Luận án Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi

Nghẹt mũi là triệu chứng quan trọng và là nguyên nhân hàng đầu khiến

bệnh nhân đến khám tai mũi họng. Có rất nhiều nguyên nhân gây nghẹt mũi:

do cấu trúc mũi bẩm sinh, sau chấn thƣơng hay phẫu thuật, viêm mũi xoang,

dị ứng mũi, u vùng mũi, Trong các nguyên nhân này có các nguyên nhân

đƣợc bác sĩ chẩn đoán dễ dàng nhƣng cũng có những nguyên nhân bị bỏ sót,

ví dụ nhƣ: nguyên nhân hẹp van mũi, . Đây cũng là lý do rất nhiều bệnh

nhân không hết nghẹt mũi sau khi đƣợc điều trị hay thậm chí bị nghẹt mũi

nhiều hơn sau phẫu thuật chỉnh hình vách ngăn, chỉnh hình mũi,.

Van mũi là cấu trúc nằm ở phần trƣớc của mũi, lần đầu đƣợc mô tả bởi

Mink năm 1903, bao gồm các cấu trúc sụn của mũi, các mô cƣơng mà chủ

yếu là cuốn dƣới có nhiệm vụ điều hòa không khí qua mũi [72]. Van mũi là

phần hẹp nhất của mũi và là nơi có độ trở kháng mũi cao nhất [37],[47]. Vai

trò của van mũi trong vấn đề gây nghẹt mũi hiện nay đã đƣợc biết rất rõ.

Hẹp van mũi là nguyên nhân thƣờng gặp nhất gây nghẹt mũi ở bệnh

nhân da trắng và cần phải đƣợc phẫu thuật [85]. Trong một nghiên cứu trên

500 bệnh nhân bị nghẹt mũi mạn, Elwany và Thab đã thống kê nguyên nhân

hẹp van mũi chiếm tỉ lệ đến 13% [32]. Constantian theo dõi 100 bệnh nhân

đƣợc phẫu thuật thẩm mỹ mũi thì sau đó có 50% bệnh nhân bị nghẹt mũi do

hẹp van mũi ngoài và 64% bệnh nhân bị nghẹt mũi do hẹp van mũi trong [23].

Tại bệnh viện Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh hàng năm chúng tôi tiếp

nhận đều trị cho rất nhiều bệnh nhân bị nghẹt mũi, trong số đó có những bệnh

nhân thất bại với điều trị nội khoa một thời gian dài hay sau phẫu thuật mũi.

Có những bệnh nhân bị nghẹt mũi hàng chục năm, điều trị kéo dài tại các cơ

sở y tế mà vẫn không tìm ra nguyên nhân, ảnh hƣởng rất lớn đến sinh hoạt và2

công tác. Chúng tôi thống kê thấy một tỉ lệ không nhỏ bệnh nhân bị hẹp van

mũi mà không đƣợc chú trọng trong chẩn đoán và điều trị đúng phƣơng pháp.

pdf 166 trang dienloan 7520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi

Luận án Chỉnh hình van mũi qua đường mổ hở điều trị nghẹt mũi
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGUYỄN THỊ THANH THÚY 
CHỈNH HÌNH VAN MŨI 
QUA ĐƢỜNG MỔ HỞ 
ĐIỀU TRỊ NGHẸT MŨI 
Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng 
Mã số: 62720155 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2015 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chƣa từng đƣợc công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Nguyễn Thị Thanh Thúy 
MỤC LỤC 
Trang 
Danh mục chữ viết tắt và thuật ngữ sử dụng 
Danh mục các hình, các bảng, biểu đồ, sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4 
1.1 GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ VÙNG VAN MŨI ...................................... 4 
1.1.1 Giải phẫu và sinh lý .......................................................................... 4 
1.1.2 Hẹp van mũi và sự khác biệt giữa các chủng ngƣời ......................... 6 
1.2. NGUYÊN NHÂN GÂY NGHẸT MŨI ............................................... 10 
1.2.1 Các nguyên nhân về giải phẫu ........................................................ 10 
1.2.2 Các nguyên nhân về sinh lý ............................................................ 11 
1.2.3 Các nguyên nhân bệnh lý ................................................................ 12 
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN NGHẸT MŨI ........................ 14 
1.3.1 Các xét nghiệm thực thể ................................................................. 14 
1.3.2 Các xét nghiệm chức năng .............................................................. 17 
1.3.3 Các bảng câu hỏi dành cho bệnh nhân ........................................... 20 
1.3.4 Các xét nghiệm tổng quát ............................................................... 20 
1.3.5 Các phƣơng pháp chẩn đoán hẹp van mũi: ..................................... 21 
1.4. ĐIỀU TRỊ HẸP VAN MŨI .................................................................. 25 
1.4.1 Các phƣơng pháp điều trị................................................................ 25 
1.4.2 Các loại mảnh ghép cơ bản ............................................................. 27 
1.4.3 Nguyên liệu tạo mảnh ghép bằng sụn tự thân ................................ 30 
1.4.4 Phẫu thuật chỉnh hình van mũi với đƣờng mổ hở .......................... 32 
1.5. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC ............... 34 
1.5.1 Chỉnh hình van mũi bằng sụn tự thân với đƣờng mổ hở ................ 34 
1.5.2 Mảnh ghép hình chữ L trong chỉnh hình mũi ................................. 36 
Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 41 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 41 
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................... 41 
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn mẫu ..................................................................... 41 
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ ......................................................................... 41 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 42 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ....................................................................... 42 
2.2.2. Cỡ mẫu ........................................................................................... 42 
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu ................................................................. 42 
2.2.4. Quy trình nghiên cứu ..................................................................... 43 
2.3. PHƢƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU ......................................................... 49 
2.3.1. Phƣơng tiện khám, chẩn đoán, xét nghiệm ................................... 49 
2.3.2. Phƣơng tiện phẫu thuật .................................................................. 49 
2.4. THU THẬP SỐ LIỆU .......................................................................... 50 
2.4.1. Các biến số về mẫu nghiên cứu ..................................................... 50 
2.4.2. Các biến số đánh giá khách quan hiệu quả chỉnh hình van mũi .... 51 
2.4.3. Các biến số chủ quan đánh giá về độ nghẹt mũi và thẩm mỹ mũi 51 
2.4.4. Các biến số thống kê phƣơng pháp phẫu thuật .............................. 52 
2.4.5. Các biến số đánh giá biến chứng phẫu thuật ................................. 52 
2.4.6. Tính hiệu quả ................................................................................. 53 
2.4.7. Tính an toàn ................................................................................... 53 
2.4.8. Tính ổn định ................................................................................... 53 
2.4.9. Đánh giá kết quả chung ................................................................. 54 
2.5. XỬ LÝ SỐ LIỆU.................................................................................. 55 
2.6. VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU......................................... 56 
Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................... 58 
3.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................... 58 
3.2 KẾT QUẢ PHẪU THUẬT ................................................................... 62 
3.2.1 Phƣơng pháp phẫu thuật ................................................................. 62 
3.2.2 Tính hiệu quả .................................................................................. 76 
3.2.3 Tính ổn định .................................................................................... 83 
3.2.4 Tính an toàn .................................................................................... 86 
3.2.5 Đánh giá kết quả chung .................................................................. 87 
Chƣơng 4 BÀN LUẬN .................................................................................. 89 
4.1 ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................... 89 
4.1.1 Tuổi, giới và nơi cƣ trú ................................................................... 89 
4.1.2 Đặc điểm lâm sàng.......................................................................... 90 
4.2 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ............................................................................ 96 
4.2.1 Phƣơng pháp phẫu thuật ................................................................. 96 
4.2.2 Tính hiệu quả ................................................................................ 107 
4.2.3 Tính ổn định .................................................................................. 115 
4.2.4 Tính an toàn .................................................................................. 118 
4.2.5 Đánh giá kết quả chung ................................................................ 119 
4.3 LỰA CHỌN PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT ................................ 122 
4.4 CÁC THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG NGHIÊN CỨU ........ 123 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 128 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH 
ABG Alar batten graft 
AR Acoustic Rhinomanometry 
BG Butterfly graft 
CFD Computational fluid dynamics 
CS Columellar strut 
CSAmin Minimum cross section area 
LLC Lower lateral cartilage 
NOSE Nasal obstruction symptom evaluation scale 
OR Odiosoft Rhino 
PC Primary closure 
PNIF Peak nasal inspiration flow 
RM Rhinomanometry 
SG Spreader graft 
ULC Upper lateral cartilage 
ULSG Upper lateral splay graft 
VAS Visual analog scales 
THUẬT NGỮ SỬ DỤNG VÀ TIẾNG ANH TƢƠNG ỨNG 
- Alar batten graft 
- Acoustic rhinometry 
- Butterfly graft 
Mảnh ghép trên sụn cánh mũi 
Đo mũi bằng sóng âm 
Mảnh ghép hình cánh bƣớm 
- Computational fluid dynamics 
- Columellar strut graft 
Động lực học chất lỏng 
Mảnh ghép tiểu trụ 
- dmin Khoảng cách tối thiếu 
- Hygrometry Phƣơng pháp đo độ ẩm 
- Peak nasal inspiration flow 
- Primary closure 
- Lower lateral cartilage 
- Minimum cross section area 
Đo cƣờng độ đỉnh khi hít vào 
Khâu đóng đơn thuần 
Sụn cánh mũi bên dƣới 
Diện tích mặt cắt tối thiểu 
- Nasal obstruction symptom 
evaluation scale 
Thang điểm đánh giá triệu chứng 
nghẹt mũi 
- Odiosoft Rhino Đo âm mũi 
- Osteotomy Kỹ thuật đục ngành lên xƣơng hàm 
trên và xƣơng chính mũi, nắn chỉnh 
trong chỉnh hình mũi 
- Rhinosinusitis Disability Index Thang đánh giá chỉ số bệnh lý viêm 
mũi xoang 
- Rhinoconjunctivitis Quality of Life 
Questionaire 
Bảng câu hỏi đánh giá chất lƣợng 
sống liên quan bệnh lý mũi 
- Rhinomanometry Đo khí áp mũi 
- Sinonasal Outcomes Test Bảng kiểm tra hiệu quả điều trị bệnh 
lý mũi xoang 
- Spreader graft 
- Upper lateral cartilage 
- Upper lateral splay graft 
Mảnh ghép mở rộng 
Sụn cánh mũi bên trên 
Mảnh ghép đặt trên sụn cánh mũi trên 
- Visual analog scales Thang lƣợng giá nghẹt mũi 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1 Cấu trúc xƣơng – sụn của mũi ........................................................... 4 
Hình 1.2 Vị trí van mũi trong và van mũi ngoài ............................................... 5 
Hình 1.3 Các cấu trúc liên quan van mũi trong ................................................ 5 
Hình 1.4 Hẹp van mũi 2 bên - Sụp thành mũi hai bên khi hít vào.................... 7 
Hình 1.5 Hẹp van mũi phải - Sụp thành mũi bên phải khi hít vào ................... 7 
Hình 1.6 Hẹp van mũi do chỉnh hình mũi quá mức - Sống mũi hình “V” 
ngƣợc ................................................................................................. 8 
Hình 1.7 Hẹp van mũi sau chấn thƣơng ............................................................ 9 
Hình 1.8 Hẹp van mũi do lão hóa, tuổi già - Sụp thành mũi bên khi hít vào ... 9 
Hình 1.9 Hẹp van mũi bẩm sinh ....................................................................... 9 
Hình 1.10 Hẹp van mũi ngoài – hình ảnh sa chóp mũi ..................................... 9 
Hình 1.11 Van mũi trong ................................................................................ 15 
Hình 1.12 Hình tái tạo trên CT scan để đo góc van mũi trong ....................... 16 
Hình 1.13 Đo góc van mũi trong qua nội soi. ................................................. 16 
Hình 1.14 Nghiệm pháp Cottle (A) ................................................................. 21 
Hình 1.15 Hình ảnh van mũi trƣớc và sau khi làm nghiệm pháp Cottle ........ 21 
Hình 1.16 Nghiệm pháp Cottle cải tiến: hình van mũi hẹp bên trái khi hít vào; 
van mũi đƣợc mở rộng và cải thiện thông khí ................................ 22 
Hình 1.17 Đo góc van mũi trong trên CT scan ............................................... 23 
Hình 1.18 Cách đặt và cố định Spreader graft – Mảnh ghép đƣợc đặt vào từng 
bên giúp nâng đỡ sụn mũi bên và mở rộng van mũi trong. ............ 27 
Hình 1.19 Mảnh ghép đƣợc cố định bằng chỉ phẫu thuật. .............................. 28 
Hình 1.20 Cách đặt và cố định BG ................................................................. 28 
Hình 1.21 Cách đặt và cố định ABG .............................................................. 29 
Hình 1.22 Cách đặt và cố định CSG ............................................................... 29 
Hình 1.23 Vị trí lấy sụn tứ giác và phần sụn hình chữ L còn để lại. .............. 30 
Hình 1.24 Sụn vách ngăn đƣợc để lại phần trên và trƣớc hình chữ L ............ 30 
Hình 1.25 Sụn vách ngăn sau khi đƣợc lấy ..................................................... 31 
Hình 1.26 Lấy sụn vành tai từ mặt trƣớc ........................................................ 31 
Hình 1.27 Sụn vành tai lấy từ mặt sau ............................................................ 31 
Hình 1.28 Sụn vành tai sau khi lấy ................................................................. 31 
Hình 1.29 Sụn sƣờn sau khi đƣợc lấy ............................................................. 32 
Hình 1.30 Mảnh ghép đƣợc lấy từ xƣơng cẳng tay. ....................................... 37 
Hình 1.31 Tạo hình mảnh ghép hình chữ L từ xƣơng. Phẫu thuật mổ hở, mảnh 
ghép đƣợc cố định vào vị trí vách ngăn. ......................................... 37 
Hình 1.32 Hình bệnh nhân trƣớc và sau mổ. .................................................. 37 
Hình 1.33 Mảnh ghép đƣợc tạo hình từ xƣơng sọ, cố định giữa 2 phần bằng 
titanium. .......................................................................................... 38 
Hình 1.34 Đƣờng mổ hở, các vị trí đặt mảnh ghép ......................................... 38 
Hình 1.35 Hình bệnh nhân trƣớc và sau mổ. .................................................. 39 
Hình 1.36 Các phƣơng pháp đặt mảnh ghép ................................................... 40 
Hình 2.1 Đo mũi bằng sóng âm cho bệnh nhân trƣớc mổ .............................. 44 
Hình 2.2 Sơ đồ ghi nhận phƣơng pháp phẫu thuật ......................................... 44 
Hình 2.3 Tạo hình mảnh ghép với SG cải tiến hình L .................................... 46 
Hình 2.4 Lấy sụn tứ giác từ vách ngăn tạo mảnh ghép ................................... 46 
Hình 2.5 Tạo hình mảnh ghép SG cải tiến hình chữ L từ sụn vách ngăn 
và vị trí đặt mảnh ghép (màu đỏ) .................................................... 46 
Hình 2.6 Đặt mảnh ghép SG và SG cải tiến hình chữ L, khâu cố định .......... 47 
Hình 2.7 Cấu trúc khung sụn mũi trƣớc và sau khi đặt mảnh ghép ................ 47 
Hình 2.8 Bộ dụng cụ phẫu thuật chỉnh hình van mũi ..................................... 50 
Hình 3.1 Tạo hình mảnh ghép với mảnh ghép hình chữ L ............................. 65 
Hình 3.2 Đƣờng mổ hở bộc lộ toàn bộ sụn mũi bên và vách ngăn. Lấy sụn tứ 
giác làm mảnh ghép: tạo SG và mảnh ghép SG hình L .................. 65 
Hình 3.3 Đặt mảnh ghép SG và SG hình L vào đúng vị trí, dùng kim 
cố định ............................................................................................. 66 
Hình 3.4 Khâu cố định mảnh ghép SG và SG hình L vào vách ngăn & sụn 
cánh mũi bên trên; giúp mở rộng van mũi trong, làm vững chắc & 
thẳng vách ngăn. ............................................................................. 66 
Hình 3.5 Hình bệnh nhân trƣớc và sau mổ ..................................................... 75 
Hình 3.6 Góc van mũi trong đo đƣợc trƣớc phẫu thuật .................................. 81 
Hình 3.7 Góc van mũi trong đo đƣợc sau phẫu thuật 6 tháng ........................ 81 
Hình 4.1 Tạo hình mảnh ghép từ sụn vách ngăn .......................................... 103 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1 Bảng câu hỏi bệnh nhân tự đán ... l 
Rehabilitation, 35, pp. 361-369. 
78. Myers EN, Fernau JL, Johnson JT, et al (1990), "Management of 
inverted papilloma”, Laryngoscope, 100, pp. 481–490. 
79. Myung-Whan Suh, Hong-Ryul Jin, Ji-Hoon Kim (2008), “Computed 
tomography versus nasal endoscopy for the measurement of the 
internal nasal valve angle in Asians”, Acta Oto-Laryngologica, 128, 
pp. 675-679. 
80. Nyte CP (2006), “Spreader graft injection with calcium hydroxylapatite: 
a nonsurgical technique for internal valve collapse”, Laryngoscope, 
116, pp. 1291-1292. 
81. Ohki M, Naito K, Cole P (1991), “Dimensions and resistances of the 
human nose: racial differences”, Laryngoscope, 101(3), pp. 276–
278. 
82. Ohki M, Usui N (1994), “Nasal valve and its surroundings and acoustic 
rhinometry”, JOHNS, 10, pp. 834-837. 
83. Ozcan Cakmak, Mehmet Coskun, Huseyin Celik, Fuat Buyuklu, Levent 
Naci Ozluoglu (2003), “Value of Acoustic Rhinometry for 
measuring Nasal Valve Area”, Laryngoscope, pp.113. 
84. Ozturan O, Miman MC, Kizilay A (2002), “Bending of the upper lateral 
cartilages for nasal valve collapse”, Arch Facial Plast Surge, 4, pp. 
258-261. 
 85. Ozturan O (2000), “Techniques for the improvement of the internal nasal 
valve in functional-cosmetic nasal surgery”, Acta Otolaryngol 
(Stockh), 120, pp. 312-315. 
86. Park SS (1998), “The flaring suture to augment the repair of the 
dysfunctional nasal valve”, Plast Reconstr Surg, 101, pp. 1120-
1122. 
87. Parsa FD (1991), “Nasal augmentation with split calvarial grafts in 
Orientals”, Plast Reconstr Surg, 87, pp. 245–253. 
88. Passali D, Mezzedimi C, Passali GC, et al (2000), “The role of 
rhinomanometry, acoustic rhinometry, and mucociliary transport 
time in the assessment of nasal patency”, Ear Nose Throat J, 79(5), 
pp. 397–400. 
89. Patrick M. Spielmann, Paul S. White, S.M. Hussain (2009), “Surgical 
techniques for the treatment of nasal valve collapse: A systematic 
review”, Laryngoscope, 119, pp. 1281–1290. 
90. Peric A, Sotirovic J, Baletic N, et al (2008), “Concha bullosa and the 
nasal middle meatus obstructive syndrome”, Vojnosanit Pregl, 
65(3), pp. 255–258. 
91. Powell NB, Riley RW (1989), “Facial contouring with outer-table 
calvarial bone. A 4-year experience”, Arch Otolaryngol Head Neck 
Surg, 115, pp. 1454–1458. 
92. Poetker DM, Rhee JS, Mocan BO, Michel MA (2004), „Computed 
tomography technique for evaluation of the nasal valve”, Arch 
Facial Plast Surg, 6, pp. 240-243. 
93. Radiesse [package insert], San Mateo, CA: Bioform Medical Inc., 2009. 
94. Ramey JT, Bailen E, Lockey RF (2006), “Rhinitis medicamentosa”, J 
Investig Allergol Clin Immunol, 16(3), pp. 148. 
 95. Reber M, Rahm F, Monnier P (1989), “The role of acoustic rhinometry 
in the pre- and postoperative evaluation of surgery for nasal 
obstruction”, Rhinology, 36, pp.184-187. 
96. Rhee JS, Pawar SS, Garcia GJ, et al (2011), “Toward personalized nasal 
surgery using computational fluid dynamics”, Arch Facial Plast 
Surg, 13(5), pp. 305–310. 
97. Rhee JS, Poetker DM, Smith TL, et al (2005), “Nasal valve surgery 
improves diseasespecific quality of life”, Laryngoscope, 115(3), pp. 
437–440. 
98. Rhee JS, Arganbright JM, McMullin BT, et al (2008), “Evidence 
supporting functional rhinoplasty or nasal valve repair: a 25-year 
systematic review”, Otolaryngol Head Neck Surg, 139(1), pp.10–
20. 
99. Robert A. Muenchen (2012), The Popularity of Data nalysis Software. 
100. Robert F. Andre, Hade D. Vuyle (2008), ”Nasal valve surgery; our 
experience with the valve suspension technique”, Rhinology, 46, pp. 
66-69. 
101. Rodney J. Schlosser, Stephan S. Parke (1999), “Surgery for the 
Dysfunction Nasal Valve”, Arch Facial Plast Surg, 1, pp. 105-110. 
102. Roithmann R, Demeneghi P, Faggiano R, et al (2005), "Effects of 
posture change on nasal patency”, Rev Bras Otorrinolaringol, 
71(4), pp. 478–484. 
103. Roithmann R, Cole P, Chapnik J, et al (1994), « Acoustic rhinometry, 
rhinomanometry, and the sensation of nasal patency: a correlative 
study”, J Otolaryngol, 23(6), pp. 454–458. 
 104. Ronald P. Gruber, Alexander Y. Lin, Todd Richards (2011), “Nasal 
Strips for Evaluating and Classifying Valvular Nasal Obstruction”, 
Aesth Plast Surg, 35, pp. 211–215. 
105. Rosen GM, Muckle RP, Mahowald MW, Goding GS, Ullevig C (1994), 
“Postoperative respiratory compromise in children with obstructive 
sleep apnea syndrome: can it be anticipated?”, Pediatrics, 93, pp. 784-
788 
106. Rosenfeld RM, Andes D, Bhattacharyya N (2007), “Clinical practice 
guideline: adult sinusitis”, Otolaryngol Head Neck Surg, 137(3 
Suppl), pp.1–31. 
107. Salib R.J, A. Drake-Lee, P.H. Howarth (2003), “Allergic rhinitis: past, 
present and the future”, Clinical Otolaryngology & Allied Sciences, 
Volume 28, pp. 291–303. 
108. Scadding GK, Darby YC, Austin CE (1994), “Acoustic rhinometry 
compared with anterior rhinomanometry in the assessment of the 
response to nasal allergen challenge”, Clin Otolaryngol Allied Sci, 
19(5), pp. 451–454. 
109. Schlosser RJ, Park SS (1999), “Surgery for the dysfunctional nasal 
valve”, Arch Fac Plast Surg, 1, pp. 105–110. 
110. Schumacher MJ (1989), “Rhinomanometry”, J Allergy Clin Immunol 
83(4), pp. 711–718. 
111. S. Cohen (2011), “Minimally Invasive Approach for Rhinoplasty”, 
Rhinoplasty,  
minimally invasive approach for rhinoplasty. 
112. Sepehr A, Alexander AJ, Chauhan N, Gantous A (2011), “Detailed 
Analysis of Graft Techniques for Nasal Reconstruction following 
 Wegener Granulomatosis”, Journal of Otolaryngology-Head & 
Neck Surgery, Vol 40, No 6, pp. 473–480. 
113. Seren F (2005), “Frequency spectra of normal expiratory nasal sound”, 
Am J Rhinol, 19, pp. 257–261. 
114. Shaida AM, Kenyon GS (2000), “The nasal valves: changes in anatomy 
and physiology in normal subjects”, Rhinology, 38(1), pp. 7-12. 
115. Sheen JH (1984), “Spreader graft: a method of reconstructing the roof of the 
middle vault following rhinoplasty”, Plast. Reconstr. Surg, 73, pp. 230-
237. 
116. Shimojo N, Suzuki S, Tomiita M, et al (2004), “Allergic rhinitis in 
children: association with asthma”, Clin Exp Allergy Rev 4(1), pp. 
21-25. 
117. Shipchandler TZ, Chung BJ, Alam DS (2008), “Saddle Nose Deformity 
Reconstruction with a Split Calvarial Bone L-Shaped Strut”, Arch 
Facial Plast Surg, 10(5), pp. 305. 
118. Sipila J, Suonpaa J (1997), “A prospective study using rhinomanometry 
and patient clinical satisfaction to determine if objective 
measurements of nasal airway resistance can improve the quality of 
septoplasty”, Eur Arch Otolaryngol, 254, pp. 387-390. 
119. Skouras A, Noussios G, Chouridis P, et al (2009), "Acoustic rhinometry 
to evaluate plastic surgery results of the nasal septum”, B-ENT, 5, 
pp. 19-23. 
120. Stallman JS, Lobo JN, Som PM (2004), ”The incidence of concha 
bullosa and its relationship to nasal septal deviation and paranasal 
sinus disease”, AJNR Am J Neuroradiol, 25, pp. 1613–1618. 
121. Starling-Schwanz R, Peake HL, Salome CM, Toelle BG, Ng KW, Marks 
GB, Lean ML, Rimmer SJ (2005), “Repeatability of peak nasal 
 inspiratory flow measurements and utility for assessing the severity 
of rhinitis”, Allergy, 60(6), pp. 795-800. 
122. Stewart MG, Witsell DL, Smith TL, et al (2004), “Development and 
validation of the Nasal Obstruction Symptom Evaluation (NOSE) 
scale”, Otolaryngol Head Neck Surg, 130(2), pp. 157–163. 
123. Stewart MG, Smith TL, Weaver EM, et al (2004), “Outcomes after nasal 
septoplasty: results from the Nasal Obstruction Septoplasty 
Effectiveness (NOSE) study”, Otolaryngol Head Neck Surg, 
130(3), pp. 283–290. 
124. Stucker FJ, Hoasjoe DK (1994), “Nasal reconstruction with conchal 
cartilage. Correcting valve and lateral nasal collapse”, Arch 
Otolaryngol Head Neck Surg, 120, pp. 653–658. 
125. Syed S. Rizvi, Marie G. Gauthier (2010), "Lateralizing the Collapsed 
Nasal Valves Simplified: 10-Year Survey of a Simple Concealed 
Suture Technique”, Laryngoscope. 
126. Taha Z. Shipchandler, Brian J. Chung, Daniel S. Alam (2008), “Saddle 
Nose Deformity Reconstruction with a Split Calvarial Bone L-
Shaped Strut”, Arch Facial Plast Surg, 10(5), pp. 305. 
127. Tahamiler R, Edizer DT, Canakcioglus S, et al (2008), “Odiosoft-Rhino 
versus rhinomanometry in healthy subjects”, Acta Otolaryngol, 
128(2), pp. 181–185. 
128. Tahamiler R, Edizer DT, Canakcioglu S, et al (2006), “Nasal sound 
analysis: a new method for evaluating nasal obstruction in allergic 
rhinitis”, Laryngoscope, 116(11), pp. 2050–2054. 
129. Tasca I, Ceroni G, Sorace F (2013), “Nasal valve surgery”, ACTA 
Otorhinolaryngologica Italica, 33, pp. 196-201. 
 130. The Allergy Report (2008), American Academy of Allergy Asthma and 
Immunology. Available at: 
131. Tippmann Sylvia (2015), "Programming tools: Adventures with 
R", Nature, (517), pp. 109–110. 
132. Toppozada H, Michaels L, Toppozada M, et al (1982), “The human 
respiratory nasal mucosa in pregnancy. An electron microscopic 
and histochemical study”, J Laryngol Otol, 96, pp. 613–626. 
133. Ulusoy B, Arbag H, Sari O, et al (2007), “Evaluation of the effects of 
nasal septal deviation and its surgery on nasal mucociliary 
clearance in both nasal cavities”, Am J Rhinol, 21(2), pp. 180–183. 
134. Unlu HH, Altuntas A, Aslan A, et al (2002), “Inferior concha bullosa”, J 
Otolaryngol, 31, pp. 62–64. 
135. Van Loosen J, Baatenburg de Jong RJ, van Zanten GA, Engel T, 
Lanjewar DN, van Velzen D (1977), “A cephalometric analysis of 
nasal septal growth”, Clin Otolaryngol Allied Sci, 22, pp. 453-458. 
136. Wheeler PW, Wheeler SF (2005), “Vasomotor rhinitis”, Am Fam 
Physician, 72(6), pp. 1057-1062. 
137. Wittkopf M, Wittkopf J, Ries RW (2008), „The diagnosis and treatment 
of nasal valve collapse”, Curr Opin Otolaryngol Head Neck Surg, 
16(1), pp. 10–13. 
138. Yakup Cil, Atacan Emre Kocman, Abdul Kerim Yapici, Serdar Ozturk 
(2011), “Radial bone graft usage for nasal seltal reconstruction”, 
Indian J Plast Surg, 44(1), pp.36–40. 
139. Ziljker TD, Quaedvlieg PC (1994), “Lateral augmentation of the middle 
third of the nose with autologous cartilage in nasal valve 
insufficiency”, Rhinology, 32, pp. 34–41. 
 PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
 Mã số: 
1. Họ tên bệnh nhân: 2. Năm sinh: 3. Nam, Nữ 
4. Địa chỉ: 
5. Số điện thọai: 6. Nghề nghiệp: 
7. Bệnh sử: 
8. Đã điều trị nội khoa: 
9. Đã phẫu thuật mũi: 
10. Tiền căn bệnh khác: 
11. Đến khám lần đầu ngày: 
12. Thời gian theo dõi: từ ngày đến ngày 
13. Triệu chứng: 
Lâm sàng: 
1. Hình ảnh: 
2. Nghiệm pháp Cottle: 
3. Nghiệm pháp Cottle cải tiến: 
4. Tự đánh giá mức độ nghẹt mũi: 
Cận lâm sàng 
5. CT scan: 
6. Góc van mũi trong: 
7. CSAmin: 
8. Nội soi mũi xoang: 
 14. Chẩn đoán trƣớc mổ 
15. Phƣơng pháp mổ 
Sơ đồ phƣơng pháp mổ: 
16. Chẩn đoán sau mổ: 
17. Hậu phẫu: 
 PHỤ LỤC 2 
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGHẸT MŨI - THẨM MỸ MŨI 
Mã số: 
Bệnh nhân tự đánh giá mức độ nghẹt mũi – Thẩm mỹ mũi và đánh dấu(X) vào ô dƣới: 
HỌ TÊN: TUỔI: 
ĐỊA CHỈ: 
CHẨN ĐOÁN: 
PHẪU THUẬT NGÀY: 
PHƢƠNG PHÁP PHẪU THUẬT: 
NGÀY ĐÁNH GIÁ: 
A.ĐỘ HÀI LÒNG THẨM MỸ MŨI 
 ĐẸP HƠN  KHÔNG ĐẸP HƠN  XẤU ĐI 
B. MỨC ĐỘ NGHẸT MŨI 
 Không 
ảnh 
hƣởng 
Rất 
ít 
Trung 
bình 
Khá 
nhiều 
Rất 
nhiều 
Lƣu ý 
mũi 
phải 
Lƣu ý 
mũi 
trái 
1 Nghẹt mũi (gián đoạn) 0 1 2 3 4 
2 Tắc mũi (liên tục) 0 1 2 3 4 
3 Khó khăn khi thở bằng mũi 0 1 2 3 4 
4 Khó khăn khi ngủ 0 1 2 3 4 
5 Không thể thở bằng mũi khi tập 
thể dục hay gắng sức 
0 1 2 3 4 
Trong một tháng qua, những vấn đề nào trên đây anh/chị gặp phải? Đánh dấu (X) 
vào ô chọn. 
CHỮ KÝ BỆNH NHÂN 
 PHỤ LỤC 3 
Kết quả trên 1 bệnh nhân chỉnh hình van mũi trong 
- Tên: Vũ Đ. H - Nam, 46 tuổi 
- Bệnh sử: nghẹt mũi 2 bên kéo dài trên 10 năm. Đã phẫu thuật hai lần: 
chỉnh hình vách ngăn, đốt cuốn dƣới và sau này là cắt bán phần cuốn dƣới 2 
bên nhƣng không hết nghẹt mũi. 
- Đƣợc chẩn đoán hẹp van mũi trong hai bên và đƣợc phẫu thuật chỉnh 
hình van mũi trong bằng sụn vành tai, lấy cả hai bên do thiếu sụn. Loại mảnh 
ghép đƣợc sử dụng: SG, CS và BG 
- Sau phẫu thuật 6 tháng bệnh nhân hết nghẹt mũi, CSAmin tăng từ 
55,5mm
2
 lên 62,5mm
2, góc van mũi trong trƣớc phẫu thuật (P)=14,60 
(T)=11,2
0
 tăng lên (P)=23,40 (T)=23,10, bệnh nhân hài lòng với hình dạng 
thẩm mỹ mũi. 
 Hình mũi nhìn thẳng trƣớc và sau phẫu thuật 6 tháng 
 Hình mũi nhìn nghiêng trƣớc và sau phẫu thuật 6 tháng 
Hình nền mũi trƣớc và sau phẫu thuật 6 tháng 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
Stt Họ và tên Tuổi 
Ngày phẫu 
thuật 
Mã y tế Số lƣu trữ 
1 NGUYỄN CHÁNH Đ. 36 13/07/2010 10.006356 10.007375 
2 ĐÀO THANH L. 22 07/10/2010 10.011305 10.011270 
3 TRẦN TRỌNG TR. 21 15/10/2010 10.011341 10.011602 
4 VŨ ĐĂNG H. 45 25/10/2010 10.012302 10.011931 
5 PHẠM THỊ TH. 47 27/10/2010 10.012333 10.012051 
6 TRỊNH HỒNG L. 21 01/11/2010 10.012363 10.012222 
7 NGUYỄN THỊ PH. 36 29/11/2010 10.013145 10.013275 
8 NGUYỄN ĐĂNG T. 32 16/02/2011 11.001361 11.001361 
9 NGUYỄN QUANG MINH Đ. 39 21/02/2011 11.001982 11.002392 
10 NGUYỄN VĂN TH. 19 28/04/2011 11.003684 11.004638 
11 NGUYỄN VĂN Đ. 22 25/05/2011 11.005044 11.005507 
12 TRẦN THỊ THÚY H. 31 24/06/2011 11.006763 11.006800 
13 LÊ QUÝ TH. 21 04/07/2011 11.007250 11.008102 
14 ĐỖ HOÀNG PH. 22 07/07/2011 11.008166 11.008385 
15 PHAN TUẤN NG. 34 28/07/2011 11.009516 11.009748 
16 TRẦN PHẠM D. 26 29/07/2011 11.009731 11.009957 
17 TRẦN ĐỨC H. 31 19/09/2011 11.012225 11.012498 
18 NGUYỄN VĂN D. 26 10/10/2011 11.013161 11.013413 
19 ĐOÀN MINH C. 24 21/11/2011 11.014957 11.015150 
20 ĐỖ VĂN NH. 35 28/11/2011 11.015244 11.015413 
21 HOÀNG ĐỨC TH. 40 26/12/2011 11.016206 11.016441 
22 ĐỖ THỊ KIM CH. 42 30/01/2012 12.000578 12.001529 
23 PHAN VĂN D. 47 27/12/2012 12.001501 12.003879 
24 PHAN THANH NH. 27 19/03/2012 12.002465 12.000334 
25 NGUYỄN HỒNG TH. 30 24/03/2012 12.002765 12.000724 
26 NGUYỄN ĐÌNH PH. 22 10/05/2012 12.004503 12.004324 
 Stt Họ và tên Tuổi 
Ngày phẫu 
thuật 
Mã y tế Số lƣu trữ 
27 TRƢƠNG ĐÌNH D. 25 26/06/2012 12.007013 12.007618 
28 LÊ QUỐC KH. 36 21/06/2012 12.008652 12.009138 
29 NGUYỄN ANH KH. 16 21/07/2012 12.008653 12.009136 
30 PHAN TẤN T. 30 29/11/2012 12.014449 12.014894 
31 NGUYỄN NGỌC CH. 30 25/02/2013 13.001385 13.001581 
32 TRẦN VĂN V. 37 02/03/2013 13.001579 13.001828 
33 NGUYỄN HỮU MẠNH T. 23 06/07/2013 13.006966 13.007381 
34 NGUYỄN XUÂN S. 35 13/07/2013 13.007353 13.007594 
35 NGUYỄN CẢNH NG. 28 24/07/2013 13.007932 13.008352 
36 NGUYỄN DUY NHẬT N. 26 02/08/2013 13.008502 13.008815 
37 ĐỖ VĂN S. 24 16/09/2013 13.010522 13.010867 
38 ĐẶNG NGỌC TH. 42 07/12/2013 13.012580 13.012843 
39 MAI CÔNG PHI H. 24 08/01/2014 14.000242 14.000433 
40 PHAN VĂN Â. 19 03/04/2014 14.002920 14.003168 
41 LÃ PHÚC NG. 25 24/04/2014 14.003894 14.004031 
42 PHẠM THỊ NGỌC T. 31 26/05/2014 14.005035 14.005295m 
Xác nhận của Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp 
BV. Tai Mũi Họng TP.HCM 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_chinh_hinh_van_mui_qua_duong_mo_ho_dieu_tri_nghet_mu.pdf