Hướng dẫn Đồ án kỹ thuật thi công 1

Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng).

“ Với điều kiện nhân lực, vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa

chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt – tức là chỉ đổ bê tông 1 lần cho cột, dầm, sàn, cầu

thang ”

 Nên lựa chọn giải pháp chia đợt như sau: 1 tầng 2 đợt:

- Đợt 1: Thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng như: cột, tường, 1

vế cầu thang bộ đến hết chiếu nghỉ.

- Đợt 2: Thi công toàn bộ các cấu kiện còn lại: dầm sàn toàn khối và vế còn lại của

thang bộ

pdf 31 trang dienloan 6200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Hướng dẫn Đồ án kỹ thuật thi công 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hướng dẫn Đồ án kỹ thuật thi công 1

Hướng dẫn Đồ án kỹ thuật thi công 1
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 1 
PHẦN I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 
- Kích thước tiết diện các cấu kiện: Móng, cột, dầm, sàn 
- Chiều cao các tầng; số tầng. 
- Nhịp tính toán L1; L2 
- Bước cột 
- Hàm lượng cốt thép: μ% 
- Trọng lượng riêng của gỗ γgỗ 
- [σ]gỗ = ? 
- Mùa thi công? 
- Mác bê tông sử dụng 
II. HÌNH VẼ THỂ HIỆN 
- Vẽ đầy đủ lần lượt theo thứ tự mặt bằng; mặt đứng; mặt cắt công trình (theo đúng số liệu 
được giao; ghi chú đầy đủ tên cấu kiện; tiết diện; kích thước trên mặt bằng, mặt đứng, mặt 
cắt lưu ý vẽ đúng tỉ lệ hình vẽ; kích thước chữ số, chữ ghi chú. 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 2 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 3 
III. SƠ BỘ CHỌN GIẢI PHÁP THI CÔNG 
1. Giải pháp phân chia đợt thi công (phân chia theo phương đứng). 
“ Với điều kiện nhân lực, vật tư cũng như máy móc thi công không phù hợp với việc lựa 
chọn giải pháp thi công 1 tầng 1 đợt – tức là chỉ đổ bê tông 1 lần cho cột, dầm, sàn, cầu 
thang” 
 Nên lựa chọn giải pháp chia đợt như sau: 1 tầng 2 đợt: 
- Đợt 1: Thi công hết toàn bộ kết cấu chịu lực theo phương đứng như: cột, tường, 1 
vế cầu thang bộ đến hết chiếu nghỉ. 
- Đợt 2: Thi công toàn bộ các cấu kiện còn lại: dầm sàn toàn khối và vế còn lại của 
thang bộ. 
2. Giải pháp lựa chọn ván khuôn, đà giáo. 
“Trong phạm vi đồ án môn học, do công trình quy mô nhỏ, ít tầng nên ta lựa chọn giải pháp 
ván khuôn, xà gồ cột chống bằng gỗ” 
- Nêu các thông số kỹ thuật của vật liệu gỗ sử dụng làm ván khuôn: ? 
(Theo đúng số liệu đề bài được giao) 
PHẦN II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CHO CÁC CẤU KIỆN 
I. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN SÀN 
1. Giới thiệu về ván khuôn sàn 
- Vật liệu: (Các thông số kỹ thuật γgỗ; [σ]; E =1,1x10
5 kG/cm2 ) 
- Cấu tạo: 
 + Ván khuôn sàn được tạo thành từ các tấm ván nhỏ ghép với nhau, và được liên kết 
với nhau bằng các nẹp (kích thước tiết diện 1 tấm ván khuôn bề rộng x chiều dày = 200x30; 
250x30; 300x30; 300x40) 
 + Cách thức làm việc: Ván khuôn được đặt lên hệ xà gồ và xà gồ được kê lên các cột 
chống. 
 Khoảng cách giữa các xà gồ được tính toán để đảm bảo 2 điều kiện: điều kiện về 
cường độ và điều kiện về biến dạng của ván khuôn sàn. 
 Khoảng cách giữa các cột chống được tính toán để đảm bảo: 2 điều kiện về cường 
độ, biến dạng của xà gồ và điều kiện ổn định của cột chống. 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 4 
 Cột chống sử dụng ở đây là cột chống chữ “T” được làm bằng gỗ, chân cột được đặt 
lên nêm gỗ để có thể thay đổi chiều cao cột chống và tạo điều kiện thuận lợi cho thi công 
tháo lắp ván khuôn. 
2. Sơ đồ tính toán 
Xét 1 dải ván khuôn rộng 1m theo phương vuông góc với xà gồ => sơ đồ tính toán là dầm 
liên tục có gối tựa là các xà gồ và chịu tải trọng phân bố đều. 
3. Xác định tải trọng 
Tính toán tải trọng cho 1 dải bản rộng 1m: 
 * Tĩnh tải: 
 - Trọng lượng bản thân của kết cấu: (Trọng lượng bê tông cốt thép) 
1 . .tc btg b  
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m) 
δ – chiều dày sàn (m) ; γbt – trọng lượng riêng của bê tông. 
=> 1 1.tt tcg n g 
- Trọng lượng bản thân ván sàn: 
2 . .tc gg b  
Trong đó: b – bề rộng tính toán của dải bản sàn (m) 
δ – chiều dày sàn (m); γg – trọng lượng riêng của gỗ. 
=> 2 2.tt tcg n g 
 * Hoạt tải: 
 - Tải trọng do người và phương tiện vận chuyển: 1 2250 /tcp kG m 
 - Tải trọng do đầm rung: 2 2200 /tcp kG m 
- Tải trọng do đổ bê tông: 
 + Đổ thủ công: 3 2200 /tcp kG m 
 + Đổ bằng cần trục tháp (phụ thuộc vào dung tích thùng chứa bê tông): 
q
ql /102
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 5 
 V < 0,2 m3 : 3 2200 /tcp kG m 
 0,2 m3 < V < 0,8 m3 : 3 2400 /tcp kG m 
 V > 0,8 m3 : 3 2600 /tcp kG m 
 Tổng tải trọng : 
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên một dải bản rộng 1m là: 
1 1
n n
s i i
tc tc tc
i i
q g p
   
- Tải trọng tính toán tác dụng trên một dải bản rộng 1m là: 
1 1
n n
s i i
tt tt tt
i i
q g p
   
4. Tính toán khoảng cách xà gồ: (áp dụng cho cấu kiện chịu uốn: ván sàn; ván thành, đáy 
dầm; ván cột, tường, móng; các thanh xà gồ; nẹp đứng) 
a. Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền): 
Công thức kiểm tra:  
W u
M
  
Trong đó: 
M - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: 
2.
10
s
ttq lM 
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn: 
gỗ, kim loại) : 
2.
W
6
b h
=> khoảng cách l = l1 
b. Tính toán theo điều kiện về biến dạng của ván sàn (điều kiện biến dạng): 
 Công thức kiểm tra:  f f 
 Trong đó: 
 f – độ võng tính toán của bộ phận ván khuôn: 
4.
128.
s
tcq lf
EI
 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995: 
 + Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài:  
400
ttlf 
+ Với các kết cấu có bề mặt bị che khuất:  
250
ttlf 
 => khoảng cách l = l2 
 Khoảng cách giữa các xà gồ là lxg ≤ min(l1; l2) 
5. Tính toán và kiểm tra cột chống xà gồ: 
5.1. Tính toán khoảng cách cột chống xà gồ: 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 6 
“ Coi xà gồ là dầm liên tục đặt trên các gối tựa tại các vị trí kê lên các cột chống. Xà gồ chịu 
tải trọng từ ván sàn truyền xuống và thêm phần trọng lượng bản thân xà gồ.” 
 - Chọn trước tiết diện xà gồ (8x10cm; 8x12cm; 10x12cm). 
 - Khoảng lấy tải trọng để tính toán cột chống xà gồ: .2
2
xg
xg
l
b 
a. Xác định tải trọng: 
 - Tải trọng từ ván sàn truyền xuống: 
1 . stc xg tcq b q ; 
1 . stt xg ttq b q 
 - Trọng lượng bản thân xà gồ: 
2 .tc g xgq F ; 
2 2 .tt tcq q n 
 Trong đó: n = 1,1 
Fxg – Diện tích tiết diện ngang của xà gồ. 
 Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: 
- Tải trọng tiêu chuẩn: 1 2xgtc tc tcq q q 
- Tải trọng tính toán: 1 2xgtt tt ttq q q 
b. Tính theo điều kiện về cường độ (điều kiện bền): 
Công thức kiểm tra:  
W u
M
  
Trong đó: 
M - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: 
2.
10
s
ttq lM 
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm xà gồ: gỗ, 
kim loại) : 
2.
W
6
b h
=> khoảng cách l = l1 
c. Tính toán theo điều kiện về biến dạng của xà gồ (điều kiện biến dạng): 
q
ql /102
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 7 
 Công thức kiểm tra:  f f 
 Trong đó: 
 f – độ võng tính toán của xà gồ: 
4.
128
s
tcq lf
EI
 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995: 
 + Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài:  
400
ttlf 
+ Với các kết cấu có bề mặt bị che khuất:  
250
ttlf 
 => khoảng cách l = l2 
 Khoảng cách giữa các cột chống xà gồ là lcc ≤ min(l1; l2) 
5.2. Kiểm tra ổn định cột chống xà gồ: 
 - Chọn trước tiết diện cột chống (do cột chống là cấu kiện chịu nén đúng tâm) nên 
thường chọn tiết diện là hình vuông hoặc tròn (bxh = 10x10cm; 12x12cm) “kích thước cạnh 
nhỏ nhất của tiết diện cột chống ≥ bề rộng của xà gồ bên trên”. 
Sơ đồ tính toán cột chống xà gồ 
 - Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống: .xgtt ccN q l 
 Trong đó: lcc – khoảng cách giữa các cột chống xà gồ. 
 - Chiều dài tính toán của cột chống: 
 Hcc = Htầng – δbt sàn - δván sàn – hxà gồ - hnêm 
 Lấy hnêm = 0,1m. 
 Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có: μ = 1 
=> Chiều dài tính toán của cột chống là: L0cc = μ.Hcc 
 - Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống: 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 8 
2.
W
6
b h
 Bán kính quán tính: 
J
r
A
 ; độ mảnh: 
0
ccL
r
 
 Nếu độ mảnh: λ tra bảng 
Nếu λ ≥ 75 => 
2
3100

 - Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:  
. u
N
A
 
II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN DẦM 
“Thực hiện tính toán lần lượt với các dầm D1b; D1g; D2; D3” 
1. Tính toán thiết kế ván khuôn dầm D1b. 
 - Kích thước dầm tính toán. 
 - Chọn kích thước ván đáy; ván thành dầm. 
 - Hệ chống đỡ ván khuôn dầm gồm các cột chống chữ T ở dưới chân cột có các nêm 
để điều chỉnh độ cao. 
1.1. Tính toán ván đáy dầm. 
“ Coi ván đáy là 1 dầm liên tục có kích thước tiết diện bdầm x δván đáy ; gối tựa là các cột 
chống, ván đáy chịu toàn bộ tải trọng thẳng đứng”. 
a. Xác định tải trọng: 
 * Tĩnh tải: 
 - Trọng lượng bản thân kết cấu (Trọng lượng bê tông cốt thép): 
1 . .tc bt d dg b h 
 Trong đó: bd – bề rộng của dầm (m) 
 hd – chiều cao dầm(m) ; γbt – trọng lượng riêng của bê tông. 
q
ql /102
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 9 
=> 1 1.tt tcg n g 
- Trọng lượng bản thân ván khuôn: 
2 .(2. )tc g vt vdg F F 
Trong đó: Fvt – diện tích tiết diện ngang của ván thành. 
 Fvd – diện tích tiết diện ngang của ván đáy. 
 γg – trọng lượng riêng của gỗ. 
=> 2 2.tt tcg n g 
 * Hoạt tải: 
 - Tải trọng do đầm rung: 1 2200 /tcp kG m 
- Tải trọng do đổ bê tông: 
 + Đổ thủ công: 2 2200 /tcp kG m 
 + Đổ bằng cần trục tháp (phụ thuộc vào dung tích thùng chứa bê tông): 
 V < 0,2 m3 : 2 2200 /tcp kG m 
 0,2 m3 < V < 0,8 m3 : 2 2400 /tcp kG m 
 V > 0,8 m3 : 2 2600 /tcp kG m 
 Tổng tải trọng : 
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván đáy dầm là: 
1 1
n n
d i i
tc tc tc
i i
q g p
   
- Tải trọng tính toán tác dụng trên ván đáy dầm là: 
1 1
n n
d i i
tt tt tt
i i
q g p
   
b. Tính toán khoảng cách cột chống ván đáy dầm: 
 * Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền): 
Công thức kiểm tra:  
W u
M
  
Trong đó: 
M - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: 
2.
10
d
ttq lM 
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván đáy: 
gỗ, kim loại) : 
2.
W
6
b h
=> khoảng cách l = l1 
* Theo điều kiện về biến dạng của ván đáy dầm (điều kiện biến dạng): 
 Công thức kiểm tra:  f f 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 10 
 Trong đó: 
 f – độ võng tính toán của ván đáy dầm: 
4.
128
d
tcq lf
EI
 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995: 
 + Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài:  
400
ttlf 
+ Với các kết cấu có bề mặt bị che khuất:  
250
ttlf 
 => khoảng cách l = l2 
 Khoảng cách giữa các cột chống ván đáy là lcc ≤ min(l1; l2) 
c. Kiểm tra ổn định cột chống ván đáy dầm: 
 - Chọn trước tiết diện cột chống (do cột chống là cấu kiện chịu nén đúng tâm) nên 
thường chọn tiết diện là hình vuông hoặc tròn (bxh = 10x10cm; 12x12cm). 
Sơ đồ tính toán cột chống ván đáy dầm 
 - Tải trọng tác dụng lên đầu cột chống: .dtt ccN q l 
 Trong đó: lcc – khoảng cách giữa các cột chống ván đáy dầm. 
 - Chiều dài tính toán của cột chống: 
 Hcc = Htầng – hdầm - δván đáy – hnêm 
 Lấy hnêm = 0,1m. 
 Coi liên kết 2 đầu cột là khớp, có: μ = 1 
=> Chiều dài tính toán của cột chống là: L0cc = μ.Hcc 
 - Đặc trưng tiết diện ngang của cột chống: 
2.
W
6
b h
 Bán kính quán tính: 
J
r
A
 ; độ mảnh: 
0
ccL
r
 
 Nếu độ mảnh: λ tra bảng 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 11 
Nếu λ ≥ 75 => 
2
3100

 - Kiểm tra điều kiện ổn định của cột chống:  
. u
N
A
 
1.2. Tính toán ván thành dầm. 
“ Coi ván thành là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các nẹp đứng, ván thành chịu các loại 
tải trọng ngang”. 
a. Xác định tải trọng (chủ yếu là các tải trọng ngang): 
 - Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): 
1 2
1.tc btq h 
 Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. 
 + Nếu h1 ≥ R => h1 = R = 0,7m (với R là bán kính tác dụng của đầm dùi). 
 + Nếu hdầm h1 = hdầm 
=> 1 1.tt tcq n q 
 - Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: 
 + Đổ thủ công: 2 2200 /tcq kG m 
 + Đổ bằng cần trục tháp (phụ thuộc vào dung tích thùng chứa bê tông): 
 V < 0,2 m3 : 2 2200 /tcq kG m 
 0,2 m3 < V < 0,8 m3 : 2 2400 /tcq kG m 
 V > 0,8 m3 : 2 2600 /tcq kG m 
 Tổng tải trọng : 
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván thành dầm là: 
1
n
d i
tc tc
i
q q
  
- Tải trọng tính toán tác dụng trên ván thành dầm là: 
q
ql /102
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 12 
1
n
d i
tt tt
i
q q
  
b. Tính toán khoảng cách các nẹp đứng thành dầm: 
 * Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền): 
Công thức kiểm tra:  
W u
M
  
Trong đó: 
M - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: 
2.
10
d
ttq lM 
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván thành: 
gỗ, kim loại) : 
2.
W
6
b h
=> khoảng cách l = l1 
* Theo điều kiện về biến dạng của ván thành dầm (điều kiện biến dạng): 
 Công thức kiểm tra:  f f 
 Trong đó: 
 f – độ võng tính toán của ván thành dầm: 
4.
128
d
tcq lf 
 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995: 
 + Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài:  
400
ttlf 
+ Với các kết cấu có bề mặt bị che khuất:  
250
ttlf 
 => khoảng cách l = l2 
 Khoảng cách giữa các nẹp đứng ván thành dầm là lnẹp ≤ min(l1; l2) 
III. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÁN KHUÔN CỘT 
“Thực hiện tính toán lần lượt với các cột C1; C2” 
1. Tính toán thiết kế ván khuôn cột C1. 
 - Kích thước cột tính toán. 
 - Chọn bề dày ván khuôn cột. 
Sơ đồ tính: Coi ván khuôn cột là 1 dầm liên tục có các gối tựa là các gông cột. 
a. Xác định tải trọng: 
- Tải trọng ngang do vữa bê tông mới đổ (sử dụng phương pháp đầm trong): 
1
1. . tc btq b h 
 Trong đó: h1 – chiều cao mỗi lớp bê tông tươi. 
 + Nếu h1 ≥ R => h1 = R = 0,7m (với R là bán kính tác dụng của đầm dùi). 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 13 
=> 1 1.tt tcq n q 
 - Tải trọng ngang do đổ bê tông vào ván khuôn: 
 + Đổ thủ công: 2 2200 /tcq kG m 
 + Đổ bằng cần trục tháp (phụ thuộc vào dung tích thùng chứa bê tông): 
 V < 0,2 m3 : 2 2200 /tcq kG m 
 0,2 m3 < V < 0,8 m3 : 2 2400 /tcq kG m 
 V > 0,8 m3 : 2 2600 /tcq kG m 
 Tổng tải trọng : 
- Tải trọng tiêu chuẩn tác dụng trên ván khuôn cột là: 
1 
 
n
c i
tc tc
i
q q 
- Tải trọng tính toán tác dụng trên ván khuôn cột là: 
1 
 
n
c i
tt tt
i
q q 
b. Tính toán khoảng cách các gông cột: 
 * Theo điều kiện cường độ (điều kiện bền): 
Công thức kiểm tra:  
W u
M
  
Trong đó: 
M - mômen uốn lớn nhất xuất hiện trên cấu kiện: 
2.
10
c
ttq lM 
W – mômen kháng uốn của cấu kiện (theo tiết diện và vật liệu làm ván khuôn 
cột: gỗ, kim loại) : 
2.
W
6
b h
=> khoảng cách l = l1 
* Theo điều kiện về biến dạng của ván khuôn cột (điều kiện biến dạng): 
 Công thức kiểm tra:  f f 
 Trong đó: 
 f – độ võng tính toán của ván khuôn cột: 
4.
128
c
tcq lf
EI
 [f] – độ võng giới hạn lấy theo TCVN 4453 – 1995: 
 + Với các kết cấu có bề mặt lộ ra ngoài:  
400
ttlf 
+ Với các kết cấu có bề mặt bị che khuất:  
250
ttlf 
 => khoảng cách l = l2 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 14 
 Khoảng cách giữa các gông cột là lgông cột ≤ min(l1; l2) 
IV. TỔNG KẾT VÁN KHUÔN 
1. Ván khuôn sàn: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái) 
- Ván sàn: (loại ván sàn; tiết diện ván sàn) 
- Xà gồ đỡ sàn: (loại xà gồ; tiết diện xà gồ) 
- Khoảng cách giữa các xà gồ: 
- Cột chống xà gồ: (loại cột chống; tiết diện cột chống) 
- Khoảng cách giữa các cột chống: 
2. Ván khuôn dầm: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái) 
 2.1. Ván khuôn dầm D1b: 
- Ván đáy dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Ván thành dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Nẹp ván thành dầm chính: (tiết diện nẹp) 
- Khoảng cách giữa các nẹp ván thành dầm chính: 
- Cột chống ván đáy: (loại cột chống; tiết diện cột chống) 
- Khoảng cách giữa các cột chống: 
 2.2. Ván khuôn dầm D1g: 
- Ván đáy dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Ván thành dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Nẹp ván thành dầm chính: (tiết diện nẹp) 
- Khoảng cách giữa các nẹp ván thành dầm chính: 
- Cột chống ván đáy: (loại cột chống; tiết diện cột chống) 
- Khoảng cách giữa các cột chống: 
 2.3. Ván khuôn dầm D2; D3: 
- Ván đáy dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Ván thành dầm: (loại ván; tiết diện ván ) 
- Nẹp ván thành dầm chính: (tiết diện nẹp) 
- Khoảng cách giữa các nẹp ván thành dầm chính: 
- Cột chống ván đáy: (loại cột chống; tiết diện cột chống) 
- Khoảng cách giữa các cột chống: 
3. Ván khuôn cột: (tầng 1; 1 tầng điển hình; tầng mái) 
- Ván thành cột: (loại ván; tiết diện ván) 
- Gông cột: (loại xà gồ; khoảng cách giữa các gông) 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 15 
PHẦN III: TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC 
BẢNG III.1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG 
Tầng 
Tên 
cấu 
kiện 
Kích thước (m) 
Thể tích 
(m3) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện 
Khối 
lượng 
(m3) 
Tổng 
khối 
lượng 
(m3) 
Dài Rộng Cao 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=3x4x5 (7) (8)=6x7 (9) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 16 
BẢNG III.2. THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC BÊ TÔNG 
Tầng 
Tên cấu 
kiện 
Thể 
tích 
(m3) 
Định mức 
(giờ 
công/m3) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5)=3x4 (6)=5/8h (7) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 17 
BẢNG III.3. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CỐT THÉP 
Tầng 
Tên 
cấu 
kiện 
Thể 
tích bê 
tông 
(m3) 
Hàm 
lượng 
cốt thép 
μ(%) 
Trọng 
lượng 
riêng 
thép 
(kg/m3) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện 
Khối lượng 
cốt thép (kg) 
Tổng 
khối 
lượng 
(kg) 
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7)=3x4x5x6 (8) 
1 
C1 7850 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 18 
BẢNG III.4. THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC CỐT THÉP 
Tầng 
Tên cấu 
kiện 
Khối 
lượng cốt 
thép (kg) 
Định mức 
(giờ 
công/100kg) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5)=3x4 (6)=5/8h (7) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 19 
BẢNG III.5. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG VÁN KHUÔN 
Tầng 
Tên 
cấu 
kiện 
Kích thước (m) 
Diện tích 
(m2) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện 
Khối 
lượng 
ván 
khuôn 
(m2) 
Tổng 
khối 
lượng 
(m2) 
Dài Rộng Cao 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=3x4x5 (7) (8)=6x7 (9) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 20 
BẢNG III.6. THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC LẮP DỰNG 
VÁN KHUÔN 
Tầng 
Tên cấu 
kiện 
Khối 
lượng ván 
khuôn 
(m2) 
Định mức 
(giờ 
công/m2) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5)=3x4 (6)=5/8h (7) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 21 
BẢNG III.7. THỐNG KÊ NHÂN CÔNG CHO CÔNG TÁC THÁO DỠ 
VÁN KHUÔN 
Tầng 
Tên cấu 
kiện 
Khối 
lượng ván 
khuôn 
(m2) 
Định mức 
(giờ 
công/m2) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5)=3x4 (6)=5/8h (7) 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 1 
Sàn 2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 22 
PHẦN IV: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH 
I. SƠ BỘ CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG 
- Đợt thi công: được chia thành 2 đợt. 
 + Đợt 1: Thi công cột, tường, 1 vế thang bộ. 
 + Đợt 2: Thi công dầm, sàn và vế còn lại của thang bộ. 
- Phương pháp tổ chức thi công theo dây chuyền: chia công trình thành những phần việc 
có chuyên môn riêng biệt. Mỗi phần việc riêng biệt được tổ chức 1 tổ đội có chuyên môn 
tương ứng thực hiện. Như vậy mỗi tổ đội sẽ thay nhau lần lượt hoàn thành công tác của 
mình từ phân đoạn này sang phân đoạn khác. 
- Biện pháp kỹ thuật thi công các công tác chính: 
 a. Công tác ván khuôn: 
 + Các yêu cầu kỹ thuật. 
 + Loại ván khuôn sử dụng. 
 + Kỹ thuật lắp dựng, tháo dỡ ván khuôn từng loại cấu kiện. 
 + Biện pháp đảm bảo kỹ thuật, an toàn lao động. 
 b. Công tác cốt thép: 
 + Các yêu cầu kỹ thuật. 
 + Loại cốt thép sử dụng. 
 + Gia công, gia cường cốt thép. 
 + Biện pháp đảm bảo kỹ thuật, an toàn lao động. 
 c. Công tác bê tông: 
 + Các yêu cầu kỹ thuật. 
 + Loại bê tông sử dụng (thương phẩm; trộn tại chỗ bằng máy trộn; trộn thủ công) 
 + Thi công bằng thủ công hay bằng máy (sơ bộ chọn loại máy thi công: máy vận 
chuyển lên cao; vận chuyển theo phương ngang) 
 + Nguyên tắc đổ bê tông và kỹ thuật đổ. 
 + Kỹ thuật đầm và bảo dưỡng bê tông. 
 + Biện pháp đảm bảo kỹ thuật, an toàn lao động. 
II. PHÂN CHIA MẶT BẰNG THI CÔNG VÀ TÍNH THỜI GIAN THI CÔNG. 
1. Phân chia mặt bằng thi công. 
 * Việc phân chia phân đoạn thi công dựa trên nguyên tắc: 
 - Đảm bảo khối lượng công việc của từng phân đoạn xấp xỉ nhau, tính chất công việc 
tương đối như nhau; chênh lệnh khối lượng giữa các phân đoạn không quá 20%. 
 - Tạo việc làm ổn định, điều hòa, liên tục cho công nhân. 
 - Vị trí mạch ngừng đúng quy phạm, ngừng tại vị trí có nội lực nhỏ. 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 23 
 * Kích thước tối thiểu của các phân khu phải đảm bảo được năng suất lao động của 
nhóm công nhân ít người nhất trong suốt ca kíp công tác. 
 * Các dây chuyền chính: 
 - Dựng cốt thép cột 
 - Ghép ván khuôn cột 
 - Đổ bê tông cột 
 - Tháo ván khuôn cột và lắp ván khuôn dầm sàn 
 - Đặt cốt thép dầm sàn 
 - Đổ bê tông dầm sàn 
 - Tháo ván khuôn thành dầm 
 - Tháo ván khuôn chịu lực của dầm sàn 
2. Thống kê khối lượng các công tác trên từng phân đoạn. 
Được lập với từng phân đoạn đã được chia ở trên, tương ứng với các tầng (với những phân 
đoạn trong 1 tầng có khối lượng giống nhau thì được gộp chung lại với nhau; với những 
tầng giống nhau thì được gộp chung lại với nhau). 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 24 
BẢNG IV.1. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC BÊ TÔNG CHO TỪNG 
PHÂN ĐOẠN 
Tầng 
Phân 
đoạn 
Tên 
cấu 
kiện 
Khối 
lượng 
1 cấu 
kiện 
(m3) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện/1 
phân 
đoạn 
Khối 
lượng 1 
phân 
đoạn 
(m3) 
Định mức 
(giờ 
công/m3) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng 
số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=4x5 (7) (8)=6x7 (9)=(8)/8h (10) 
1 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 25 
BẢNG IV.2. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC CỐT THÉP CHO TỪNG 
PHÂN ĐOẠN 
Tầng 
Phân 
đoạn 
Tên 
cấu 
kiện 
Khối 
lượng 
1 cấu 
kiện 
(kg) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện/1 
phân 
đoạn 
Khối 
lượng 1 
phân 
đoạn 
(kg) 
Định mức 
(giờ 
công/100kg) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng 
số công 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=4x5 (7) (8)=6x7 (9)=(8)/8h (10) 
1 
1 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
2 
C1 
∑1 = ? 
C2 
D1b 
∑2 = ? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 26 
BẢNG IV.3. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC LẮP DỰNG VÁN KHUÔN 
CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN 
Tầng 
Phân 
đoạn 
Tên 
cấu 
kiện 
Diện 
tích 1 
cấu 
kiện 
(m2) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện/1 
phân 
đoạn 
Khối 
lượng 1 
phân 
đoạn 
(m2) 
Định mức 
(giờ 
công/m2) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng 
số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=4x5 (7) (8)=6x7 (9)=(8)/8h (10) 
1 
1 
C1 ∑1 = 
? C2 
D1b 
∑2 = 
? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
2 
C1 ∑1 = 
? C2 
D1b 
∑2 = 
? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 27 
BẢNG IV.4. THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG CÔNG TÁC THÁO DỠ VÁN KHUÔN 
CHO TỪNG PHÂN ĐOẠN 
Tầng 
Phân 
đoạn 
Tên 
cấu 
kiện 
Diện 
tích 1 
cấu 
kiện 
(m2) 
Số 
lượng 
cấu 
kiện/1 
phân 
đoạn 
Khối 
lượng 1 
phân 
đoạn 
(m2) 
Định mức 
(giờ 
công/m2) 
Giờ 
công 
Ngày 
công 
Tổng 
số 
công 
(1) (2) (3) (4) (5) (6)=4x5 (7) (8)=6x7 (9)=(8)/8h (10) 
1 
1 
C1 ∑1 = 
? C2 
D1b 
∑2 = 
? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
2 
C1 ∑1 = 
? C2 
D1b 
∑2 = 
? 
D1g 
D2 
D3 
Sàn 
1 
Sàn 
2 
 . 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 28 
3. Xác định thời gian thi công (Tham khảo với trường hợp số phân đoạn lớn hơn số dây 
chuyền + 1) 
 * Thời gian thi công theo phương pháp dây chuyền được xác định theo công thức: 
( 1)
k
T m n t
c
 (ngày) 
Trong đó: 
k – thời gian để hoàn thành 1 công tác nào đó trên một phân đoạn lấy k = 1 
c – số ca làm việc trong 1 ngày 
m – số phân đoạn công tác (tính cho toàn nhà) 
n – số dây chuyền đơn không kể quá trình bảo dưỡng 
t – thời gian đông kết của bê tông lấy t = 12 
III. CHỌN MÁY THI CÔNG 
1. Chọn máy vận chuyển lên cao 
 - Các công việc cần vận chuyển lên cao (bê tông; cốt thép; ván khuôn; cột chống; xà 
gồ) 
 - Căn cứ để tính toán: khối lượng cần vận chuyển lên cao lớn nhất của phân đoạn 
trong 1 ngày. 
=> Với phạm vi đồ án môn học: chọn phương tiện vận chuyển lên cao là cần trục tháp để 
vận chuyển bê tông; cốt thép; ván khuôn và thực hiện công tác đổ bê tông 
a. Xác định độ cao cần thiết của móc cẩu: 
Hyc = hct + hat + hck + ht 
 Trong đó: 
 hct – độ cao công trình cần đặt cấu kiện. 
 hat – khoảng an toàn: hat = 1m. 
 hck – chiều cao cấu kiện: hck = 1,5m 
 ht – chiều cao thiết bị treo buộc:ht = 1,5m 
b. Xác định sức trục yêu cầu: 
 - Chọn thùng chứa bê tông có thể tích V (Lấy tương ứng với dung tích thùng chứa đã 
chọn sơ bộ khi tính toán tải trọng) 
 => Sức trục cần thiết (khối lượng bê tông chứa trong thùng + trọng lượng bản thân 
thùng chứa). 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 29 
Thông số kỹ thuật 
Thứ 
nguyên 
Loại 0,6 m³ đổ 
dầm sàn 
Loại 0,6 m³ đổ 
cột vách 
Loại 0,9 m³ đổ 
dầm sàn 
Loại 0,9 m³ đổ 
cột vách 
Kích thước: 
Dài*Rông*Cao 
m 1,0*1,0*1,3 1,0*1,0*1,3 1,0*1,0*1,5 1,0*1,0*1,5 
Trọng lượng vỏ 
thùng 
Kg 170 200 220 260 
Chiều dài ống dẫn 
mềm D220 
m 0,0 3,0 0,0 3,0 
c. Xác định tầm với cần thiết của cần trục tháp: 
 - PA1: cần trục có trục cố định, đối trọng trên, cần quay. 
 - PA2: cân trục có đối trọng dưới, chạy trên ray. 
 * Phương án 1: cần trục có trục cố định, đối trọng trên, cần quay. 
 Tầm với cần thiết của cần trục: 2 2ax ( ) ( )
2
m
L
R B S 
 Với 
1
2
at dgS b l l 
 Trong đó: S – khoảng cách từ mép công trình đến cần trục 
 B – chiều rộng công trình 
 b - bề rộng chân đế 
 lat – khoảng an toàn lat = 1m 
 ldg – chiều rộng dàn giáo và khoảng lưu không ldg = 1,4m 
 Vậy tầm với yêu cầu Ryc ≥ Rmax 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 30 
Mặt bằng bố trí cần trục tháp đứng cố định bằng chân đế loại có đối trọng trên cao 
 H­íng dÉn ®å ¸n kü thuËt thi c«ng 1 Nguyen Tuong Lam 
 lamnt@vfic.vn trang 31 
Cần trục tháp đứng cố định bằng chân đế, loại có đối trọng trên cao 
 * Phương án 2: cần trục có đối trọng dưới, chạy trên ray. 
 Tầm với cần thiết của cần trục: 2 2ax ( ) ( )mR l B A 
 Với d at dgA l l l 
 Trong đó: A – khoảng cách từ mép công trình đến cần trục 
 B – chiều rộng công trình 
ld - chiều dài đối trọng tính từ trọng tâm của cần trục tới mép ngoài của 
công trình 
 lat – khoảng an toàn lat = 1m 
 ldg – chiều rộng dàn giáo và khoảng lưu không ldg = 1,4m 
 Vậy tầm với yêu cầu Ryc ≥ Rmax 

File đính kèm:

  • pdfhuong_dan_do_an_ky_thuat_thi_cong_1.pdf