Luận án Đặc điểm dịch tễ học và ứng dụng mô hình toán học để dự báo bệnh tiêu chảy tại tỉnh Hà Tĩnh
Mỗi năm thế giới có khoảng 1,7 triệu ca bệnh tiêu chảy chiếm 3,6% tổng
số gánh nặng bệnh tật theo DALYs (Disability Adjusted Life Years), trong đó
ước tính gần 1,5 triệu người tử vong, tiêu chảy là vấn đề y tế cần quan tâm tại
các nước có thu nhập thấp và trung bình [47]. Đối với trẻ em dưới 5 tuổi,
bệnh tiêu chảy là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 2, mỗi ngày trên toàn
thế giới có 2.195 trẻ tử vong do bệnh tiêu chảy, nhiều hơn số lượng tử vong
tổng cộng các bệnh AIDS, sốt rét, sởi [83]. Trong những thập kỷ gần đây, các
yếu tố thời tiết cũng đã được chứng minh có liên quan với bệnh tiêu chảy như
nhiệt độ [54] và lượng mưa [49], mưa lớn có thể làm phát tán mầm bệnh từ
nhà tiêu không hợp vệ sinh trong điều kiện thiếu nước sạch ở các nước đang
phát triển làm gia tăng nguy cơ mắc tiêu chảy. Khuyến cáo của Tổ chức y tế
thế giới (TCYTTG) nên sử dụng yếu tố thời tiết vào hệ thống cảnh báo sớm
các bệnh dịch nhằm tăng độ tin cậy của giá trị dự báo, điều này giúp các nhà
quản lý có thể chuẩn bị các biện pháp thích ứng, giảm nhẹ và sẵn sàng đối
phó hiệu quả, tiết kiệm để giảm nguy cơ mắc bệnh [126], [133]. Trong nỗ lực
kiểm soát bệnh tiêu chảy, Ali.S.Akanda và các cộng sự đề xuất nên lồng ghép
mô hình cảnh báo sớm dựa vào yếu tố thời thiết nhằm cung cấp các thông tin
đáng tin cậy về các vụ dịch tiêu chảy trước 2 hoặc 3 tháng và điều này là căn
cứ để triển khai các biện pháp kiểm soát hiệu quả [15]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm dịch tễ học và ứng dụng mô hình toán học để dự báo bệnh tiêu chảy tại tỉnh Hà Tĩnh
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -----------------*------------------- PHAN ĐĂNG THÂN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC ĐỂ DỰ BÁO BỆNH TIÊU CHẢY TẠI TỈNH HÀ TĨNH LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -----------------*------------------- PHAN ĐĂNG THÂN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN HỌC ĐỂ DỰ BÁO BỆNH TIÊU CHẢY TẠI TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Dịch tễ học Mã số: 62 72 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng PGS.TS. Lê Thị Phương Mai HÀ NỘI - 2020 i LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng và PGS.TS. Lê Thị Phương Mai, những người thầy đã luôn sâu sát, động viên, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Lời cảm ơn sâu sắc xin được gửi tới các thầy, các cô, các cán bộ, viên chức của Phòng đào tạo sau đại học – Trung tâm đào tạo và Quản lý khoa học- Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương đã tạo mọi điều kiện và quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô, các nhà khoa học đã tham gia đóng góp, chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận án này. Lời cảm ơn xin được bày tỏ đến Lãnh đạo và đồng nghiệp Khoa Y tế công cộng – Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu. Chúng tôi xin ghi nhận và cám ơn các hộ gia đình tại xã Kỳ Hải, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh đã đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn tất cả các anh, chị, em, bạn bè, các đồng nghiệp đã quan tâm, động viên giúp tôi có thêm động lực trong học tập và nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phan Đăng Thân ii LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Phan Đăng Thân, nghiên cứu sinh khóa 34 Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương, chuyên ngành Dịch tễ học, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Ngọc Sáng và PGS.TS. Lê Thị Phương Mai. 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã được công bố tại Việt Nam. 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đã được xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Nghiên cứu sinh Phan Đăng Thân iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIC Chỉ số AIC - Akaike Information Criterion ARIMA Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy AR Tự hồi quy - Autoregression ARIMAX Mô hình ARIMA với các biến giải thích BĐKH Biến đổi khí hậu BIC Chỉ số BIC - Bayesian Information Criterion BJ Phương pháp Box - Jenkins CCF Tính tương quan chéo - Cross-correlation Function CTVDS Cộng tác viên dân số DALYs Năm sống điều chỉnh theo mức độ tàn tật ENSO Do hai hiện tượng El Nino/La Nina El Nino Hiện tượng nhiệt độ mặt nước biển nóng bất thường IRR Nguy cơ phát sinh - Incidence Rate Ratio La Nina Hiện tượng nhiệt độ mặt nước biển lạnh bất thường Ljung-Box Q Kiểm định Ljung-Box Q MA Trung bình trượt - Moving Average PACF Tính tự tương quan riêng phần - Partial Autocorrelation RMSE Sai số toàn phương trung bình - Root Mean Square Error SARIMA Quá trình trung bình trượt kết hợp tự hồi quy có tính mùa SH Tổng số giờ nắng Stata Phần mềm thống kê Stata SPSS Phần mềm thống kê SPSS SST Nhiệt độ bề mặt biển (Sea Surface Temperature) TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới Ttb Nhiệt độ trung bình iv Tmax Nhiệt độ tối cao trung bình Tmin Nhiệt độ tối thấp trung bình TTPCSR Trung tâm phòng chống sốt rét TTYT Trung tâm Y tế TTYTDP Trung tâm Y tế dự phòng TCYTTG Tổ chức y tế thế giới WMO Tổ chức khí tượng thế giới (World Meteorological Organization) YTTB Y tế thôn bản v MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................... 4 1.1. Bệnh tiêu chảy và căn nguyên gây bệnh ............................................... 4 1.2. Các yếu tố liên quan tới bệnh tiêu chảy .............................................. 11 1.3. Ảnh hưởng của yếu tố thời tiết đến bệnh tiêu chảy ........................... 16 1.4. Mô hình toán học dự báo và mô hình chuỗi thời gian dự báo bệnh tiêu chảy dựa trên các yếu tố thời tiết ......................................................... 22 1.5. Đặc điểm địa điểm nghiên cứu .............................................................. 36 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41 2.1. Mục tiêu 1: ............................................................................................. 41 2.2. Mục tiêu 2 .............................................................................................. 50 2.3. Mục tiêu 3 .............................................................................................. 53 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu .................................................................... 59 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 60 3.1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học bệnh tiêu chảy tại một xã khu vực bị hạn hán của tỉnh Hà Tĩnh, 2014 – 2015 .............................................................. 60 3.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố thời tiết và bệnh tiêu chảy giai đoạn 1992 – 2015 ở Hà Tĩnh .................................................................................. 81 3.3. Ứng dụng mô hình động thái SARIMA-X dự báo bệnh tiêu chảy .... 96 Chương 4. BÀN LUẬN ............................................................................... 111 vi 4.1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh tiêu chảy tại Hà Tĩnh ............................ 111 4.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố thời tiết và bệnh tiêu chảy ......... 125 4.3. Ứng dụng mô hình toán học dự báo bệnh tiêu chảy tại Hà Tĩnh ... 129 4.4. Hạn chế của luận án ............................................................................ 136 KẾT LUẬN .................................................................................................. 138 1. Đặc điểm dịch tễ học bệnh tiêu chảy ..................................................... 138 2. Về mối liên quan giữa bệnh tiêu chảy và một số yếu tố thời tiết tại tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 1992 đến năm 2015 ...................................................... 138 3. Mô hình toán học dựa vào yếu tố thời tiết dự báo bệnh tiêu chảy tại tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................. 139 KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................... 140 PHỤ LỤC 1: NHẬT KÝ BỆNH TIÊU CHẢY ......................................... 160 PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH TIÊU CHẢY VÀ CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT GIAI ĐOẠN 1992 – 2015 ............................ 158 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm cộng đồng dân cư xã Kỳ Hải, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh giai đoạn 2014 - 2015 (n = 2961) ........................................................... 60 Bảng 3.2. Trình độ học vấn và nghề nghiệp cộng đồng dân cư xã Kỳ Hải, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2015 (n = 2961) ........................... 61 Bảng 3.3. Tổng số người-thời gian được theo dõi theo giới tính và lứa tuổi giai đoạn 2014 - 2015 ...................................................................................... 62 Bảng 3.4. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người -năm theo giới tính và nhóm tuổi (n = 2642,1) .................................................................................... 63 Bảng 3.5. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người - năm ........................ 64 Bảng 3.6. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người –tháng ...................... 65 Bảng 3.7. Mối liên quan tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy theo giới tính, nhóm tuổi và nghề nghiệp (n = 31655,8) .................................................................. 67 Bảng 3.8. Tỷ lệ % mới mắc tích lũy bệnh tiêu chảy tại một xã của Hà Tĩnh giai đoạn 2014 – 2015 ( n = 2961) .................................................................. 68 Bảng 3.9. Tỷ lệ % mắc mới theo tháng bệnh tiêu chảy tại cộng đồng ........... 69 Bảng 3.10. Số lượt mắc tiêu chảy trung bình trong một năm theo dõi của cộng đồng dân cư theo nhóm tuổi và giới tính ( n = 2961) ..................................... 71 Bảng 3.11. Số ngày mắc tiêu chảy trung bình trong một năm theo dõi của cộng đồng dân cư theo nhóm tuổi và giới tính (n = 2961).............................. 72 Bảng 3.12. Số ngày mắc tiêu chảy trung bình của nhóm bị bệnh tiêu chảy theo nhóm tuổi và giới tính ............................................................................. 73 Bảng 3.13. Số ngày mắc tiêu chảy trung bình/ đợt tiêu chảy ......................... 74 Bảng 3.14. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người - năm ........................ 75 Bảng 3.15. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người -tháng theo ............... 76 Bảng 3.16. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người –tháng theo giới tính và nhóm tuổi (n = 31655,8).................................................................................. 77 viii Bảng 3.17. Mối liên quan tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy theo giới tính, nhóm tuổi và nghề nghiệp ......................................................................................... 80 Bảng 3.18. Mối tương quan giữa các yếu tố yếu tố thời tiết tại Hà Tĩnh ....... 87 Bảng 3.19. Tóm tắt đặc điểm thời tiết và bệnh tiêu chảy theo tháng.............. 88 Bảng 3.20. Mối liên quan nhiệt độ trung bình và số ca bệnh tiêu chảy tại các thời gian trễ khác nhau (n = 288) .................................................................... 89 Bảng 3.21. Mối liên quan Nhiệt độ tối cao trung bình và số ca bệnh tiêu chảy tại các thời gian trễ khác nhau (n = 288) ......................................................... 90 Bảng 3.22. Mối liên quan nhiệt độ tối thấp nhất và số ca bệnh tiêu chảy tại các thời gian trễ khác nhau (n = 288) .................................................................... 90 Bảng 3.23. Mối liên quan tổng lượng mưa và số ca bệnh tiêu chảy ............... 91 Bảng 3.24. Mối liên quan độ ẩm tuyệt đối và số ca bệnh tiêu chảy ............... 91 Bảng 3.25. Mối liên quan tổng số giờ nắng và số ca bệnh tiêu chảy theo tháng, 1992 – 2015 tại Hà Tĩnh (n = 288) .................................................................. 92 Bảng 3.26. Mối liên quan SST vùng NINO1+2 và số ca bệnh tiêu chảy theo tháng, 1992 – 2015 tại Hà Tĩnh (n = 288) ...................................................... 93 Bảng 3.27. Mối liên quan SST vùng NINO3 và số ca bệnh tiêu chảy theo tháng, 1992 – 2015 tại Hà Tĩnh (n = 288) ...................................................... 93 Bảng 3.28. Mối liên quan SST vùng NINO4 và số ca bệnh tiêu chảy ........... 94 Bảng 3.29. Mối liên quan SST vùng NINO3.4 và số ca bệnh tiêu chảy ........ 94 Bảng 3.30. Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu phụ thuộc (bệnh tiêu chảy) và chuỗi số liệu độc lập (nhiệt độ trung bình và tổng lượng mưa) tại Hà Tĩnh giai đoạn 1992 – 2015 (n = 288) ..................................................................... 97 Bảng 3.31. Mô hình ARIMA phù hợp với chuỗi số liệu bệnh tiêu chảy giai đoạn 1992 – 2015 tại Hà Tình (n = 288) ......................................................... 99 Bảng 3.32. Lựa chọn mô hình ARIMA với chuỗi số liệu bệnh tiêu chảy .... 100 Bảng 3.33. Mô hình ARIMA có kiểm soát yếu tố mùa (n = 287) ................ 102 ix Bảng 3.34. Kiểm định Portmanteau (Q) cho mô hình SARIMA (0,1,1)(0,1,1)12, (1,1,0)(0,1,1)12, (1,1,1)(0,1,1)12 cho chuỗi số liệu ............... 104 Bảng 3.35. Đánh giá sai số dự báo mô hình SARIMA (1,1,1)(0,1,1)12 cho dự báo ngắn hạn (trước 1 tháng) và trung hạn (trước 12 tháng) ........................ 105 Bảng 3.36. Kiểm tra mối tương quan tuyến tính chuỗi số liệu tiêu chảy và một số yếu tố thời tiết ........................................................................................... 106 Bảng 3.37. Kiểm định tính dừng của chuỗi số liệu thời tiết tại Hà Tĩnh giai đoạn 1992 – 2016 ( n = 288) ......................................................................... 107 Bảng 3.38. Mô hình SARIMA (1,1,1)(0,1,1)12 với nhân tố dự báo là nhiệt độ, tổng lượng mưa, độ ẩm và tổng số giờ nắng của Hà Tĩnh (n = 288) ............ 107 Bảng 3.39. Kiểm tra phần dư của mô hình SARIMA (1,1,1)(0,1,1)12 Tmax .. 108 Bảng 3.40. Đánh giá sai số dự báo cho dự báo ngắn hạn (trước 1 tháng) và trung hạn (trước 12 tháng) ............................................................................ 110 x DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1. Tỷ lệ mắc, chết của bệnh tiêu chảy tại Việt Nam ............................ 5 Hình 1.2. Tỷ lệ mắc tiêu chảy trung bình theo tháng trong 10 năm ................ 6 Hình 1.3. Một số yếu tố liên quan bệnh tiêu chảy ......................................... 11 Hình 1.4. Khung đánh giá mối liên quan giữa biến đổi khí hậu và các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá ......................................................................... 17 Hình 1.5. Khung phát triển hệ thống cản báo sớm bệnh truyền nhiễm dựa vào yếu tố thời tiết [92] .......................................................................................... 35 Biểu đồ 3.1. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người –năm .................... 64 Biểu đồ 3.2. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người – tháng theo nghề nghiệp (n = 31655,8) ....................................................................................... 66 Biểu đồ 3.3. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/100 người –tháng theo .......... 66 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ % phát sinh theo tháng tại cộng đồng dân cư theo ........... 70 Biểu đồ 3.5. Tỷ suất phát sinh mắc mới bệnh tiêu chảy theo tuần ................. 70 Biểu đồ 3.6. Số lượt mắc bệnh tiêu chảy/năm theo nhóm tuổi (n = 1058) ..... 72 Biểu đồ 3.7. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người - năm theo giới tính và nhóm tuổi (n = 2642,1) ............................................................................... 76 Biểu đồ 3.8. Tỷ suất mắc mới bệnh tiêu chảy/ 100 người –tháng .................. 78 Biểu đồ 3.9. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người –tháng .................... 78 Biểu đồ 3.10. Tỷ suất tái phát bệnh tiêu chảy/ 100 người - tháng .................. 79 Biểu đồ 3.11. Diễn biến bệnh tiêu chảy theo tháng tại Hà Tĩnh ..................... 81 Biểu đồ 3.12. Số ca m ... e and Waterborne Disease Risk in the Great Lakes Region of the U.S", American journal of preventive medicine, 35(5), pp. 451-458. 100. Pham-Duc, P., Nguyen-Viet, H., Hattendorf, J., et al. (2014), "Diarrhoeal diseases among adult population in an agricultural community Hanam province, Vietnam, with high wastewater and excreta re-use", BMC Public Health, 14, p. 978. 101. Pinfold, J.V. and Horan, N.J. (1996), "Measuring the effect of a hygiene behaviour intervention by indicators of behaviour and diarrhoeal disease", Trans R Soc Trop Med Hyg, 90(4), pp. 366-71. 102. Rajendran, K., Sumi, A., Bhattachariya, M.K., et al. (2011), "Influence of relative humidity in Vibrio cholerae infection: a time series model", Indian J Med Res, 133, pp. 138-45. 154 103. Rob J Hyndman and Athanasopoulos, G. (2005), Forecasting: principles and practice, accessed. 104. Rob J Hyndman and George Athanasopoulos (2018), Forecasting: Principles and Practice. 105. Sato, R.C. (2013), "Disease management with ARIMA model in time series", Einstein (Sao Paulo), 11(1), pp. 128-31. 106. Semenza, J.C., HÖSer, C., Herbst, S., et al. (2011), "Knowledge Mapping for Climate Change and Food- and Waterborne Diseases", Critical Reviews in Environmental Science and Technology, 42(4), pp. 378-411. 107. Shioda, K., Cosmas, L., Audi, A., et al. (2016), "Population-Based Incidence Rates of Diarrheal Disease Associated with Norovirus, Sapovirus, and Astrovirus in Kenya", PLoS One, 11(4), p. e0145943. 108. Shuman, E.K. (2010), "Global Climate Change and Infectious Diseases", New England Journal of Medicine, 362(12), pp. 1061-1063. 109. Singh, R., Hales, S., Wet, N., et al. (2001), "The Influence of Climate Variation and Change on Diarrheal Disease in the Pacific Islands", Environ Health Perspect, 109(2), p. 5. 110. Soyiri, I.N. and Reidpath, D.D. (2013), "An overview of health forecasting", Environ Health Prev Med, 18(1), pp. 1-9. 111. Stollenwerk N and VA, J. (2003), "Meningitis, pathogenicity near criticality: the epidemiology of meningococcal disease as a model for accidental pathogens". 112. Sun, P., Chang, J., Zhang, J., et al. (2012), "Evolutionary cost analysis of valsartan initiation among patients with hypertension: a time series approach", J Med Econ, 15(1), pp. 8-18. 155 113. Taffa, N. and Chepngeno, G. (2005), "Determinants of health care seeking for childhood illnesses in Nairobi slums", Tropical Medicine & International Health, 10(3), pp. 240-245. 114. Talley, N.J., Weaver, A.L., Zinsmeister, A.R., et al. (1994), "Self- reported diarrhea: what does it mean?", Am J Gastroenterol, 89(8), pp. 1160-4. 115. Teklehaimanot, H.D., Schwartz, J., Teklehaimanot, A., et al. (2004), "Weather-based prediction of Plasmodium falciparum malaria in epidemic-prone regions of Ethiopia II. Weather-based prediction systems perform comparably to early detection systems in identifying times for interventions", Malar J, 3, p. 44. 116. Thompson, C.N., Zelner, J.L., Nhu Tdo, H., et al. (2015), "The impact of environmental and climatic variation on the spatiotemporal trends of hospitalized pediatric diarrhea in Ho Chi Minh City, Vietnam", Health Place, 35, pp. 147-54. 117. Tra My, P.V., Rabaa, M.A., Vinh, H., et al. (2011), "The emergence of rotavirus G12 and the prevalence of enteric viruses in hospitalized pediatric diarrheal patients in southern Vietnam", Am J Trop Med Hyg, 85(4), pp. 768-75. 118. Tracy, M., Cerda, M., and Keyes, K.M. (2018), "Agent-Based Modeling in Public Health: Current Applications and Future Directions", Annu Rev Public Health, 39, pp. 77-94. 119. Traore, E., COUSENS, S., Curtis, V., et al. (1994), "Child defecation behaviour, stool disposal practices and childhood diarrhoea in Burkina Faso: results from a case-control study", Epidemiology and Community Health, 48, pp. 270-275. 156 120. Vandenbroucke, J.P. and Pearce, N. (2012), "Incidence rates in dynamic populations", Int J Epidemiol, 41(5), pp. 1472-9. 121. von Seidlein, L., Kim, D.R., Ali, M., et al. (2006), "A multicentre study of Shigella diarrhoea in six Asian countries: disease burden, clinical manifestations, and microbiology", PLoS Med, 3(9), p. e353. 122. Wang, Y.W., Shen, Z.Z., and Jiang, Y. (2019), "Comparison of autoregressive integrated moving average model and generalised regression neural network model for prediction of haemorrhagic fever with renal syndrome in China: a time-series study", BMJ Open, 9(6), p. e025773. 123. Wattanavadee Sriwattanapongse and Khanabsakdi, S. (2011), "Modeling and Forecasting Malaria and Dengue Hemorrhagic Fever Incidence and Prevalence in Northern Thailand". 124. WHO (2002), The world health report 2002 - Reducing Risks, Promoting Healthy Life, Geneva. 125. WHO (2005), The treatment of diarrhoea: A manual for physicians and other senior health workers 126. WHO (2005), Using climate to predict infectious disease epidemics. 127. WHO (2007), Weekly epidemiology record, Editor^Editors, pp. 285- 296. 128. WHO (2009), Diarrhoeal disease - Fact sheet N°330, accessed 26 January-2013, from 129. WHO (2013), Cholera, WHO, accessed 27 February-2013, from 130. WHO (2013), Diarrhoeal disease, accessed 08-27-2016, from 157 131. WHO (2013), Typhoid fever, WHO, accessed 27 February-2013, from 132. WHO (2013), Water supply, sanitation and hygiene development, Geneva, accessed 31 January-2013, from 133. WHO/WMO (2012), Atlas of health and climate, World Health Organization/World Meteorological Organization, Geneva, Switzerland. 134. Wilson, J.M., Chandler, G.N., Muslihatun, et al. (1991), "Hand- washing reduces diarrhoea episodes: a study in Lombok, Indonesia", Trans R Soc Trop Med Hyg, 85(6), pp. 819-21. 135. Wittman, R.J. and Flick, G.J. (1995), "Microbial contamination of shellfish: prevalence, risk to human health, and control strategies", Annu Rev Public Health, 16, pp. 123-40. 136. Woldemicael, G. (2001), "Diarhoeal Morbidity among Young Children in Eritrea: Environmental and Socioeconomic Determinants", J Health Popul Nutri, 19(2), pp. 83-90. 137. Wongkoon, S., Jaroensutasinee, M., and Jaroensutasinee, K. (2012), "Development of temporal modeling for prediction of dengue infection in northeastern Thailand", Asian Pac J Trop Med, 5(3), pp. 249-52. 138. Worden, L. and Porco, T.C. (2017), "Products of Compartmental Models in Epidemiology", Comput Math Methods Med, 2017, p. 8613878. 139. Wright, J.A., Gundry, S.W., Conroy, R., et al. (2006), "Defining episodes of diarrhoea: results from a three-country study in Sub- Saharan Africa", J Health Popul Nutr, 24(1), pp. 8-16. 158 140. Wu, X., Lu, Y., Zhou, S., et al. (2016), "Impact of climate change on human infectious diseases: Empirical evidence and human adaptation", Environ Int, 86, pp. 14-23. 141. Xue, X., Agalliu, I., Kim, M.Y., et al. (2017), "New methods for estimating follow-up rates in cohort studies", BMC Med Res Methodol, 17(1), p. 155. 142. Yang, E., Park, H.W., Choi, Y.H., et al. (2018), "A Simulation-Based Study on the Comparison of Statistical and Time Series Forecasting Methods for Early Detection of Infectious Disease Outbreaks", Int J Environ Res Public Health, 15(5). 143. Yien Ling Hii, Huaiping Zhu, NawiNg, et al. (2012), "Forecast of Dengue Incidence Using Temperature and Rainfall". 144. Yu-xia, M. and Shi-gong, W. (2009), "Effect of Climate Change on Spatial-Temporal Distribution of Bacillary Dysentery in Gansu Province, China", Bioinformatics and Biomedical Engineering , 2009. ICBBE 2009. 3rd International Conference on, pp. 1-4. 145. Yu, J., Ye, C., Lai, S., et al. (2017), "Incidence of Norovirus- Associated Diarrhea, Shanghai, China, 2012-2013", Emerg Infect Dis, 23(2), pp. 312-315. 146. Yu, J.X., Zhu, W.P., Ye, C.C., et al. (2017), "A cross-sectional study of acute diarrhea in Pudong, Shanghai, China: prevalence, risk factors, and healthcare-seeking practices", Epidemiol Infect, 145(13), pp. 2735- 2744. 147. Zeger, S.L., Irizarry, R., and Peng, R.D. (2006), "On time series analysis of public health and biomedical data", Annu Rev Public Health, 27, pp. 57-79. 159 148. Zhang, P., Mourad, R., Xiang, Y., et al. (2012), "A dynamic time order network for time-series gene expression data analysis", BMC Syst Biol, 6 Suppl 3, p. S9. 149. Zhang, X., Zhang, T., Young, A.A., et al. (2014), "Applications and comparisons of four time series models in epidemiological surveillance data", PLoS One, 9(2), p. e88075. 150. Zhang, Y., Bi, P., and Hiller, J.E. (2010), "Climate variations and Salmonella infection in Australian subtropical and tropical regions", Science of The Total Environment, 408(3), pp. 524-530. 151. Zhao, X., Ni, B., Wang, Y., et al. (2017), "Aetiological characteristics of adult acute diarrhoea in a general hospital of Shanghai", Epidemiol Infect, 145(3), pp. 545-552. 152. Zhu, M., Zu, R.Q., Huo, X., et al. (2011), "[The application of time series analysis in predicting the influenza incidence and early warning]", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 45(12), pp. 1108-11. 160 PHỤ LỤC 1: NHẬT KÝ BỆNH TIÊU CHẢY 1. Danh sách thành viên hộ gia đình Đối tượng Họ và tên Mã số Ngày sinh (Nếu không nhớ, điền mã 98) 1 Chủ hộ S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 2 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 3 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 4 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 5 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 6 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 7 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 8 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 9 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 10 S[__|__] [__|__]/[__|__]/[__|__] 156 BẢNG DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN TRONG HỘ GIA ĐÌNH MÃ SỐ HỌ VÀ TÊN GIỚI TÍNH DÂN TỘC TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA NGHỀ NGHIỆP Nam....1 Nữ..........2 Kinh..................................1 Tày...................................2 Thái..................................3 Hoa..................................4 Khơme.............................5 Mường.............................6 Nùng................................7 Hmông.............................8 Dao..................................9 Khác (Ghi rõ)________ 96 Mẫu giáo.......1 Tiểu học........2 Trung học cơ sở......3 Trung học phổ thông...4 Trung cấp/Cao đẳng.......5 Đại học..6 Trên đại học.....7 KHÔNG BIẾT..............-98 Nông/lâm/ngư nghiệp..................1 Thợ thủ công, công nhân............2 Buôn bán nhỏ..............................3 Kinh doanh..................................4 Công chức/viên chức/cán bộ.... .5 Nội trợ........................................ 6 Hưu trí.........................................7 Còn nhỏ, chưa đi học..................8 Học sinh......................................9 Sinh viên....................................10 Khác (ghi rõ)....-96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 S[__|__] 1 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 96 1 2 3 4 5 6 7 -98 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 -96 157 NHẬT KÝ BỆNH TIÊU CHẢY HÀNG NGÀY 1. Họ và tên: 2. Mã số cá nhân: H[__|__|__]__|__|__]/S[__|__] 3. Hướng dẫn ghi chéo nhật ký - Định nghĩa Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng từ 3 lần trở lên trong 24 giờ ( 1 ngày) - Khoanh tròn vào ngày tương ứng mà bạn có triệu chứng bệnh tiêu chảy như trên THÁNG NGÀY 1 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 2 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 3 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 4 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 5 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 6 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 7 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 8 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 9 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 10 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 11 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 12 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 10 1 11 1 12 1 13 1 14 1 15 1 16 1 17 1 18 9 19 2 20 2 21 3 23 4 24 5 25 6 26 7 27 8 28 9 29 0 30 1 31 158 PHỤ LỤC 2: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH TIÊU CHẢY VÀ CÁC YẾU TỐ THỜI TIẾT GIAI ĐOẠN 1992 – 2015 Tháng Năm Tieuchay Ttb Tmax Tmin RR Utb Umin SH NINO12 NINO3 NINO4 NINO34 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
File đính kèm:
- luan_an_dac_diem_dich_te_hoc_va_ung_dung_mo_hinh_toan_hoc_de.pdf
- 1. Tóm tắt luận án - TV - Phan Đăng Thân.pdf
- 2. Tóm tắt luận án - TA- Phan Đăng Thân.pdf
- Thông tin mạng TA - Phan Đăng Thân.doc
- Thông tin mạng TV - Phan Đăng Thân.doc