Khí cụ điện - Contactor

 Định nghĩa – Cấu Tạo

 Nguyên lý hoạt động

 Ký hiệu cho các phần tử của contactor

 Các khí cụ dùng kèm theo contactor.

 Các mạch điều khiển.

 Giản đồ thời gian.

 Các thông số định mức.

 Các chế độ làm việc của contactor.

 Tuổi thọ và phương pháp chọn contactor.

 

pptx 74 trang dienloan 8540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khí cụ điện - Contactor", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Khí cụ điện - Contactor

Khí cụ điện - Contactor
KHÍ CỤ ĐIỆN 
CONTACTOR 
BIÊN SOẠN: NGUYỄN THẾ KIỆT – 2017 
 Định nghĩa – Cấu Tạo 
 Nguyên lý hoạt động 
 Ký hiệu cho các phần tử của contactor 
 Các khí cụ dùng kèm theo contactor. 
 Các mạch điều khiển. 
 Giản đồ thời gian. 
 Các thông số định mức. 
 Các chế độ làm việc của contactor. 
 Tuổi thọ và phương pháp chọn contactor. 
2 
NỘI DUNG BÀI GIẢNG 
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ CẤU TẠO 
3 
Contactor là khí cụ điện từ, áp dụng lực hút nam châm điện để đóng ngắt mạch điện bằng phương pháp điều khiển từ xa. 
 Contactor gồm các thành phần sau: 
 Nam châm điện : mạch từ và cuộn dây 
 Lò xo phản lực . 
 Hệ thống tiếp điểm và thanh dẫn di động 
 Buồng dập hồ quang 
4 
Lò xo phản lực 
Cuộn dây 
Thân nam châm 
Nắp nam châm 
Tiếp điểm cố định 
Tiếp điểm di động 
5 
Thân nam châm 
Nắp nam châm 
Lò xo phản lực 
Mạch Từ 
6 
Cuộn dây 
Nắp nam châm 
Thân nam châm 
Mạch Từ 
7 
Tiếp điểm chính cố định 
Tiếp điểm chính di động 
8 
Phương pháp lắp các 
Tiếp Đ iểm Di Đ ộng 
9 
Tiếp điểm chính cố định 
Tiếp điểm chính di động 
10 
Tiếp điểm chính cố định 
Tiếp điểm chính di động 
11 
Kết cấu của 
Buồng dập 
Hồ quang 
12 
Tác dụng của 
buồng dập hồ quang 
13 
Tiếp điểm chính bị cháy do hồ quang điện 
14 
2 . NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG 
15 
 Trong mỗi Contactor có hai loại tiếp điểm: Tiếp Điểm C hính và Tiếp Điểm Phụ. 
 Dòng cho phép đi qua Tiếp Điểm Chính có giá trị lớn ( từ 5A đến 2250 A ). 
Dòng cho phép đi qua Tiếp Điểm Phụ có giá trị thấp ( từ 5A đến 15 A ). 
Tiếp Điểm Chính được lắp trong mạch động lực dùng cấp nguồn trực tiếp đến Tải. 
Tiếp Điểm Phụ được lắp trong mạch điều khiển không liên quan đến Tải. 
16 
Vị Trí Tiếp Đ iểm C hính 
Vị Trí Tiếp Đ iểm Phụ 
17 
 Trong mỗi Contactor thường có ba cặp hay bốn cặp Tiếp Điểm C hính loại thường hở . 
 Trong mỗi Contactor thường có 1cặp hay 2 cặp Tiếp Điểm phụ loại thường hở và 1 cặp hay 2 cặp Tiếp Điểm phụ loại thường đóng 
18 
Bộ (module) 
Tiếp Đ iểm Phụ 
TĂNG CƯỜNG TIẾP ĐIỂM PHỤ CHO CONTACTOR 
19 
Lắp tăng cường 
Tiếp Đ iểm Phụ 
phía hông contactor 
Lắp tăng cường 
Tiếp Đ iểm Phụ 
phía trên contactor 
20 
 Tiếp điểm thường đóng hở mạch trước. 
 Tiếp điểm thường hở kín mạch sau. 
CHÚ Ý: 
21 
3. KÝ HIỆU CỦA CÁC BỘ PHẬN CONTACTOR 
22 
 Ký hiệu của các loại Tiếp Điểm C hính và Tiếp Điểm Phụ không được phân biệt trong bản vẽ. 
Tiếp Điểm Chính luôn được lắp đặt trong mạch động lực cung cấp nguồn đến Tải 
Tiếp Điểm Phụ luôn được lắp đặt trong mạch điều khiển dùng cấp nguồn đến cuộn dây của các contactor hay cuộn dây của các khí cụ điều khiển khác. 
23 
 Muốn contactor hoạt động cần cấp nguồn đến cuộn dây của nam châm điện bên trong contactor. 
Mạch cấp nguồn đến cuộn dây của nam châm điện bên trong contactor được gọi là mạch điều khiển. 
Mạch điều khiển thường dùng các nút nhấn để đóng ngắt nguồn điện cấp đến cuộn dây bên trong contactor . 
4. KHÍ CỤ DÙNG KÈM THEO CONTACTOR 
24 
Nút nhấn đơn 
một chức năng 
Khối tiếp điểm thường đóng hay thường hở 
Bộ nút nhấn ON – OFF 
25 
Khối tiếp điểm đã 
kết nối với khung 
Mở rộng thêm 
khối tiếp điểm 
26 
Nút nhấn kép có thể thực hiện chức năng đóng hay ngắt mạch tùy thuộc vào sơ đồ mạch điện kết nối . 
27 
Relay nhiệt 
(Thermal Over Load) 
Contactor 
Contactor phối hợp với Relay nhiệt tạo thành bộ Khởi Động Từ (Magnetic Stater) có chức năng bảo vệ quá tải. 
28 
4 . CÁC MẠCH ĐIỀU KHIỂN DÙNG CONTACTOR 
4. 1. MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN: 
CÔNG DỤNG : Dùng hệ thống nút nhấn điều khiển đóng ngắt mạch c ung c ấp điện cho Tải thông qua tiếp điểm chính của contactor. 
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: 
Tạo mạch động lực bằng cách n ối nguồn đến Tải thông qua các tiếp điểm chính thường hở. 
 Tạo mạch điều khiển bằng cách: 
 Đấu nối tiếp nút nhấn thường đóng, nút nhấn thường hở với cuộn dây trong contactor . 
 Đấu tiếp điểm phụ thường hở song song với nút nhấn thường hở . 
29 
L1 L2 L3 N 
TẢI 3 PHA 
OFF (STOP) 
ON (START) 
1 
2 
3 
MẠCH ĐIỀU KHIỂN 
30 
MẠCH ĐIỀU KHIỂN 
THEO CHUẨN IEC 
MẠCH ĐIỀU KHIỂN 
THEO CHUẨN NEMA 
31 
4. 2. GIẢN ĐỒ THỜI GIAN: 
 Giản đồ thời gian là đồ thị mô tả trạng thái hoạt động của các phần tử hay khí cụ trong mạch điều khiển theo thời gian thực. 
 Trục tung của g iản đồ thời gian mô tả trạng thái làm việc và trạng thái nghỉ của các khi cụ hoặc trạng thái kín mạch và hở mạch của các phần tử tiếp điểm. 
Trục hoành của giản đồ thời gian mô tả thời gian thực đang diển ra trong quá trình làm việc. 
32 
 Tại trạng thái chưa tác động, các tiếp điểm của nút nhấn thường đóng ở trạng thái kín mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 1. 
QUI ƯỚC CÁCH BIỂU DIỄN GIẢN ĐỒ THỜI GIAN 
NÚT NHẤN THƯỜNG ĐÓNG (NÚT NHẤN OFF) 
 Tại lúc tác động lên nút nhấn, các tiếp điểm của nút nhấn thường đóng ở trạng thái hở mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 0. 
Tác Động Ngoại Lực 
Khoảng thời gian 
33 
NÚT NHẤN THƯỜNG HỞ (NÚT NHẤN ON) 
 Tại trạng thái chưa tác động, các tiếp điểm của nút nhấn thường hở ở trạng thái hở mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 0. 
 Tại lúc tác động lên nút nhấn, các tiếp điểm của nút nhấn thường hở chuyển từ trạng thái hở mạch sang trạng thái kín mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 1. 
Tác Động Ngoại Lực 
Khoảng thời gian 
34 
CUỘN DÂY NAM CHÂM ĐIỆN TRONG CONTACTOR 
 Khi chưa cấp nguồn, trạng thái của cuộn dây được biểu diễn tại mức 0. 
Khi cấp nguồn vào cuộn dây, trạng thái của cuộn dây được biểu diễn tại mức 1. 
Chưa cấp Nguồn 
Đã cấp Nguồn 
Thời 
Điểm 
Cấp 
Nguồn 
35 
 Khi cuộn dây contactor chưa được cấp nguồn, các tiếp điểm thường đóng ở trạng thái kín mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 1; trong khi các tiếp điểm thường hở ở trạng thái hở mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 0. 
Khi cuộn dây contactor đã được cấp nguồn , các tiếp điểm thường đóng chuyển sang trạng thái hở mạch được biểu diễn theo mức trạng thái 0 ; trong khi các tiếp điểm thường hở sẽ chuyển sang trạng thái kín mạch được biểu diễn theo trạng thái 1. 
Tiếp điểm thường đóng hoàn tất quá trình chuyển mạch trước tiếp điểm thường hở . 
TIẾP ĐIỂM THƯỜNG ĐÓNG VÀ TIẾP ĐIỂM THƯỜNG HỞ 
36 
TÁC ĐỘNG 
Cấp nguồn cho cuôn dây contactor 
Tiếp điểm thường hở chuyển trạng thái 
Tác động ON 
Tác động OFF 
37 
CÔNG DỤNG : Dùng nhiều bộ nút nhấn ON – OFF điều khiển đóng ngắt mạch c ung c ấp điện cho Tải thông qua tiếp điểm chính của duy nhất một contactor. 
4. 2. MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN 2: 
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: 
Tạo mạch điều khiển bằng cách: 
 Đấu nối tiếp các nút nhấn thường đóng 
 Đấu song song các nút nhấn thường hở 
Đấu nối tiếp hệ thống các nút nhấn thường đóng với hệ thống các nút nhấn thường hở và cuôn dây của contactor. 
 Đấu tiếp điểm phụ thường hở song song với nút nhấn thường hở . 
38 
L1 L2 L3 N 
TẢI 3 PHA 
1 
5 
OFF 1 
ON 1 
2 
3 
OFF 2 
ON 2 
OFF 3 
ON 3 
4 
5 
4 
4 
4 
5 
5 
4 
39 
ĐIỀU KHIỂN 1 CONTACTOR BẰNG NHIỀU HỆ THỐNG ON OFF 
VẼ THEO CHUẨN NEMA 
40 
4. 3. MẠCH ĐIỀU KHIỂN CƠ BẢN 3: 
CÔNG DỤNG : Khóa liên động dùng điện không cho hai contactor hoạt động đồng thời. 
TRÌNH TỰ THỰC HIỆN: 
Tạo mạch điều khiển bằng cách: 
 Đấu riêng mỗi mạch điều khiển cho từng contactor theo mạch điều khiển cơ bản 1 . 
 Đấu song song hai mạch điều khiển của hai contactor vừa thực hiện. Hai mạch này dùng chung nút nhấn OFF. 
Đấu chèn nối tiếp tiếp điểm thường đóng của contactor 1 với cuộn dây của contactor 2 và ngược lại. 
41 
KHÓA LIÊN ĐỘNG DÙNG ĐIỆN HAI CONTACTOR 
VẼ THEO CHUẨN NEMA 
42 
KHÓA LIÊN ĐỘNG HAI CONTACTOR BẰNG CƠ 
43 
Bộ khóa liê n động bằng cơ 
(Mechanical Interlock) 
44 
KHÓA LIÊN ĐỘNG DÙNG ĐIỆN HAI CONTACTOR 
ĐIỀU KHIỂN BẰNG NÚT NHẤN KẾP 
VẼ THEO CHUẨN NEMA 
45 
5. CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC CỦA CONTACTOR 
 Theo IEC 60947–4, đặc tính của contactor được xác định thông qua các nội dung sau: 
Loại Thiết bị. 
 Các giá trị định mức và giới hạn trong mạch động lực (mạch chính). 
Hạng mục sử dụng. 
Mạch điều khiển. 
Mạch phụ trợ. 
46 
 Các giá trị định mức và giới hạn của mạch động lực (tại các tiếp điểm chính) bao gồm : 
Áp làm việc định mức 
 Áp cách điện định mức ( > ) 
 Áp xung kích định mức 
 Dòng làm việc định mức 
 Dòng nhiệt qua tiếp điểm được đặt trong 
 không khí ( ít nhất bằng giá trị tối đa của 
 và hoạt động trong 8 giờ ) 
 Dòng nhiệt qua tiếp điểm được đặt trong 
 vỏ hộp 
47 
Hạng mục sử dụng (Utilization Category)  theo Tính Chất Tải 
 Theo IEC 60947–4, trong hạng mục sử dụng tiêu chuẩn định nghĩa giá trị dòng điện mà contactor có thể đóng hay ngắt . Giá trị này phụ thuộc vào: 
 Loại Tải được đóng ngắt mạch : động cơ rotor lồng sóc, động cơ rotor dây quấn , tải thuần trở. 
Hiện trạng lúc đóng hay ngắt mạch : động cơ đứng yên, đang khởi động, đang vận hành, đang đảo chiều hay phanh ngược. 
48 
49 
Hạng mục sử dụng chính trong mạch AC 
Hạng mục 
Tải và hiện trạng 
AC 1 
 Tải có Hệ Số Công Suất bằng hay lớn hơn 0, 95. Tải Thuần Trở. 
AC2 
 Khởi động, phanh, vận hành nhấp nhả Động Cơ Rotor Dây Quấn. 
AC3 
 Động Cơ Rotor Lồng Sóc khởi động và ngắt mạch trong lúc đang vận hành 
AC4 
Khởi động, phanh, vận hành nhấp nhả Động Cơ Rotor Lồng Sóc. 
50 
Hạng mục AC1 thường được ứng dụng trong các mạch đốt nóng bằng điện trở, mạch phâ n phối. 
Khi contactor hoạt động theo Hạng mục AC2: 
Lúc đóng kín mạch, tiếp điểm chính tạo dòng khởi động có giá trị lớn khoảng 2,5 lần dòng định mức. 
Lúc ngắt mạch, tiếp điểm chính ngắt dòng khởi động tại áp bằng hay nhỏ hơn áp nguồn định mức. 
51 
Khi contactor hoạt động theo Hạng mục AC3: 
Lúc đóng kín mạch, tiếp điểm chính tạo dòng khởi động có giá trị lớn khoảng 5 đến 7 lần dòng định mức. 
Lúc ngắt mạch, tiếp điểm chính ngắt dòng định mức tại áp bằng khoảng 20% áp nguồn định mức. 
 Áp dụng cho tất cả mọi động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc đúng tiêu chuẩn 
52 
Khi contactor hoạt động theo Hạng mục AC4: 
Lúc đóng kín mạch, tiếp điểm chính tạo dòng khởi động có giá trị lớn khoảng 5 đến 7 lần dòng định mức. 
Lúc ngắt mạch, tiếp điểm chính ngắt dòng khởi động tại áp bằng hay rất lớn hơn áp nguồn định mức. Sự ngắt mạch trong điều kiện khác nghiệt. 
 Áp dụng cho tất cả mọi động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc đúng tiêu chuẩn 
53 
Thông số định mức ghi 
t rên nhãn của contactor 
54 
55 
Hạng mục sử dụng chính trong mạch DC 
Hạng mục 
Tải và hiện trạng 
DC 1 
 Tải DC có Hằng Số Thời Gian 
 nhỏ hơn 1 ms. 
DC3 
Khởi động, phanh, vận hành nhấp nhả Động Cơ DC kích từ song song. 
Hằng Số Thời Gian nhỏ hơn 2ms 
DC5 
Khởi động, phanh, vận hành nhấp nhả Động Cơ DC kích từ nối tiếp. 
Hằng Số Thời Gian nhỏ hơn 7,5ms 
56 
Khi contactor hoạt động theo Hạng mục DC3: 
Lúc đóng kín mạch, tiếp điểm chính tạo dòng khởi động có giá trị lớn khoảng 2,5 lần dòng định mức. 
Lúc ngắt mạch, tiếp điểm chính ngắt dòng khởi động tại áp bằng hay nhỏ hơn áp nguồn định mức. Tốc độ quay của động cơ thấp, sức phản điện có giá trị bé, áp nguồn cung cấp có giá trị cao. Ngắt mạch khó khăn. 
57 
Khi contactor hoạt động theo Hạng mục DC5: 
Lúc đóng kín mạch, tiếp điểm chính tạo dòng khởi động có giá trị lớn khoảng 2,5 lần dòng định mức. 
Lúc ngắt mạch, tiếp điểm chính ngắt dòng khởi động tại áp cao hơn áp nguồn định mức. Tốc độ quay của động cơ thấp. 
58 
 Các thông số của Mạch điều khiển gồm: 
Loại nguồn điện cung cấp. 
Công Suất tiêu thụ. 
Tần số nguồn điện hay nguồn DC. 
Áp định mức của mạch điều khiển. 
Áp định mức của nguồn cung cấp đến mạch điều khiển. 
Linh kiện ngoài được sử dụng trong mạch điều khiển (cảm biến, tiếp điểm của các khí cụ khác, optocouple, phần tử điện tử tác động.) 
59 
 Tuổi thọ của contactor phụ thuộc : 
 Số lần đóng ngắt (hay tần số hoạt động). 
 Chế độ làm việc . 
THÍ DỤ 1: 
 Cho ĐCKĐB 3 pha có P đm = 15 hp . Nguồn cung cấp có áp dây 380 V – 50 Hz . Biết hiệu suất định mức của động cơ là 0,88 và hệ số công suất định mức là 0,86 . Động cơ vận hành 24 giờ/ngày , tần số đóng ngắt 20 lần / giờ. 
 Nếu dùng contactor cấp nguồn trực tiếp để vận hành (DOL- Direct On Lines) và dự trù tuổi thọ contactor là 10 năm thì cần chọn contactor có thông số thế nào ? 
60 
Các số liệu của động cơ là : 
 Dòng dây định mức của động cơ là : 
 Tổng số lần đóng ngắt N của contactor trong suốt thời gian 10 năm: 
GIẢI: 
61 
62 
THÍ DỤ 2: 
 Cho ĐCKĐB 3 pha có Pđm = 40 hp . Nguồn cung cấp có áp dây 380 V – 50 Hz . Biết hiệu suất định mức của động cơ là 0,9 và hệ số công suất định mức là 0,86 . 
	 Stator có 6 đầu ra dây, động cơ vận hành được với 2 cấp điện áp : 380 V / 660 V ( / Y ) . 
	 Động cơ vận hành 24 giờ/ngày , tần số đóng ngắt 2 lần / giờ. 
 Nếu dùng contactor đổi đấu dây quấn từ Y sang để giảm dòng khởi động và dự trù tuổi thọ contactor là 10 năm thì cần chọn các contactor có thông số thế nào ? 
63 
GIẢI: 
Các số liệu của động cơ là : 
Dòng dây định mức của động cơ lúc đấu là : 
Dòng dây khởi động trực tiếp lúc động cơ 
đấu là : 
64 
TRẠNG THÁI VẬN HÀNH 
TRẠNG THÁI KHỞI ĐỘNG 
ÁP DÂY 380 V 
ÁP DÂY 380 V 
65 
TRẠNG THÁI KHỞI ĐỘNG 
ÁP DÂY 380 V 
CHUYỂN DÂY QUẤN STATOR ĐẤU Y, TỔNG TRỞ PHA TĂNG 3 LẦN 
DÒNG KHỞI ĐỘNG KHI DÂY QUẤN STATOR ĐẤU Y 
66 
TRẠNG THÁI 
KHỞI ĐỘNG 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU Y 
TRẠNG THÁI VẬN HÀNH 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU 
67 
TRẠNG THÁI 
KHỞI ĐỘNG 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU Y 
Dây quấn Stator đấu Y tương ứng với Nguồn áp 3 pha có Áp dây 660 V 
Nguồn 3 pha cung cấp để khởi động động cơ hiện tại có Áp dây 380V 
68 
TRẠNG THÁI CHUYỂN MẠCH 
 Khi động cơ đang trong giai đoạn khởi động với sơ đồ đấu Y, nếu thực hiện chuyển mạch thì contactor S = 0. 
 Như vậy contactor S sẽ ngắt mạch với dòng khởi động đang qua các tiếp điểm. 
Contactor S làm việc theo hạng mục AC4 
69 
TRẠNG THÁI VẬN HÀNH 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU 
70 
Dòng pha định mức của động cơ lúc đấu là : 
 Contactor M và R ngắt mạch tại dòng pha định mức qua các tiếp điểm. 
Contactor M và R làm việc theo hạng mục AC3 
 Tổng số lần đóng ngắt N của contactor trong suốt thời gian 10 năm: 
71 
72 
73 
TRẠNG THÁI KHỞI ĐỘNG 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU Y 
TRẠNG THÁI VẬN HÀNH 
DÂY QUẤN STATOR ĐẤU 
Contactor S (AC4) 
loại LC1 D25 
Contactor M , R (AC3) 
loại LC1 D38 
74 
S 
M 
R 
1 
4 
2 
5 
3 
6 
L1 
L2 
L3 
BỘ CONTACTOR 
CHUYỂN ĐỔI Y 

File đính kèm:

  • pptxkhi_cu_dien_contactor.pptx