Kĩ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 6: Hệ thống báo hiệu R2
NỘI DUNG
• 6.1. Khái quát
• 6.2. Phương thức truyền báo hiệu R2
• 6.3. Phân loại báo hiệu R2
Là hệ thống báo hiệu mã đa tần, kênh kết
hợp (kênh riêng), được thiết kế để phục vụ
cho chức năng trao đổi thông tin báo hiệu
giữa các tổng đài trong mạng viễn thông.
Hệ thống báo hiệu này sử dụng cho cả
mạng quốc gia và mạng quốc tế.
Có hai loại:
Báo hiệu đường dây
Báo hiệu thanh ghi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kĩ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 6: Hệ thống báo hiệu R2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kĩ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 6: Hệ thống báo hiệu R2
CHƯƠNG 6: HỆ THỐNG BÁO HIỆU R2 NỘI DUNG • 6.1. Khái quát • 6.2. Phương thức truyền báo hiệu R2 • 6.3. Phân loại báo hiệu R2 NỘI DUNG • 6.1. Khái quát • 6.2. Phương thức truyền báo hiệu R2 • 6.3. Phân loại báo hiệu R2 KHÁI QUÁT Là hệ thống báo hiệu mã đa tần, kênh kết hợp (kênh riêng), được thiết kế để phục vụ cho chức năng trao đổi thông tin báo hiệu giữa các tổng đài trong mạng viễn thông. Hệ thống báo hiệu này sử dụng cho cả mạng quốc gia và mạng quốc tế. Có hai loại: Báo hiệu đường dây Báo hiệu thanh ghi NỘI DUNG • 6.1. Khái quát • 6.2. Phương thức truyền báo hiệu R2 • 6.3. Phân loại báo hiệu R2 PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TÍN HIỆU Được thực hiện theo giao thức bắt buộc Tín hiệu hướng đi được gửi liên tục cho đến khi nhận được tín hiệu hướng về từ tổng đài đầu kia Việc báo hiệu được thực hiện giữa 2 bộ mã CS và CR CS (Code sender) bộ truyền mã gồm thiết bị truyền (truyền tín hiệu báo hiệu) và thiết bị nhận (nhận tín hiệu điều khiển) CR (Code Receiver) bộ nhận mã gồm thiết bị nhận (nhận tín hiệu điều khiển) và thiết bị truyền (truyền tín hiệu báo hiệu) PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TÍN HIỆU PHƯƠNG THỨC TRUYỀN TÍN HIỆU NỘI DUNG • 6.1. Khái quát • 6.2. Phương thức truyền báo hiệu R2 • 6.3. Phân loại báo hiệu R2 PHÂN LOẠI BÁO HIỆU R2 Báo hiệu đường dây Báo hiệu thanh ghi BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các tín hiệu đường dây hướng đi Tín hiệu chiếm: là tín hiệu được gửi đi khi bắt đầu cuộc gọi nhằm thiết lập lại trạng thái mạch từ trạng thái rỗi sang trạng thái bị chiếm Tín hiệu xóa thuận: là tín hiệu được gửi đi để kết thúc cuộc gọi, nhằm giải phóng tổng đài bị gọi và các khối chuyển mạch đang tham gia phục vụ cho cuộc gọi BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các tín hiệu đường dây hướng về Tín hiệu công nhận chiếm: là tín hiệu được gửi đi khi bắt đầu cuộc gọi nhằm thiết lập lại trạng thái mạch từ trạng thái rỗi sang trạng thái bị chiếm Tín hiệu trả lời: tín hiệu này được truyền từ tổng đài bị gọi về tổng đài gọi khi thuê bao bị gọi nhấc tổ hợp nhằm phục vụ cho việc tính cước của tổng đài gọi BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các tín hiệu đường dây hướng về Tín hiệu xóa ngược: là tín hiệu gửi đến tổng đài gọi khi thuê bao bị gọi đặt máy. Trong chế độ bán tự động tín hiệu này thực hiện chức năng giám sát Tín hiệu giải phóng hoàn toàn: tổng đài bị gọi sau khi nhận được tín hiệu xóa thuận sẽ gửi về tổng đài gọi tín hiệu giải phóng hoàn toàn để xác định đã sẵn sàng phục vụ các khối chuyển mạch và tổng đài bị gọi hoàn toàn tự do, sẵn sàng phục vụ cho các cuộc gọi khác. BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các tín hiệu đường dây hướng về Tín hiệu khóa mạch: tín hiệu này được gửi trên các mạch rỗi tới tổng đài gọi để gây nên trạng thái bận nhằm bảo vệ việc chiếm mạch tiếp theo BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các phiên bản báo hiệu đường dây: có 2 phiên bản Phiên bản dùng cho báo hiệu đường tương tự (analog) Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây tương tự (analog) Nguyên tắc truyền: có âm hiệu khi rỗi và không có âm hiệu khi bận Mỗi hướng truyền có 1 kênh báo hiệu sử dụng tần số ngoài băng tần thoại là 3825 Hz. Trạng thái đường dây được phản ánh qua bảng trạng thái đường dây. BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Bảng trạng thái đường dây BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Các điều kiện để thực hiện báo hiệu đường dây Tần số báo hiệu danh định là 3825 Hz Sai số so với tần số trên không vượt quá 4 Hz Thời gian để chuyển trạng thái từ có âm hiệu sang không có âm hiệu là 40±10 ms Thời gian nhỏ nhất để nhận biết có âm hiệu ở hướng đi và mất âm hiệu ở hướng về là 250±50 ms BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) Trong hệ thống truyền dẫn số PCM30/32, người ta sử dụng một kênh thoại (TS16) để tổ chức hai kênh báo hiệu ở các khung 1-15 Sự sắp xếp các kênh báo hiệu trong khe thời gian TS16 của hệ thống PCM30 như sau BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) Thông thường người ta không sử dụng hết 4 bit a, b,c, d mà chỉ sử dụng 2 bit a và b còn bit c và d sử dụng cho mục đích khác. Hướng đi gồm bit af và bf Hướng về gồm bit ab và bb BÁO HIỆU ĐƯỜNG DÂY Phiên bản dùng cho báo hiệu đường dây số (digital) BÁO HIỆU THANH GHI Là kiểu báo hiệu bị khống chế Là báo hiệu mà việc truyền thông tin giữa các tổng đài được thực hiện lần lượt theo sự hỏi đáp Sử dụng mã đa tần Mã đa tần là các tổ hợp 2 trong 6 tần số để truyền báo hiệu thanh ghi giữa các tổng đài Các mã đa tần này sẽ được thu và phát bởi các thiết bị mã đa tần BÁO HIỆU THANH GHI Thứ tự các tổ hợp mã theo hai hướng được quy định như bảng sau BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng đi: được chia làm 2 nhóm Báo hiệu hướng đi nhóm I Báo hiệu hướng đi nhóm II BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng đi: Báo hiệu hướng đi nhóm I: chủ yếu mang thông tin về địa chỉ của thuê bao bị gọi BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng đi: Báo hiệu hướng đi nhóm I: BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng đi: Báo hiệu hướng đi nhóm II: chỉ thị về đặc tính cuộc gọi và thuê bao chủ gọi BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng đi: Báo hiệu hướng đi nhóm II: BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng về: được chia làm 2 nhóm Báo hiệu hướng về nhóm A Báo hiệu hướng về nhóm B BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng về: Báo hiệu hướng về nhóm A: được dùng để trả lời xác nhận cho các tín hiệu hướng đi nhóm I (trong một số trường hợp dùng để trả lời cho các tín hiệu hướng đi nhóm II) và thực hiện chức năng chuyển đưa thông tin báo hiệu BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng về: Báo hiệu hướn g về nhóm A BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng về: Báo hiệu hướng về nhóm B: được dùng để trả lời xác nhận cho một hướng đi nhóm II trong thủ tục báo hiệu bắt buộc. Đồng thời thực hiện chức năng chuyển đưa các thông tin về trạng thái thiết bị chuyển mạch hay trạng thái đường dây thuê bao bị gọi BÁO HIỆU THANH GHI Báo hiệu hướng về: Báo hiệu hướng về nhóm B BÁO HIỆU THANH GHI Quy tắc xác định nhóm của từng tín hiệu báo hiệu Có 15 tín hiệu báo hiệu hướng đi và 15 tín hiệu báo hiệu hướng về Mỗi tín hiệu hướng đi có thể thuộc nhóm I hoặc II Mỗi tín hiệu hướng về có thể thuộc nhóm A hoặc B BÁO HIỆU THANH GHI Quy tắc xác định nhóm của từng tín hiệu báo hiệu Xác định nhóm của từng tín hiệu báo hiệu cụ thể cũng chính là xác định ý nghĩa của tín hiệu báo hiệu đó dựa vào vị trí của tín hiệu báo hiệu đó trong chuỗi các tín hiệu báo hiệu và vị trí của nó so với các tín hiệu hướng về A3 và tính hiệu hướng về A5 theo nguyên tắc: BÁO HIỆU THANH GHI Quy tắc xác định nhóm của từng tín hiệu báo hiệu Nguyên tắc: Tín hiệu đầu tiên trong chuỗi các tín hiệu hướng đi thuộc nhóm I Tín hiệu đầu tiên trong chuỗi các tín hiệu hướng về thuộc nhóm A Việc chuyển từ nhóm I sang nhóm II và nhóm A sang nhóm B do các tín hiệu hướng về A3, A5 quyết định Khi chuyển từ nhóm I sang nhóm II bằng tín hiệu A5 thì có thể chuyển trở lại nhóm I Khi đã chuyển từ nhóm A sang nhóm B bằng tín hiệu A3 thì không thể chuyển trở lại nhóm A được nữa CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Trong quá trình kết nối từ tổng đài chủ gọi đến tổng đài bị gọi có thể có một số tổng đài khác tham gia kết nối. Và báo hiệu thanh ghi có 3 phương pháp truyền như sau: Truyền báo hiệu kiểu từng chặng (Link by link) Truyền báo hiệu kiểu xuyên suốt (End to end) Truyền báo hiệu kiểu hổn hợp (Mixed) CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu từng chặng (Link by link): truyền tín hiệu giữa các tổng đài kế cận, số hiệu của thuê bao bị gọi sẽ bị giảm dần qua mỗi tổng đài quá giang, từ đầy đủ cho đến khi chỉ còn một phần của số bị gọi CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu từng chặng (Link by link) CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu từng chặng (Link by link): Ưu điểm: dễ phát hiện các tín hiệu (nhiễu, méo,...) Nhược điểm: tại tổng đài quá giang các thanh ghi vừa phải có chức năng nhận số hiệu vừa phải có chức năng gửi số hiệu nên việc xử lý phức tạp. Thời gian thiết lập cuộc gọi lâu vì các số hiệu truyền trên tuyến lớn. Khi sử dụng các tín hiệu quá giang hướng về thì thời gian chiếm các thanh ghi quá giang tăng lên do tất cả các thanh ghi trên một kết nối nhiều liên kết phải được kết nối để truyền về tín hiệu cuối cùng CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu xuyên suốt (End to end): các thanh ghi của tổng đài quá giang chỉ nhận các số đủ để định tuyến. Thanh ghi của tổng đài xuất phát cuộc gọi sẽ làm việc trong suốt thời gian thiết lập cuộc gọi, nó cần được chuẩn bị để gửi một phần thông tin địa chỉ khi có yêu cầu bằng các tín hiệu hướng về. Thanh ghi quá giang sẽ được giải phóng khỏi kết nối khi kết nối được phát triển lên phía trước từ tổng đài quá giang đó CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu xuyên suốt (End to end): CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu xuyên suốt (End to end) Ưu điểm: Các thanh ghi của tổng đài xuất phát cuộc gọi được phép điều khiển thiết lập cuộc gọi. Từ đó cho phép các khả năng định tuyến từ tổng đài xuất phát Tại các tổng đài quá giang, các thanh ghi chỉ có chức năng nhận một phần số hiệu thuê bao bị gọi chứ không cần gửi. Do đó quá trình xử lý tại các thanh ghi này dễ dàng hơn Thời gian thiết lập cuộc gọi nhanh vì số các số hiệu truyền trên tuyến ít Thời gian chiếm các thanh ghi của các tổng đài quá giang giảm xuống Giảm lượng trễ sau khi quay số vì các thanh ghi được giải phóng sớm CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀNBÁO HIỆU THANH GHI Truyền báo hiệu kiểu kết hợp (Mixed): đây là phương pháp sử dụng kiểu báo hiệu từng chặng và xuyên suốt
File đính kèm:
- ki_thuat_chuyen_mach_bao_hieu_chuong_6_he_thong_bao_hieu_r2.pdf