Kỹ thuật xây dựng công trình biển

Tập bài giảng này được viết theo chỉ đạo của Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi

sau khi nâng cấp và chuyển đổi tài liệu học tập, nhằm cung cấp cho người học những

kiến thức cơ bản về công nghệ thi công công trình ven biển. Nội dung của cuốn sách

biên soạn trên cơ sở của các nguồn tài liệu tham khảo chính, bao gồm: giáo trình thi

công công trình thủy lợi tập 1 và 2 của trường Đại học Thủy lợi, giáo trình thi công

công trình ven biển và xa bờ- Do giáo sư Ben C. Gerwick, Jr., California, USA, in năm

2007. Nội dung trong cuốn bài giảng được viết ngắn gọn lại với những kiến thức cơ

bản của hai nguồn tài liệu chính trên và các tài liệu liên quan khác, và được trình bày

thành ba phần kỹ thuật và một phần bổ sung thêm về quản lý xây dựng. Nội dung như

sau: Phần thứ nhất trình bày về phương pháp dẫn dòng thi công, công tác hố móng, thi

công công trình đất đá. Phần thứ hai giới thiệu công nghệ thi công công trình bê tông.

Phần thứ ba trình bày về công nghệ thi công các công trình biển. Phần thứ tư giới

thiệu về quản l ý xây dựng.

pdf 304 trang dienloan 7100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kỹ thuật xây dựng công trình biển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kỹ thuật xây dựng công trình biển

Kỹ thuật xây dựng công trình biển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI 
KHOA KỸ THUẬT BIỂN 
BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH BIỂN 
BÀI GIẢNG 
KỸ THUẬT 
 XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH BIỂN 
Người biên soạn: PGS.TS. Lê Xuân Roanh 
Hiệu đính : TS. Thiều Quang Tuấn 
Hà Nội 2011 
Lời nói đầu 
Tập bài giảng này được viết theo chỉ đạo của Ban giám hiệu trường Đại học Thủy lợi 
sau khi nâng cấp và chuyển đổi tài liệu học tập, nhằm cung cấp cho người học những 
kiến thức cơ bản về công nghệ thi công công trình ven biển. Nội dung của cuốn sách 
biên soạn trên cơ sở của các nguồn tài liệu tham khảo chính, bao gồm: giáo trình thi 
công công trình thủy lợi tập 1 và 2 của trường Đại học Thủy lợi, giáo trình thi công 
công trình ven biển và xa bờ- Do giáo sư Ben C. Gerwick, Jr., California, USA, in năm 
2007. Nội dung trong cuốn bài giảng được viết ngắn gọn lại với những kiến thức cơ 
bản của hai nguồn tài liệu chính trên và các tài liệu liên quan khác, và được trình bày 
thành ba phần kỹ thuật và một phần bổ sung thêm về quản lý xây dựng. Nội dung như 
sau: Phần thứ nhất trình bày về phương pháp dẫn dòng thi công, công tác hố móng, thi 
công công trình đất đá. Phần thứ hai giới thiệu công nghệ thi công công trình bê tông. 
Phần thứ ba trình bày về công nghệ thi công các công trình biển. Phần thứ tư giới 
thiệu về quản l ý xây dựng. 
Tập bài giảng là tài liệu tham khảo cho người học chương trình đại học, thuộc chương 
trình đào tạo kỹ sư ngành kỹ thuật biển. Nó cũng có thể làm tài liệu tham khảo cho 
sinh viên các ngành khác trong nhóm ngành xây dựng công trình thủy. 
Bài giảng biên soạn lần đầu, không tránh khỏi những sai. Bộ môn và tác giả xin chân 
thành đón nhận những góp ý của người học để hoàn chỉnh hơn trong lần biên soạn tới. 
Bộ môn Kỹ thuật công trình biển 
Trưởng bộ môn 
PGS. TS. Lê Xuân Roanh 
 2
Mục lục 
Phần thứ nhất....................................................................................................... 11 
DẪN DÒNG, NGĂN DÒNG, THI CÔNG ĐẤT VÀ ĐÁ ................................. 11 
Chương 1: MỞ ĐẦU........................................................................................... 11 U
1.1. Sự hình thành và phát triển của xây dựng công trình thủy .......................... 11 
1.1.1 Sự hình thành ......................................................................................... 11 
1.1.2. Nội dung ................................................................................................ 11 
1.1.3. Trình tự trong quản l y đầu tư và xây dựng công trình ......................... 11 
1.2. Sơ lược về sự phát triển của công trình thuỷ ở Việt Nam ........................... 11 
1.3. Tính chất của thi công các công trình thủy, công trình biển........................ 11 
1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong xây dựng thủy, công trình biển................. 12 
1.5. Đặc điểm thi công các công trình bảo vệ bờ biển, công trình xa bờ............ 12 
CHƯƠNG 2: DẪN DÒNG THI CÔNG ............................................................. 13 
2.1. Các phương pháp dẫn dòng thi công............................................................ 13 
2.1.1. Đắp đê quai ngăn dòng một đợt............................................................ 13 
2.1.2. Đắp đê quai ngăn dòng nhiều đợt......................................................... 13 
2.1.3 Dẫn dòng thi công qua lòng sông không thu hẹp (thi công trên bãi bồi)14 
2.2. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng................................................................ 14 
2.2.1 Chọn tần suất thiết kế............................................................................. 14 
2.2.2. Chọn thời đoạn dẫn dòng...................................................................... 14 
2.3.1. Xác định cao trình đỉnh đê quai............................................................ 15 
2.3.2 Bố trí mặt bằng đê quai......................................................................... 15 
2.3.3 Vật liệu đê quai thi công công trình biển.............................................. 15 
2.3.3.1 Đê quai cống hộp bê tông ........................................................................15 
2.3.3.2 . Đê quai cừ thép.......................................................................................16 
Chương 3: THI CÔNG ĐẤT.............................................................................. 18 
3.1. Kỹ thuật đầm đất .......................................................................................... 18 
3.1.1. Nguyên lý cơ bản của đầm nén đất ....................................................... 18 
3.1.2.1. Lượng ngậm nước....................................................................................18 
3.1.2.2. Loại đất ....................................................................................................18 
2.1.2.3. Sự tổ hợp cấu tạo hạt ...............................................................................19 
3.2. Các loại công cụ đầm nén ........................................................................... 19 
3.2.1. Đầm lăn ép ............................................................................................ 19 
3.2.1.1. Đặc điểm ..................................................................................................19 
3.2.1.2. Cấu tạo và đặc điểm làm việc..................................................................19 
3.2.2. Tính năng xuất của đầm lăn ép............................................................. 22 
 3
3.2.3. Đầm xung kích....................................................................................... 22 
Chương 4: ............................................................................................................ 25 
KỸ THUẬT THI CÔNG ĐẬP ĐẤT, ĐÊ BẰNG KỸ THUẬT ĐẦM NÉN 
TRÊN KHÔ......................................................................................................... 25 
4.1. Khái niệm ..................................................................................................... 25 
4.1.1. Đặc điểm của thi công đất đầm nén...................................................... 25 
4.1.2. Những yêu cầu chủ yếu khi thi công đập đất ........................................ 25 
4.2. Công tác bãi vật liệu..................................................................................... 25 
4.2.1. Nguyên tắc chọn bãi vật liệu................................................................. 25 
4.2.2. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu............................................................... 26 
4.3. Đào và vận chuyển đất ................................................................................. 26 
4.3.1. Nguyên tắc chọn phương án................................................................. 26 
4.3.2. Tổ chức vận chuyển............................................................................. 26 
4.4. Công tác trên diện thi công .......................................................................... 27 
4.4.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................. 27 
4.4.2. Công tác trên mặt diện thi công............................................................ 27 
4.5. Biện pháp tổ chức thi công mùa mưa lũ ...................................................... 29 
CHƯƠNG 5: KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH BẢO VỆ BỜ- ĐÊ 
BIỂN, ĐẬP PHÁ SÓNG, MỎ HÀN .................................................................. 30 
5.1 Kỹ thuật xử l y nền đất yếu dưới đê ............................................................... 30 
5.1.1 . Xử lý nền đê bằng đệm cát ................................................................... 30 
5.1.2 Xử lý nền bằng bấc thấm........................................................................ 31 
5.1.3 . Sử dụng vải địa kỹ thuật để gia cố đê .................................................. 31 
5.1.4 Xử lý nền đê bằng bè cây ..................................................................... 32 
5.1.5 Xử lý nền bằng đệm cọc cát ................................................................... 33 
5.1.6 Xử l y nền bằng khoan phụt áp lực cao................................................... 34 
5.2.1 Thi công đê biển .................................................................................... 34 
5.2.1.2 Thi công lớp bảo mái đê dạng rời và xây vữa ..........................................35 
5.2.2 Thi công các khối dị hình cho mỏ hàn, lớp bảo vệ ................................ 35 
5.2.3 Thi công mảng liên kết mềm................................................................... 36 
5.2.4 Trồng cỏ mái phía đồng ......................................................................... 38 
5.2.5 Thi công chân khay ................................................................................ 38 
5.3. KỸ THUẬT THI CÔNG MỎ HÀN, THẢ RỒNG ĐÁ BẢO VỆ ĐÁY ..... 38 
5.3.1 Thi công mỏ hàn..................................................................................... 38 
5.3.2 Thi công bằng thiết bị dưới nước........................................................... 39 
5.3.3. Thi công đập có sự kết hợp của cả thiết bị dưới nước và thiết bị trên 
cạn ................................................................................................................... 39 
Phần thứ hai......................................................................................................... 41 
 4
KỸ THUẬT THI CÔNG BÊ TÔNG .................................................................. 41 
Chương 6: KHÁI NIỆM CHUNG .................................................................... 41 
Chương 7 : ........................................................................................................... 43 
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN ............................................................................... 43 
7.1.Khái niệm chung ........................................................................................... 43 
7.1.1 Định nghĩa.............................................................................................. 43 
7.1.2 Tầm quan trọng ..................................................................................... 43 
7.1.3. Các loại ván khuôn................................................................................ 43 
7. 2 Xác định lực tác dụng lên ván khuôn và các bước thiết kế ......................... 43 
7. 2.1 Lực tác dụng lên ván khuôn đứng ........................................................ 43 
7. 2.2 Lực tác dụng lên ván khuôn ngang ....................................................... 43 
7.2.3 - Chọn tổ hợp tính toán .......................................................................... 45 
7.2.4- Các bước thiết kế .................................................................................. 45 
7.3 Các loại ván khuôn và lắp dựng ( cố định) ................................................... 45 
7.3.1.Ván khuôn gỗ.......................................................................................... 45 
7.3.2 Ván khuôn thép....................................................................................... 46 
7.3.3 Ván khuôn trượt...................................................................................... 48 
Chương 8: ............................................................ Error! Bookmark not defined. 
KỸ THUẬT SẢN XUẤT BÊ TÔNG ................. Error! Bookmark not defined. 
8.1. Tính cấp phối bê tông và phối liệu.............. Error! Bookmark not defined. 
8.1.1. Tính cấp phôí: ( Giáo trình vật liệu xây dựng)Error! Bookmark not defined. 
8.1.2. Công tác phôí liêu .................................. Error! Bookmark not defined. 
8.2 Các phương pháp trộn bê tông, máy trộn bê tôngError! Bookmark not defined. 
8.2.1. Trộn bê tông bằng tay ............................ Error! Bookmark not defined. 
8.2.2. Trộn bê tông bằng máy .......................... Error! Bookmark not defined. 
8.2.3. Thông số công tác của máy trộn bê tôngError! Bookmark not defined. 
8.3.1. Yêu cầu đôí với trạm trộn....................... Error! Bookmark not defined. 
8.3.2. Các hình thức bố trí trạm trộn ............... Error! Bookmark not defined. 
Chương 9:KỸ THUẬT VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNGError! Bookmark not defined.
9. l Khái niệm chung ........................................... Error! Bookmark not defined. 
9.1.1. Những yêu cầu kỹ thuật khi vận chuyển vữa bê tôngError! Bookmark not defined.
9.1.2. Các phương án vận chuyển vữa bê tông Error! Bookmark not defined. 
9.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng chọn phương án vận chuyểnError! Bookmark not defined
9.2 Các phương pháp vận chuyển vữa bê tông ... Error! Bookmark not defined. 
9.2.1. Vận chuyển vữa bê tông bằng nhân lực .. Error! Bookmark not defined. 
9.2.2. Vận chuyển bằng ô tô .............................. Error! Bookmark not defined. 
9.2.3. Vận chuyển bằng đường ray, cần trục .... Error! Bookmark not defined. 
 5
9.2.4. Vận chuyển vữa bê tông liên tục ............ Error! Bookmark not defined. 
Chương 10. KỸ THUẬT ĐỔ, SAN, ĐẦM VÀ DƯỠNG HỘ BÊ TÔNGError! Bookmark
10.1. Phân khoảnh đổ bê tông ............................. Error! Bookmark not defined. 
10.1.2. Sự cần thiết và nguyên tắc phân chia khoảnh đổError! Bookmark not defined. 
10.1.3. Các hình thức phân chia khoảnh đổ ..... Error! Bookmark not defined. 
10.1.3.1. Hình thức xây gạch ............................ Error! Bookmark not defined. 
10.1.3.2. Hình thức kiểu hình trụ ...................... Error! Bookmark not defined. 
10.1.3.3. Hình thức lên đều ............................... Error! Bookmark not defined. 
10.2. Công tác chuẩn bị trước khi đổ bê tông ..... Error! Bookmark not defined. 
10.2.1. Chuẩn bị nền ......................................... Error! Bookmark not defined. 
10..2.2. Xử lý khe thi công (mạch ngừng thi công)Error! Bookmark not defined. 
10.2.3. Kiểm tra trước khi đổ bê tông ............... Error! Bookmark not defined. 
10.3. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông............. Error! Bookmark not defined. 
10.3.1. Đổ bê tông ............................................. Error! Bookmark not defined. 
10.3.2. San bê tông ............................................ Error! Bookmark not defined. 
10.3.3. Đầm bê tông .......................................... Error! Bookmark not defined. 
10.3.3.1. Nguyên tắc hoạt động của máy đầm........Error! Bookmark not defined. 
10.3.3.2. Các loại máy đầm ....................................Error! Bookmark not defined. 
10.3.3.3. Yêu cầu kỹ thuật khi đầm .........................Error! Bookmark not defined. 
10.3.4. Dưỡng hộ bê tông.................................. Error! Bookmark not defined. 
10.4. Ứng suất nhiệt trong bê tông khối lớn ....... Error! Bookmark not defined. 
10.4.1. Ứng suất nhiệt của bê tông ................... Error! Bookmark not defined. 
10.4.1.1.Nứt nẻ bề mặt ............................................Error! Bookmark not defined. 
10.4.1.2 Nứt xuyên .................... ... hiết kế mạng cấp, tính toán thuỷ lực 
• Bố trí lên mặt bằng. 
(2) Xác định lượng nước tiêu thụ 
 157
Q = Q sx + Q sh + Q ch 
(a) Lượng nước cho sản xuất 
Q sx = 1,1 K1 ( ∑ Nm * q* ) / 3600*t 
Trong đó: 
1,1 : Hệ số tổn thất 
Nm : số lượng ca máy 
q : Lượng nước tiêu thụ 
K1 : Hệ số sử dụng không đều 
t: Thời gian làm việc 
(b) Lượng nước cho sinh hoạt 
Q sh = Q sh1 + Q sh2 
Trong đó: 
Lượng nước phục vụ người làm trực tiếp trên công trường 
Q sh1 = (Nc * α* K1)/ 3600 
Trong đó: 
Nc : Số công nhân cơ bản trên công trường; 
α : Tiêu chuẩn dùng nước ( l/ca/người); 
K1 : Hệ số sử dụng không đều. 
Lượng nước cho người ở nhà 
Q sh2 = ( Nn*α* K2) 
Hoặc Q sh2 = (Nn *α* K1*K2)/ 24* 3600 
Trong đó. 
Nn : Số người trong nhà ở; 
α : Tiêu chuẩn dùng nước ( lít/ngày/người); 
K2: Hệ số dùng nước không đều trong ngày đêm. 
(c) Nước cho cứu hoả 
F < 50ha Qch = 20l/s 
F> 50 ha cứ 25 ha tăng 5 l/s 
Hoặc 
N < 1000 người Qch= 5 l/s 
N > 1000 người Qch = 10 l/s 
(3) Chọn nguồn nước 
(4) Thiết kế mạng 
• Dạng nhánh 
• Dạng vòng 
• Dạng hỗn hợp. 
Tính toán thiết kế mạng nước cấp 
- Vẽ hệ thống cấp nước 
- Xác định lượng nước yêu cầu 
- Xác định đường kính ống 
- Tính toán thuỷ lực đường ống 
- Chọn máy bơm 
- Công trình lọc nước, xử lý chất lượng 
- Dự toán. 
18.4.2. Cung cấp điện 
( 1) Nội dung 
 158
 • Xác định đối tượng dùng điện 
• Xác định lượng điện dùng 
• Thiết kế mạng điện 
• Giá thành 
• Thủ tục duyệt, xin đấu điện. 
(2) Xác định lượng điện tiêu thụ 
Pk = ∑ Po*Ko + (∑ Pc* Kc/ cosϕc) + (∑ Pt. Kt/cosϕt) 
Trong đó: 
Po Ko : Công suất và hệ số yêu cầu. 
Pc, Kc, cosϕc : Công suất động lực dùng điện, hệ số yêu cầu, và hệ số 
công suất máy sản xuất. 
 Pt, Kt, cosϕt : Công suất động lực dùng điện, hệ số yêu cầu, và hệ số 
công suất máy sinh hoạt. 
Công suất của trạm phân phối 
Pp = K* ∑ Pk (KVA) 
K : hệ số sử dụng đồng thời, K= 0.75 – 0.85 
Khi dùng máy phát. 
Pm = K1*K2*∑ P 
Trong đó: 
P : Tổng công suất của cá khu dùng điện 
K1: Hệ số tổn thất điện năng, K1= 1.05-1.06 
K2: Hệ số an toàn, K2 = 1.05 – 1.1 
(3) Thiết kế mạng điện 
• Chọn nguồn điện 
• Lập sơ đồ đấu. ( dạng nhánh, dạng vòng, dạng lưới) 
• Tính lượng điện yêu cầu 
• Chọn tiết diện dây dẫn 
• Chọn thiết bị trên hệ thống 
• Sơ đồ tổng hợp 
• Tính giá thành. 
18.5. Tính toán diện tích nhà ở 
Việc tính toán diện tích nhà ở cho công nhân là việc phức tạp. Đối công trường nhỏ, 
cơ cấu đấu thầu, các gói thầu phân tán thì không tính toán quy mô. tuỳ thuộc điều 
kiện mà thuê nhà là kinh tế. Trường hợp công trườn lớn, tập trung, như công trình TĐ 
Tuyên Quang, Sơn La thì sẽ tính toán đầy đủ. Sau đây là phần tính cho loại công 
trường lớn này. 
Xác định số người trên công trường 
- Số công nhân cơ bản N1. Dựa vào tiến độ tính ra. 
- Công nhân tại xưởng sản xuất phụ N2 = (0.6-0.7) N1 
- Cán bộ kỹ thuật N3 = (0.06- 0.08) ( N1 + N2) 
- Bảo vệ, coi kho N4 = 0.04 ( N1 + N2) 
- Nhân viên bách hoá, bưu điện: Dịch vụ riêng 
Tổng hợp 
N = 1.06 ∑ Ni 
Nếu kể cả người ăn theo thì 
Nt = (1.2 – 1.6) N 
Tính toán diện tích phục vụ 
 159
 Dựa vào định mức để tính. 
Kinh nghiệm: 
- Nhà ở chiếm 40-45% 
- Công trình phúc lợi 15% 
- Đường sá 25% 
- Trồng cây 15-18% 
 160
Chương 19: DỰ TOÁN, TỔNG DỰ TOÁN 
19.1. Đơn giá 
Đơn giá hoàn chỉnh: Gồm cả ba thành phần vật liệu, nhân công và máy thi công. 
Đơn gía không hoàn chỉnh: Giống trên nhưng chi phí vật liệu chỉ tính gái gốc, không 
tính vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt. 
Hiện nay đơn giá 1999 tính đến vùng của tỉnh. Sau bổ xung theo chân công trình. 
19.2. Dự toán hạng mục 
19.2.1. Các bộ phận hợp thành dự toán 
 1.- Chi phí xây lắp 
1.1- Những hạng mục công trình xây dựng thực hiện bước thiết kế kỹ thuật 
trước khi thiết kế bản vẽ thi công thì chi phí xây lắp được xác định trên cơ sở khối 
lượng công tác xây lắp theo thiết kế kỹ thuật và đơn giá xây dựng cơ bản của các loại 
công tác hoặc kết cấu xây lắp được lập phù hợp với thiết kế kỹ thuật. 
1.2- Những hạng mục công trình chỉ thực hiện bước thiết kế kỹ thuật-thi công 
thì chi phí xây lắp được xác định trên cơ sở khối lượng công tác xây lắp theo thiết kế 
kỹ thuật-thi công và đơn giá xây dựng cơ bản ở nơi xây dựng công trình do Ủy ban 
nhân dân cấp tỉnh ban hành. 
1.3- Những hạng mục công trình thông dụng thì chi phí xây lắp được xác định 
trên cơ sở tổng diện tích sàn hay công suất thiết kế của hạng mục công trình và mức 
gía tính theo một đơn vị diện tích hay một đơn vị công suất sử dụng của hạng mục 
công trình như nội dung trong điểm 5, mục III nói trên. 
1.4- Đối với các hạng mục công trình thuộc khu phụ trợ, nhà ở tạm của công 
nhân xây dựng phục vụ thi công xây lắp công trình của các dự án đầu tư được cấp có 
thẩm quyền quyết định trong tổng mức đầu tư, việc tính chi phí xây lắp cho các hạng 
mục nói trên được thực hiện như sau: 
1.4.1- Về xây dựng khu phụ trợ 
Chi phí xây dựng khu phụ trợ được lập thành dự toán xây lắp riêng tùy thuộc 
vào thiết kế cụ thể theo quy mô, tính chất của từng hạng mục công trình trong khu 
phụ trợ nhưng tổng chi phí xây lắp của các hạng mục công trình không được vượt quá 
mức chi phí ghi trong tổng mức đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt. 
Dự toán xây lắp hạng mục công trình xác định theo phương pháp nêu trong 
phụ lục số 2 của Thông tư này. 
1.4.2- Về xây dựng nhà ở tạm của công nhân xây dựng 
Chi phí xây dựng nhà ở tạm của công nhân xây dựng được tính toán căn cứ 
vào nhu cầu cần thiết của loại nhà ở tạm cần xây dựng nhưng không vượt quá 2% giá 
trị xây lắp trong tổng dự toán đã được phê duyệt của công trình (đối với công trình 
mới khởi công xây dựng ở xa khu dân cư, những công trình đi theo tuyến (đường xá, 
kênh mương cấp I, đường lâm nghiệp, đường dây)) và không vượt quá 1% giá trị xây 
lắp trong tổng dự toán đã được phê duyệt của công trình (đối với các công trình 
khác). 
Chi phí xây dựng khu phụ trợ, nhà ở tạm của công nhân xây dựng được tính 
trong giá của các gói thầu (đối với công trình thực hiện phương thức đấu thầu) hoặc 
khoán trọn gói các chi phí này (đối với công trình được cấp có thẩm quyền chỉ định 
thầu). 
2- Chi phí thiết bị 
 Chi phí thiết bị được xác định theo số lượng từng loại thiết bị và giá trị tính 
cho một tấn hoặc một cái thiết bị của loại tương ứng. Trong đó, giá trị tính cho 1 tấn 
 161
 hoặc 1 cái thiết bị bao gồm: giá mua, chi phí vận chuyển từ cảng hoặc nơi mua đến 
công trình, chi phí lưu kho, lưu bãi, lưu Container (nếu có) tại cảng Việt nam (đối với 
các thiết bị nhập khẩu), chi phí bảo quản, bảo dưỡng tại kho bãi ở hiện trường, thuế 
và phí bảo hiểm thiết bị công trình. Trường hợp đấu thầu thì giá thiết bị là giá trúng 
thầu gồm các nội dung như đã nói ở trên và các khoản chi phí khác (nếu có) được ghi 
trong hợp đồng. 
Riêng đối với các thiết bị phi tiêu chuẩn cần sản xuất, gia công thì chi phí cho 
các loại thiết bị này được xác định trên cơ sở khối lượng thiết bị cần sản xuất, gia 
công và mức giá sản xuất, gia công tính cho 1 tấn hoặc 1 cái phù hợp với tính chất, 
chủng loại thiết bị phi tiêu chuẩn và các khoản chi phí khác có liên quan như đã nói ở 
trên. 
3- Chi phí khác 
Bao gồm các chi phí không thuộc chi phí xây lắp, chi phí thiết bị và được phân 
theo các giai đoạn của quá trình đầu tư và xây dựng như nội dung trong khoản 2.3, 
điểm 2, mục II. Các khoản chi phí này được xác định theo định mức tính bằng tỷ lệ 
(%) hoặc bảng giá cụ thể và được chia làm 2 nhóm: 
- Nhóm chi phí, lệ phí xác định theo định mức tính bằng tỷ lệ (%) bao gồm: chi 
phí thiết kế, chi phí Ban quản lý dự án, lệ phí thẩm định và các chi phí tư vấn khác 
v.v... 
Trong đó: Chi phí Ban quản lý dự án được tính theo quy mô và loại công trình. 
Trị số định mức tỷ lệ (%) và phương thức tính khoản chi phí Ban quản lý dự án thực 
hiện theo quy định trong phụ lục số 3 kèm theo Thông tư này. 
- Nhóm chi phí xác định bằng cách lập dự toán bao gồm chi phí không xác 
định theo định mức tính bằng tỷ lệ (%) như : Chi phí khảo sát xây dựng, chi phí tuyên 
truyền quảng cáo dự án, chi phí đào tạo công nhân, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý 
sản xuất, chi phí thuê chuyên gia vận hành và sản xuất thử (nếu có), chi phí đền bù và 
chi phí tổ chức thực hiện trong quá trình đền bù đất đai hoa màu, di chuyển dân cư và 
các công trình trên mặt bằng xây dựng, chi phí phục vụ cho công tác tái định cư và 
phục hồi (đối với công trình xây dựng của dự án đầu tư có yêu cầu tái định cư và 
phục hồi) v.v... 
4- Phí dự phòng 
Theo quy định thì định mức chi phí dự phòng trong tổng dự toán công trình 
được tính bằng 5- 10% trên tổng chi phí xây lắp, chi phí thiết bị và chi phí khác nêu 
trong điểm 1.1, 1.2 và 1.3 nói trên. 
19.2.2. Cách lập dự toán hạng mục 
Tài liệu căn cứ: 
• Thiết kế kết cấu công trình 
• Điều kiện thi công 
• Phương pháp thi công 
• Đơn giá khu vực 
• Thông tư, nghị định, hướng dẫn tính phụ phí... 
Việc lập dự toán công việc xem bảng Phụ lục trang cuối. 
Tài liệu hướng dẫn lập dự toán tham khảo bảng sau. 
Bảng19.1: Hướng dẫn lập dự toán 
(Kèm theo Thông tư số 04/2010/TT-BXD ngày 26/5/2010 của Bộ Xây dựng) 
Đơn vị tính: đồng 
STT NỘI DUNG CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ 
KÝ 
HIỆU 
 162
 I CHI PHÍ TRỰC TIẾP 
1 Chi phí vật liệu 
 n 
Σ Qj x Djvl + CLVL 
 j=1 
VL 
2 Chi phí nhân công 
 m 
Σ Qj x Djnc x (1 + Knc) 
 j=1 
NC 
3 Chi phí máy thi công 
 h 
Σ Qj x Djm x (1 + Kmtc) 
 j=1 
M 
4 Chi phí trực tiếp khác (VL+NC+M) x tỷ lệ TT 
 Chi phí trực tiếp VL+NC+M+TT T 
II CHI PHÍ CHUNG T x tỷ lệ C 
III THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC (T+C) x tỷ lệ 
 TL 
 Chi phí xây dựng trước thuế (T+C+TL) G 
IV THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG G x TGTGT-XD GTGT 
 Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD 
V 
Chi phí nhà tạm tại hiện trường 
để 
 ở và điều hành thi công 
G x tỷ lệ x (1+GTGT) 
GXDNT 
 Tổng cộng GXD + GXDNT 
Trong đó: 
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo khối lượng và giá 
xây dựng tổng hợp không đầy đủ: 
- Qj là khối lượng một nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của 
công trình. 
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong giá xây dựng tổng hợp một 
nhóm danh mục công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ j của công trình. 
+ Trường hợp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công được xác định theo cơ sở khối lượng 
và đơn giá xây dựng công trình không đầy đủ: 
- Qj là khối lượng công tác xây dựng thứ j. 
- Djvl, Djnc, Djm là chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công trong đơn giá xây dựng công trình 
của công tác xây dựng thứ j. 
Chi phí vật liệu (Djvl), chi phí nhân công (Djnc), chi phí máy thi công (Djm) trong đơn giá xây 
dựng công trình không đầy đủ và giá xây dựng tổng hợp không đầy đủ được tính toán và tổng 
hợp theo Bảng 19.3 của Phụ lục này và là một phần trong hồ sơ dự toán công trình. 
- CLVL: chênh lệch vật liệu được tính bằng phương pháp bù trừ vật liệu trực tiếp hoặc bằng 
hệ số điều chỉnh. 
Cách tính: 
(a) Tổng chi phí vật liệu tại thời điểm tính toán. 
Căn cứ Theo phiếu báo gía của các loại vật liệu tại thời điểm tính toán, tính ra được 
tổng chi phí cho phần vật liệu. 
(b) Tổng chi phí Vật Liệu tại khởi điểm. 
Theo đơn giá áp dụng tính (đơn giá phát hành theo quyết định hành chính), tính được 
tổng số tiền chi phí vật liệu ( theo giá khởi điểm). 
 163
 CLVL = (a) – (b) 
- Knc, Kmtc : hệ số điều chỉnh nhân công, máy thi công (nếu có). 
- Định mức tỷ lệ chi phí chung và thu nhập chịu thuế tính trước được quy định tại 
Bảng 19.8 của Phụ lục này. 
- G: chi phí xây dựng công trình, hạng mục công trình, bộ phận, phần việc, công tác 
trước thuế. 
- TGTGT-XD: mức thuế suất thuế GTGT quy định cho công tác xây dựng. 
- GXDNT : chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. 
Trường hợp nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công được lập dự 
toán chi phí riêng theo thiết kế thì dự toán chi phí xây dựng trong Bảng 19.1 trên đây 
không bao gồm chi phí nói trên (GXDNT = 0) và định mức chi phí chung, thu nhập chịu 
thuế tính trước được tính theo công trình dân dụng. 
* Chi phí xây dựng tính theo khối lượng và đơn giá xây dựng công trình đầy đủ 
và giá xây dựng tổng hợp đầy đủ được xác định và tổng hợp theo Bảng dưới đây. 
Bảng 19.2. TỔNG HỢP DỰ TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG TÍNH THEO ĐƠN GIÁ 
XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐẦY ĐỦ VÀ GIÁ XÂY DỰNG TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ 
Đơn vị tính: .. 
STT KHOẢN MỤC CHI PHÍ CÁCH TÍNH GIÁ TRỊ KÝ HIỆU 
1 Chi phí xây dựng trước thuế 
 n 
Σ Qi x Di 
 i=1 
G 
2 Thuế giá trị gia tăng G x TGTGT-XD 
 GTGT 
3 Chi phí xây dựng sau thuế G + GTGT GXD 
4 
Chi phí nhà tạm tại hiện 
trường để ở và điều hành 
thi công 
G x tỷ lệ x (1+ TGTGT-XD) 
GXDNT 
5 Tổng cộng GXD + GXDNT 
Trong đó: 
+ Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và giá xây dựng 
tổng hợp đầy đủ: 
- Qi là khối lượng một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, bộ phận thứ i của công 
trình (i=1÷n). 
- Di là giá xây dựng tổng hợp đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung và thu 
nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện một nhóm công tác hoặc một đơn vị kết cấu, 
bộ phận thứ i của công trình. 
+ Trường hợp chi phí xây dựng được xác định trên cơ sở khối lượng và đơn giá xây 
dựng công trình đầy đủ: 
- Qi là khối lượng công tác xây dựng thứ i của công trình (i=1÷n). 
- Di là đơn giá xây dựng công trình đầy đủ (bao gồm chi phí trực tiếp, chi phí chung 
và thu nhập chịu thuế tính trước) để thực hiện công tác xây dựng thứ i của công trình. 
- G: chi phí xây dựng công trình trước thuế. 
- TGTGT-XD: mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng. 
 164
 - GXD: chi phí xây dựng công trình sau thuế. 
- GXDNT : chi phí nhà tạm tại hiện trường để ở và điều hành thi công. 
 * Trường hợp chi phí xây dựng lập cho bộ phận, phần việc, công tác thì chi phí xây 
dựng sau thuế trong dự toán công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức 
sau: 
 n 
GXD = Σ gi (19.1) 
 i=1 
 Trong đó: 
 - gi: chi phí xây dựng sau thuế của bộ phận, phần việc, công tác thứ i của công 
trình, hạng mục công trình (i=1÷n). 
* Trên cơ sở mức độ tổng hợp hoặc chi tiết của các khối lượng công tác xây 
dựng xác định theo mục 1.1 và mục 1.2 của Phụ lục này có thể kết hợp sử dụng đơn 
giá xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp để xác định chi phí xây dựng trong 
dự toán công trình. 
Phụ lục 
Bảng 19.3: Bảng tính chi phí về hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công cho 
các công tác xây dựng 
Mức hao phí Khối lượng hao phí 
Stt Mã hiệu 
Tên 
công tác 
Đơn 
vị 
Khối 
lượng Vật 
liệu 
Nhân 
công 
Máy 
Vật 
liệu 
Nhân 
công 
Máy 
[1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] 
001 ĐM.001 
Công tác 
thứ 1 
m3 
 VL.001 Cát mịn m3 
 VL.002 Gạch chỉ viên 
 .. 
 NC.001 
Nhân 
công 3/7 
công 
 NC.002 
Nhân 
công 
3,5/7 
công 
 .. 
M.001 
Máy 
trộn vữa 
80 lít 
ca 
M.002 
Vận 
thăng 
0,8T 
ca 
 .. 
002 ĐM.002 Công tác 
thứ 2 
 ..... 
 165

File đính kèm:

  • pdfky_thuat_xay_dung_cong_trinh_bien.pdf