Giáo trình môn học Cơ sở khí cụ điện

* Khí cụ điện là các thiết bị điện dùng để đóng ,cắt , bảo vệ , điều khiển, ổn định các mạch điện (đo lường) điện áp ,công suất (theo chức năng ).

- Điều khiển: Tin cậy ,chọn lọc,tự động lập lại.

- Đóng cắt là chức năng quan trọng ,không dòng điện (an toàn ) ,nhìn thấy khoảng cách (dao cách ly) .

+Ngắn mạch rất khó khăn khi cắt dòng ,dùng cầu chì , máy cắt ,aptômát (hạ áp).

+ Quá tải có thời gian(rơ le nhiệt).

 -Điều khiển : các thiết bị công tác làm việc với các chế độ khác nhau .

• Khí cụ điện theo điện áp : - Khí cụ điện cao áp Uđmức >1000V

 - Khí cụ điện hạ áp Uđmức <1000v>

 Nguyên lý làm việc giống nhau nhưng phần cách điện khác nhau .Với khí cụ điện cao áp thì phần này lớn.

 Khí cụ điện cao áp : +Trung áp (≤36 kV)

 +Cao áp (36÷40 kV)

 +Siêu cao áp (>400 kV)

* Khí cụ điện dạng dòng : +Khí cụ điện một chiều

 + Khí cụ điện xoay chiều

• Khí cụ điện nguyên lý làm việc : + Điện cơ

 + Điện từ

 + Điện nhiệt

 

doc 75 trang dienloan 1880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình môn học Cơ sở khí cụ điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình môn học Cơ sở khí cụ điện

Giáo trình môn học Cơ sở khí cụ điện
Giáo Trình
Cơ sở Khí cụ điện
Contents
Môn Cơ sở Khí cụ điện
Giáo trình : Khí cụ điện –Phạm Văn Chới
	Bùi Tín 
	Nguyễn Tôn
	§1.1 :Bài Mở đầu
* Khí cụ điện là các thiết bị điện dùng để đóng ,cắt , bảo vệ , điều khiển, ổn định các mạch điện (đo lường) điện áp ,công suất (theo chức năng ).
- Điều khiển: Tin cậy ,chọn lọc,tự động lập lại.
- Đóng cắt là chức năng quan trọng ,không dòng điện (an toàn ) ,nhìn thấy khoảng cách (dao cách ly) .
+Ngắn mạch rất khó khăn khi cắt dòng ,dùng cầu chì , máy cắt ,aptômát (hạ áp).
+ Quá tải có thời gian(rơ le nhiệt).
 -Điều khiển : các thiết bị công tác làm việc với các chế độ khác nhau .
Khí cụ điện theo điện áp : - Khí cụ điện cao áp Uđmức >1000V	
	 - Khí cụ điện hạ áp Uđmức <1000V 
 Nguyên lý làm việc giống nhau nhưng phần cách điện khác nhau .Với khí cụ điện cao áp thì phần này lớn.
 Khí cụ điện cao áp : +Trung áp (≤36 kV)
 +Cao áp (36÷40 kV)
 +Siêu cao áp (>400 kV)
* Khí cụ điện dạng dòng : +Khí cụ điện một chiều
	 + Khí cụ điện xoay chiều
Khí cụ điện nguyên lý làm việc : + Điện cơ
	 + Điện từ 
	 + Điện nhiệt
 Chương I : Nam châm điện .
 §1.1: Đ ại cương nam châm điện .
1,Sơ đồ:
δ
Φδ+
Φr
Φo
1
2
U
3
4
5
1-mạch từ tĩnh ;	2-cuộn dây;	3-mạch từ động( nắp);	
4-lò xo nhỏ; 	5-cứ chặn Φ0 từ thông ∑;
Φδ :từ thông làm việc ;	Φr :từ thông rò; 	δ :khe hở làm việc ;
 Định nghĩa : Nam châm điện l à một cơ cấu điện từ biến điện→ từ →cơ (lực ,mô men).
Đóng K → xuất hiện I trong cuộn dây ư vòng .
 :sức từ động [Avòng ]
 F sinh ra từ thông : +Φδ →lực điện từ hút nắp (không phụ thuộc chiều i) m à € δ
	+ Φr 
-μ : [ H/m ] đặc trưng cho độ dẫn điện.
 H/m (chân không , không khí ) →tuyệt đối.
Độ dẫn từ tương đối 
Mật độ từ thông ;S : tiết diện cực từ; B [ Wb/m2 ] , [ T ] .
Cường độ từ trường : [ T/H/m ] , [ A/m ], [Tm/H ].
Từ trở : [ H-1 ]
Từ dẫn : [ H ]
 B
I
II
III
H
I _tuyến tính; 
III _bão hoà ;
II _phi tuyến → tính toán phức tạp.
* Phân loại : 
- Nam châm điện nối tiếp :cuộn dây nối tiếp với phụ tải →dòng điện phụ thuộc phụ tải .
- Nam châm điện song song :cuộn dây song song với phụ tải .
- Nam châm điện xoay chi ều ( AC ) 
 Nam châm điện một chiều ( DC ).
2,Các định luật cơ bản:
2.1, Định luật Ôm :
2.2, Định luật Kirchoff 1 : 
2.3, Định luật Kirchoff 2 : 
2.4, Dòng điện toàn phần : 
3, Ứng dụng: sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu truyền động , công tắc tơ ,, thiết bị bảo vệ ngắn mạch trong máy cách điện ,dùng trong điều khiển ,các cơ cấu phân ly , phân loại cơ cấu điện từ chấp hành ( phanh hãm điện từ ).
4, Tính toán nam châm điên :
 - Mạch từ phi tuyến →tuyến tính hoá .
 -Khó xác định chính xác từ trở của mạch từ : chỉ đúng cho tuyến tính đều.
	§1.2 : Từ dẫn mạch từ.
* Phần sắt từ :phụ thuộc điểm làm việc trên đồ thị B(H)
 Vd: 
 nếu điểm làm việc thuộc vùng tuyến tính μ= const , →bỏ qua từ trở sắt từ .
* Phần không khí :
 - Ở khe hở không khí lam việc + Từ dẫn rò.
- Công thức chung : 
 → không khí không phụ thuộc vào điểm làm việc B(H) .
 - → coi trường điện từ ở δ là trường song phẳng (đều)
 [ H ]
→bỏ qua từ thông tản
 δ
m
m
a
b
 Điều kiện : 	 d - đường kính nêú hình trụ
 1, Phân chia từ trường : 
 → Chia từ trường thành các vùng đơn giản 
 Tính dần các trường thành phần 
 Tổng hợp lại
* Với hình hộp chữ nhật : 
 -1/2 trụ đặc : 
δ
a
 - ½ trụ rỗng : ( m=1:2δ )
 - ¼ cầu đặc : 
 - ¼ cầu rỗng : 
 →từ dẫn tản
 Hệ số từ tản : 
 Khi δ nhỏ ;a,b lớn → →
 δ càng lớn ↑
 → Kết quả tương đối chính xác nhưng phức tạp → dùng tính toán kiểm ngiệm.
2, Tính bằng công thức thực nghiệm ( kinh nghiệm ):
 Bảng ( 1-3) 
3, Tính bằng hình vẽ :
 Khi cực từ khức tạp không dùng 2 loại trên thì vẽ bức tranh từ trường 
 +Đường sức từ 
 → dẫn
 +Đường đẳng thế 
 §1.3 : Mạch từ một chiều .
 - # .
 U, I không phụ thuộc vào t → Mạch không tổn hao do xoáy , từ trễ 
 - Hai bài toán : 
 + Thuận : Cho tính F
 +Ngược : Cho F tính 
 Khó khăn : +Từ dẫn khó tính chính xác .
 +Phi tuyến vật liệu từ .
 +Thông số rải →tập trung.
1,Mạch từ 1 chiều bỏ qua từ thông rò :
 -Khi .
 - Mạch từ hìh xuyến .
A, Thuận : 
ltb
S
d
i
 biết tìm 
 vì 
mạch từ thay thế : 
H
Bh
B
F
Mạch từ một chiều I=const →F= const không phụ thuộc vào δ 
 UFe ↑ →bão hòa .
b, Ngược : biết F 
 → tính được 
 Phương pháp dò trên cơ sở bài toán thuận : có thể dựng hình →kết quả trường hợp đặc biệt .
B
Bδ
H
H
M
0
α
Lấy OA= IW/ltb ;
Từ A dựng α ; .
2,Mạch từ 1 chiều có xét tới từ thông rò :
 a, Bỏ qua từ trở sắt từ :
Khi nghiệm nằm trong vùng tuyến tính của B( H )
IW
x
l
d
δ
IW
x
Uμ
x
x
Mạch từ thay thế :
Grò
IW
 Gr =kgrl
gr : dẫn suất từ dò ; k<1 – hệ số từ dẫn rò qui đổi.
 ; .
+Thuận : 
+ Ngược : F
* Gọi 
 ( từ áp tại điểm α )
Từ thông rò tại dx : 
 từ dẫn rò qui đổi theo ( Nam châm 1 chiều )
 Sức từ động F ~ điện áp
 Từ thông ~ dòng điện	
Từ thông móc vòng 
 →Nam châm diện
Hệ số từ rò :
 b, Không bỏ qua từ trở sắt từ :
- Điểm làm việc ở vùng bão hòa của B( H)
1
2
3
4
δ
l12
l23
l34
1’
2’
3’
4’
x
Uμδ
Uμ
x
Φn
nắp
Φδ
Φr1
Φr2
Φr3
Φd
Giải bằng phương pháp đoạn mạch từ (tại sao 3 đoạn )
Tính từ trở (dẫn ) của không khí ( chia1 đoạn sai số lớn hơn ) 
 * Thuận : cho 
 → H → 
 B (H ) 
 * Ngược : cho dùng phương pháp dò
 - Dùng hệ số từ rò 
 Tại bất cứ điểm α ;
Từ dẫn và điện cảm : 
 L = w2G ; G- từ dẫn
	w –số vòng dây
	L –điện cảm
 XL = wl =2лfl ; 	f # 0
 §1.4 : Mạch từ xoay chiều .
+ I biến thiên → tổn hao do từ trễ và dòng xoáy .
 R<<XL
 → I phụ thuộc khe hở δ , Φ không phụ thuộc δ .
 Ở nam châm điện 1 chiều không phụ thộc khe hở δ .
+
Wn.m :vòng ngắn mạch làm cho từ thông và từ áp lệch pha về từ →chống rung nam châm điện xoay chiều .
Wn.m
U~
w1
dδ
Φr
→ Giản đồ véc tơ :
-E
U
Uμ
Φxμ
ΦRμ
In.m
IR
 Xác định Xμ –từ kháng 
	 ; rn - điện trở vòng ngắn mạch 
 §1.5 : Cuộn dây nam châm điện .
Chức năng cuộn dây : + sức từ động iw
	 + không được hỏng ( nóng ) U = Uđm
Các thông số : + diện tích chiếm chỗ cuộn dây ( cửa sổ mạch từ )
	 [ mm2 ] ; - tỉ số hình dáng dây .
	 m=1 → xoay chiều
	 2 → một chiều 
	+ số vòng dây w : - tiết diện dây quấn q [mm2 ] 
	 -đường kính d [ m ] 
	( không kể bề dày cách điện )
	+ Hệ số lấp đầy cuộn dây :
	 ( 0.30.7 )
Kđ phụ thuộc :
+ Cuộn dây có khung ? → khái niệm cách điện , chịu nhiệt .
+Chủng loại dây quấn ,hình dạng chủng loại cách điện , kích cỡ dây quấn.
+Có cách điện lớp hay không 
+Phương pháp cuốn dây .
+Điện trở cuộn dây 
	 ; 
+Mật độ dòng điện trong cuộn dây : [A/mm2 ];
 j = (1.5 →4 )→dây cuốn Cu làm việc ở chế độ dài hạn 
 =(10→30) →dây cuốn Cu làm việc ở chế độ ngắn hạn.
1, Cuộn dây nam châm điện 1 chiều :
 Cho sức từ động IW ,cho điện áp Uđm cuộn dây ,chế độ làm việc .
→ Tính các kích thước , thông số của cuộn dây .
Chọn j , Kđ , ρ
Xác định Scuộn dây :
 l=?
 h=?
 Xác định ltb , biết kích thước cực từ ,Scd
	 [mm2/m ]
q → d → chuẩn hóa ( làm tròn )
 Số vòng : 
Điện trở : 
Tổn hao công suất : P = I2R
Độ tăng nhiệt của cuộn dây ở chế độ dài hạn :
	 [ 0C ] [ ]
 KT : hệ số tỏa nhiệt bằng đối lưu và bức xạ ;KT = (6-14 )[ W/0C m2 ] –tự không khí .
	ST = St + Sn + 2Sđáy .
- Nhiệt độ thoát nóng bề mặt cuộn dây : θ =θ0 + ( θ0 – nhiệt độ môi trường )
	Nếu w rất lớn thì iw # f(δ) 
2, Cuộn dây ,nâm châm điện xoay chiều :
 	 ( Φm- từ thông tổng , Φm = Φ0 + Φr )
	 ≈ U
* Cho б ,Φm → 
 Sức từ động : ( iw ) = f(δ)
 - ở chế độ dài hạn ( trạng thái hút ) δ = 0.5 [mm]
 → khe hở công nghệ và chồng đỉnh .
 - 
	→ ; 
3, Tính lại cuộn dây khi thay đổi điện áp :
- Cơ sở : + Sức từ động không đổi Scd = lh = const
	+Từ thông không đổi 
	+ Chế độ nhiệt không đổi j = const 
Bài tập về nhà : Cho Scd = lh , biết U- , tính w, q sao cho j = 3 [A/mm2 ] (chọn kđ ) .
	§1.6 : Lực hút điện từ của nam châm điện 1 chiều .
 Lực hút điện từ của nam châm điện 1 chiều là lực tác động lên cơ cấu công tác .
1, Dùng công thức Maxoen :
 S- bề mặt cực từ ; - pháp tuyến ; - từ cảm ; μo = 4л10-7 ( H/m )
 Nếu S thì , cùng phương 
 Nếu Bδ = const trong S → 
→ bỏ qua từ thông tản khi , [ kg ]
2, Tính lực điện từ bằng cân bằng năng lượng :
- Khi đóng điện vào cuộn dây namchâm điện :
 phương trình cân bằng : 
Uidt : điện năng vào ; i2Rdt : tổn hao nhiệt ; idψ : năng lượng từ .
δ1
i
δ2
δ2< δ1
i2
i1
0
b
c
d
a
ψ2
Năng lượng từ trường δ = δ1 
	 ( tam giác cong )
 Khi δ1 → δ2 : 	
	δ = δ2 
 Đặt 
	§1.7 : Lực hút điện từ của nam châm điện xoay chiều .
Fm - biên độ lực điện từ .
t
0
л
2л
F
Fm
F-
t
Khi Fcơ > F → nắp đẩy → rung với chu kì 2лf .
→ chống rung bằng 2 phương pháp : tạo ra từ thông lệch pha nhau :
 + Mắc 2 cuộn dây nối tiếp với thông số khác nhau .
 + Dùng cuộn ngắn mạch .
Sơ đồ :	U~
vòng ngắn mạch
Sơ đồ thay thế :Φδ
Φδ
Φt
Gt
Gr
Xμ
Φr
 chậm pha so với góc α 
Ftb~ có 
 Không tồn tại điều kiện lý tưởng chống rung 
Ở máy biến áp 3 pha nói chung không có hiện tượng rung do
 → So sánh 
 Nam châm điện ~ 
ψ = const 
i = f(δ) 
δ biến đổi → I thay đổi
F rung 2f
F = f(δ) → ít đổi (cứng )
 Nam cham điện –
sức từ động iw = const
 δ biếnthiên thì ncđ không cháy
F không rung → hút êm
F = F(δ) → thay đổi (mềm)
; 
δ
F
-
~
Bài tập:(Iw) = const ( B như nhau ),cùng một mạch từ δ = δmin .Hỏi F- >< F~? 
 §1.8 : Đặc tính động của nam châm điện một chiều .
Thông số quan trọng của NCĐ :+ Thời gian tác động .
	 + Thời gian nhả của nó .
+ Thời gian tác động ( ttđ )là thời gian kẻ từ khi đưa tín hiệu tác động cho đén khi nắp chuyển động xong δ = δmin. .
 + Thời gian nhả ( tnh ) là khi cắt điện cuộn dây đến khi nắp của NCĐ kết thúc chuyên động δ = δmax . 
I, Đặc tính động của NCĐ 1 chiều : 
δmax
Inh
t1
t2
t3
t4
tkđ
tnh
i
δ
Inkđ
δmin
t
1, Thời gian tác động t1 :
a, Mạch từ tuýen tính 1 cuộn dây :
 Thời gian khởi động δ = δmax = const → l = lo = const 
 - hệ số dự trữ theo dòng điện của NCĐ.
 - hệ số thời gian điện từ của cuộn dây khi nắp mở.
b, Mạch từ tuyến tính có thêm cuộn dây ngắn mạch :
 t1 ↑ ,Rn ↓ → t1 càng lớn 
 Rn→ ∞ → cuộn ngắn mạch bị hở mạch → trường hợp ( a )
Ngoài ảnh hưởng của vòng ngắn mạch , t1 chịu ảnh hửong của dòng điện xoáy.
	l – chiều dài mạch từ 
	ρx – điện trở suất vật liệu dẫn từ. 
c, Trường hợp mạch từ bão hòa :
 → ψ(i) quan hệ phi tuyến 
2,Thời gian khởi động khi nhả t3 ( cắt điện ):U=0
→ phương trình cân bằng :
L1 – điện cảm nam châm khi δ = δmin .
T1 – hằng số thời gian điện từ NCĐ khi nắp hút .
 Thêm vòng ngắn mạch , điện trở xoáy (phi tuyến )
3, Thời gian chuyển động khi đóng t2 :
- Khi I = Ikđ  → F > Fcản → nam châm điện chuyển động 
	 δmax → δmin
	 L0 → L1
	 ψkđ → ψođ
 a = 4 , AC = 24. 
 ; 
Trong đó:
m : khối lượng phần động máy điện
v = dx/dt
Dùng phương pháp chia nhỏ y(i) thành Dd ® i2
4.Thời gian chuyển động khi nhả t4
u = 0 , 
II.Đặc tính động NCĐ xoay chiều (SGK)
 Chương 2 : Sự phát nóng của khí cụ điện 
 §1.Đại cương
-Thiết bị hỏng do + Điện áp cao ® đánh thủng cách điện ® chạm chập ,ngắn mạch
 + Nhiệt dòng điện gây nên ® nóng cách điện ® già hóa , cháy
-Vật liệu cách điện – độ chịu nhiệt ® cấp cách điện 
-Dạng tổn hao năng lượng trong dây dẫn :
 r = I2R
 Trong đó : R = : điện trở 1 chiều của dây dẫn độc lập 
 Rv = KmR : Km là hiệu ứng mặt ngoài lên tổn hao dây dẫn 
-Tổn hao trong vật liệu dẫn từ (thép) không tải 
(f,B,rxoáy) Þ r( W/leg) Þ f,B,vật liệu 
-Tổn hao trong chất điện môi :
 r = 2PfU2tgd
 Trong đó : tgd là góc tổn hao điên môi .
 §2.Các phương pháp trao đổi nhiệt 
 Co 3 phương pháp là dẫn nhiệt , dối lưu và bức xạ 
-Dẫn nhiệt : do tiếp xúc rắn – rắn mà :
 Trong đó: +d2Q truyền qua dS trong dt theo hướng x
 + l là hệ số dẫn nhiệt 
 + q là nhiệt độ 
R
- Đối lưu 
- Bức xạ 
 §3.Các chế độ làm việc của khí cụ điện 
 Bắt đầu làm việc → phương trình cân bằng năng lượng :
 Trong đó : là tổn hao 
 là tổn hao toả ra môi trường 
 là tổn hao lam nóng 
 là nhiệt dung thiết bị
 ρ là công suất 
 ST là diện tích toả nhiệt 
 KT là hệ số toả nhiệt 
 với là hằng số thời gian nhiệt 
+ Quá trình phát nóng
+ Quá trình nguội : → 
B
Lạnh
Nóng
0
t
A
T
 Xác định T: Vẽ tiếp tuyến từ O cắt tại A ,OB = T. 
+ Ý nghĩa T ( vật lý): là khoảng thời gian phát nóng cần thiết để thiết bị đạt xác lập nhiệt không có toả nhiệt ra môi trường :
 nếu KT = 0
 t = T →
+ Các chế độ làm việc phụ thuộc t,
1.Chế độ làm việc dài hạn : 
 Tlv đủ lớn để 
 Điều kiện : tlv > (45) T , , C/h
 : nhiệt độ cho phép .
Ơ tải Idm dài hạn ở chế độ dài hạn không cho phép quá tải 
2. Chế độ làm việc ngắn hạn 
- tlv bé → 
- tnghỉ lớn → 
 t
 tlv
+ t = tlv ® P = P1® 
 Þ chưa tác dụng hết lên truyền nhiệt thiết bị 
 tlv ® ® P = P1Þ 
+ P2 > P1 ® t = tlv ® cho phép
 ® ® hệ số quá tải theo công suất 
3.Chế độ ngắn hạn lặp lại
 tlv bé ® 
 Sau nchu kì ® chế độ ổn định giả quanh ()
Chu kì 1 :
Chu kì 2 : 
cho phép quá tải 
 § 2.4 Sự phát nóng của thiết bị điện ở chế độ ngắn mạch 
 tlv rất bé 
 Þ đoạn nhiệt ® không có tỏa nhiệt 
 r(I) rất lớn 	 
 ® ở chế độ ngắn hạn 
Dộ bền nhiệt thiết bị điện : là khả năng của thiết bị đó chịu dược dòng ngắn mạch trong thời gian cho phép: 
 Khi ngắn mạch i không chu kì ® quy đổi inm sang In( chu kì )
 §2.5 Các phương pháp xác định nhiệt độ 
1.Đo bằng nhiệt kế thủy ngân
-Không dò được nhiệt độ điểm
-Không truyền đươc tín hiệu đi xa ,dễ vỡ 
® Ứng dụng nhiệt kế công tắc thủy ngân ® đo khống chế nhiệt 
 2. Đo băng điện trở 
 trong đó aT là hệ số nhiệt điện trở 
Thông qua Rq,R0,aT ® q
Đo Rnguội, Rnóng ta dùng V- A cầu đo 
Dùng sensor điện trở ,mạch cầu 
Rx điện trở chuẩn kim loại bán dẫn
 3.Đo bằng cặp nhiệt điện (nhiệt ngẫu)
Đo nhiệt độ điểm 
Quán tính nhiệt bé
Có thể truyền đi xa 
qmax cao 
Không cần co nguồn mà vẫn được chỉ thị
4.Đo bằng bức xạ hồng ngoại 
 Chương 3 : Lực điện động ở khí cụ điện 
 §3.1 Đại cương về lưc điện động 
 Lực điện động chính là lực tác dụng của điện trường và từ trường
 Trong 1 mạch vòng có sự tác động của lưc điện động làm biến dạng mạch vòng 
 Ở chế độ xá lập ® Iđm không lớn ® bé ® ngắn mạch ® Inm >> Iđm ®F tăng lên làm cho thiết bị nhanh hỏng hơn 
+ Các phương pháp tính lực điện động 
1.Định luật Bio-xava-Laplace
- Đoạn mạch dl1(m),i1(A) dặt trong từ trường(T) có:
 với 
Môi trường m = const thì 
 I2(A) là dòng điện trong đoạn mạch dl2(m), r là khoảng cách dl1 với dl2,
 (N)
 : gọi là hệ số kết cấu
 (N) ® để xác định hướng của F ta dung quy tac bàn tay trái 
Nếu co 2 mạch vòng i1,i2 ta có phương trình cân bằng năng lượng :
 : là biến đổi tự cảm 
 : là biến đổi vị trí 
-Nếu cho 1 mạch vòng :
 (N)
-Nếu cho 2 mạch vòng :
 Điều kiện biết được biểu thức giải tích của L, M theo x
Lực điện động ® hệ (l1,l2 ) bền vững nhất ® năng lượng lớn nhất .
Các trường hợp thường gặp :
 §3.2 Tính toán lực điện động ở các trường hợp thường gặp 
1.Lực điện động ở các thanh dẫn song song 
 d : đường kính dây dẫn << l 
 i1 : 
Đặt y = a/tga ; r = a/sina ® 
-Nếu 2 dây dài khác nhau ,đặt lệch nhau 
2.Lực giữa dòng điện và môi trường sắt từ 
+ Ph ... hủng® hồ quang cháy lại do nguồn và điện tích tải 
+ Ảnh hưởng thuần trở 
Uo , I hq trùng pha 
I0 = 0 ® U0 = 0 ® Phản ion rất mạnh ® dễ dập hồ quang 
+ Ảnh hưởng tải cảm (L)
Uo , I hq lệch pha nhau góc p/2 vi vậy : Þ tạo điều kiện thuận lợi cho ion hóa và năng lượng tích trữ nên khó dập hồ quang 
+ Ảnh hưởng tải dung (C)
Uo , I hq lệch pha nhau góc p/2 vi vậy : Þ khó dập tăt hồ quang hơn
Þtải R ® chọn 
 Tải L thì K=1.5 
Tải C thì K=2 
 §3.4 Các biện pháp dập hồ quang 
 Để dập tắt hồ quang thi cần làm cho : quá trình phản ion > quá trình ion 
 Chính là làm cho thời gian phong hồ quang giảm thì phản ion mạnh 
1.Kéo dài hồ quang 
a. Kéo dài bằng cơ khí ® tăng khoảng cách giữa 2 tiếp điểm (điểm cực)® tăng chiều dài dao cách li ® tăng kích thước 
 Tuy nhiên nếu tăng nữa thì hiệu quả không tăng. Uđánh thủng vao khoảng 3000V/mm
b. Bắt hồ quang đi vào khe ziczắc : dùng từ trường để thổi hồ quang vào khe zic zắc dùng trong công tơ điện ® hồ quang điện có xu hướng đi lên 
c.Thổi hồ quang bằng từ : lực điện động i và Fe® dàn dập và kéo dài hồ quang tỏa nhiệt ® dùng trong khí cụ điện
d.Thổi hồ quang bằng khí nóng 
- không khí khô sạch nén với áp suất cao 20 at trong bình ống dẫn đến vùng điện cực ® thời điểm mở ® van mở thổi mạnh ® thổi đọc lập (không phụ thuộc I cắt)
-Nhược điểm là cồng kềnh 
- Hệ thống khí nén bổ xung ® đóng cắt nếu không nén 
2.Hồ quang cháy trong môi trường đặc biệt 
a.Dầu biến áp 
-Cách điện tốt 
-Do hồ quang ® dầu phân tích
-Nhược điểm : lượng dầu giảm vì hóa hơi và bẩn ®thường kiểm tra lọc sạch bổ xung ®dùng trong thiết bị điện đóng cắt cao áp
 Máy cắt dầu ® hồ quang cách điện 
b.Dập hồ quang băng vật liệu tự sinh khí 
-dùng vật liệu như thủy tinh hữu cơ ® nhiệt độ cao ® hóa hơi ® có độ bền cách điện cao ® với cầu chì cao áp ® thổi hồ quang .Lực cắt không lớn ,thiết bị rẻ tiền ® thông dụng 
c.Dập hồ quang điện trong chân không (cách điện lí tưởng)
-Khả năng ion hóa bằng 0 ® nhiệt độ hồ quang bé ®kích thước bé ® không cần bảo dưỡng 
-Công nghệ buồng cắt 
-SF6(elegas) là khí cách điện lý tưởng ,chịu được hồ quang ,dẫn nhiệt tốt ,đông đặc ở nhiệt độ cao ,nén SF6 trong buồng dập ,áp suất vài at 
-Nhược điểm : bẩn dễ rò rỉ khí 
Nếu áp suất thấp nên dập hồ quang kém (khóa không cho thao tác )® Máy cắt cao áp ® Siêu cao áp 
3.Phân loại hồ quang 
Chia nhỏ hồ quang ® điện áp cao ® dùng thông dụng máy cắt hình T nối tiếp ® thao tác đồng thời 
4.Dóng cắt đồng bộ (cho dòng a)
-Khi i = 0®thực hiện đóng cắt cơ.Thao tác 3 pha mà chi 1 pha băng 0 ®thao tác từng pha 
- Cắt ngắn mạch ® i > 0 ® không có lợi 
 Chương 5 : Tiếp xúc điện 
 §5.1 Khái niệm chung về tiếp xúc điện 
-Định nghĩa : 
-Phân loại : + Tiếp xúc cố định 
 + Tiếp xúc trượt 
 + Tiếp xúc cắt
Loại tiếp xúc : + Tiếp xúc điểm (cầu-cầu)
 + Tiếp xúc đường(trụ-trụ)
 + Tiếp xúc mặt (phẳng-phẳng)
 §5.2 Điện trở tiếp xúc 
Diện tích tiếp xúc Stx< S ® dòng điện thắt lại chỗ tiếp xúc® Rtx tăng® tổn hao tăng 
Về lý thuyết trong đó F là lưc nén tiếp xúc
Stx tăng thì F tăng và d giảm (vật liệu mềm) 
 §5.3 Các chế độ làm việc của tiếp điểm
1.Các thống số của tiếp điểm:
 Iđm , Uđm,I đóng, Icắt Nđiện: số lần đóng cắt 
m: độ mở (mm) khoảng cách giữa tiếp điểm ĩnh và động ®không phóng điện liên quan dến dập hồ quang 
 với (dài hạn )
2.Các chế độ cắt (xác lập)
- Là chế độ khoong có dòng điện đi qua tiếp điểm ® I = 0 
-m đủ lớn ® không phóng điện 
 ® chống lại bụi bẩn ,ôxi hóa cho tiếp điểm(IP- Cáp bảo vệ)
3.Chế độ đóng (xác lập )
 - I = Iđm, Rtx = Rtx cuối (Ftx cuối)
-Rtx cuối nhỏ ® Dutx,q tx phải bé
- Khi đang đóng tạo ra Inm® lực điện động không lớn lắm
 ®cần hàn dính tiếp điểm
 +tăng Ftx® không có lợi vì tốn công cơ học và thiết bị lớn 
 +Giảm xu hướng ảnh hưởng Fđđ
4.Quá trình đóng 
-Khi có tín hiệu đóng ® tiếp điểm chuyển động phía tiếp điểm tĩnh
 m giảm ® E tăng ® F đủ lớn ® Phóng điện (tia lửa,hồ quang bé)
 khi m = 0 hết hồ quang ® Ftx=Ftxd <Ftxc
Hiện tượng rung tiếp điểm động(Theo Newton 3)
 Biên độ rung cực đại Xm
 Þ Rtx biến thiên > R tx cuối ® tiếp điểm mòn
 Thời gian rung tr 
-Để giảm rung :
 +giảm mđộng® làm giảm thời gian rung 
 + giảm vận tốc (có giới hạn)
 + tăng Ftxd (tăng độ cứng lò xo)
 +dùng vật liệu mềm
-Id=I0 (dòng không tải bé)® không có hiện tương gì
Þ Ptx lớn® hàm đặc tính tiếp điểm
5.Quá trình cắt
 Rtxc ® Rtxd (độ lún)
 t > 0 ® 2 tiếp điểm rời nhau® hồ quang ®nóng chyar bề mặt® bốc hơikim loại theo hồ quang® tiếp điểm bị mòn chủ yếu do hồ quang khi cắt (mòn điện):
 Icắt =I0 ® mòn ít
 Icắt =It ® mòn vừa
 Icắt =Inm ® mòn lớn
®độ mòn phụ thuộc vào dòng điện cắt 
 §5.4 Vật liệu tiếp điểm
 Yêu cầu : dẫn điện tốt ,t0nc cao , Rtx tốt , ít bị ăn mòn hóa học ,ít ăn mòn (chịu, hồ quang),sau phát hóa ,dễ gia công,rẻ
Đồng : Rtx lớn (ôxi hóa,ít mòn ,cứng,chịu hồ quang)sau phát hóa,dễ gia công ,rẻ®khử lớp oxi hóa bề mặt ® khử đi trong quá trình tiếp xúc có trượt trên nhau hoặc đóng
Chú ý : Khi tính nhiệt độ U=Umax=1.1 Uđm
 U=Umin cho phép
-Bạc ít bị oxi hóa ,kém chịu hồ quang® tiếp điểm làm việc với Iđm
-Nhôm : oxit bền vững ® không làm tiếp điểm
-Vônfram: nhiệt độ nóng chảy cao ®dùng cho tiếp điểm hồ quang 
-Kim loại gồm : hỗn hợp bột kim loại ,ép áp suất cao tạo các tính chất vật lý thích hợp
 §5.5 Kết cấu tiếp điểm 
Thanh dẫn động 
Tiếp điểm
Thanh dẫn tĩnh
 + Kiểu công sơn :
dùng cho 
1 pha có 1 chỗ cắt 
Không có buồng dập hồ quang 
Nam châm điện hút chập® lực điện từ lớn 
Lực tác dụng lên tiếp điểm là lưc đàn hồi thanh dẫn
Dùng cho rơle,Utiếp điểm max = 250 V
+ Kiểu cầu 
Lò xo tiếp điểm
lún
 Trạng thái đóng 
1 pha 2 chỗ cắt ® dễ cắt hồ quang 
Truyền dòng tịnh tiến
Không có dây dẫn mêm
Chỗ tiếp xúc đầu , tiếp xúc cuối là như nhau ® bề mặt dễ bị rỗ do hồ quang 
1 pha có 2 chỗ tiếp xúc ® Ftx lớn ®cơ cấu truyền động phải khỏe
 ® Công tắc tơ đến 1000 V
+ Kiểu ngón
Lò xo tiếp điểm
- Tiếp xúc các đường 
1 pha có 1 chỗ cắt và tiếp xúc cuối khác đóng ® đầu tiếp xúc trươc làm việc , tiếp xúc sau® hồ quang phát sinh ở vùng làm việc ® làm sạch tiếp điểm
i lớn hàng trăm ,ngàn ampe® máy cắt hạ áp
+ Kiểu dao
cầu dao,dao cách li liên kết ngàm ,tiếp xúc mặt ® làm sạch phần làm việc vì nó ít bị hồ quang 
đóng cắt không tải (đường bé)®Ilv lớn ®hạ áp®cao áp 
+ Kiểu đối 
 Động 
 Nếu : + rỗng ® mặt cắt không khí nén 
 + đặc ® mặt cắt chân không
 ® Xử lý hồ quang quay® giảm các điểm nóng cục bộ 
 Tĩnh
 + Kiểu hoa huệ 
 Trụ đặc
 i Tiếp điểm động
Giá đỡ lò xo
 Lò xo tiếp điểm
 Tiếp điểm tĩnh
Dây dẫn
 mềm i
Tiếp xúc đường 
Phần tiếp xúc ban đầu và tiếp xúc làm việc khác nhau 
Khi bị ngắn mạch ® lực điện động không chống lại lực lò xo
Dùng trong máy cắt cao áp dòng điện lớn 
Dùng cho các dạng tiếp xúc ngắn cho thiết bị hợp bộ 
 Chương 6 : Cách điện trong khí cụ điện 
 §6.1 Khái niệm chung 
 Giá trị R giữa các vật có U khác nhau 
 R – vật liệu cách điện tạo nên 
 + Cấp cách điện (mức độ chịu nhiệt )
 + Khả năng chịu U , tg d với tgd là góc tổn hao điện môi và U là điện áp chọc thủng
cách điện quan trọng : thể hiện độ tin cậy khi làm việc ,giá thành 
 §6.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cách điện 
Điện trường (1)
Nhiệt độ (2)
Lực cơ học (3)
Môi trường (4)
phóng điện cục bộ do vật liệu không đồng nhất tác i2 ® khi i xác định ® tgd
 tgd
	 U
 Cách điện rắn : hỗn hợp 
+ Quá điện áp : U > U đm 
 Nguyên nhân : - Do sét (quá điện áp khí quyển) 
 -Thời gian rất bé ® xung rất lớn ® không dao động , tắt nhanh theo khoảng cách ® U = (chục trăm) Uđm ,phóng điện bề mặt
 Thiết bị chống sét : sừng , van có khe hở hay van không có khe hở ® ở trước máy biến áp gần thiết bị
- Do thao tác ® đóng cắt tải lớn cộng hưởng vài lần Uđm vơi 
dùng các sơ đồ giảm Du do các thao tác 
tăng dự trữ cách điện 
- Nhiệt độ cao ® cách điện giảm ® hỏng
Nhiệt độ cừa phải ® cách điện tăng 
– Va đập lớn ® nứt ,rạn cách điện rắn 
– Bụi bẩn ® chống bụi bẩn ® bề mặt làm gờ , rãnh , mái tăng khoảng cách phóng điện bề mặt 
 §6.3 Điện áp thử nghiệm 
Đặt vào phần cách điện để kiểm tra cách điện hỏng hay không 
Điện áp tần số công nghiếp 
 k>1 – cách điện mới nếu Uđm thấp ® k lớn và Uđm cao ® k bé 
- Uthấp ,dự trữ lớn ® phụ thuộc vào độ bền cơ và điện 
 ¾Điện áp xung -> xung chuẩn du/dt -> thời gian xung ( 40 ms)
	1/2 chu kỳ 50 Hz = 1.10-2 s Umaz xung > Umax 50 Hz 
¾Thử nghiệm TBD
	 § 6.4 Kiểm tra cách điện 
Ufong => với các dạng điện cực khác
¾Điện trường đều -> E lớn 
¾Điện trường không đều -> E giảm 
¾Nối tiếp các cách điện bằng vật liệu khác , lưu ý e - hằng số điện môi của vật liệu 
	 Ôn tập
¾Bài tập : chương 1 ( NCD) 
	Nam châm xoay chiều có vòng ngán mạch 
	Sức từ động Imax
	Ihdung
¾Lý thuyết : chương 2,3,4,5
	Xoay chiều (y,F,B) giá trị max ( biên độ )
¾Số liệu thiết kế 
P = 55kW	cosj = 0,97	1,8
2p = 4 	h% = 90	
U = 220/380 V	 
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU 
1. 	P= 55 kw
	n = 0,9
	cosj = 0,91 
 Theo cấp công suất và cosj dãy 3x chọn n= 1500 vong/phut ( 228 )
2. 	xác định chiều cao tâm trục 2p = 4 ( 230 )
	h = 220 ( mm) , Dn = 39,2 cm
	kđ = 0,64 - 0,68, chọn kđ = 0, 68
3.	Xác định D
	KD =D/Dn => D= 0,68.33 : 2 = 26,65 ( cm )
4. 	Công suất tính toán 
	Chọn 	kf = 0,97( 231 )
 (kw )
5.	chiều dài tính toán lõi sắt Stato
	ls = 	
	ad = 0,64
	lcs = 1,11
	chọn hd = ( 0,91 ÷ 0,92) = 0,91
	Từ Dn = 39,2 , 2p = 4 => chọn A = 3408 ( A/ cm )
	 B = 0,77 ( T )
=> ls = 
	= 9 cm
	Chọn ls = 18
b, Bước cực
	τ = 
7. Hệ số kinh tế 
	α = => thoả mãn
8.Dòng điện pha định mức 
	I = ( A )
THIẾT KẾ STATO
9.Số rãnh Stato 
Chọn q = 4
	z1 = 3.2p.q1 = 6.2.4 = 48 rãnh
10.Bước rãnh Stato
	t1 = 
	 = 1,7 ( cm )
11. Số thanh dẫn tác dụng của 1 rãnh 
	— chọn số mạch nhánh a1 = 42
	Ur1 =	 = 13,99
	Chọn Ur1 = 124 ( V )
12. Số vòng dây nối tiếp 1 pha
	W1 = p.q. = 2.4 .124 : 2 = 5648 ( vòng )
13.Tiết diện và đường kính dây dẫn
	Chọn AJ = 3100 ( A2/ cm. mm2 )
	=> J = = 5 ( A / mm2 )
	=> tiết diện sơ bộ dây dẫn
	sdd = = 2,54 ( mm2 )
	số sợi chập n1 = 4
	chọn loại dây dẫn đòng tròn PEN có 
	dcd = 1,975 ( mm2 )
	d = 1,88 ( mm )
14.Kiểu dây quấn
	Chọn dây quấn bước ngắn
	τ 12 rãnh
	chọn y= 10
	=> β = 
15.Hệ số dây quấn
	ky = sinφ.л/2 =sin(0,9659
	kr = 0,9576
	α = = 15
	=> kdq = kng.kr = 0,9659 . 0,9576 = 0,925
16.Từ thông khe hở không khí
	Φ = 0,0187 ( Wb )
17.Mật độ từ thông khe hở không khí 
	Bδ = 0,77 ( T )
18.Sơ bộ xác định chiều rộng răng 
	BZ0,8 cm
	Chọn kc = 0,95
	 BZ = (1,7 ÷ 1,85 ) = 1,7
19. Sơ bộ xác định chiều cao gông Stato
	h'g1= 0,8 ( cm )
	chọn B= (1,45 ÷ 1,6 ) = 1,5 
20.Chọn rãnh hình quả lê 
	Có
	h12 = 1781,78 mm	d1 = 10 mm
	h41 = 0,5 mm	d2 = 17 mm
	b41 = dcd + 1,5	 hr1 = = 2,6135 cm = 26,14 mm
	 = 3,4 mm
HINH VE 
	Chọn cách điện rãnh có chiều dày 0,4 mm
	Chon cách điện nêm có chiều dầy 0,5 mm
	— Diện tích rãnh trừ nêm
	—Chiều rộng miếng cac – tong nêm la 
	Của tấm cách điện giũa 2 lớp ( d1 + d2 ) 
—Diện tích rãnh trừ nêm
	= 46,68 mm2
—Hệ số lấp đày rãnh 
21.Bề rộng răng Stato
 =>	
22. Chiều cao gông Stato
23.khe hở không khí 
	Chọn δ = 0,9 ( mm )
DÂY QUẤN RÃNH GÔNG STATO
24.Số rãnh Rôt ( 246 )
	Chọn Z2 = 38
25.Đường kính ngoài R 
	t2 = D'2 = D - 2δ = 26,65 -2 . 0,07 = 26,51 ( cm )
26. B­íc r¨ng R
27.Sơ bộ chiều rộng răng R
Lấy BZ2 = 1,75
28.Dường kình trục R
	Dt = 0,3.D = 0,3.26,65 = 8 ( cm )
29.Dßng trong thanh dÉn R
	Itđ = I2 = kI.I1 . 790,6 ( A )
	Với = 0,95 ( A )
30.Dòng điện trong vành nm
31.Tiết diện thanh dẫn bằng nhôm 
	 mm2
	Chọn J2 = 3
D
Dm
hr2
d1
d2
d41
h42
Dm
32. Chọn Jv = 2,5 ( A / mm2 )
	Sv = 960,64 ( mm2 )
33. Chọn kích thước sơ bộ Roto
	—chọn dạnh rãnh
HINH VE
b
b12
h42
hr2
h12
	 ( m )
	Chọn hr = (25 ÷ 45 ) mm
	Chọn hr = 35 mm
	b42 = 1,5 mm
	h42 = 0,5 m
	d = 7 mm
	a x b = 25 . 38,4 mm
	h12 = hr - h42 - d = 27,5 ( mm )
34. Diện tích rãnh R
	 ( mm2 )
35.Diện tích vành nm
	a x b = 25.38,4 = 960 ( mm2 )
36.Bề rộng răng ở 1/3 chiều cao răng
37.chiều cao gông R
38 Làm nghiêng rãnh ở R
	bn = t1 = 1,7 cm
TÍNH TOÁN MẠCH TỪ
39.Hệ số khe hở không khí 
=> kδ = 1,109 . 1,02 = 1,131
40.Chọn thép 2212
41.Sưc từ động khe hở không khí 
 Fδ = 1,6.Bδ . kδ.δ.104
 = 1,6 .0,76.1,131.0,07.104	
 = 962,7
42.Mật độ từ thông ở răng Stato 
43. Cường độ tư thông ở răng Stato
	HZ = 19 ( A / cm )
44. STĐ trên răng Stato
	Fz = 2h'Z.HZ = 2 . 2,18.19 = 82,84 ( A ) 
	 2h'Z = hZ - 21,8 ( mm )
45.Mật độ từ thông ở răng R
	Bz = 
46.Cường độ từ trường trên rằng R
	HZ = 22,2 ( A/ cm )
47.STĐ trên răng R
	FZ = 2.3,26 .22,2 = 144,7 ( A )
48.Hệ số bão hòa răng 
49.Mật độ từ thông trên gông Stato 
50. Cường độ tư trường trên gông S
	= 10,6
51.chiều dài mạch từ ở gông Stato
52.STĐ ở gông R
	 28.10,6 = 296,8 ( A )
53.Mật độ từ thông trên gông R
54.Cường độ từ trường gông R
	2,35 ( A/ cm )
55.Chiều dài mạch từ gông R
56.STĐ trên gông R
	2,35 .10,9 = 25,615 ( A ) 
57. STĐ tổng
	 = 962,7 + 82,84 + 144,7 + 296,8 + 25,615
	 = 152,66 ( A )
58.Hệ số bão hòa toàn mạch
59.Dòng điện từ hóa 
	Dòng từ hóa %
THAM SỐ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
60.Chiều dài phần dầu nối S
	1,3.19,19+ 2 = 27 cm 
	 1,3 (1,55 )
61.Chiều dài trung bình ½ vòng dây của dây quấn S
	ltb = l1 + ld1 = 18 + 27 = 45 ( cm )
62.Chiều dài dây quấn 1 pha Stato
	L1 = 2. ltb.W1 .10-2 = 2.45.56.10-2 = 50,4 ( m ) 
63.Điện trở tác dụng của dây quấn S
	 ( Ω )
	r*1 = r1 . ( Ω )
64.Điện trở tác dụng dây quấn R
	 ( Ω )
65.Điện trở vành nm
	 ( Ω )
	Dv = D -( a + 1 ) = 266,5 - ( 38,4 + 1 )
	 = 227,1 ( mm )
66.Điện trở R
	 ( Ω ) 
	Với 
67.Hệ số qui đổi 
68 .Điện trở R đã qui đổi 
	r'2 = γ.r2 = 838,2.4,97.10-5 = 0,042 ( Ω )
	r*2 = 0,042.101,75/ 220 = 0,0194 ( W )
69. Hệ số từ dẫn tản Stato 
	Với 
	k'β = 0,875
	kβ = 0,906
	h1 = hr1 - 0,1d2 - 2.c -c' = 2,68 - 0,1.1,5 - 2.0,04 - 0,05 
	= 2,4 ( cm ) = 24 ( mm )
	h2 =-(d1 / 2 - 2 . c - c' ) = -(5 - 2.0,4 - 0,5 ) = -3,7 
70.Hệ số từ dẫn tản tạp S
	tra σ = 0,0062
71.Hệ số từ tản phần dầu nối 
72. Hệ số từ dẫn tản 
	 1,12 + 1,13 + 1,197 = 3,442
73.Điện kháng dây quấn S
	 ( Ω )
74.Hệ số từ dẫn tản rãnh R
	h1 = 35mm	h42 = c' - d2 
	 b = 75 - ( 0,1 +1 ) .7 - 0,5 = 26,8 ( mm )
	 Sc = 263,5
	 k =1
	 b42 = 1,5
75.Hệ số từ dẫn tản táp R
76.Hệ số từ dẫn tản phần dầu nối 
	Víi Δ= 0,329
77.Hệ số từ dẫn tản do rãnh nghiêng
78.Hệ số từ tản Roto
	 2,32 + 2,30 + 0,76 + 0,693 = 5,2528
79. Điện kháng tản dây quấn Roto
	x2 = 7,9.f1 . l2 .∑α2.10-8 = 7,9.50 .18 . 6,073 . 10-8 = 0,0003734 ( Ω )
80.Điện kháng R đã qui đổi 
	x'2 = γ . x2 = 838,2 . 4,317 . 10-4 = 0,31648
	 ( Ω )
81.Điện kháng hỗ cảm 
	( Ω )
 	Tính theo đơn vị tương đối 
	( Ω )
82.Tính lại kE
TÍNH TỔN HAO 
82.Trọng lượng răng Stato
	Gz1 = γFe . Z1.bZ1.kZ1.l1.kg.10-3 = 5,51 ( kg )
83.Trọng lượng gông Stato
	 ( kg )
84.Tổn hao trong lõi sắt 
85.Tổn hao bề mặt trên răng R
	Pbmr = 0,051102 (kW)
86.Tổn hao đập mạch trên răng R
	P = 0,035069 ( kW )
87.Tổn hao tổng thép 
	0,68576 ( kW )
88.Tổn hao cơ 
	0,531284 ( kW )
89. Tổn hao không tải 
	1,217044 ( kW )

File đính kèm:

  • docgiao_trinh_mon_hoc_co_so_khi_cu_dien.doc