Luận án Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịch của bệnh sởi tại khu vực miền bắc Việt Nam, năm 2013 - 2014
Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính đường hô hấp gây ra bởi vi rút sởi,
lưu hành trên toàn thế giới và thường gặp ở trẻ nhỏ. Bệnh rất dễ lây khi tiếp
xúc gần do nhiễm vi rút từ các giọt nước bọt hay chất nhầy bắn ra từ mũi
họng người bệnh. Bệnh có thể diễn biến lành tính với các biểu hiện sốt,
viêm long đường hô hấp trên, phát ban sau đó hồi phục hoàn toàn, nhưng
một số trường hợp có biến chứng viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy, loét
miệng Trước khi có vắc xin dự phòng, hơn 90% trẻ dưới 10 tuổi mắc
bệnh sởi [103]. Vắc xin sởi đã góp phần rất lớn làm giảm gánh nặng bệnh
sởi trong nhiều năm qua.
Tuy nhiên, mặc dù đã có vắc xin phòng bệnh sởi, làm giảm đáng kể
số trường hợp mắc và tử vong do bệnh sởi ở nhiều quốc gia, khu vực,
nhưng thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều vụ dịch sởi như ở Châu Á và
Châu Phi năm 2009. Đến năm 2011 còn 158.000 trường hợp tử vong do
sởi, còn hơn 20 triệu trẻ nhỏ chưa được tiêm phòng. Năm 2012 có 15 quốc
gia xảy ra dịch lớn, những nước này thuộc các khu vực Châu Âu, Châu Phi,
Nam Á và Đông Nam Á [88].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, vi rút và miễn dịch của bệnh sởi tại khu vực miền bắc Việt Nam, năm 2013 - 2014
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG ------------*-------------- NGUYỄN MINH HẰNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, VI RÚT VÀ MIỄN DỊCH CỦA BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM, NĂM 2013 - 2014 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG ------------*-------------- NGUYỄN MINH HẰNG ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, LÂM SÀNG, VI RÚT VÀ MIỄN DỊCH CỦA BỆNH SỞI TẠI KHU VỰC MIỀN BẮC VIỆT NAM, NĂM 2013 - 2014 CHUYÊN NGÀNH: DỊCH TỄ HỌC MÃ SỐ: 62 72 01 17 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. GS. TS. NGUYỄN TRẦN HIỂN 2. PGS. TS. NGUYỄN VĂN BÌNH HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: GS. TS. Nguyễn Trần Hiển, Nguyên Viện trưởng Viện VSDT Trung ương và PGS. TS. Nguyễn Văn Bình, Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, là những người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình xây dựng đề cương, thu thập số liệu, viết báo cáo và hoàn thiện luận án. PGS. TS. Trần Đắc Phu, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng và các Lãnh đạo, đồng nghiệp tại Cục Y tế dự phòng đã luôn quan tâm, tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án. Lãnh đạo Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, đặc biệt là Lãnh đạo Khoa Vi rút, Khoa Dịch tễ, Lãnh đạo Bệnh viện Saint Paul, Lãnh đạo Bệnh Viện Bạch Mai, Lãnh đạo Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Lãnh đạo Bệnh viện Nhi Trung ương, Lãnh đạo Bệnh viện Thanh Nhàn đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi thu thập số liệu, viết báo cáo và hoàn thiện luận án. Lãnh đạo, các cán bộ Trung tâm Y tế dự phòng tại 28 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc đã hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và thu thập số liệu cho luận án. Các Thầy, Cô trong Chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Hội đồng bảo vệ cùng các Thầy, Cô, Bạn bè, Đồng nghiệp đã hỗ trợ trong quá trình học tập, nghiên cứu và góp ý quý báu trong việc viết báo cáo, hoàn thành luận án. Sự hỗ trợ, động viên tinh thần của người thân trong gia đình, đặc biệt là Bố, Mẹ tôi đã dành thời gian để tôi chuyên tâm triển khai các hoạt động nghiên cứu, viết báo cáo và hoàn thành tốt bản luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Minh Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu nghiêm túc và trung thực. Tất cả các số liệu và kết quả trong luận án này chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận án Nguyễn Minh Hằng i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 3 1.1. Thông tin chung về bệnh sởi ..................................................................... 3 1.1.1. Tác nhân gây bệnh ................................................................................. 3 1.1.1.1. Vi rút sởi ............................................................................................. 3 1.1.1.2. Các kỹ thuật chẩn đoán xét nghiệm .................................................... 5 1.1.2. Đặc điểm lâm sàng ................................................................................. 7 1.1.3. Dịch tễ học bệnh sởi .............................................................................. 9 1.1.4. Giám sát dịch tễ học ............................................................................. 10 1.1.5. Nguyên tắc dự phòng và điều trị bệnh sởi ........................................... 13 1.2. Tình hình dịch sởi trên thế giới và tại Việt Nam .................................. 14 1.2.1. Tình hình dịch sởi trên thế giới ............................................................ 14 1.2.2. Tình hình dịch sởi tại Việt Nam .......................................................... 17 1.3. Đặc điểm dịch tễ học phân tử bệnh sởi trên thế giới và Việt Nam ...... 20 1.3.1. Phân bố kiểu gen vi rút sởi trên thế giới .............................................. 20 1.3.2. Phân bố kiểu gen vi rút sởi tại Việt Nam ............................................. 23 1.4. Đặc điểm miễn dịch học bệnh sởi ........................................................... 24 1.4.1. Tính kháng nguyên của vi rút sởi ........................................................ 24 1.4.2. Miễn dịch đối với bệnh sởi .................................................................. 24 1.5. Phòng bệnh sởi bằng vắc xin ................................................................... 32 1.5.1. Các loại vắc xin sởi .............................................................................. 32 1.5.2. Tình hình sử dụng vắc xin trên thế giới và tại Việt Nam .................... 33 ii CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................. 39 2.1. Đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng bệnh sởi ở miền Bắc, năm 2013 - 2014 ................................................................................................................... 39 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 39 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 40 2.1.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 40 2.1.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 41 2.1.5. Cỡ mẫu ................................................................................................. 41 2.1.6. Chọn mẫu. ............................................................................................ 41 2.1.7. Biến số nghiên cứu............................................................................... 41 2.1.8. Kỹ thuật thu thập số liệu ...................................................................... 41 2.1.9. Xử lý, phân tích số liệu ........................................................................ 43 2.1.10. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................. 43 2.2. Xác định đặc điểm dịch tễ học phân tử của vi rút sởi ở miền Bắc, năm 2013 - 2014 ............................................................................................... 44 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 44 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 44 2.2.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 44 2.2.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 44 2.2.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu ........................................................................... 44 2.2.6. Biến số nghiên cứu ............................................................................. 44 2.2.7. Kỹ thuật thu thập số liệu ...................................................................... 44 2.2.8. Kỹ thuật xét nghiệm ............................................................................. 47 iii 2.2.9. Xử lý và phân tích số liệu .................................................................... 49 2.2.10. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................. 50 2.3. Xác định tình trạng miễn dịch với bệnh sởi của trẻ em từ 9 tuổi trở xuống và phụ nữ từ 16 đến 39 tuổi ở Hà Nội, năm 2013, trƣớc thời điểm xảy ra dịch sởi .................................................................................................. 50 2.3.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 50 2.3.2. Địa điểm nghiên cứu. ........................................................................... 51 2.3.3. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 51 2.3.4. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................. 51 2.3.5. Cỡ mẫu và chọn mẫu ........................................................................... 51 2.3.6. Biến số nghiên cứu............................................................................... 51 2.3.7. Kỹ thuật thu thập số liệu ...................................................................... 51 2.3.8. Các qui trình xét nghiệm ...................................................................... 52 2.3.9. Xử lý phân tích số liệu ......................................................................... 54 2.3.10. Đạo đức trong nghiên cứu.................................................................. 54 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 55 3.1. Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sởi tại miền Bắc, năm 2013 - 2014 ................................................................................................................... 55 3.1.1. Phân bố các trường hợp mắc sởi theo thời gian .................................. 55 3.1.2. Phân bố các trường hợp mắc sởi theo tỉnh........................................... 56 3.1.3. Phân bố các trường hợp mắc sởi theo vùng sinh thái .......................... 62 3.1.4. Phân bố các trường hợp mắc sởi theo tỉnh và thời gian ...................... 63 3.1.5. Phân bố số ca mắc sởi theo lứa tuổi ..................................................... 65 iv 3.1.6. Tiền sử phơi nhiễm của các trường hợp mắc sởi ................................. 68 3.1.7. Tiền sử tiêm vắc xin của các trường hợp mắc sởi ............................... 69 3.1.8. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng....................................................... 70 3.1.9. Phân bố theo nơi điều trị ...................................................................... 71 3.1.10. Đặc điểm các trường hợp tử vong liên quan đến sởi ......................... 71 3.2. Đặc điểm dịch tễ học phân tử của vi rút sởi tại miền Bắc, năm 2013 - 2014 ................................................................................................................ 77 3.3. Tình trạng miễn dịch đối với sởi ở trẻ em từ 9 tuổi trở xuống và phụ nữ từ 16 - 39 tuổi tại Hà Nội, năm 2013, trƣớc thời điểm xảy ra dịch sởi.............................................................................................................. 85 3.3.1. Phân bố các đối tượng theo nhóm tuổi ................................................ 85 3.3.2. Phân bố hàm lượng kháng thể IgG theo nhóm tuổi, giới tính ............. 86 CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN ................................................................................... 91 4.1. Đặc điểm dịch tễ học và lâm sàng bệnh sởi tại miền Bắc Việt Nam ... 91 4.1.1. Phân bố theo khu vực địa lý ................................................................. 91 4.1.2. Sự lan truyền của bệnh sởi theo thời gian............................................ 93 4.1.3. Phân bố theo lứa tuổi và tình trạng tiêm chủng ................................... 95 4.1.4. Triệu chứng lâm sàng của các trường hợp mắc sởi ........................... 100 4.1.5. Các trường hợp tử vong ..................................................................... 101 4.2. Đặc điểm dịch tễ học phân tử của vi rút sởi tại miền Bắc, năm 2013 - 2014 .............................................................................................................. 106 4.3. Tình trạng miễn dịch với bệnh sởi của trẻ em từ 1 đến 9 tuổi và phụ nữ từ 16 đến 39 tuổi ở khu vực Hà Nội năm 2013, trƣớc thời điểm xảy ra dịch sởi ....................................................................................................... 112 v 4.4. Ƣu điểm và hạn chế của nghiên cứu .................................................... 124 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 127 KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 129 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁNTÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ARN BYT ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay Acide Ribonucleic Bộ Y tế Thử nghiệm miễn dịch gắn men GAVI IFN IgA, IgG, IgM IL Global Alliance of Vaccine & Immunization Interferon Immunoglobulin Interleukin Liên minh toàn cầu về vắc xin và tiêm chủng Globulin miễn dịch MR Measles - Rubella Sởi - Rubella MMR MMRV Measles - Mumps -Rubella Measles - Mumps -Rubella - Varicella Sởi - Quai bị - Rubella Sởi - Quai bị - Rubella - Thủy đậu PCR Polymerase Chain Reaction Phương pháp khuếch đại gen SYT SSPE TCMR TTYTDP Subacute sclerosing Panencephalitis Sở Y tế Xơ hóa não rải rác bán cấp Tiêm chủng mở rộng Trung tâm Y tế dự phòng UN United Nations Liên hợp quốc UNICEF United Nations Children’s Fund Quĩ Nhi đồng Liên hợp quốc VSDT WPR Western Pacific Region Vệ sinh dịch tễ Khu vực Tây Thái bình dương WHO World Health Organization Tổ chức Y tế thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân bố kiểu gen vi rút sởi tại Việt Nam, 2006 - 2012 .................. 23 Bảng 2.1: Trình tự mồi sử dụng cho phản ứng RT-PCR và giải trình tự gen H ......................................................................................................................... 49 Bảng 3.1: Phân bố tỷ lệ phần trăm các trường hợp mắc sởi theo vùng sinh thái ......................................................................................................................... 63 Bảng 3.2: Tiền sử tiêm chủng của các trường hợp mắc sởi ............................ 69 Bảng 3.3: Tình trạng sốt phát ban khi nhập viện của các trường hợp tử vong ......................................................................................................................... 75 Bảng 3.4: Chẩn đoán nguyên nhân các trường hợp tử vong liên quan đến sởi ......................................................................................................................... 76 Bảng 3.5: Kết quả xét nghiệm các trường hợp tử vong liên quan đến sởi ...... 76 Bảng 3.6: Số mẫu dương tính với vi rút sởi xét nghiệm bằng RT-PCR/nRT- PCR năm 2013 - 2014 ..................................................................................... 77 Bảng 3.7: Sự phân bố của các chủng vi rút theo kiểu gen tại khu vực miền Bắc, 2013 - 2014 ............................................................................................. 78 Bảng 3.8: Phân bố các đối tượng theo nhóm tuổi ........................................... 85 Bảng 3.9: Kháng thể IgG theo n ... QIAamp Viral RNA Mini Kit (QIAGEN Sciences, Germantown, MD, USA) theo hướng dẫn của nhà sản xuất. - Vật liệu di truyền ARN sau đó được dùng làm khuôn cho phản ứng RT-PCR với việc sử dụng bộ kit QIAGEN OneStep RT-PCR và bộ mồi được cung cấp bởi Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) (MeV216: 5'- TGG AGC TAT GCC ATG GGA GT-3 'MeV214: 5'-TAA CAA TGA TGG AGG GTA GG-3'). - Để tăng độ nhạy trong việc phát hiện vật liệu di truyền của vi rút sởi trong huyết thanh, PCR vòng 2 đã được áp dụng sử dụng GoTaq® Green Master Mix (Promega, WI, USA) và bộ mồi bên trong do Viện Quốc gia về Bệnh truyền nhiễm Nhật Bản (NIID) cung cấp (pMvGTf2: 5 ' -AGTA TTA GGG CA GAG ATG GT-3 '; pMvGTr2: 5'-GAG GGT AGG CFF ATG TTG TT-3'). 3.2.3. Giải trình tự và phân tích đặc điểm gen: - Các mẫu dương tính sau khi kiểm tra bằng điện di thạch agarose sẽ được tinh sạch bằng bộ sinh phẩm ExoSAP-IT (Affymetrix Inc., Santa Clara, CA, USA).Các sản phẩm PCR sau khi tinh sạch làm khuôn mẫu cho phản ứng cycle sequence sử dụng bộ sinh phẩm BigDye Terminator Cycle Sequencing ReadyReaction Kit, phiên bản 3.1 (Applied Biosystems, Foster City, CA, USA). Các trình tự nucleotide được xác định bằng giải trình tự gen ABI Prism 3130xl (Applied Biosystems). - Kiểu gen của vi rút sởi được xác định bằng cách so sánh trình tự nucleotide gen N vùng gen 450 nucleotide (N-450) đầu -COOH của chủng cần xác định kiểu gen với chủng chuẩn đại diện cho các kiểu gen của WHO trên trang web: - Xây dựng cây phả hệ: trình tự các chủng được sắp xếp thẳng hàng bằng phần mềm Clustal W trong gói phần mềm MEGA (v6.02). Cây phả hệ sau đó được xây dựng theo phương pháp Maximum Likelihood method với độ lặp lại 1000 lần. Giá trị bootstrap được tính toán bằng mô hình phù hợp nhất với bộ số liệu, biểu thị bằng chỉ số BIC (Bayesian Information Criterion). Độ tương đồng/độ khác biệt ở mức độ nucleotide cũng được tính toán bằng phương pháp tương tự. Phụ lục 2.1. Phiếu điều tra trƣờng hợp nghi Sởi/Rubella PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG HỢP NGHI SỞI/RUBELLA TỈNH:.......................................HUYỆN:...............................XÃ: ............................................ 1. SỐ XÁC ĐỊNH CA BỆNH Năm mắc bệnh:.............................. Mã số của tỉnh:.........................Số thứ tự trong sổ:.................. Ngày nhận thông tin: _______/____/_______ Ngày điều tra:_______/____/_______ Nguồn thông báo: Y tếPhòng khám tư Cộng đồng Tìm kiếm Khác 2. THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ và tên bệnh nhân:.................................................................................................................. Giới: Nam Nữ Ngày sinh: _____/___/______ hoặc tuổi: .......................................................... Trẻ dưới 5 tuổi ghi tháng tuổi:............................................... Họ và tên mẹ (hoặc bố): .......................................................................................................................... Địa chỉ: Số nhà .........................................................................Đường:..................................................... Địa chỉ nơi học tập/công tác:.................................................................................................................. Điện thoại liên hệ: ....................................................................................................................................... 3. TIỀN SỬ Tiền sử tiêm vắc xin: Sởi: Có Không Không rõ Nếu có, số liều: .......... Ngày tiêm liều cuối: __/__/__ Rubella: Có Không Không rõ Nếu có, số liều: .......... Ngày tiêm liều cuối: __/__/__ TRONG VÒNG 3 TUẦN TRƯỚC KHI PHÁT BAN: Bệnh nhân có đi nơi khác không? Có Không Không rõ Đi đâu: _____________________________________________________________________ Bệnh nhân có tiếp xúc với trường hợp mắc sởi/rubella xác định nào không? Sởi Rubella Không Không rõ Là ai?: __________________________________________________________________ Ở đâu ?_________________________________________________________________ Xung quanh có trường hợp sốt, phát ban nào không? Có Không Không rõ Nếu có: Sởi Rubella Có tiếp xúc với phụ nữ có thai không? Có Không Không rõ Nếu có: Là ai: _____________________________________Địachỉ:_______________________________________ NƠI ĐIỀU TRỊ: Bệnh viện Trạm Y tế Y tế tư nhân Tại nhà BỆNH NHÂN CHẾT: Có Không Ngày chết (nếu có): ______/____/_______ CÓ TRONG Ổ DỊCH:Có Không Ổ dịch: Sởi Rubella Khác Số thứ tựổ dịch: ........................................ NẾU LÀ NỮ, TÌNH TRẠNG MANGTHAI: Có Không Nếu có, tuổi thai khi mắc (tháng): ..... 4. TRIỆU CHỨNG VÀ BIẾN CHỨNG Sốt: Có Không Ban: Có Không Ho: Có Không Chảy nước mũi: Có Không Viêm kết mạc (Mắt đỏ): Có Không Nốt Koplik: Có Không Sưng hạch: Có Không (sau tai, cổ, dưới chẩm) Đau khớp Có Không Ngày bắt đầu sốt: ___/____/____ Ngày xuất hiện ban:___/____/____ Hội chứng màng não: Có Không Viêm não: Có Không Viêm phổi: Có Không Viêm tai: Có Không Tiêu chảy: Có Không Sảy thai, thai chết lưu Có Không Phá thai theo chỉ định Có Không 5. MẪU XÉT NGHIỆM: Xét nghiệm kháng thể IgMNgày lấy mẫu Ngày gửi Huyết thanh 1:Có Không _____/___/_______ _____/___/______ Huyết thanh 2 (nếu yêu cầu):Có Không _____/___/_______ _____/___/______ Xét nghiệm vi rút (nếu yêu cầu) Dịch ngoáy họng: Có Không _____/___/_______ _____/___/______ Mẫu máu: Có Không _____/___/_______ _____/___/______ 6. CHẨN ĐOÁN CA BỆNH A. CHẨN ĐOÁN SỞI: A1. Xác định sởi phòng xét nghiệm A2. Liên quan DTH với trường hợp sởi xác định khác A3.Sởi l©m sµng B. CHẨN ĐOÁN RUBELLA: B1. Xác định rubellaphòng xét nghiệm B2. Liên quan DTH với trường hợp rubella xác định khác B3. Rubella lâm sàng C. KHÔNG PHẢI SỞI – RUBELLA Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) Ngày tháng năm 20........ THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN (Ký tên, đóng dấu) ♠ KẾT QUẢXÉT NGHIỆM Tên phòng xét nghiệm:............................................................................................................................................................................................................... 7. KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM Xét nghiệm IgMNgày PTN nhận mẫu Ngày xét nghiệm Kết quả Sởi Kết quả Rubella + - +/- + - +/- Huyết thanh 1:_____/___/_______ _____/___/______ Huyết thanh 2: _____/___/_______ _____/___/______ Xét nghiệm chủng vi rút Dịch ngoáy họng _____/___/_______ _____/___/______ Chủng................................................................. Phụ lục 2.2. Bệnh án nghiên cứu bệnh Sởi BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH SỞI (Phiếu này đƣợc điền lần thứ nhất khi bệnh nhân vào viện, sau đó tiếp tục cập nhật với các thông tin bổ sung khi bệnh nhân đã xuất viện) A. PHẦN HÀNH CHÍNH 1. Mã bệnh nhân: __________________________________________________ 2. Khoa và Bệnh viện điều tra: _________________________________________________________________ 3. Ngày điều tra lần 1: _____/_____/201____ Lần 2: _____/_____/201____ 4. Họ và tên người điều tra lần 1:____________________ Lần 2: ___________________ B.THÔNG TIN VỀ BỆNH NHÂN 1. Họ và tên bệnh nhân:______________________________________________ 2. Giới tính: 1 Nam 2 Nữ 3. Ngày tháng năm sinh: ______/______/_________ 4. Cân nặng lúc vào viện:________ kg (1 chữ số thập phân) 4. Họ và tên bố/mẹ:__________________________________________________ 5. Điện thoại liên hệ bố mẹ:____________________________________________ 6. Địa chỉ: a. Số nhà, đường:____________________________________________________ b. Thôn, xóm, khu phố, tổ dân phố:______________________________________ c. Xã/Phường:_______________________________________________________ d. Quận/Huyện:______________________________________________________ e. Tỉnh/Thành phố:___________________________________________________ 7. Địa chỉ nơi khởi phát triệu chứng bệnh sởi: 1 Khu dân cư 2 Bệnh viện/Cơ sở y tế Địa chỉ/Tên bệnh viện (cơ sở y tế):______________________________________ 8. Ngày vào viện:_____/_____/201____ 9. Khoa/phòng đầu tiên điều trị bệnh nhân:________________________________ 10. Chẩn đoán sơ bộ lúc vào viện:_______________________________________ C.TIỀN SỬ SỨC KHỎE VÀ DỊCH TỄ 1. TIÊM PHÒNG SỞI a. Cháu đã tiêm phòng sởi chưa? 1 Đã tiêm 2 Chưa tiêm 9Không rõ 1. Nếu đã tiêm phòng sởi: Nguồn thông tin về tiển sử tiêm vắc xin sởi từ đâu? (Định nghĩa đã tiêm phòng sởi: khi người nhà đã khẳng định chắc chắn bằng lời hoặc điều tra viên kiểm tra được phiếu/sổ tiêm chủng. Tất cả các trường hợp khác nói là được tiêm chủng mà không khẳng định chắc chắn đều được coi là không rõ) Hỏi người nhà: Phiếu/sổ tiêm chủng 1Mẹ trả lời 1Mẹ khẳng định chắc chắn. 2Mẹ không khẳng định chắc chắn 2Phiếu tiêm chủng của trẻ 1Có 2Không 3Không nhớ 3Sổ tiêm chủng của Trạm y tế/xã phường 1Có 2Không 3Không nhớ 2. Nếu đã tiêm phòng sởi: Trẻ được tiêm vắc xin sởi khi nào? Mũi thứ Tháng tuổi Loại vắc xin (đơn liều hay MMR) Ngày tiêm 3. Nếu không tiêm chủng thì lý do là gì: _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ 4. Hiểu biết về bệnh sởi: Có biết về bệnh sởi không: 1Có 2Không Có biết để phòng bệnh sởi cần tiêm vắc xin không: 1Có 2Không 2. TRONG VÒNG 3 TUẦN TRƢỚC KHI PHÁT BAN: a. Bệnh nhân có đi nhà trẻ, mẫu giáo trong thời gian 3 tuần trước khi phát ban không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết b. Bệnh nhân có đến khám ngoại trú ở bệnh viện do bệnh khác không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết c. Có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi trong lúc đi khám bệnh không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết d. Bệnh nhân có phải nằm viện để điều trị bệnh khác trong đợt điều trị này không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết e. Bệnh nhân có tiếp xúc/nằm cùng phòng với bệnh nhân nghi sởi khi điều trị bệnh không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết f. Bệnh nhân có đi nơi khác ngoài nơi cư trú không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết g. Bệnh nhân có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi trong lúc đi ra ngoài nơi cư trú không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết Nếu CÓ, bệnh nhân đã đi đâu (địa chỉ chi tiết):_______________________ ____________________________________________________________ h. Bệnh nhân có tiếp xúc với bệnh nhân nghi sởi ở nơi khác không? Sởi Rubella Phát ban Không Không rõ 1. Nếu CÓ, ghi rõ họ và tên và quan hệ với trẻ:_______________________ ____________________________________________________________ 2. Nếu CÓ, tiếp xúc ở đâu (địa chỉ chi tiết):__________________________ ____________________________________________________________ 3. Nếu CÓ, bệnh nhân đã tiếp xúc mấy ngày trước khi phát ban: ____ ngày i. Gia đình có ai bị mắc bệnh nghi sởi không? 1Có 2Không Nếu CÓ, là ai? (Ghi rõ bố, mẹ, anh, em hay chị) __________________________________________________________________ k. Xung quanh nơi trẻ ở, trường học có ai bị sốt phát ban không? 1Có 2Không 3 Không biết 4 Không có thông tin 3. TIỀN SỬ SẢN KHOA a. Bệnh nhân là con thứ mấy trong gia đình? Con thứ [___] b. Thời gian mang thai của mẹ: [____] tuần c. Trẻ được sinh ra bình thường hay có can thiệp? 1 Sinh thường 2Focef/giác hút 3 Sinh mổ d. Khi sinh ra, trẻ có khỏe mạnh bình thường không? 1 Khỏe mạnh 2 Ngạt lúc sinh e. Cân nặng lúc sinh: __________ gram f. Trẻ có bị dị tật bẩm sinh gì không? 1Có 2Không 3 Không có thông tin Nếu CÓ, ghi rõ dị tật gì? ______________________________________________ 4. TIỀN SỬ NUÔI DƢỠNG a. Trong sáu tháng đầu (Trẻ <6 tháng: Từ khi sinh ra đến nay), trẻ được nuôi dưỡng bằng: 1Sữa mẹ hoàn toàn 2Sữa mẹ + sữa ngoài 3Sữa ngoài hoàn toàn b. Cân nặng lúc vào viện của trẻ: __________ gram 5. TIỀN SỬ SỨC KHỎE a. Cháu có bị mắc bệnh mãn tính gì không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết Nếu CÓ, cháu đã bị bệnh mãn tính gì (ghi rõ)?_______________________ b. Hiện tại cháu có bị bệnh cấp tính gì kèm theo cùng với bệnh sởi không? 1Có 2Không 3Không nhớ/không biết Nếu CÓ, cháu đang bị mắc bệnh cấp tính gì (ghi rõ)?__________________ c. Ngay trước khi có triệu chứng của bệnh sởi, bệnh nhân có đang nằm điều trị tại bệnh viện bởi bệnh lý khác không? 1Có 2Không Nếu CÓ, bệnh gì? ________________________________________________ Thời gian nằm điều trị trước khi có phát ban: __________________________ d. Tiền sử khác (mô tả chi tiết)? __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Ngày khởi phát đợt sốt phát ban/sởi: _____________________________________ Ngày đầu tiên xuất hiện ban: ___________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ D. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ: 1. Tình trạng bệnh nhân khi xuất viện: 1Khỏi, xuất viện, chẩn đoán lúc ra viện:_______________________________________________________________ 2Chuyển viện hoặc chuyển PICU, lý do:___________________________ 3 Bệnh nặng, xin về 4 Bệnh nhân tử vong Hoàn thành chi tiết các câu 3 đến câu 5 2. Ngày ra viện, xin về, chuyển viện hoặc chuyển PICU 3. Ngày, giờ bệnh nhân tử vong: Lúc ____ giờ, ____ phút, ngày: ___/___/201___ 4. Mô tả diễn biến dẫn đến bệnh nhân tử vong: __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ 5. Chẩn đoán nguyên nhân tử vong: __________________________________________________________________ __________________________________________________________________ E.MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ MẸ TRẺ(điền vào lần điều tra thứ nhất) 1. Họ và tên mẹ:_____________________________________________________ 2. Ngày tháng năm sinh của mẹ:____/____/_____ hoặc Tuổi (năm):______ tuổi 3. Tiền sử sức khỏe của mẹ: a. Mẹ tiêm phòng sởi chưa? 1 Đã tiêm 2 Chưa tiêm 9Không nhớ Nếu đã tiêm phòng sởi: 1. Nguồn thông tin về tiển sử tiêm vắc xin sởi từ đâu? 1 Người mẹ trả lời 1 Người mẹ khẳng định chắc chắn 2 Người mẹ không khẳng định chắc chắn 2Phiếu tiêm chủng của người mẹ 1Có 2Không 3Sổ tiêm chủng của Trạm y tế/xã phường 1Có 2Không 2. Người mẹ được tiêm vắc xin sởi khi nào? Mũi thứ Tháng tuổi Ngày tiêm 4. Xét nghiệm kháng thể kháng sởi của mẹ (điền sau khi có kết quả): a. Nồng độ kháng thể IgG trong huyết thanh:__________ Không làm Lần điền phiếu Họ tên ngƣời điều tra và điền phiếu Ngày điền phiếu Ký tên 1 2 3
File đính kèm:
- luan_an_dac_diem_dich_te_lam_sang_vi_rut_va_mien_dich_cua_be.pdf
- Tóm tắt luận án TA_Nguyễn Minh Hằng.pdf
- Tóm tắt luận án TV_Nguyễn Minh Hằng.pdf
- TT kết luận mới Nguyễn Minh Hằng Việt - Anh 18.5.2018.docx