Luận án Ảnh hưởng của biến thể gen Cyp2c9, Vkorc1 và yếu tố lâm sàng trên liều acenocoumarol
Liều lượng thuốc chống đông kháng vitamin K, trong đó đặc trưng là
hai thuốc acenocoumarol và warfarin thay đổi giữa các cá thể, việc chỉnh liều
để INR đạt ngưỡng điều trị gặp phải nhiều khó khăn. Nhiều yếu tố tác động
đến sự biến đổi này ngoài yếu tố lâm sàng: tuổi, tương tác giữa thuốc - thuốc,
nhiễm trùng, tiêu thụ vitamin K không giống nhau, suy tim, suy giảm chức
năng gan, thận. Gần đây còn có sự tham gia của yếu tố di truyền được xác
định đóng một vai trò rất quan trọng và thực tế có nhiều công trình nghiên
cứu đã chứng minh.
Vào năm 1997, CYP2C9 được xác định là enzyme chuyển hóa chính
của thuốc kháng vitamin K. Tính đa hình của gen CYP2C9, mã hóa enzyme
chuyển hóa chính của coumarin, đã được nghiên cứu rộng rãi. Mối liên quan
của việc sở hữu ít nhất 1 alen CYP2C9*2 hoặc CYP2C9*3 với nhu cầu giảm
liều chống đông, để tránh nguy cơ chảy máu nặng, chảy máu đe dọa tính
mạng đã được chứng minh một cách thuyết phục đối với các loại thuốc kháng
đông kháng vitamin K: warfarin, acenocoumarol, phenprocoumon [49], [68],
[112].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Ảnh hưởng của biến thể gen Cyp2c9, Vkorc1 và yếu tố lâm sàng trên liều acenocoumarol
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TÚ TRẠCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOCOUMAROL LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG TÚ TRẠCH ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN THỂ GEN CYP2C9, VKORC1 VÀ YẾU TỐ LÂM SÀNG TRÊN LIỀU ACENOCOUMAROL Chuyên ngành: NỘI TIM MẠCH Mã số: 62720141 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. CHÂU NGỌC HOA 2. PGS.TS. HOÀNG ANH VŨ TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2021 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ ii DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. v DANH MỤC BIỂU ĐỒ ......................................................................................... viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ ix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................... 4 1.1. Cơ chế đông máu ................................................................................................ 4 1.2. Vitamin K ............................................................................................................ 6 1.3. Thuốc chống đông máu ....................................................................................... 6 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến liều thuốc kháng vitamin K .................................... 17 1.5. Tình hình nghiên cứu các biến thể CYP2C9 và VKORC1 trong dự đoán liều acenocoumarol .................................................................................................. 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 40 2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 40 2.2. Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................... 40 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .................................................................... 47 2.4. Cỡ mẫu nghiên cứu ........................................................................................... 47 2.5. Xác định các biến số độc lập và phụ thuộc ....................................................... 48 2.6. Phương pháp và công cụ đo lường, thu thập số liệu ......................................... 52 2.7. Sơ đồ nghiên cứu .............................................................................................. 56 2.8. Phương pháp phân tích dữ liệu ......................................................................... 57 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................................. 58 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 59 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.. .............................................................................. 59 3.2. Phân loại kiểu gen CYP2C9, VKORC1 trong dân số nghiên cứu. .................... 61 3.3. Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố lâm sàng; gen CYP2C9 và VKORC1 lên liều acenocoumarol; xây dựng mô hình tiên đoán liều acenocoumarol dựa vào một số yếu tố lâm sàng, kiểu gen CYP2C9 và VKORC1 .................................................................................................................. 62 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ....................................................................................... 84 4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu.. .............................................................................. 84 4.2. Phân loại kiểu gen CYP2C9, VKORC1 trong dân số nghiên cứu ..................... 89 4.3. Xác định ảnh hưởng của một số yếu tố lâm sàng; gen CYP2C9 và VKORC1 lên liều acenocoumarol; xây dựng mô hình tiên đoán liều acenocoumarol dựa vào một số yếu tố lâm sàng, kiểu gen CYP2C9 và VKORC1 .................................................................................................................. 94 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 121 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................... 123 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ nơi nào. Tác giả luận án ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT và THUẬT NGỮ ANH – VIỆT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Tiếng Việt ĐHYD TP.HCM Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh ĐLC Độ lệch chuẩn KTC Khoảng tin cậy TB Trung bình Tiếng Anh AHA American College of Cardiology Trường Môn Tim Hoa Kỳ ALT Alanine Transaminase AST Aspartate transaminase BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể CHA2DS2- VASc Hệ thống phân tầng nguy cơ đột quỵ COX Cyclo-oxygenase CYP2C9 Cytochrome P450 2C9 DNA Deoxyribonucleic Acid ECG Electrocardiogram Điện tâm đồ eGFR Estimated Glomerular Filtration Rate Độ lọc cầu thận ước tính iii Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ESC European Society of Cardiology Hội Tim Châu Âu HAS -BLED Thang điểm nguy cơ xuất huyết HbA1C Hemoglobin A1C HCT Hematocrit Dung tích hồng cầu HGB Hemoglobin Huyết sắc tố INR International Normolised Ratio Tỷ lệ chuẩn hóa quốc tế LMWH Low- Molecular- Weight Heparin Heparin trọng lượng phân tử thấp NSAIDs Non- steroidal Anti- Inflammatory Drug Thuốc chống viêm không steroid JNC Joint National Committee Ủy Ban liên quốc gia NOAC Non-Vitamin K Antagonist Oral Anticoagulants Thuốc kháng đông uống không phải kháng vitamin K PLT Platelet Tiểu cầu RBC Red Blood Cell Hồng cầu TAVI Transcatheter Aortic Valve Implantation Thay van động mạch chủ qua da TIA Transient Ischemic Attack Cơn thiếu máu não cục bộ thoáng qua UFH Unfractionated Heparin Heparin không phân đoạn iv Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt VKA Vitamin K Antagonist Kháng vitamin K VKORC1 Vitamin K Epoxide Reductase Complex Subunit-1 WBC White Blood Cell Bạch cầu v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Thời gian bán hủy của thuốc kháng vitamin K ....................................... 8 Bảng 1.2. Cơ chế tương tác thuốc kháng vitamin K. ............................................. 12 Bảng 1.3.Tác dụng tương tác thuốc với thuốc kháng vitamin K. .......................... 13 Bảng 1.4. Tần suất alen biến thể CYP2C9*2 ......................................................... 23 Bảng 1.5. Tần suất alen biến thể CYP2C9*3 ......................................................... 23 Bảng 1.6. Khuyến cáo liều warfarin duy trì hàng ngày để đạt INR ngưỡng điều trị dựa trên CYP2C9 và VKORC1 chấp nhận bởi FDA. ............................................. 27 Bảng 1.7. Liều tương đương thuốc kháng vitamin K ............................................ 28 Bảng 1.8. Cách chỉnh liều warfarin theo chỉ số INR, tuổi ..................................... 28 Bảng 1.9. Tóm tắt kiểu gen CYP2C9 ảnh hưởng liều và nguy cơ chảy máu. .... 34 Bảng 1.10. Tóm tắt kiểu gen VKORC1 ảnh hưởng liều, nguy cơ chảy máu. ........ 35 Bảng 1.11. Tóm tắt nghiên cứu tiên đoán liều duy trì coumarin ........................... 36 Bảng 2.1. Đánh giá nguy cơ đột quỵ theo chỉ số CHA2DS2-VASc. .................... 42 Bảng 2.2. Hướng dẫn điều trị ................................................................................. 43 Bảng 2.3. Chỉ số nguy cơ chảy máu HAS -BLED theo ESC 2010. ...................... 43 Bảng 2.4. Chỉ số Child-Pugh ................................................................................. 45 Bảng 2.5. Chỉnh liều VKA theo chỉ số INR .......................................................... 46 Bảng 2.6. Mục tiêu INR ở bệnh nhân thay van cơ học .......................................... 46 Bảng 2.7. Phân loại chỉ số khối cơ thể ở người lớn Châu Á ................................. 49 Bảng 2.8. Các giai đoạn bệnh thận mạn (eGFR) ................................................... 49 Bảng 2.9. Định nghĩa biến số gen CYP2C9, VKORC1 ........................................ 50 Bảng 2.10. Định nghĩa biến số tổ hợp 2 gen VKORC1 và CYP2C9 .................... 51 vi Bảng 2.11. Thông tin các đoạn mồi dùng trong nghiên cứu .................................. 53 Bảng 3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ................................................................. 59 Bảng 3.2. Đặc điểm cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu ........................................ 60 Bảng 3.3. Mối liên quan của giới tính với các nhóm liều acenocoumarol ............ 63 Bảng 3.4. Mối liên quan nhóm tuổi với liều acenocoumarol ................................ 63 Bảng 3.5. Mối liên quan chỉ số khối cơ thể với nhóm liều acenocoumarol .......... 64 Bảng 3.6. Mối liên quan mức độ lọc cầu thận với nhóm liều acenocoumarol. ..... 65 Bảng 3.7. Mối liên quan liều trung bình acenocoumarol với giới tính................. .66 Bảng 3.8. Mối liên quan liều trung bình acenocouramol với nhóm tuổi. .............. 67 Bảng 3.9. Mối liên quan liều trung bình acenocouramol với chỉ số khối cơ thể. .. 68 Bảng 3.10. Mối liên quan liều trung bình acenocouramol với mức độ lọc cầu thận ................................................................................................................................ 69 Bảng 3.11. Mối liên quan kiểu gen CYP2C9 với nhóm liều acenocouramol. ....... 70 Bảng 3.12. Mối liên quan kiểu gen VKORC1 với nhóm liều acenocouramol. ...... 71 Bảng 3.13. Mối liên quan tổ hợp gen VKORC1, CYP2C9 với nhóm liều acenocouramol. ...................................................................................................... 71 Bảng 3.14. Mối liên quan liều trung bình acenocoumarol giữa các kiểu gen CYP2C9 ................................................................................................................................ 73 Bảng 3.15. Mối liên quan liều trung bình acenocoumarol với kiểu gen VKORC1 73 Bảng 3.16. Mối liên quan liều trung bình acenocoumarol với các kiểu gen của tổ hợp CYP2C9 và VKORC1 ...................................................................................... 74 Bảng 3.17. Hồi quy tuyến tính đơn biến so sánh liều trung bình acenocoumarol theo đặc tính lâm sàng của mẫu nghiên cứu .................................................................. 76 Bảng 3.18. Hồi quy tuyến tính đơn biến so sánh liều acenocoumarol trung bình theo đặc điểm cận lâm sàng của mẫu nghiên cứu . ........................................................ 77 vii Bảng 3.19. Hồi quy tuyến tính đơn biến so sánh liều trung bình acenocoumarol theo đặc tính gen CYP2C9, VKORC1, tổ hợp CYP2C9 và VKORC1 của mẫu nghiên cứu. ................................................................................................................................ 78 Bảng 3.20. Hồi quy tuyến tính đa biến so sánh liều trung bình acenocoumarol với một số yếu tố lâm sàng và gen CYP2C9, VKORC1 ............................................... 79 Bảng 3.21. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến tiên đoán liều trung bình acenocoumarol theo tuổi (năm), cân nặng (kg), chỉ định dùng kháng vitamin K khi chưa xác định kiểu gen (mô hình 2) ....................................................................... 80 Bảng 3.22. Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến tiên đoán liều trung bình acenocoumarol cho bệnh nhân có các kiểu gen khác nhau AA, GA, GG của VKORC1 hiệu chỉnh theo tuổi (năm), cân nặng (kg), chỉ định dùng kháng vitamin K (mô hình 1). ............................................................................................................ 81 Bảng 3.23. Đánh giá mức độ phù hợp (goodness of fit) của hai mô hình tiên đoán liều trung bình acenocoumarol ............................................................................... 82 Bảng 3.24. Kiểm định mô hình .............................................................................. 83 Bảng 4.1. Tần suất kiểu gen CYP2C9 ở các chủng tộc trên thế giới ..................... 89 Bảng 4.2. Tần suất kiểu gen VKORC1-1639G>A ở các chủng tộci ..................... 92 Bảng 4.3. Mô hình dựa trên lâm sàng .................................................................. 115 Bảng 4.4. Kết hợp yếu tố lâm sàng và gen .......................................................... 116 Bảng 4.5. Mô hình hồi qui trong nghiên cứu Saurabh Singh Rathore ................ 117 Bảng 4.6. Mô hình kết hợp lâm sàng và gen của Ana Isabel Anton ................... 119 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. So sánh chế độ ăn vitamin K/ INR dưới ngưỡng. ............................. 18 Biểu đồ 1.2. Thử nghiệm EU-PACT ..................................................................... 26 Biểu đồ 1.3. Kết quả ngày đạt INR ngưỡng điều trị và liều................................... 26 Biểu đồ 3.1. Chỉ định dùng acenocoumarol ........................................................... 60 Biểu đồ 3.2. Tần suất các kiểu gen CYP2C9 .......................................................... 61 Biểu đồ 3.3. Tần suất các kiểu gen VKORC1 ........................................................ 65 Biểu đồ 3.4. Phân tán đồ thể hiện sự tương quan giữa liều acenocoumarol từ mô hình tiên đoán 1 với liều acenocoumarol từ mẫu nghiên cứu. ............................... 83 ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Quá trình đông máu ................................................................................ 5 Sơ đồ 1.2. Cơ chế tác dụng thuốc chống đông ......................................................... 6 Sơ đồ 1.3. Cơ chế sinh học phân tử tác dụng của warfarin ...................................... 9 Sơ đồ 1.4. Chu trình Vitamin K và cơ chế tác dụng của acenocoumarol ................ 9 Sơ đồ 1.5. Thử nghiệm EU-PACT. ........................................................................ 25 Sơ đồ 2.1. Phân tầng nguy cơ và chọn lựa kháng đông ......................................... 41 1 MỞ ĐẦU Liều lượng thuốc chống đông kháng vitamin K, trong đó đặc trưng là hai thuốc acenocoumarol và warfarin thay đổi giữa các cá thể, việc chỉnh liều để INR đạt ngưỡng điều trị gặp phải nhiều khó khăn. Nhiều yếu tố tác ... erhof M., van Meegen E., et al. (2004), "Effects of cytochrome P450 2C9 polymorphisms on phenprocoumon anticoagulation status", Clin Pharmacol Ther, 76 (5), pp. 409-17. 97. Schalekamp T., van Geest-Daalderop J. H., de Vries-Goldschmeding H., et al. (2004), "Acenocoumarol stabilization is delayed in CYP2C93 carriers", Clin Pharmacol Ther, 75 (5), pp. 394-402. 98. Schelleman H., Brensinger C. M., Chen J., et al. (2010), "New genetic variant that might improve warfarin dose prediction in African Americans", Br J Clin Pharmacol, 70 (3), pp. 393-9. 99. Schelleman H., Chen Z., Kealey C., et al. (2007), "Warfarin response and vitamin K epoxide reductase complex 1 in African Americans and Caucasians", Clin Pharmacol Ther, 81 (5), pp. 742-7. 100. Schwarz U. I., Ritchie M. D., Bradford Y., et al. (2008), "Genetic determinants of response to warfarin during initial anticoagulation", N Engl J Med, 358 (10), pp. 999-1008. 101. Sconce E. A., Khan T. I., Wynne H. A., et al. (2005), "The impact of CYP2C9 and VKORC1 genetic polymorphism and patient characteristics upon warfarin dose requirements: proposal for a new dosing regimen", Blood, 106 (7), pp. 2329-33. 102. Scordo M. G., Caputi A. P., D'Arrigo C., et al. (2004), "Allele and genotype frequencies of CYP2C9, CYP2C19 and CYP2D6 in an Italian population", Pharmacol Res, 50 (2), pp. 195-200. 103. Shireman T. I., Howard P. A., Kresowik T. F., et al. (2004), "Combined anticoagulant-antiplatelet use and major bleeding events in elderly atrial fibrillation patients", Stroke, 35 (10), pp. 2362-7. 104. Sipeky C., Lakner L., Szabo M., et al. (2009), "Interethnic differences of CYP2C9 alleles in healthy Hungarian and Roma population samples: relationship to worldwide allelic frequencies", Blood Cells Mol Dis, 43 (3), pp. 239-42. 105. Smires F. Z., Habbal R., Moreau C., et al. (2013), "Effect of different genetics variants: CYP2C9*2, CYP2C9*3 of cytochrome P-450 CYP2C9 and 1639G>A of the VKORC1 gene; On acenocoumarol requirement in Moroccan patients", Pathol Biol (Paris), 61 (3), pp. 88-92. 106. Spreafico M., Lodigiani C., van Leeuwen Y., et al. (2008), "Effects of CYP2C9 and VKORC1 on INR variations and dose requirements during initial phase of anticoagulant therapy", Pharmacogenomics, 9 (9), pp. 1237- 50. 107. Suttie J. W. (1987), "The biochemical basis of warfarin therapy", Adv Exp Med Biol, 214, pp. 3-16. 108. Takahashi H., Echizen H. (2001), "Pharmacogenetics of warfarin elimination and its clinical implications", Clin Pharmacokinet, 40 (8), pp. 587-603. 109. Takahashi H., Kashima T., Nomoto S., et al. (1998), "Comparisons between in-vitro and in-vivo metabolism of (S)-warfarin: catalytic activities of cDNA-expressed CYP2C9, its Leu359 variant and their mixture versus unbound clearance in patients with the corresponding CYP2C9 genotypes", Pharmacogenetics, 8 (5), pp. 365-73. 110. Takahashi H., Wilkinson G. R., Caraco Y., et al. (2003), "Population differences in S-warfarin metabolism between CYP2C9 genotype-matched Caucasian and Japanese patients", Clin Pharmacol Ther, 73 (3), pp. 253-63. 111. Takahashi H., Wilkinson G. R., Nutescu E. A., et al. (2006), "Different contributions of polymorphisms in VKORC1 and CYP2C9 to intra- and inter- population differences in maintenance dose of warfarin in Japanese, Caucasians and African-Americans", Pharmacogenet Genomics, 16 (2), pp. 101-10. 112. Tassies D., Freire C., Pijoan J., et al. (2002), "Pharmacogenetics of acenocoumarol: cytochrome P450 CYP2C9 polymorphisms influence dose requirements and stability of anticoagulation", Haematologica, 87 (11), pp. 1185-91. 113. Taube J., Halsall D., Baglin T. (2000), "Influence of cytochrome P-450 CYP2C9 polymorphisms on warfarin sensitivity and risk of over- anticoagulation in patients on long-term treatment", Blood, 96 (5), pp. 1816- 9. 114. Teichert M., van Noord C., Uitterlinden A. G., et al. (2011), "Proton pump inhibitors and the risk of overanticoagulation during acenocoumarol maintenance treatment", Br J Haematol, 153 (3), pp. 379-85. 115. Tham L. S., Goh B. C., Nafziger A., et al. (2006), "A warfarin-dosing model in Asians that uses single-nucleotide polymorphisms in vitamin K epoxide reductase complex and cytochrome P450 2C9", Clin Pharmacol Ther, 80 (4), pp. 346-55. 116. Thijssen H. H., Ritzen B. (2003), "Acenocoumarol pharmacokinetics in relation to cytochrome P450 2C9 genotype", Clin Pharmacol Ther, 74 (1), pp. 61-8. 117. Thijssen H. H., Verkooijen I. W., Frank H. L. (2000), "The possession of the CYP2C9*3 allele is associated with low dose requirement of acenocoumarol", Pharmacogenetics, 10 (8), pp. 757-60. 118. Thuy Thi Pham P. T. H. N., Van Thanh Ta et al (2019), "VKORC1 and CYP2C9*3 Polymotphisms and their impacts to acenocoumarol dosage in Vietnamese heart valve replacement pateints", Walailak J Sci & tech, (16(3)), pp. 207-215. 119. Ufer M. (2005), "Comparative pharmacokinetics of vitamin K antagonists: warfarin, phenprocoumon and acenocoumarol", Clin Pharmacokinet, 44 (12), pp. 1227-46. 120. Van Booven D., Marsh S., McLeod H., et al. (2010), "Cytochrome P450 2C9-CYP2C9", Pharmacogenet Genomics, 20 (4), pp. 277-81. 121. Van Schie R. M., Wessels J. A., le Cessie S., et al. (2011), "Loading and maintenance dose algorithms for phenprocoumon and acenocoumarol using patient characteristics and pharmacogenetic data", Eur Heart J, 32 (15), pp. 1909-17. 122. Van Spall H. G., Wallentin L., Yusuf S., et al. (2012), "Variation in warfarin dose adjustment practice is responsible for differences in the quality of anticoagulation control between centers and countries: an analysis of patients receiving warfarin in the randomized evaluation of long-term anticoagulation therapy (RE-LY) trial", Circulation, 126 (19), pp. 2309-16. 123. Verhoef T. I., Ragia G., de Boer A., et al. (2013), "A randomized trial of genotype-guided dosing of acenocoumarol and phenprocoumon", N Engl J Med, 369 (24), pp. 2304-12. 124. Visser L. E., van Schaik R. H., van Vliet M., et al. (2004), "The risk of bleeding complications in patients with cytochrome P450 CYP2C9*2 or CYP2C9*3 alleles on acenocoumarol or phenprocoumon", Thromb Haemost, 92 (1), pp. 61-6. 125. Visser L. E., van Vliet M., van Schaik R. H., et al. (2004), "The risk of overanticoagulation in patients with cytochrome P450 CYP2C9*2 or CYP2C9*3 alleles on acenocoumarol or phenprocoumon", Pharmacogenetics, 14 (1), pp. 27-33. 126. Wadelius M., Chen L. Y., Lindh J. D., et al. (2009), "The largest prospective warfarin-treated cohort supports genetic forecasting", Blood, 113 (4), pp. 784-92. 127. Wang D., Chen H., Momary K. M., et al. (2008), "Regulatory polymorphism in vitamin K epoxide reductase complex subunit 1 (VKORC1) affects gene expression and warfarin dose requirement", Blood, 112 (4), pp. 1013-21. 128. Witt D. M., Delate T., Clark N. P., et al. (2010), "Twelve-month outcomes and predictors of very stable INR control in prevalent warfarin users", J Thromb Haemost, 8 (4), pp. 744-9. 129. Witt D. M., Delate T., Clark N. P., et al. (2009), "Outcomes and predictors of very stable INR control during chronic anticoagulation therapy", Blood, 114 (5), pp. 952-6. 130. Yang J. Q., Morin S., Verstuyft C., et al. (2003), "Frequency of cytochrome P450 2C9 allelic variants in the Chinese and French populations", Fundam Clin Pharmacol, 17 (3), pp. 373-6. 131. Yang L., Ge W., Yu F., et al. (2010), "Impact of VKORC1 gene polymorphism on interindividual and interethnic warfarin dosage requirement--a systematic review and meta analysis", Thromb Res, 125 (4), pp. e159-66. 132. Yang Z. F., Cui H. W., Hasi T., et al. (2010), "Genetic polymorphisms of cytochrome P450 enzymes 2C9 and 2C19 in a healthy Mongolian population in China", Genet Mol Res, 9 (3), pp. 1844-51. 133. Ye C., Jin H., Zhang R., et al. (2014), "Variability of warfarin dose response associated with CYP2C9 and VKORC1 gene polymorphisms in Chinese patients", J Int Med Res, 42 (1), pp. 67-76. 134. Yoon Y. R., Shon J. H., Kim M. K., et al. (2001), "Frequency of cytochrome P450 2C9 mutant alleles in a Korean population", Br J Clin Pharmacol, 51 (3), pp. 277-80. 135. Yoshizawa M., Hayashi H., Tashiro Y., et al. (2009), "Effect of VKORC1-1639 G>A polymorphism, body weight, age, and serum albumin alterations on warfarin response in Japanese patients", Thromb Res, 124 (2), pp. 161-6. 136. Zhang J., Chen Z., Chen C. (2016), "Impact of CYP2C9, VKORC1 and CYP4F2 genetic polymorphisms on maintenance warfarin dosage in Han- Chinese patients: A systematic review and meta-analysis", Meta Gene, 9, pp. 197-209. 137. Zivelin A., Rao L. V., Rapaport S. I. (1993), "Mechanism of the anticoagulant effect of warfarin as evaluated in rabbits by selective depression of individual procoagulant vitamin K-dependent clotting factors", J Clin Invest, 92 (5), pp. 2131-40. 138. Abdelhak E., Bouaiti E. A., Boulahyaoui H., et al. (2018), "Effect of CYP2C9, VKORC1, CYP4F2, and GGCX gene variants and patient characteristics on acenocoumarol maintenance dose: Proposal for a dosing algorithm for Moroccan patients", Drug Discoveries & Therapeutics, 12, pp. 68-76. 139. Allabi A., Horsmans Y., Alvarez J., et al. (2011), "Acenocoumarol sensitivity and pharmacokinetic characterization of CYP2C9 *5/*8,*8/*11,*9/*11 and VKORC1*2 in black African healthy Beninese subjects", European journal of drug metabolism and pharmacokinetics, 37, pp. 125-32. 140. Ibrahimi A. (2018), "Hypersensitivity to Acenocoumarol Revealing a Homozygous Mutation for VKORC1 - 1639 G > A and VKORC1 1173 C > T and Heterozygous for CYP2C9 * 2 and CYP2C9 * 3". 141. Ku C. S., Gan G., Jaganathan V., et al. (2003), "Frequency of Cytochrome P450 2C9 (CYP2C9) Alleles in Three Ethnic Groups in Malaysia", 83 AsPac J. Mol. Biol. Biotechnol. Malaysia Asia Pacific Journal of Molecular Biology and Biotechnology, 11, pp. 83-91. 142. Kuanprasert S., Dettrairat S., Palacajornsuk P., et al. (2009), "Prevalence of CYP2C9 and VKORC1 mutation in patients with valvular heart disease in Northern Thailand", Journal of the Medical Association of Thailand = Chotmaihet thangphaet, 92, pp. 1597-601. 143. Qamar A., Vaduganathan M., Greenberger N. J., et al. (2018), "Oral Anticoagulation in Patients With Liver Disease", Journal of the American College of Cardiology, 71 (19), pp. 2162-2175. 144. Voorhis C., Morgan B. (2007), "Understanding Power and Rules of Thumb for Determining Sample Size", Tutorials in Quantitative Methods for Psychology, 3. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 1/ Hành chánh Họ và tên: Tuổi: Giới tính: nam.... nữ..... Địa chỉ: Điện thoại liên lạc: di động..................... bàn................. Mã số hồ sơ: Bệnh viện: ĐHYD 2/ Tiền căn Tiền căn đột quỵ, đột quỵ thiếu máu não thoáng qua: Có □, không □. Tiền sử nhồi máu cơ tim: Có □, không □. Tiền căn nghiện rượu: có □, không □. Dị ứng hay không dung nạp với thuốc kháng đông: có □, không □. Tăng huyết áp (huyết áp >180/100mmhg): có □, không □. Phẫu thuật mới đây của hệ thần kinh, cột sống, mắt: có □, không □ . 3/ Lâm sàng và cận lâm sàng: Chỉ số BMI = cân nặng/ chiều cao bình phương (kg/ m2): Huyết áp: mmHg. Thai kỳ: có □, không □ Đường huyết: mmol/ l ( mg%), HbA1C Bệnh mạch máu: Thuyên tắc mạch: Có □, không □. Bệnh động mạch ngoại biên: Có □, không □, vị trí: Mãng xơ vữa động mạch cảnh: Có □, không □, vị trí: , kích thước. Bệnh van tim hậu thấp dựa vào siêu âm tim Doppler màu: Hẹp van 2 lá: Có □, không □; diện tích lổ van: cm2; PAPS mmHg. Hở van 2 lá: Có □, không □; mức độ ¼ □; 2/4 □; 3/4/ □; 4/4 □, cơ chế: dày dính □, sa lá van □. Tổn thương phối hợp: hẹp và hở van 2 lá □. Hẹp van động mạch chủ: Có □, không □; mức độ nhẹ □; vừa □; nặng □, cơ chế: dày dính □. Hở van động mạch chủ: Có □, không □; mức độ ¼ □; 2/4 □; 3/4/ □; 4/4 □, cơ chế: dày dính □, rách lá van □. Tổn thương phối hợp: hẹp và hở van động mạch chủ □. Van tim nhân tạo: Van động mạch chủ □,van 2 lá □, van động mạch chủ và van 2 lá □; van cơ học □, van sinh học □. Đánh giá mức độ tổn thương thận: Chạy thận nhân tạo định kỳ □, ghép thận □, creatinin > 200µmol/l ( 2,6mg%) □, creatinin < 200µmol/l ( 2,6mg%) □. Đánh giá tổn thương gan: Bệnh gan mạn: có □, không □ ; xơ gan có □, không □ . Bilirubin mg%, AST mg%, ALT mg%. Đánh giá chảy máu: Tiền căn chảy máu: có □, không □, mô tả ; khuynh hướng chảy máu: thiếu máu có □, không □; chảy máu tạng: có □, không □. Thuốc làm tăng nồng độ và/ hoặc tác dụng của acenocoumarol: Thuốc kháng sinh (ciprofloxacin, co-trimoxazole, erythromycin, fluconazole, isoniazid, metronidazole, voriconazole ): có □, không □. Thuốc tim mạch amiodazone, nicardipine: có □, không □. Thuốc chống kết tập tiểu cầu: có □, không □. Thuốc kháng viêm non- steroid (kể cả ức chế COX2): có □, không □. Thuốc kháng đông heparine, enoxaparine, calciparine: có □, không □. Thuốc hạ lipid máu nhóm gemfibrozil: có □, không □. Thuốc trị tiểu đường sulfonamide, pioglitazone: có □, không □. Thuốc làm giảm tác dụng và/ hoặc nồng độ của acenocoumarol: Thuốc tác động hệ thần kinh carbamazepine, phenytoin: có □, không □. Thuốc ngủ phenobarbital, secobarbital: có □, không □. Thuốc kháng lao rifampin: có □, không □. Chế độ ăn: Chế độ ăn Giá trị Uống rượu hàng ngày Có □, không □ Gan (bò, heo) Có □, không □ Đậu nành Có □, không □ Trà xanh Có □, không □ Măng tây Có □, không □ Rau diếp Có □, không □ Tỏi Có □, không □ Cà chua Có □, không □ Rau cải có màu xanh sẩm (bông cải, cải xoắn, bắp cải, củ cải, súp lơ) Có □, không □ Duy trì chế độ ăn ổn định Có □, không □ Chỉ số CHA2DS2-VASc: điểm Chỉ số HAS-BLES: điểm Chẩn đoán: Theo dõi sử dụng acenocoumarol: Ngày tháng năm INR Liều acenocoumarol Chỉ số INR lần 1: , lần 2 , lần 3 . Thời gian từ lúc khởi đầu dùng acenocoumarol đến khi đạt INR mục tiêu (ngày): Liều acenocoumarol sử dụng trong 1 tuần (mg/ tuần): 4/ Kết quả giải trình tự gen Kiểu gen Kết quả VKORC1 GG Có □, không □ GA Có □, không □ AA Có □, không □ CYP2C9 *1/*1 Có □, không □ *1/*2 Có □, không □ *1/*3 Có □, không □ *2/*2 Có □, không □ *2/*3 Có □, không □ *3/*3 Có □, không □ Kết quả kết hợp 2 gen VKORC1 và CYP2C9 Kiểu gen Kết quả AA*1/*1 Có □, không □ AA*1/*2 Có □, không □ AA*1/*3 Có □, không □ AA*2/*2 Có □, không □ AA*2/*3 Có □, không □ AA*3/*3 Có □, không □ GA*1/*1 Có □, không □ GA*1/*2 Có □, không □ GA*1/*3 Có □, không □ GA*2/*2 Có □, không □ GA*2/*3 Có □, không □ GA*3/*3 Có □, không □ GG*1/*1 Có □, không □ GG*1/*2 Có □, không □ GG*1/*3 Có □, không □ GG*2/*2 Có □, không □ GG*2/*3 Có □, không □ GG*3/*3 Có □, không □
File đính kèm:
- luan_an_anh_huong_cua_bien_the_gen_cyp2c9_vkorc1_va_yeu_to_l.pdf
- SCAN-TTLADLM-NCS.TRƯƠNG TÚ TRẠCH.pdf
- TTLA - TRƯƠNG TÚ TRẠCH.docx
- TTLADDLM-TRƯƠNG TÚ TRẠCH.doc