệt hại phía trong n−ớc, phải tuân theo các qui tắc hiện hành của nhà n−ớc đồng thời có vận dụng những qui định của n−ớc ngoài theo thông lệ quốc tế, mức giá có thể thay đổi nh−ng không đ−ợc thấp hơn một mức giá tối thiểu b. Cách xác định các khoản mục chi phí Giá dự thầu ở đây phải dựa trên đơn giá đầy đủ (bao gồm chi phí vật liệu, chi phí cho nhân công, chi phí sử dụng máy, chi phí chung, lãi và thuế, đồng thời phải tính thêm một số chi phí theo thông lệ quốc tế) Khi xác định chi phí vật liệu phải dựa trên định mức của nhà n−ớc có điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu chất l−ợng của bên mời thầu, giá vật liệu nhập khẩu đ−ợc tính theo giá nhập khẩu thực tế cộng với chi phí đ−a đến chân công trình, giá vật liệu tự sản xuất trong n−ớc phải lấy theo giá thị tr−ờng cao nhất cho những loại sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu hoặc lấy theo giá t−ơng ứng của khuh vực Đông Nam á. Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang143 Khi xác định chi phí cho nhân công nên dựa trên các định mức hiện có trong n−ớc có điều chỉnh theo định mức của khu vực Đông Nam á. Mức l−ơng của công nhân nên lấy cao hơn mức trong n−ớc nh−ng có thể thấp hơn mức các n−ớc trong khu vực một cách hợp lý để vừa bảo đảm khả năng cạnh tranh lại vừa để đảm bảo khả năng cạnh tranh lại vừa đảm bảo quyền lợi cho ng−ời trong n−ớc. Khi xác định chi phí sử dụng máy móc có thể dựa trên các định mức của trong n−ớc, riêng giá ca máy phải đ−ợc nâng cao phù hợp với chi phí khấu hao, chi phí cho thợ lái máy và các chi phí khác t−ơng đ−ơng với giá của khu vực. Khi xác định chi phí chung có thể dựa trên tỷ lệ qui định trong n−ớc để tính đơn giá đầy đủ nh−ng phải thêm một số chi phí cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Khi lập giá dự thầu bằng ngoại tệ (USD) cần có biện pháp chống lỗ vốn cho phía trong n−ớc khi tỷ giá hối đoái t−ơng đối ổn định, nh−ng giá cả vật liệu xây dựng trong n−ớc lại tăng lên. 11.4. Quản lý giá xây dựng Về quản lý giá xây dựng ở mỗi n−ớc có các qui định khác nhau ở n−ớc ta theo qui định hiện hành việc quản lý giá xây dựng có những qui định chính nh− sau: 11.4.1. Về định mức dự toán Định mức dự toán tổng hợp và chi tíêt do bộ xây dựng chủ trì cùng với cán bộ phản lý chuyên ngành nghiên cứu ban hành áp dụng thống nhất trong toàn quốc 11.4.2. Về đơn giá xây dựng Đơn giá dự toán chi tiết đ−ợc lập tại các tỉnh và thành phố trực thuộc trung −ơng do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh và thành phố thuộc trung −ơng ban hành và đ−ợc dùng để lập dự toán chi tiết và để làm căn cứ xác định giá xét thầu đối với mọi công trình đ−ợc xây dựng ở địa ph−ơng. Đơn giá riêng (hay đơn giá công trình) đ−ợc phép lập để áp dụng cho các công trình quan trọng của nhà n−ớc trong tr−ờng hợp chỉ định thầu và có các đặc điểm kỹ thuật phức tạp, hoặc cho một số công trình có đặc điểm riêng. Ban lập đơn giá riêng đ−ợc thành lập theo qui định của nhà n−ớc. Đơn giá tổng hợp đ−ợc lập cho các vùng hay các khu vực lớn ở thành phố đại diện cho khu vực đó. các tỉnh và thành phố khác trong vùng sẽ đựơc sử dụng các hệ số điều chỉnh giá. Đơn giá tổng hợp do Bộ xây dựng chủ trì lập và ban hành và chỉ dùng để lập tổng dự toán của các công trình và không dùng để lập dự toán chi tiết và để thanh quyết toán 11.4.3. Về tổng dự toán công trình Theo qui định hiện hành tuỳ theo công trình nhóm A, B hay C mà có các cấp chủ trì và phê duyệt tổng dự toán công trình khác nhau Giáo trình Kinh Tế Xây Dựng bộ môn kinh tế kỹ thuật Ch−ơng 11 Trang144 Tất cả các công trình xây dựng đều phải lập tổng dự toán công trình để làm cơ sở xét thầu 11.4.4. Về điều chỉnh giá xây dựng công trình Theo qui định hiện hành tổng dự toán công trình, giá trị dự toán hạng mục công trình và các loại công việc xây dựng riêng biệt chỉ đ−ợc điều chỉnh trong các tr−ờng hợp sau theo các qui định nhất định Khi cấp quyết định đầu t− thay đổi chủ tr−ơng xây dựng Khi điều kiện xây dựng công trình cần sửa đổi, cần bổ sung cần thiết dẫn đến sự tăng giảm khối lựơng xây lắp hoặc phát sinh công việc mới đ−ợc cơ quan xét duyệt định đầu t− chấp thuận. Khi nhà n−ớc thay đổi giá cả, tiền l−ơng và các chính sách chế độ có liên quan đến giá xây dựng công trình.
File đính kèm:
- giao_trinh_kinh_te_xay_dung.pdf