Hóa học - Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII

Chương này giúp sinh viên:

Viết được các phản ứng tạo phức và giải thích tính chất

các phức của Fe, Co, Ni, Pt và Pd.

Hiểu rõ vai trò sinh học của Fe, Co trong cơ thể và một số

hợp chất quan trọng của nguyên tố nhóm VIII được sử

dụng trong Y - Dược

pdf 28 trang dienloan 21520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hóa học - Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hóa học - Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII

Hóa học - Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
Chương này giúp sinh viên:
Viết được các phản ứng tạo phức và giải thích tính chất
các phức của Fe, Co, Ni, Pt và Pd.
Hiểu rõ vai trò sinh học của Fe, Co trong cơ thể và một số
hợp chất quan trọng của nguyên tố nhóm VIII được sử
dụng trong Y - Dược.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
Mục tiêu
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
 8.1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý của các khí hiếm
8.1.3. Các phản ứng chính
8.1.4. Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất
8.1.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
8.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt
8.2.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
8.2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý
 8.2.3. Tính chất các kim loại họ Sắt
 8.2.4. Tính chất các kim loại họ Platin
8.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
Nội dung
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA: He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Nguyên 
tố
Nguồn thiên nhiên chủ yếu Chế tạo 
nguyên tố
Ứng dụng của đơn chất
Heli ~ 0,4% khối lượng của khí
thiên nhiên (sản phẩm của
phân huỷ phóng xạ).
[Nguyên tố phổ biến thứ 2
trong vũ trụ, sau hydro; là
sản phẩm của phản ứng
nhiệt hạch chuyển H —>
He].
Chưng cất
khí thiên
nhiên đã
hoá lỏng.
Chất làm lạnh trong siêu dẫn, trong
vật lý nhiệt độ thấp; chế tạo nhiệt kế
đo nhiệt độ 1 - 80K hoặc < 1K; tạo môi
trường trơ chống cháy; thay thế N2
trong hỗn hợp thở lặn sâu; làm pha
động trong sắc ký khí; làm khí nhẹ cho
bóng thám không, khí cầu.
Neon Không khí. Chưng cất
phân đoạn
không khí
lỏng.
Nạp vào bóng đèn ống thắp sáng.
Argon Tạo môi trường trơ cho hàn hồ quang,
luyện kim, bóng đèn đốt nóng.
Krypton Nạp vào bóng đèn đốt nóng.
Xenon Làm đèn chiếu mạnh (phóng điện qua
khí xenon).
Radon Nguồn phóng xạ trong điều trị một số
bệnh ung thư.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý của các khí hiếm
Nhóm VIII A Tên
nguyên
tố
Bán
kính
nguyên
tử (A°)
Bán
kính
ion
(A°)
Năng
lượng ion
hoá thứ
nhất (eV)
Độ âm
điện
(thang
Pauling)
Khối 
lượng 
riêng 
(g/L)
Nhiệt độ
Nóng
chảy
(°C)
Nhiệt
đô sôi
(°C)
% trong
thể tích
khí quyển
2
He
4,003
1s2
(0)
Heli 0,50 - 24,6 - 0,178 -272,4 -268,9 5.10-4
10
Ne
20,18
2s22p6
(0)
Neon 0,71 - 21,6 - 0,900 -249 -246 15.10-4
18
Ar
39,95
3s23p
(0)
Argon 0,98 - 15,8 - 1,78 -189 -186 0,94
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý của các khí hiếm
Nhóm VIII A Tên
nguyên
tố
Bán
kính
nguyên
tử (A°)
Bán
kính
ion
(A°)
Năng
lượng ion
hoá thứ
nhất (eV)
Độ âm
điện
(thang
Pauling)
Khối 
lượng 
riêng 
(g/L)
Nhiệt độ
Nóng
chảy
(°C)
Nhiệt
đô sôi
(°C)
% trong
thể tích
khí quyển
36
Kr
83,80
4s24p6
(+2)
Krypton 1,09 - 14,0 3,0 3,75 - 157 - 153 11.10-5
54
Xe
131,29 
5s25p (+8, 
+6, +4, +2)
Xenon 1,30 - 11,7 2,6 5,90 - 112 - 108 9.10-5
86
Rn
222,02
6s26p8
(+2)
Radon 1,40 - 10,4 - 9,73 - 71 - 62 6.10-20
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.3. Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất
Tính chất của các khí hiếm biến thiên đều
đặn, có thể dự đoán được theo quy luật chung:
+ Nằm cuối cùng ở mỗi chu kỳ, khí hiếm có
kích thước nhỏ nhất trong chu kỳ của nó.
+ Các khí hiếm có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt
độ sôi rất thấp, và tăng dần từ trên xuống dưới
trong nhóm do kích thước và khối lượng
nguyên tử tăng đã làm tăng lực khuếch tán.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.3. Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất
Tính chất của các khí hiếm biến thiên đều
đặn, có thể dự đoán được theo quy luật chung:
+ Do cấu hình "trơ" của lớp vỏ electron, các
nguyên tử khí hiếm đặc trưng bằng nàng lượng
ion hoá cực đại, và giảm dần khi kích thưốc
nguyên tử tăng. Chúng có ái lực âm với
electron và hoạt tính hoá học rất yếu.
Như vậy, nhóm VIIIA, một họ nguyên tố có
hoạt tính thấp nhất (trơ, có 8 electron lớp
ngoài)
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.4. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính 
Heli là 1 trong 5 chất khí (N2, 02, He, C02 và N20)
chính thức được sử dụng trong y học để điều chế
không khí nhân tạo.
Tuỳ theo mục đích sử dụng mà số chất khí và tỷ lệ
giữa chúng được trộn với nhau. Không khí He, gồm
20% Oxy và 80% heli theo thể tích, nhẹ hơn không
khí thường, nên dùng cho mọi trường hợp khó thở.
 Độ hoà tan của He trong máu nhỏ hơn nhiều so
với Nitrogen, nên không khí He đặc biệt được dùng
cho thợ lặn sâu chịu áp suất cao của nước
Heli lỏng
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.4. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính 
Ar tương đối nhiều, vì là sản
phẩm phụ của chưng cất phân
đoạn không khí lỏng khi sản xuất
oxy và nitrogen. Nó được dùng
làm môi trường trơ trong quá trình
công nghiệp chế tạo hoặc bảo
quản một số dược phẩm.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.1. Nhóm VIIIA : He - Ne - Ar - Kr - Xe - Rn
10.1.4. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính 
Kr và Xe cũng được nghiên cứu khả
năng ứng dụng gây tê, nhưng rất hạn chế
vì sự khan hiếm của chúng trong thiên
nhiên.
 133Xe được dùng trong nghiên cứu chẩn
đoán bằng đường thuốc xông cũng như
tiêm tĩnh mạch.
Rn phóng xạ a dùng thay thế radi trong
điều trị một số loại ung thư.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
Nguyên 
tố
Nguốn thiên 
nhiên chủ yếu
Chế tạo nguyên tố Ứng dụng của đơn chất
Sắt Hematit (Fe203)
Magnetit
(Fe304) Siderit
(FeC03) Pyrit
(FeS2) Pyrrhotit
(FeS)
Dùng H, co khử FeO; phân
huỷ nhiệt Fe(CO)5; điện phân
dung dịch muối Fe2+.
Làm hợp kim với Carbon và các nguyên tố
khác trong ngành luyện kim đen (gang là
hợp kim Fe-C chứa > 2% C; thép chứa <
2% C; thép đặc biệt chứa thêm AI, Cr, Co,
Mo, Ni, Mn, Ti, W, V...)
Cobalt Smaltit (CoAs2);
rất nhiều quặng
suifid cùng với
Ni, Cu, Pb,
Nướng quặng với 02, sau hoà
tan trong H2S04, kết tủa
Co(OH)3 với CIO
-, đốt nóng
tạo CoO rồi khử bằng C.
Chế tạo thuỷ tinh màu và sứ màu xanh
cobalt; thuốc nhuộm màu cho sơn và mực;
xúc tác cho các phản ứng hữu cơ; hợp kim
với Cr và W làm mũi khoan, dụng cụ cắt gọt,
phẫu thuật
Nickel Pentlandit 
[(Ni,Fe)9S8]
Nướng quặng với O2 tới NiO,
khử bằng C, tạo phức với CO
và phân huỷ:
Ni(CO)4 (k) Ni (r) + 4CO
Chế thép nickel làm các thiết bị quân sự;
thép không gỉ; hợp kim từ tính; hợp kim với
Ag làm dụng cụ ăn uống; lớp lót cho mạ Cr;
xúc tác cho các quá trình hydrogen hoá.
10.2.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý
Nguyên tố VIIIB
26
Fe
55,85
3d64s2
(+2, +3)
Sắt (ferrum/iron)
27
Co
58,93
3d74s2
(+2, +3) 
Cobalt
28
Ni
58,69
3d84s2
(+2, +3) 
Nickel
Đặc tính
44
Ru
101,07
4d75s1
(+4, +8) 
Rutheni
45
Rh
102,91
4d85s1
(+3, +4, +6) 
Rhodi
46
Pd
106,42
4d105s°
(+2, +3, +4) 
Paladi
76
Os
190,23
5d66s2
(+6, +8)
Osmi
77
lr
192,22
5d76s2
(+3)
Iridi
78
Pt
195,08
5d96s1
(+2, +4) 
Bạch kim (platin)
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.2. Những đặc tính nguyên tử và vật lý
1,24 1,25 1,24
Bán kính nguyên tử (A°) 1,35 1,35 1,38
1,34 1,36 1,36
Bán kính ion (A°)
0,75 (+2) 0,79 (+2) 0,83 (+2)
7,61 7,60 7,37
Năng lượng ion hoá thứ nhất (eV) 7,11 7,20 8,04
8,39 8,78 8,60
Độ âm điện (thang Pauling) 1,85 1,88 1,91
7,86 8,83 8,90
Khối lượng riêng (g/cm3) 12,8 12,43 12,05
22,75 22,70 21,45
1539 1495 1453
Nhiệt độ nóng chảy (°C) 2400 1965 1552
2710 2452 1769
2750 2870 2732
Nhiệt độ sôi (°C) 4560 4080 3560
5500 5300 4050
1.5 10-3 3.10-3
% nguyên tử trên vỏ quả đất 9.10-7 2.10-7 2.10-7
5.10-7 9.10-9 10-6
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.3. Tính chất các kim loại họ sắt (Fe - Co – Ni)
10.2.3.1. Đơn chất
 Fe - Co - Ni đều có các đồng vị bền và đvị phóng xạ.
 Các kim loại họ sắt tạo nên rất nhiều hợp kim có vai
trò quan trọng trong đời sống, khoa học và công nghệ
Fe - Co - Ni là những kim loại có hoạt tính hoá học
trung bình và giảm nhanh theo chiều Fe - Co - Ni
Ở điều kiện thường, Fe - Co - Ni bền vững, không tác dụng ngay
cả với các phi kim oxy hoá mạnh như O2, Cl2, Br2, S do lớp bảo vệ.
Ngược lại, khi lẫn tạp chất, lại ở nhiệt độ cao và trong không khí
ẩm, các kim loại Fe - Co - Ni trở nên hoạt động
Cấu hình electron chung: 3d6,7,84s2
Số oxy hoá đặc trưng của họ này là +2 và +3
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
10.2.3. Tính chất các kim loại họ sắt
10.2.3.2. Oxyd
FeO: màu đen
Fe2O3: màu nâu đỏ
Fe3O4 (FeO.Fe2O3): màu đen
 FeO3 (sắt trioxyd ): không bền.
Tương tự như các oxyd của sắt,
đối vối cobalt và nickel người ta đã
biết và sử dụng các oxyd: CoO,
Co2O3, Co3O4 và NiO, Ni2O3, Ni3O4.
Quan trọng
nhất
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
10.2.3. Tính chất các kim loại họ sắt
10.2.3.3. Hydroxyd
Các hydroxyd M(OH)9 không tan trong nước
 Điều chế: phản ứng muối M2+ và kiềm trong dung dịch:
M+(aq) + 20H-(aq)  M(OH)2 (r)
Các hydroxyd M(OH)3 cũng là những kết tủa, được điều
chế qua phản ứng trao đổi hoặc oxy hoá M(OH)2 —>
M(OH)3
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.1. Trạng thái thiên nhiên. Chế tạo và ứng dụng của đơn chất
10.2.3. Tính chất các kim loại họ sắt
10.2.3.4. Muối
Các muối Fe2+, Co2+, Ni2+ tạo muối với hầu hết các anion bền.
Các muối của acid mạnh dễ tan trong nước:
FeS04.7H20, Fe(Cl04)2.6H20: màu xanh nhạt
CoCl2.6H20, Co(NO3)2.6H20: màu hồng
NiS04.7H20, Ni(N03)2.6H20: màu lục
 Muối của acid yếu thường khó tan: FeS, FeHPO4/CoF2
CoCO3/NiS, NiCO3.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.3. Tính chất các kim loại họ sắt
10.2.3.5. Phức chất
Fe - Co - Ni ở các trạng thái oxy hoá +2, +3, kể cả O, tạo ra
nhiều phức chất quan trọng.
Ví dụ: FeS0.7H20 là phức [Fe(H20)6][SO4.H2O]
CoCl2.6H20 là phức [Co(H20)6]Cl2
Ion Fe2+, Fe3+ có cấu hình d6, d5 thường tạo phức bát diện.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.4. Tính chất các kim loại họ platin (Họ Bạch Kim)
(Ru - Rh - Pd / Os - Ir – Pt)
Tính chất vật lý: 
Cấu hình electron chung: 3d6,7,84s2
 Số oxy hoá đặc trưng: +2, +3, +4
(riêng Ru và Os là +6, +8)
Màu sắc: có ánh kim trắng bạc
 Khó nóng chảy, khó sôi (nhất là Os)
 Độ tan: đa số có khả năng hoà tan nhiều với Hydro
Kim loại họ platin
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.4. Tính chất các kim loại họ platin (Họ Bạch Kim)
Tính chất hóa học:
Các KL họ platin kém hoạt động hơn so với họ sắt
Paladi hoà tan được trong HNO3:
3Pd + 8HNO3  3Pd(NO3)2 + 2NO + 4H20
Platin hoà tan trong nước cường thuỷ:
Kim loại
họ platin
3Pt + 4HNO3 + 18HCl  3H2[PtCl6] + 4NO + 8H20
 Phản ứng trong kiềm nóng chảy với chất oxy hoá (Cả 6 kim 
loại họ platin )
Ru + 2KOH + 3KNO3  K2Ru04 + 3KN02 + H20
Kali ruthenat
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.4. Tính chất các kim loại họ platin (Họ Bạch Kim)
Phức chất
Điểm nổi trội của các nguyên tố họ platin là chúng
tạo nên hàng ngàn phức chất.
Tất cả 6 kim loại họ này đều cấu thành phức:
- Phức carbonyl
Ví dụ: [Os(CO)5], [Ru2(CO)9], [Rh6(CO)16],
- Phức hỗn hợp halogenocarbonyl
Ví dụ: [Pt(CO)2Cl2]...
Kim loại họ platin
Dùng làm thuốc trong Y học.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
•Sắt
Sắt
Fe là nguyên tố vi lượng thiết yếu, đóng vai trò tối quan trọng
trong vận chuyên oxy ở tất cả các động vật có xương sống.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
Sắt
 Fe trong cơ thể dưới dạng phức chất của 
protein có 3 chức năng quyết định sự sống:
+ Vận chuyển oxy
+ Dự trữ oxy
+ Vận chuyển electron (trong quá trình sản 
xuất năng lượng của tế bào)
Cơ thể người trương thành chứa 3 - 4g Fe
Sắt
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
•Sắt
Sắt
Nhu cầu về Sắt hàng ngày từ 1 - 3mg
(nhưng thức ăn phải có 10 - 30mg Sắt, vì
ruột chỉ hấp thu được ~ 10% số đó).
Thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu nhược
sắc
Thức ăn chứa nhiều sắt là thịt nạc, gan,
tim, thận, tiết, lòng đỏ trứng, đậu, cần tây,
nấm hương, quả mơ, quả lê...
Sắt
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
•Sắt
Cơ thể ngưòi có khoảng 4 - 5mg cobalt,
chủ yếu tích luỹ ở gan
Cobalt có vai trò rất lớn:
- Trong sự tạo huyết
- Giúp sắt nhanh chóng tham gia cấu tạo hemoglobin
- giúp cơ thể hấp thu vitamin B2, Bg, B2 và aminoacid
- Giúp gan tích luỹ vitamin B19 và tuyến giáp tích luỹ Iod
- Tăng cường hay bất hoạt một sô enzvm.
Cobalt
Cobalt
Cobalt là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho sự sống, được
phát hiện trong hầu hết sinh vật.
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
•Sắt
Cobalt
Thiếu cobalt gây:
-Thiếu máu nặng
- Chán ăn
- Gầy yếu
- Giảm tiết sữa...
 Mọi bệnh cảnh đều biến mất khi được chữa bằng các chế
phẩm của Cobalt.
Nguồn thực phẩm giàu cobalt là gan, sữa, thịt, trứng
Cobalt
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
•Sắt
Nickel
Hiện nay, chưa thấy hợp chất nào của nickel có
vai trò và được sử dụng trong Y - Dược học.
Tuy nhiên, trong cơ thế người có chừng vài mg
Nickel, và hàng ngày ~ 0,1 mg Nickel tích luỹ
trong xương, động mạch chủ, phối, tuyến thượng
thận, não và da.
Vai trò sinh học của nickel chưa được làm rõ
Tác dụng độc và gây dị ứng của nó đã được
biết ỏ nhiều ngưòi khi ăn phải các muối nickel
hoặc tiếp xúc với các đồ vật mạ nickel.
Tinh thể Niken
Chương 10: Nguyên tố nhóm VIII
10.2. Nhóm VIIIB: Fe - Co - Ni / Ru - Rh - Pd / Os - Ir - Pt 
10.2.5. Vai trò và ứng dụng trong Y - Dược. Độc tính
Các kim loai họ platin
Cả 2 bộ ba của họ nguyên tố này:
Ru - Rh - Pd và Os - Ir - Pt đều
không có vai trò sinh học. Riêng một
số phức của platin được dùng trong
điều trị ung thư.
Cis-diamminedichloroplatinum
cis-diammine 
(1,1cyclobutamedicarboxylato) 

File đính kèm:

  • pdfhoa_hoc_chuong_10_nguyen_to_nhom_viii.pdf