Laboratory nutrient testing

Nội dung trình bày

• Phân tích Phosphorus

– Orthophosphate

– Phospho tổng

• Phân tích Nitrogen

– Ammonia

– Nitrat

– Nitrit

pdf 89 trang dienloan 4480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Laboratory nutrient testing", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Laboratory nutrient testing

Laboratory nutrient testing
LABORATORY NUTRIENT 
TESTING
Barbara Martin
Hach Company
Nội dung trình bày
• Phân tích Phosphorus
– Orthophosphate
– Phospho tổng
• Phân tích Nitrogen 
– Ammonia
– Nitrat
– Nitrit
Phosphorus – Ghi nhớ
• Phosphorus là nguyên tố dinh dưỡng, cần 
thiết cho sự phát triển.
• Phosphorus có thể tồn tại ở dạng 
orthophosphate, phosphate dạng rắn, hay 
phosphate hữu cơ.
– Phương pháp xác định tối ưu phụ thuộc vào dạng 
hiện diện của phosphorus. 
• Giá trị phosphate xác định được có thể trình 
bày theo nhiều đơn vị. 
Nội dung trình bày
• Phosphorus là gì?
• Tại sao Phosphorus lại quan trọng?
• Phosphorus hiện diện như thế nào?
• Làm thế nào để xác định Phosphorus?
• Các đơn vị đo 
Phosphorus
• Phosphorus?
– Nguyên tố phi kim, được phát hiện năm 1669 bởi Henning 
Brand
• Có trong nước tiểu
– Là thành phần thiết yếu của hệ thống sống 
– Nguyên tố tồn tại ở nhiều dạng bao gồm dạng trắng ( dễ 
bắt lửa trong không khí), đỏ và đen. 
• Tên gốc bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp, từ "phosphoros" có nghĩa là 
“mang ánh sáng"
Tại sao Phosphorus lại quan trọng? 
• Cần thiết cho sự phát triển của sinh vật 
• Yếu tố giới hạn của sự tổng hợp ánh sáng 
• Vượt quá mức có thể gây ra hiện tượng phú 
dưỡng hóa
Phosphorus hiện diện như thế nào?
• Phosphorus có trong nước tự nhiên và nước 
thải chủ yếu ở dạng phosphates.
Phosphorus hiện diện như thế nào?
• Công thức hóa học 
của ion phosphate 
ion là PO4
3-.
O
O
OO P
3-
Phosphorus hiện diện như thế nào?
• Ion Phosphate cũng 
được biết đến với 
tên: 
– Orthophosphate
– Phosphate hoạt tính
O
O
OO P
3-
How does Phosphorus Occur?
• Phosphate dạng rắn
– Metaphosphate 
– polyphosphate 
– pyrophosphate
..
Phosphorus xuất hiện như thế nào?
• Phosphate hữu cơ
Cl
Cl
Cl
OP
S
CH3CH2O
CH3CH2O
N
Chlorpyrifos
Orthophosphates tìm thấy ở đâu?
• Phân bón trong nông nghiệp hay dùng trong 
sinh hoạt
– Phosphates bị rửa trôi theo nước bề mặt của mưa 
lũ và băng tuyết.
Phân tích Orthophosphates
• Phospho hoạt tính (hay orthophosphate) là 
dạng duy nhất của phosphate có thể xác định 
được một cách trực tiếp.
– Dạng rắn và dạng hữu cơ phải được tiền xử lý để 
chuyển thành dạng ortho trước khi phân tích. 
Những điều cần lưu ý khi phân 
tích Phosphate
• Ống thủy tinh cần phải sạch
– Dùng bột giặt tẩy rửa không có thành phần 
phosphate
– Làm sạch ống nghiệm với HCl tỉ lệ 1:1
– Tránh dùng ống nghiệm phân tích phosphate và 
chlorine
Những điều cần lưu ý khi phân 
tích Phosphate
• Thu thập mẫu phân tích phosphate
– Mẫu được chứa trong thùng sạch
– Phân tích ngay để có kết quả tốt nhất
– Mẫu có thể lưu trữ trong 48h và phải được lọc sau 
khi thu mẫu và giữ ở 4oC
Phân tích Orthophosphates
• Hach có 3 phương pháp so màu để phân tích 
orthophosphate:
– Molybdovanadate, 0 – 45.0 mg/L PO4
3-
– Amino Acid, 0 – 30.00 mg/L PO4
3-
– Ascorbic Acid, 0 – 2.50 mg/L PO4
3-
• PhosVer 3 – được USEPA chấp thuận dùng trong báo 
cáo phân tích mẫu nước thải. 
Phosphates dạng rắn có thể tìm 
thấy ở đâu?
• Phosphates là một chuỗi liên kết ion 
phosphate
– Khi chuỗi hình thành, sẽ giải phóng phân tử nước
– Quá trình này được gọi là sự cô đặc
+ = + nước
Phosphates dạng rắn có thể tìm 
thấy ở đâu?
• Phosphates dạng rắn được sử dụng rộng rãi 
trong nhiều lĩnh vực:
– Tác nhân hạn chế sự ăn mòn trong xử lý nước
– Thuốc tẩy rửa và bột giặt
– Xử lý nước nồi hơi
Phân tích phosphate dạng rắn
• Bước1 – Phân hủy mẫu 
với axit
– Đun sôi mẫu với axit 
trong 30 phút để phá vỡ 
chuỗi phosphate rắn 
thành orthophosphate 
– Thực hiện bằng mâm 
nóng hoặc nung với ống 
nghiệm Test N Tubes 
bằng COD reactor.
Phân tích phosphate dạng rắn
• Bước 2 – Trung hòa
– Trung hòa mẫu đã xử lý 
với xút và thực hiện 
phân tích thành phần 
orthophosphate phù hợp 
với mẫu trung tính.
BASE
Phân tích phosphate dạng rắn
• Bước 3 – Mẫu không 
phân hủy 
– Xác định 
orthophosphate với mẫu 
không phân hủy
Phân tích phosphate dạng rắn
• Bước 4 – Kết quả cuối 
cùng
– Kết quả orthophosphate 
từ mẫu phân hủy trừ đi 
lượng orthophosphate 
của mẫu không phân 
hủy
– Lượng chênh lệch = 
lượng phosphate rắn có 
trong mẫu
Phân hủy – Không 
phân hủy = mg/L 
Phosphate rắn
Phosphate hữu cơ tìm thấy ở đâu?
• Hình thành chủ yếu từ các quá trình sinh học
• Đi vào nước thải từ chất thải do người và thức 
ăn dư thừa.
Phosphate hữu cơ tìm thấy ở đâu?
• Có thể được hình thành từ orthophosphate 
– Trong quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học
– Do thực vật và động vật trong nước có nguồn tiếp 
nhận là nước thải đã được xử lý. 
Phân tích phosphate hữu cơ
• Bước 1 – Phân hủy mẫu 
với axit persulfate
– Đun sôi mẫu với axit và 
persulfate trong 30 phút 
để phá vỡ phostphate 
hữu cơ thành 
orthophosphate 
– Thực hiện trên mâm 
nung hoặc với ống Test 
N Tubes
Phân tích phosphate hữu cơ
• Bước 2 – Trung hòa
– Trung hòa mẫu đã xử lý 
với xút và thực hiện 
phân tích lượng 
orthophosphate.
BASE
Dụng cụ dùng phá mẫu
• Mâm nóng
• Nồi phản ứng
• Lò vi sóng 
Dụng cụ dùng phá mẫu
• COD Reactor 
– Thực hiện thí nghiệm bằng Test ‘N Tube vials
– Có thể phân hủy 25 mẫu đồng thời
– Lọ giữ nguyên nắp khi phá mẫu = không thất 
thoát hoặc chỉnh thể tích
– Không cần theo dõi trong quá trình phá mẫu
Đơn vị đo – P hay PO4
3- ?
• Giống như hai cách biểu thị khác nhau về tốc 
tộ: miles/hr hoặc kilometers/hr, nồng độ 
phosphate có thể trình bày dưới nhiều đơn vị
100kph = 62mph
Đơn vị đo – P hay PO4
3- ?
• Các đơn vị dùng trình bày nồng độ phosphate 
concentration là P và PO4
3-.
• P (phosphorus)
– Khối lượng nguyên tử = 31
• PO4
3- (phosphate) 
– Khối lượng nguyên tử = 31 + (16 x 4) = 95
Đơn vị đo – P hay PO4
3- ?
• 1mg/L PO4
3- = ? mg/L P
– 1mg/L PO4
3- x (wt P/wt PO4) = ? mg/L P
– 1mg/L PO4
3- x (31/95) = ? mg/L P
– 1mg/L PO4
3- x (0.33) = ? mg/L P
– 1mg/L PO4
3- x (0.33) = 0.33 mg/L P
Đơn vị đo – P hay PO4
3- ?
• 1mg/L P = ? mg/L PO4
3-
– 1mg/L P x (wt PO4/wt P) = ? mg/L PO4
3-
– 1mg/L P x (95/31) = ? mg/L PO4
3-
– 1mg/L P x (3.1) = ? mg/L PO4
3-
– 1mg/L P x (3.1) = 3.1 mg/L PO4
3-
Nội dung trình bày
• Phương pháp xác định Phosphorus
– Orthophosphate
– Phosphorus tổng
• Phương pháp xác định Nitrogen
– Ammonia
– Nitrate
– Nitrite
Nitrogen – Ghi nhớ
• Nitrogen là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho sự 
sinh trưởng.
• Nitrogen tồn tại ở nhiều dạng và có thể chuyển đổi 
từ dạng này sang dạng khác.
• Nitrogen là thông số quan trọng để quan trắc việc xử 
lý nước thải.
• Giá trị Nitrogen xác định được có thể biểu diễn dưới 
nhiều đơn vị.
Nội dung trình bày
• Nitrogen là gì?
• Nitrogen xuất hiện như thế nào?
– Chu trình Nitrogen
• Nitrogen trong xử lý nước thải
• Phân tích Nitrogen
• Đơn vị
Nitrogen là gì? 
• Nguyên tố được phát hiện bởi Daniel 
Rutherford, nhà vật lý người Xcốt-len vào 
1772. 
• Khối lượng nguyên tử nitrogen là 14.
• Nguyên tố bên trong (không dễ phản ứng với 
nguyên tố khác)
– Nitrogen, ở trạng thái khí N2, chiếm ~78% thành 
phần của khí quyển
Tính chất của Nitrogen 
• Phi kim
• Khí ở nhiệt độ phòng
– Điểm sôi: –320 F (-195.8 C)
– Điểm nóng chảy: –345 F (-209.9 C) 
• Không màu, không mùi
Các dạng tồn tại của Nitrogen 
• Trong tự nhiên, nitrogen ở nhiều dạng khác 
nhau:
– Nitrogen hữu cơ 
– Nitrogen vô cơ 
Các dạng tồn tại của Nitrogen 
• Nitrogen vô cơ 
– Ammonia, NH3
– Nitrate, NO3
-
– Nitrite, NO2
-
– Nitrogen dạng khí, N2
Các dạng tồn tại của Nitrogen 
• Nitrogen vô cơ thay đổi các dạng tồn tại qua 
các quá trình nitrat hóa và khử nitrat hóa.
Các dạng tồn tại của Nitrogen 
• Quá trình nitrat hóa:
– Ammonia Nitrite Nitrate
– Vi sinh vật trung chuyển
• Nitrosomonas oxy hóa ammonia thành nitrite
• Nitrobacter oxy hóa nitrite thành nitrate
Các dạng tồn tại của Nitrogen 
• Quá trình khử nitrate hóa:
– Nitrate Nitrite Ammonia Nitrogen Gas
– Vi sinh vật trung chuyển 
• Vi khuẩn kị khí có thể sử dụng nitrate (thay vì oxy) 
cho việc hô hấp.
Nitrogen hữu cơ 
• Nitrogen hữu cơ được phát hiện trong sinh vật 
sống:
– Proteins 
– Peptides 
– Nucleic acids (DNA, RNA)
– Urea 
• Cũng có trong xác sinh vật phân hủy.
Ammonia (NH3)
• Xuất hiện trong tự nhiên do sự phân hủy các 
hợp chất nitrogen hữu cơ trong nước. 
• Ammonia (NH3) có thể gây hại cho đời sống 
thủy sinh.
Ammonia (NH3)
• Ion Ammonia (NH3) và ion ammonium
(NH4
+) tồn tại ở trạng thái cân bằng phụ thuộc 
vào nhiệt độ và pH
NH4
+ + OH-  NH3 + H20
– Khi nhiệt độ và pH cao, độ độc cũng tăng do tăng 
lượng NH3
Nitrite (NO2
-)
• Sản phẩm trung gian của quá trình nitrat hóa.
NH3  NO2
-  NO3
-
• Nitrite thì không bền
– Có khuynh hướng vừa oxy hóa thành nitrat vừa 
khử thành ammonia
Nitrate (NO3
-)
• Tồn tại tự nhiên trong nước bề mặt và nước 
ngầm
• Là chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật
– Nitrate quá mức (cùng với phosphate) sẽ dẫn đến 
hiện tượng phú dưỡng hóa– quá trình phát triển 
quá mức của tảo dẫn đến việc thiếu hụt oxy hòa 
tan và gây các vấn đề khác trong hồ.
Nitrate (NO3
-)
• MCL cho nitrate trong nước uống là 10mg/L 
NO3
- -N
– Nitrate là vấn đề trong nước uống vì gây ra hiện 
tượng methemoglobinemia (hội chứng xanh ở trẻ 
em), làm hạn chế sự vận chuyển oxy trong cơ thể.
Vì sao cần phân tích Nitrogen?
• Vì sao cần quan trắc nitrogen trong nước thải?
– Kiểm soát quá trình và giải quyết vấn đề
• Chú ý đến khối lượng và trạng thái tồn tại của nitrogen 
trong dòng vào và ra là cần thiết để đánh giá hiệu suất 
xử lý của nhà máy
– Đáp ứng tiêu chuẩn quy định
Vì sao Nitrogen cần được quan 
tâm?
• Nitrogen trong nước vượt mức quy định sẽ 
gây nên các tác động xấu :
– Làm thiếu hụt oxy trong nguồn nước tiếp nhận
– Kích thích sự phát triển tảo và dẫn đến hiện tượng 
phú dưỡng
– Có thể gây độc trong nước do ammonia
Vì sao Nitrogen cần được quan 
tâm?
• Nitrogen trong nước vượt mức quy định sẽ 
gây nên các tác động xấu :
– Giảm hiệu suất làm sạch nước bằng chlorine.
• Chlorine phản ứng với ammonia tạo thành chloramines
– Tác động đến nguồn nước thải tái sử dụng cho 
việc tưới tiêu trong nông nghiệp
Các dạng Nitrogen trong quá trình xử 
lý nước thải
0
10
20
30
40
50
60
70
Dòng vào
Nitrogen,
mg/L
NO3
--N
NH4
+-N
Org-N
Các dạng Nitrogen trong quá trình 
xử lý nước thải
• Xử lý sơ cấp
– Quá trình xử lý sơ cấp loại bỏ chất rắn có thể lắng 
được
– Chất rắn nitrogen hữu cơ lơ lửng bị lọc bỏ
• Nitrogen hữu cơ giảm
Các dạng Nitrogen trong quá trình xử 
lý nước thải
0
10
20
30
40
50
60
70
Dòng vào
Nitrogen,
mg/L
NO3
--N
NH4
+-N
Org-N
Dòng ra 
từ xử lý 
sơ cấp
Các dạng Nitrogen trong quá trình 
xử lý nước thải
• Xử lý thứ cấp
– Mục tiêu xử lý bậc hai là loại bỏ được chất rắn và 
giảm BOD
– Xử lý giai đoạn này không loại bỏ chất dinh 
dưỡng
• Khối lượng nitrogen trong nước không thay đổi
• Vi khuẩn nitrit hóa biến đổi nitrogen thành nitrate
Các dạng Nitrogen trong quá trình xử 
lý nước thải
0
10
20
30
40
50
60
70
Dòng vào
Nitrogen,
mg/L
NO3
--N
NH4
+-N
Org-N
Dòng ra 
từ bể sơ 
cấp
Dòng ra từ 
bể thứ cấp
Các dạng Nitrogen trong quá trình 
xử lý nước thải
• Xử lý bậc ba
– Quá trình khử nitrat diễn ra trong suốt thời gian 
xử lý bậc ba.
• Nitrates được chuyển đổi thành khí nitrogen và thoát 
khỏi hệ thống
• Tổng lượng nitrogen giảm
Nitrogen Forms During Wastewater 
Treatment
0
10
20
30
40
50
60
70
Nitrogen,
mg/L
NO3
--N
NH4
+-N
Org-N
Dòng ra 
bậc ba
Dòng vào Dòng ra 
từ bể sơ 
cấp
Dòng ra từ 
bể thứ cấp
Các vấn đề cần lưu ý trong phân 
tích Nitrogen
• Chắc chắn ống nghiệm dùng phân tích phải 
sạch
– Tránh việc rửa ống nghiệm bằng axit nitric 
(HNO3)
Các vấn đề cần lưu ý trong phân 
tích Nitrogen
• Lấy mẫu Nitrate
– Phân tích ngay để cho kết quả tốt nhất
– Mẫu phải được axit hóa <pH 2 với axit sulfuric và 
không giữ quá 14 ngày
• Chất cản trở
– Chloride là chất cản trở chính với phương pháp 
khử bằng cadmium
Các vấn đề cần lưu ý trong phân 
tích Nitrogen
• Thu mẫu Nitrite
– Để có kết quả chính xác phải phân tích mẫu ngay 
sau khi thu mẫu (nitrite không ổn định)
– Có thể lưu trữ tại 4oC và không quá 48 giờ
Các vấn đề cần lưu ý trong phân 
tích Nitrogen
• Thu mẫu Ammonia
– Mẫu lưu giữ ở 4oC và không quá and held for up 
to 28 days
• Mẫu bị clo hóa
– Phải khử clo
– Chất cản trở Chloramines với ống so màu nessler 
và hóa chất salicylate và phải được phân tích bằng 
điện cực ammonia 
Quy trình thí nghiệm Nitrogen
• Nitrate
– So màu
• NitraVer5 – Phương pháp khử với Cadmium
• Test N Tube – Phương pháp Chromotropic Acid
– Đọc trực tiếp
• Nitrate được đo thông qua độ hấp thụ tia cực tím
– Điện cực
Cadmium Reduction Chemistry
• Thang đo: trên 30 mg/L - N
• Ưu điểm
– Nhanh
– Dễ thực hiện
• Hạn chế:
– Thuốc thử có chứa cadmium
– Chất cản trở Chloride 
– Kĩ thuật nhạy 
Chromotropic Acid Chemistry
• Thang đo: 0.2 - 30 mg/L - N
• Ưu điểm
– Nhanh
– Dễ thực hiện
– Không có hóa chất độc hại 
• Hạn chế:
– Kỹ thuật nhạy
– Chỉ tốt cho nitrate ở mức cao 
UV Nitrate
• Thang đo: 0.2 – 10.0 mg/L - N
• Ưu điểm:
– Nhanh
– Dễ thực hiện
• Hạn chế:
– Độ đục gây cản trở
– Độ nhạy bước sóng
– Cần máy quang phổ UV 
Nitrate ISE
• Thang đo: 0.10 mg/L đến bão hòa
• Ưu điểm:
– Không có thuốc thử độc hại
– EPA chứng nhận 
– Ít chất cản trở hơn – chất rắn và màu không gây cản trở
• Hạn chế:
– Điện cực phải được bảo quản tốt
– Độ nhạy nhiệt độ
Quy trình thí nghiệm Nitrogen
• Nitrite
– Colorimetric
• HR – Ferrous Sulfate method 
• LR – Diazotization method (EPA approved WW)
• Test N Tube – Diazotization Chromotropic Acid
Quy trình thí nghiệm Nitrogen
• Ammonia
– So màu
• Phương pháp Nessler (EPA chấp nhậnWW)
• Phương pháp Salicylate 
– Test N Tube
– Điện cực
Nessler Chemistry
• Thang đo: 0.02 – 2.50 mg/L - N
• Ưu điểm:
– EPA chấp nhận phân tích với nước thải theo Standard 
Methods
– Thực hiện nhanh
• Hạn chế:
– Thuốc thử có thủy ngân
– Độ nhạy bước sóng
– Chất rắn cao có thể gây cản trở kết quả đo
Salicylate Chemistry
• Thang đo: 0 – 0.5 mg/L - N (LR TNT đến 2.50, HR 
TNT đến 50)
• Ưu điểm:
– Không có thủy ngân trong thuốc thử 
– Có mức test cao
• Hạn chế:
– Thời gian phản ứng lâu hơn 
– Chưa được EPA chứng nhận
– Chất rắn cao có thể gây cản trở kết quả đo
Ammonia ISE
• Thang đo: 0.10 mg/L đến bão hòa
• Ưu điểm:
– Không có thuốc thử độc hại
– EPA chứng nhận 
– Ít chất cản trở hơn – chất rắn và màu không gây cản trở
• Hạn chế:
– Điện cực phải được bảo quản tốt
– Độ nhạy nhiệt độ
Điện cực Ammonia ISE hoạt động 
như thế nào?
• ISE là điện cực cảm biến khí
– Gói thuốc thử ISA dùng làm tăng 
pH của mẫu sinh ra khí ammonia 
– Ammonia hòa tan đi qua màng 
và phản ứng với điện cực
– mV điện thế được chuyển đổi 
thành mg/L dựa vào sự hiệu 
chuẩn máy đo.
Điện cực
Màng
NH3
Thanh khuấy
Điện cực Ammonia ISE hoạt động 
như thế nào?
• Đối với mẫu dơ và có chất 
cặn?
– Túi thu khí sẽ phân tách điện cực 
và mẫu nhưng vẫn cho phép khí 
ammonia khuếch tan qua màng
Điện cực
Màng
NH3
Thanh khuấy
Quy trình thí nghiệm Nitrogen
• Nitrogen tổng
– So màu
• Tổng Nitrogen vô cơ (TIN)
• Tổng Nitrogen
• Tổng Kjeldahl Nitrogen (TKN) – ammonia và organic 
nitrogen
Quy trình phân tích tổng Nitrogen 
TNT 
• Thí nghiệm Tổng Nitrogen hiện có thể thực 
hiện với 2 mức :
– Mức thấp, 0 – 20 mg/L N
– Mức cao, 20 – 150 mg/L N 
• Có thể phân tích nhiều mẫu đồng thời
NITROGEN 
hữu cơ
Quy trình phân tích tổng Nitrogen 
TNT 
• Xác định Tổng Nitrogen
Tổng 
NITROGEN
NITROGEN 
vô cơ
Ammonia, 
nitrite, nitrate
Quy trình phân tích tổng Nitrogen 
TNT 
• Phá mẫu bằng Persulfate:
– Nung mẫu ở 105°C trong 30 phút bằng lò nung 
Hach COD Reactor 
• Oxy hóa kiềm tất cả thành phần nitrogen thành nitrate 
Quy trình phân tích tổng Nitrogen 
TNT 
• Xác định bằng cách so màu: 
– Lượng nitrate tạo thành được xác định bằng cách sử dụng 
axit Chromotropic 
– Cường độ màu sinh ra tỉ lệ thuận với nồng độ của nitrate
• Thuốc thử dạng khử được cho vào để giảm cản trở từ halide.
Đơn vị – N hay NO3
- ?
• Giống như hai cách biểu thị khác nhau về tốc 
tộ: miles/hr hoặc kilometers/hr, nồng độ 
nitrate có thể trình bày dưới nhiều đơn vị
100kph = 62mph
Đơn vị – N hay NO3
- ?
• Nồng độ nitrate có thể được trình bày theo 
đơn vị là N và NO3
-.
• N (nitrogen)
– Nguyên tử khối = 14
• NO3
- (nitrate) 
– Phân tử khối = 14 + (16 x 3) = 62
Đơn vị – N hay NO3
- ?
• 1mg/L NO3
- = ? mg/L N
– 1mg/L NO3
- x (wt N/wt NO3) = ? mg/L N
– 1mg/L NO3
- x (14/62) = ? mg/L N
– 1mg/L NO3
- x (0.23) = ? mg/L N
– 1mg/L NO3
- x (0.23) = 0.23 mg/L N
Đơn vị – N hay NO3
- ?
• 10mg/L N = ? mg/L NO3
-
– 10mg/L N x (wt NO3/wt N) = ? mg/L NO3
-
– 10mg/L N x (62/14) = ? mg/L NO3
-
– 10mg/L N x (4.43) = ? mg/L NO3
-
– 10mg/L N x (4.43) = 44.3 mg/L NO3
-
Những cái mới để phân tích chất 
dinh dưỡng? 
• Tiêu chí lựa chọn phương pháp :
– Thang đo dự kiến
• Chưa biết– xác định bằng test strip để định thang đo
– Mẫu cạnh tranh
– Phân tích đúng
– Có sự chấp thuận của EPA nếu yêu cầu
Những cái mới để phân tích chất 
dinh dưỡng? 
• kiểm tra lại phương pháp mới chắc chắn bằng 
test với dung dịch chuẩn
• Kiểm tra lại mẫu phù hợp với phương pháp 
phân tích đã chọn đượcbằng cách chạy thử bổ 
sung mẫu chuẩn (sample spike)
LABORATORY NUTRIENT 
TESTING
Barbara Martin
Hach Company

File đính kèm:

  • pdflaboratory_nutrient_testing.pdf