Luận án Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh tổn thương não và mối liên quan giữa lâm sàng với cận lâm sàng bệnh viêm não do toxoplasma gondii ở bệnh nhân HIV / AIDS

Đại dịch HIV/AIDS đang là vấn đề y tế xã hội mang tính toàn cầu, là

một đại dịch nguy hiểm, là mối hiểm họa đối với tính mạng, sức khoẻ con

người và tương lai nòi giống của các quốc gia, các dân tộc trên toàn cầu; tác

động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế, văn hóa, trật tự và an toàn xã hội, đe

dọa sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Tính đến tháng 7 năm 2010 trên

thế giới đã có 33,4 triệu người nhiễm HIV và mỗi năm có 2 triệu người tử

vong do căn bệnh AIDS [9].

Ở Việt Nam, theo Cục Phòng, chống HIV/AIDS Bộ Y tế, tính đến hết

30/11/2013, số trường hợp báo cáo hiện nhiễm HIV là 216.254 trường hợp, số

bệnh nhân AIDS là 66.533 và đã có 68.977 trường hợp tử vong do AIDS [9].

HIV sau khi vào cơ thể người sẽ tấn công chủ yếu vào các tế bào miễn

dịch của cơ thể (tế bào lympho T, đặc biệt là TCD4) làm chết hoặc mất chức

năng của các tế bào miễn dịch này, đồng thời làm rối loạn quá trình đáp ứng

miễn dịch dịch thể của cơ thể, hậu quả là gây suy giảm miễn dịch ngày càng

nặng theo thời gian và người nhiễm HIV/AIDS sẽ bị mắc các bệnh nhiễm

khuẩn cơ hội khác nhau, bệnh lý ung thư và khối u [21].

Tổn thương ở hệ thống thần kinh trong nhiễm HIV/AIDS rất phong phú,

đa dạng, có thể do chính HIV gây ra nhưng đa số là do các nhiễm khuẩn cơ

hội [18]. Tổn thương hệ thống thần kinh là một trong những căn nguyên gây

tử vong hoặc để lại những di chứng nặng nề; các tác nhân thường gặp là ký

sinh trùng như Toxoplasma gondii, nấm Cryptococcus, vi khuẩn lao, vi

rút.[24], [89]. Nhiều nghiên cứu cho thấy Toxoplasma gondii, Cryptococcus

và lao là ba căn nguyên nhiễm khuẩn chủ yếu ở hệ thần kinh trung ương trên

bệnh nhân AIDS [20], [24], [39]

pdf 147 trang dienloan 9660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh tổn thương não và mối liên quan giữa lâm sàng với cận lâm sàng bệnh viêm não do toxoplasma gondii ở bệnh nhân HIV / AIDS", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh tổn thương não và mối liên quan giữa lâm sàng với cận lâm sàng bệnh viêm não do toxoplasma gondii ở bệnh nhân HIV / AIDS

Luận án Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh tổn thương não và mối liên quan giữa lâm sàng với cận lâm sàng bệnh viêm não do toxoplasma gondii ở bệnh nhân  HIV / AIDS
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
TRẦN THANH TÂM 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THẦN KINH, 
HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG NÃO VÀ MỐI LIÊN QUAN 
GIỮA LÂM SÀNG VỚI CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM NÃO 
DO Toxoplasma gondii Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Hà Nội - 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG 
HỌC VIỆN QUÂN Y 
TRẦN THANH TÂM 
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG THẦN KINH, 
HÌNH ẢNH TỔN THƯƠNG NÃO VÀ MỐI LIÊN QUAN 
GIỮA LÂM SÀNG VỚI CẬN LÂM SÀNG BỆNH VIÊM NÃO 
DO Toxoplasma gondii Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS 
Chuyên ngành: Thần kinh 
 Mã số: 62 72 01 47 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
1. PGS.TS. Nguyễn Minh Hiện 
2. PGS.TS. Hoàng Vũ Hùng 
Hà Nội - 2017
LỜI CAM ĐOAN 
 Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số 
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Tác giả 
 Trần Thanh Tâm 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các chữ viết tắt 
Danh mục bảng 
Danh mục biểu đồ 
Danh mục hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ........................................................................ 3 
1.1. Một số vấn đề về viêm não .................................................................. 3 
1.1.1. Sơ lược giải phẫu não và màng não .............................................. 3 
1.1.2. Sinh lý bệnh não và màng não ...................................................... 3 
1.1.3. Khái niệm chung về viêm não ....................................................... 4 
1.1.4. Đặc điểm chung về lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viêm não .......... 5 
1.2. Một số vấn đề về HIV/AIDS ............................................................... 6 
1.2.1. Đặc điểm vi rút học ...................................................................... 6 
1.2.2. Xâm nhập và chu kỳ nhân lên của HIV trong tế bào cơ thể 
người ...................................................................................................... 7 
1.2.3. Sinh bệnh học nhiễm HIV/AIDS .................................................. 9 
1.2.4. Diễn tiến tự nhiên của nhiễm HIV/AIDS .................................... 10 
1.2.5. Điều trị HIV/AIDS ..................................................................... 10 
1.2.6. Nhiễm khuẩn cơ hội hệ thống thần kinh ở bệnh nhân 
HIV/AIDS ............................................................................................ 11 
1.3. Tổn thương não do Toxoplasma gondii ở bệnh nhân HIV/AIDS ....... 14 
1.3.1. Đặc điểm bệnh do Toxoplasma gondii ........................................ 14 
1.3.2. Tổn thương não do Toxoplasma gondii ở bệnh nhân 
HIV/AIDS ............................................................................................ 19 
1.4. Các nghiên cứu về tổn thương não do Toxoplasma gondii ................. 26 
1.4.1. Các nghiên cứu về tổn thương não do Toxoplasma gondii trên 
thế giới .................................................................................................. 26 
1.4.2. Các nghiên cứu về tổn thương não do Toxoplasma gondii ở trong 
nước...................................................................................................... 29 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 32 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 32 
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.................................................................... 32 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ...................................................................... 32 
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ...................................................... 32 
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 32 
2.2.2. Thời gian nghiên cứu .................................................................. 32 
2.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 32 
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ................................................................... 32 
2.3.2. Cỡ mẫu nghiên cứu, cách chọn mẫu ........................................... 32 
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu ...................................................... 33 
2.3.4. Công cụ thu thập số liệu ............................................................. 33 
2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ..................................................................... 33 
2.4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ...................... 33 
2.4.2. Đặc điểm lâm sàng ..................................................................... 33 
2.4.3. Đặc điểm cận lâm sàng ............................................................... 34 
2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu .......................................................... 35 
2.6. Phương tiện nghiên cứu ..................................................................... 40 
2.7. Các tiêu chuẩn chẩn đoán và đánh giá ............................................... 40 
2.7.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán HIV/AIDS ............................................... 40 
2.7.2. Chẩn đoán tổn thương não do Toxoplasma gondii trên bệnh 
nhân HIV/AIDS ................................................................................... 42 
2.7.3. Các thang điểm đánh giá ............................................................ 43 
2.8. Phương pháp xử lý số liệu ................................................................. 46 
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu ................................................................. 47 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 48 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu ........................................................ 48 
3.1.1. Giới, tuổi và nghề nghiệp ............................................................ 48 
3.1.2. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị ARV ............................................ 50 
3.1.3. Thời gian nhiễm HIV/AIDS ....................................................... 50 
3.1.4. Số lượng tế bào TCD4 ................................................................ 51 
3.1.4. Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii ... 51 
3.1.5. Đặc điểm dịch não - tủy khi vào viện .......................................... 52 
3.1.6. Điều trị tổn thương não do Toxoplasma gondii ........................... 54 
3.2. Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh của bệnh não do 
Toxoplasma gondii ........................................................................... 54 
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng ..................................................................... 54 
3.2.2. Đặc điểm hình ảnh của bệnh não do Toxoplasma gondii ............. 59 
3.3. Liên quan giữa một số triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng ............ 70 
3.3.1. Liên quan giữa đặc điểm cận lâm sàng với triệu chứng đau đầu . 70 
3.3.2. Liên quan giữa triệu chứng cận lâm sàng với triệu chứng sốt...... 71 
3.3.3. Liên quan giữa triệu chứng cận lâm sàng với hội chứng màng 
não ....................................................................................................... 73 
3.3.4. Liên quan giữa triệu chứng cận lâm sàng với số hội chứng lâm 
sàng thần kinh ...................................................................................... 75 
3.3.5. Tương quan giữa một số hình ảnh tổn thương với số lượng 
TCD4 ................................................................................................... 76 
3.3.6. Tương quan giữa một số hình ảnh tổn thương với hàm lượng 
IgG ....................................................................................................... 78 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .......................................................................... 80 
4.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu .................................................. 80 
4.1.1. Đặc điểm dịch tễ ......................................................................... 80 
4.1.2. Tình trạng miễn dịch ................................................................... 83 
4.1.3. Xét nghiệm huyết thanh chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii ... 87 
4.1.4. Xét nghiệm dịch não - tủy ........................................................... 88 
4.2. Đặc điểm lâm sàng thần kinh, hình ảnh tổn thương não do 
Toxoplasma gondii ........................................................................... 90 
4.2.1. Triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân nghiên cứu ........................... 90 
4.2.2. Hội chứng và triệu chứng thần kinh ở bệnh nhân nghiên cứu ...... 91 
4.2.3. Đặc điểm hình ảnh tổn thương não do Toxoplasma gondii.......... 99 
4.3. Mối liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng với cận lâm sàng ...... 105 
4.3.1. Liên quan giữa các đặc điểm cận lâm sàng với triệu chứng đau đầu... 105 
4.3.2. Liên quan giữa một số biểu hiện cận lâm sàng với triệu chứng 
sốt....................................................................................................... 106 
4.3.3. Liên quan giữa hình ảnh tổn thương trên phim chụp với hội 
chứng màng não ................................................................................. 108 
4.3.4. Tương quan giữa một số hình ảnh tổn thương trên phim chụp 
với số lượng TCD4 ............................................................................. 109 
4.3.5. Liên quan giữa triệu chứng cận lâm sàng với số hội chứng lâm 
sàng thần kinh .................................................................................... 110 
4.3.6. Tương quan giữa một số hình ảnh tổn thương với nồng độ IgG 111 
KẾT LUẬN ............................................................................................... 113 
KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 115 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 
CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .......................................................................... 116 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AIDS Acquired Immunodeficiency Syndrome 
Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải 
ARV 
BN 
CD 
Antiretroviral 
Thuốc kháng vi rút 
Bệnh nhân 
Cluster of differentiation 
Cụm biệt hóa 
CMV Cytomegalovirus 
Vi rút đại cự bào 
CLVT Chụp cắt lớp vi tính 
CHT 
DNA 
ELISA 
GCS 
Chụp cộng hưởng từ 
Acid deoxyribonucleic 
Enzyme Linked Immuno Sorbent Assay 
Thử nghiệm miễn dịch gắn men 
Glasgow comma scale 
Thang điểm đánh giá độ hôn mê và rối loạn ý thức 
HAART High active antiretroviral therapy 
Liệu pháp kháng vi rút hoạt tính cao 
HIV 
LSTK 
Human immunodeficiency virus 
Vi rút gây suy giảm miễn dịch mắc phải ở người 
Lâm sàng thần kinh 
PCP 
PCR 
Pneumocystis jiroveci pneumonia 
Bệnh phổi do nấm Pneumocystis jiroveci 
Polymerase Chain Reaction 
Phản ứng chuỗi Polymerase 
PML 
RNA 
TALNS 
TCD4 
TKSN 
Progressive multi-focal leucoencephalopathy 
Bệnh não chất trắng nhiều ổ tiến triển 
Acid ribonucleic 
Tăng áp lực nội sọ 
Tế bào lympho T CD4 
Thần kinh sọ não 
UNAIDS United Nations Programme on HIV/AIDS 
Chương trình Phối hợp của Liên Hợp Quốc về HIV/AIDS 
TCYTTG Tổ chức Y tế Thế giới 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng Tên bảng Trang 
2.1. Phân giai đoạn miễn dịch nhiễm HIV/AIDS ở người lớn 41 
2.2. Đánh giá độ hôn mê và rối loạn ý thức 43 
2.3. Đánh giá mức độ vận động của chi theo sức cơ của thang điểm Hội 
đồng nghiên cứu Y học (MRC/Medical Research Council) 44 
3.1. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 48 
3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới và nhóm tuổi 49 
3.3. Thời gian nhiễm HIV/AIDS 50 
3.4. Số lượng tế bào TCD4 51 
3.5. Xét nghiệm định tính chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii 51 
3.6. Xét nghiệm định lượng chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii 52 
3.7. Đặc điểm dịch não tủy khi vào viện 52 
3.8. Đặc điểm sinh hóa, tế bào dịch não - tủy* 53 
3.9. Triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân nghiên cứu 54 
3.10. Tỷ lệ các mức độ rối loạn ý thức của bệnh nhân nghiên cứu 55 
3.11. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có hội chứng lâm sàng thần kinh 56 
3.12. Phân bố tỷ lệ bệnh nhân có triệu chứng thần kinh 57 
3.13. Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương dây thần kinh sọ não 58 
3.14. Tỷ lệ bệnh nhân được chụp cộng hưởng từ và cắt lớp vi tính sọ não 59 
3.15. Tỷ lệ các vị trí tổn thương trên phim cộng hưởng từ và cắt lớp vi tính 
sọ não 59 
3.16. Tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương theo vị trí bán cầu (phải-trái) trên phim 
chụp 60 
3.17. Phân bố số lượng ổ tổn thương 61 
3.18. Phân bố trung bình số lượng tổn thương theo vị trí 62 
3.19. Số lượng ổ tổn thương theo kích thước 63 
Bảng Tên bảng Trang 
3.20. Các tín hiệu tổn thương trên hình ảnh chụp phim 64 
3.21. Mức độ di lệch đường giữa trên chụp phim 65 
3.22. Mức độ phù não trên phim chụp 65 
3.23. Liên quan giữa mức độ phù não với triệu chứng đau đầu 70 
3.24. Liên quan giữa số ổ tổn thương với triệu chứng đau đầu 70 
3.25. Liên quan giữa mức độ di lệch với triệu chứng đau đầu 71 
3.26. Liên quan giữa mức độ phù não với triệu chứng sốt 71 
3.27. Liên quan giữa số lượng TCD4 với triệu chứng sốt 72 
3.28. Liên quan giữa số lượng ổ tổn thương với triệu chứng sốt 72 
3.29. Liên quan giữa mức độ di lệch với triệu chứng sốt 73 
3.30. Liên quan giữa số ổ tổn thương với hội chứng màng não 73 
3.31. Liên quan giữa mức độ di lệch với hội chứng màng não 74 
3.32. Liên quan giữa mức độ phù não với hội chứng màng não 74 
3.33. Liên quan giữa số ổ tổn thương với số hội chứng lâm sàng thần kinh 75 
3.34. Liên quan giữa mức độ di lệch với số hội chứng lâm sàng 75 
3.35. Liên quan giữa mức độ phù não với số hội chứng lâm sàng thần kinh 76 
3.36. Tương quan giữa số lượng ổ tổn thương với số lượng TCD4 76 
3.37. Tương quan giữa mức độ di lệch đường giữa với số lượng TCD4 77 
3.38. Tương quan giữa mức độ phù não với số lượng TCD4 77 
3.39. Tương quan giữa số lượng ổ tổn thương với hàm lượng IgG 78 
3.40. Tương quan giữa mức độ di lệch đường giữa với hàm lượng IgG 78 
3.41. Tương quan giữa mức độ phù não với hàm lượng IgG 79 
DANH MỤC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ Tên biểu đồ Trang 
3.1. Tỷ lệ bệnh nhân theo giới 48 
3.2. Tỷ lệ bệnh nhân được điều trị ARV 50 
3.3. Điều trị tổn thương não do Toxoplasma gondii 54 
3.4. Mức độ liệt nửa người 55 
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH 
Hình Tên hình Trang 
1.1. Cấu tạo màng não 3 
1.2. Cấu trúc HIV 7 
1.3. Sơ đồ chu kỳ nhân lên của vi rút HIV trong tế bào cơ thể người 9 
1.4. Hình ảnh tổn thương não do Toxoplasma gondii trên phim chụp cắt lớp 
vi tính sọ não 22 
1.5. Hình ảnh tổn thương não do Toxoplasma gondii trên phim chụp cộng 
hưởng từ sọ não 24 
3.1. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính sọ não của tổn thương não do 
Toxoplasma gondii 66 
3.2. Hình ảnh chụp cộng hưởng từ sọ não của tổn thương não do 
Toxoplasma gondii 66 
3.3. Hình ảnh một ổ tổn thương trên phim chụp cắt lớp vi tính sọ não của 
tổn thương não do Toxoplasma gondii 67 
3.4. Hình ảnh đa ổ tổn thương trên phim chụp cộng  ...  blood from human 
immunodeficiency virus-infected patients", Journal Clinical 
Microbiology, 35 (10), pp. 2639-41. 
49. Ganiem A. R., Dian S., Indriati A., et al. (2013), "Cerebral 
Toxoplasma gondii mimicking subacute meningitis in HIV-infected 
patients; a cohort study from Indonesia", PLoS Neglected Tropical 
Diseases, 7 (1), pp. e1994. 
50. Goita D., Karambe M., Dembele J. P., et al. (2012), "Cerebral 
Toxoplasma gondii during AIDS in the infectious diseases department of 
Point-G Teaching Hospital, Bamako, Mali", Mali Medical, 27 (1), pp. 47-
50. 
51. Gubareva E.V., Goncharov D.B., Domonova É.A., et al. (2013) "Use of 
immunological and molecular biological methods to diagnose cerebral 
Toxoplasma gondii in HIV infection", Meditsinskaia Parazitologiia I 
Parazitarnye Bolezni (Mosk) (1), pp. 7-12. 
52. Hari K. R., Modi M. R., Mochan A. H., et al. (2007), "Reduced risk of 
Toxoplasma gondii encephalitis in HIV-infected patients-a prospective 
study from Gauteng, South Africa", International Journal of STD and 
AIDS, 18 (8), pp. 555-8. 
53. Hill D., Dubey J. P. (2002), "Toxoplasma gondii gondii: transmission, 
diagnosis and prevention", Clinical Microbiology and Infection, 8 (10), 
pp. 634-40. 
54. Hoffmann C., Rockstroh J.K. (2012), HIV 2012/2013, Medizin Fokus 
Verlag, Hamburg, pp. 21-30. 
55. Holliman R. E., Raymond R., Renton N., et al. (1994), "The diagnosis 
of Toxoplasma gondii using IgG avidity", Epidemiology Infection, 112 (2), 
pp. 399-408. 
56. Kamerkar S., Davis P. H. (2012), "Toxoplasma gondii on the brain: 
understanding host-pathogen interactions in chronic CNS infection", 
Journal Parasitology Research, 2012 pp. 589295. 
57. Kim H. W., Won K. S., Choi B. W., et al. (2010), "Cerebral 
Toxoplasma gondii in a Patient with AIDS on F-18 FDG PET/CT", 
Nuclear Medicine and Molecular Imaging, 44 (1), pp. 75-7. 
58. Kumar G. G., Mahadevan A., Guruprasad A. S., et al. (2010), 
"Eccentric target sign in cerebral Toxoplasma gondii: neuropathological 
correlate to the imaging feature", Journal of Magnetic Resonance 
Imaging, 31 (6), pp. 1469-72. 
59. Lee G. T., Antelo F., Mlikotic A. A. (2009), "Best cases from the AFIP: 
cerebral Toxoplasma gondii", Radiographics, 29 (4), pp. 1200-5. 
60. Luft B. J., Chua A. (2000), "Central Nervous System Toxoplasma 
gondii in HIV Pathogenesis, Diagnosis, and Therapy", Current 
Infectious Disease Reports, 2 (4), pp. 358-362. 
61. Luma H. N., Tchaleu B. C., Mapoure Y. N., et al. (2013), 
"Toxoplasma gondii encephalitis in HIV/AIDS patients admitted to the 
Douala general hospital between 2004 and 2009: a cross sectional 
study", BMC Research Notes, 6 pp. 146. 
62. Macías N.G., Sotomayor A.D., Berenguer J., et al. (2011), Brain 
Toxoplasma gondii: typical and atypical imaging features, European 
Society of Radiology|www.myESR.org. 
63. Mamidi A., DeSimone J. A., Pomerantz R. J. (2002), "Central nervous 
system infections in individuals with HIV-1 infection", Journal of 
Neurovirology, 8 (3), pp. 158-67. 
64. Mayor A. M., Fernandez Santos D. M., Dworkin M. S., et al. (2011), 
"Toxoplasmic encephalitis in an AIDS cohort at Puerto Rico before and 
after highly active antiretroviral therapy (HAART)", American 
Journal of Tropical Medicine and Hygiene 84(5), pp. 838-41. 
65. Mohraz M., Mehrkhani F., Jam S., et al. (2011), "Seroprevalence of 
Toxoplasma gondii in HIV(+)/AIDS patients in Iran", Acta Medica 
Iranica, 49 (4), pp. 213-8. 
66. Nakazaki S., Saeki N., Itoh S., et al. (2000), "Toxoplasmic encephalitis 
in patients with acquired immunodeficiency syndrome four case 
reports", Neurol Med Chir (Tokyo), 40 (2), pp. 120-3. 
67. Naqi R., Azeemuddin M., Ahsan H. (2010), "Cerebral Toxoplasma 
gondii in a patient with acquired immunodeficiency syndrome", Journal 
of Pakistan Medical Association, 60 (4), pp. 316-8. 
68. Navia B. A., Petito C. K., Gold J. W., et al. (1986), "Cerebral 
Toxoplasma gondii complicating the acquired immune deficiency 
syndrome: clinical and neuropathological findings in 27 patients", 
Annals of Neurology, 19 (3), pp. 224-38. 
69. Nissapatorn V., Lee C., Quek K. F., et al. (2004), "Toxoplasma gondii 
in HIV/AIDS patients: a current situation", Japanese Journal of 
Infectious Diseases, 57 (4), pp. 160-5. 
70. Ogoina D., Obiako R. O., Onyemelukwe G. C., et al. (2014) "Clinical 
presentation and outcome of Toxoplasma gondii encephalitis in HIV-
infected patients from Zaria, Northern Nigeria: a case series of 9 
patients", Journal of the International Association of Providers of AIDS 
Care (JIAPAC) 13(1), pp. 18-21. 
71. Orefice G., Carrieri P. B., Chirianni A., et al. (1992), "Cerebral 
Toxoplasma gondii and AIDS. Clinical, neuroradiological and 
immunological findings in 15 patients", Acta Neurologica (Napoli), 14 (4-
6), pp. 493-502. 
72. Owe-Larsson B., Sall L., Salamon E., et al. (2009), "HIV infection and 
psychiatric illness", African Journal of Psychiatry (Johannesbg), 12 (2), 
pp. 115-28. 
73. Patil H. V., Patil V. C., Rajmane V., et al. (2011), "Successful 
treatment of cerebral Toxoplasma gondii with cotrimoxazole", Indian 
Journal of Sexually Transmitted Diseases, 32 (1), pp. 44-6. 
74. Philip-Ephraim E. E., Charidimou A., Williams E., et al. (2015), 
"Stroke-Like Presentation of Cerebral Toxoplasma gondii: Two HIV-
Infected Cases", Cerebrovasc Dis Extra 5(1), pp. 28-30. 
75. Porter S. B., Sande M. A. (1992), "Toxoplasma gondii of the central 
nervous system in the acquired immunodeficiency syndrome", New 
England Journal of Medicine, 327 (23), pp. 1643-8. 
76. Ramirez-Crescencio M. A., Velasquez-Perez L., Ramirez-Crescencio 
M. A., et al. (2013), "Epidemiology and trend of neurological diseases 
associated to HIV/AIDS. Experience of Mexican patients 1995-2009", 
Clin Neurol Neurosurg 115(8), pp. 1322-25. 
77. San-Andres F. J., Rubio R., Castilla J., et al. (2003), "Incidence of 
acquired immunodeficiency syndrome-associated opportunistic diseases 
and the effect of treatment on a cohort of 1115 patients infected with 
human immunodeficiency virus, 1989-1997", Clinical Infectious 
Diseases, 36 (9), pp. 1177-85. 
78. Seitz H. M., Trammer T. (1998), "Opportunistic infections caused by 
protozoan parasites", Tokai Journal of Experimental Clinical Medicine, 
23 (6), pp. 249-57. 
79. Senocak E., Oguz K. K., Ozgen B., et al. (2010), "Imaging features of 
CNS involvement in AIDS", Diagnostic and Interventional Radiology, 
16 (3), pp. 193-200. 
80. Sharma R.R. (2010). "Fungal infections of the nervous system: current 
perspective and controversies in management." Int J Surg 8(8), pp. 591-601. 
81. Sharma S., Dhungana G. P., Pokhrel B. M., et al. (2010), 
"Opportunistic infections in relation to CD4 level among HIV 
seropositive patients from central Nepal", Nepal Medical College 
Journal, 12 (1), pp. 1-4. 
82. Shih R. Y., Koeller K. K. (2015) "Bacterial, Fungal, and Parasitic 
Infections of the Central Nervous System: Radiologic-Pathologic 
Correlation and Historical Perspectives." Radiographics 35(4): 1141- 69. 
83. Shyam babu C., Satishchandra P., Mahadevan A., et al. (2013) 
"Usefulness of stereotactic biopsy and neuroimaging in management of 
HIV-1 Clade C associated focal brain lesions with special focus on 
cerebral Toxoplasma gondii", Clinical Neurology and Neurosurgery 
115(7), pp. 995-1002. 
84. Singh R., Kaur M., Arora D. (2011), "Neurological complications in 
late-stage hospitalized patients with HIV disease", Annals of Indian 
Academy of Neurology, 14 (3), pp. 172-7. 
85. Singh I., Patil A., Kuber R., et al. (2014) “Role of advanced magnetic 
resonance imaging techniques in diagnosis of cerebral Toxoplasma 
gondii in immunocompromised patients: A case report”, Medical 
Journal of Dr. D.Y. Patil University 7(5), pp. 655-60. 
86. Skiest D. J. (2002), "Focal neurological disease in patients with acquired 
immunodeficiency syndrome", Clinical Infectious Diseases, 34 (1), pp. 
103-15. 
87. Smith A. B., Smirniotopoulos J. G., Rushing E. J. (2008), "From the 
archives of the AFIP: central nervous system infections associated with 
human immunodeficiency virus infection: radiologic-pathologic 
correlation", Radiographics, 28 (7), pp. 2033-58. 
88. Spudich S. S., Ances B. M. (2012), "Neurologic complications of HIV 
infection", Topics in Antiviral Medicine, 20 (2), pp. 41-7. 
89. Subsai K., Kanoksri S., Siwaporn C., et al. (2004), "Neurological 
complications in AIDS patients: the 1-year retrospective study in Chiang 
Mai University, Thailand", European Journal of Neurology, 11 (11), pp. 
755-9. 
90. Teasdale G., Jennett B. (1974), “Assessment of coma and impaired 
consciousness. A practical scale’’ Lancet, 304(7872), pp. 81-83. 
91. Trujillo J. R., Jaramillo-Rangel G., Ortega-Martinez M., et al. 
(2005), "International NeuroAIDS: prospects of HIV-1 associated 
neurological complications", Cell Research, 15 (11-12), pp. 962-9. 
92. Vidal J. E., Diaz A. V., de Oliveira A. C., et al. (2011), "Importance of 
high IgG anti-Toxoplasma gondii titers and PCR detection of T. gondii 
DNA in peripheral blood samples for the diagnosis of AIDS-related 
cerebral Toxoplasma gondii: a case-control study", Brazillian Journal of 
Infectious Diseases, 15 (4), pp. 356-9. 
93. Weenink J. J., Weenink A. G., Geerlings S. E., et al. (2009), "Severe 
cerebral Toxoplasma gondii infection cannot be excluded by a normal 
CT scan", Neth J Med, 67 (4), pp. 150-2. 
94. Whiteman M., Espinoza L., Post M. J., et al. (1995), "Central 
nervous system tuberculosis in HIV-infected patients: clinical and 
radiographic findings", AJNR American Journal of Neuroradiology, 
16 (6), pp. 1319-27. 
95. Xavier G. A., Cademartori B. G., Cunha Filho N. A., et al. (2013), 
"Evaluation of seroepidemiological Toxoplasma gondii in HIV/AIDS 
patients in the south of Brazil", Revista do Instituto de Medicina 
Tropical de São Paulo, 55 (1), pp. 25-30. 
96. Zhao J. R., Zhang S., Du J. P., et al. (2010), "Clinical analysis of 16 
AIDS patients complicated with toxoplasmic encephalitis", Zhongguo Ji 
Sheng Chong Xue Yu Ji Sheng Chong Bing Za Zhi, 28 (3), pp. 237-8. 
97. Zibly Z., Levy I., Litchevski V., et al. (2014), "Brain biopsy in AIDS 
patients: diagnostic yield and treatment applications", AIDS Research 
and Therapy, 11 (1), pp. 4. 
 TIẾNG PHÁP 
98. Bouchaud O. (2004), "Parasitoses graves du système nerveux central", 
Réanimation, 13 (3), pp. 216-25. 
99. De Broucker T. (2010), "Atteintes neurologiques au cours de l'infection 
par le vih chez l'adulte", La Lettre du Neurologue, 14 (10), pp. 328-37. 
100. Karambé M. Z. J., Dembele J.P., Fofana A.S., et al. (2010), "Les 
manisfestations psychiatriques chez les personnes vivant avec le VIH au 
Mali", Mali Medical, 25 (4), pp. 32-5. 
101. Lynen L. (2006), Prise en charge clinique du VIH/SIDA, Medecins sans 
frontieres (2), pp. 223-58. 
102. Makuwa M., Loemba H., Ngouonimba J., et al. (1994), "Sérologie de 
la toxoplasmose et du cytomégalovirus des malades infectés par le VIH 
au Congo", Cahiers Santé, 4 (1), pp. 15-9. 
TIẾNG ĐỨC 
103. Kazner E., Bradač G.B. (1981), “Computertomographie der 
Hirngeschwülste”, Computertomographie intrakranieller Tumoren aus 
klinischer Sicht, Springer-Verlag Berlin, 13(10), pp 24. 
PHỤ LỤC 1 
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TW Số hồ sơ:  
Khoa. Số lưu trữ:  
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
A. HÀNH CHÍNH 
1. Họ và tên:... 2. Tuổi:. 
3. Giới: 1. Nam [ ] 2. Nữ [ ] 
4. Địa chỉ .. 
5. Số điện thoại: .... 
6. Ngày vào: //7. Ngày ra://.8. Số ngày điều trị:. 
9. Nghề nghiệp 
 MS KQ MS KQ 
Công nhân, viên chức 1 Hưu trí, già 3 
Nông dân 2 LĐ tự do 4 
B. TIỀN SỬ BỆNH 
1. Năm phát hiện HIV/AIDS: 2. Năm được điều trị ARV: . 
3. Dị ứng ARV 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
 Nếu có: Loại thuốc .. 
4. Dị ứng Co-trimoxazol 1. Có [ ] 2. Không [ ] 
 Nếu có: Thuốc thay thế .. 
5. Tiền sử mắc các bệnh NTCH 
 MS KQ MS KQ 
Nấm 1 Lao 5 
Viêm não - MN 2 Nhiễm khuẩn huyết 6 
Tiêu chảy 3 Vi rút 7 
Viêm phổi PCP 4 Viêm da do vi khuẩn 8 
Ung thư 9 Khác 10 
6. Tiền sử mắc/nhiễm Toxoplasma gondii 
1. Thời gian mắc: // 2. Cơ sở điều trị: .. 
3. Thời gian điều trị: .. ngày 
C. LÂM SÀNG 
1. Chiều cao .cm 2. Cân nặng . kg 
3. Nhiệt độ:  0C 4. Mạch .lần/ phút 
5.HA/  
6. Triệu chứng lâm sàng 
 MS Có Không MS Có Không 
Sốt (T0) 1 Nấm da 5 
Tiêu chảy 2 Nấm họng 6 
RL tâm thần 3 Lở loét 7 
Suy kiệt 4 Khác (cụ thể) 8 
7. Triệu chứng lâm sàng Thần kinh 
 MS Có Không MS Có Không 
RLYT (GCS) 1 HCMN 6 
Đau đầu 2 PXBL bó tháp 7 
Buồn nôn, nôn 3 RL cơ vòng 8 
Liệt ½ người 4 Co giật 9 
Liệt dâyTKSN 5 Khác 10 
D. CẬN LÂM SÀNG 
1. Xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu lúc vào viện 
 MS KQ MS KQ 
Hồng cầu (106/mm3) 1 Bạch cầu (103/mm3) 4 
HST 2 N 5 
Tiểu cầu (103/mm3) 3 L 6 
 E 7 
TCD4 (TB/mm
3) 9 M 8 
2. Dịch não tủy lúc vào viện 
 MS KQ MS KQ 
Màu sắc 
(1) 
Trong 1 Protein (g/l) 4 
Đục mủ 2 Glucose (mmol/l) 5 
Đục máu 3 Cl- 6 
Áp lực 
(2) 
Bình thường 1 PCR 7 
Tăng 2 Soi 8 
Giảm 3 Cấy 9 
3. Huyết thanh chẩn đoán nhiễm Toxoplasma gondii. 
 1. IgG 1. Dương tính [ ] 2. Âm tinh[ ] 
 Định lượng IgG = IU/ml 
 2. IgM 1. Dương tính [ ] 2. Âm tinh [ ] 
 Định lượng IgM = IU/ml 
4. Chẩn đoán hình ảnh 
a. Chụp CT/MRI 
a1. Số lượng ổ tổn thương  
a2. Vị trí, kích thước ổ tổn thương 
Vị trí MS Kích thước Bên phải Kích thước Bên trái 
Trán 1 
Thái dương 2 
Đỉnh 3 
Chẩm 4 
Cạnh não thất 5 
Nhân xám 6 
Vị trí khác 7 
a3. Các tín hiệu trên MRI 
 MS KQ MS KQ 
T1 (1) 
Tăng TH 1 Có chèn ép NT 4 
Không đồng nhất 2 
Lệch đường 
giữa (5): 
.. cm 
Sang T 1 
Đồng TH 3 
Giảm TH 4 
Sang P 2 
T2 (2) 
Tăng TH 1 
Không đồng nhất 2 
Phù não (6): 
 .. cm 
Độ I 1 
Đồng TT 3 
Giảm TT 4 Độ II 2 
Gandolinium ngấm thuốc 3 Độ III 3 
F. ĐIỀU TRỊ 
Thuốc ĐT Toxoplasma MS Liều dùng Số ngày 
Co-trimoxazole 1 
Clindamycine 2 
Khác: 3 
G. Điều trị khác 
Thuốc MS Liều dùng Số ngày 
Manitol 1 
ĐT Lao 2 
KS chống nấm 3 
KS khác 4 
Truyền máu 
TRƯỞNG KHOA XÁC NHẬN BÁC SỸ LÀM BỆNH ÁN 
PHIẾU TỔNG KẾT LÂM SÀNG 
 Bệnh án số: __________________________Số lưu trữ__________________________ 
 1.Họ và tên bệnh nhân:______________________________Tuổi___ 
*Triệu chứng lâm sàng 
Triệu chứng Không Có 
Ngày 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 
Sốt (T0) > 37o 
≤ 37o 
Tiêu chảy 
RL tâm thần 
Suy kiệt 
Nấm da 
Nấm họng 
Lở loét 
Khác (cụ thể) 
Triệu chứng lâm sàng Thần kinh: 
Triệu chứng Không Có 
Ngày 
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 
RLYT (GCS) 
Đau đầu 
Buồn nôn, nôn 
Liệt ½ người 
Liệt dâyTKSN 
HCMN 
PXBL bó tháp 
RL cơ vòng 
Co giật 
khác 
3 
PHỤ LỤC 2 
Hình 1. Hệ thống máy đếm dòng tế bào BD FACS Count 
[nguồn BV Bệnh nhiệt đới QG] 
Hình 2. máy xét nghiệm miễn dịch Roche E170 Module 
[nguồn Bệnh viện Bệnh nhiệt đới QG] 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_dac_diem_lam_sang_than_kinh_hinh_anh_ton_thuong_nao.pdf
  • pdfbìa tóm tắt TV 2_9.pdf
  • pdfTóm tắt anh 2_9.pdf
  • pdftóm tắt LA_Bs Tâm 2_9.pdf
  • pdfTRANG TT mới của LA.pdf