Luận án Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của streptococcus pneumoniae và haemophilus influenzae trong viêm phổi cộng đồng trẻ em tại Hải Dương
Viêm phổi cộng đ ng là viêm phổi do trẻ mắc phải ngo i cộng đ ng
trước khi đến bệnh viện1,2. Trên toàn thế giới, theo th ng kê của UNICEF
năm 2018 có 802.000 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi3. Tại Việt Nam
vi m phổi chiếm khoảng 30-34 s trường hợp khám v điều trị tại bệnh
viện4, m i ngày có tới 11 trẻ em dưới 5 tuổi chết vì viêm phổi và viêm phổi là
một trong những nguyên nhân gây tử vong h ng đầu đ i với trẻ em ở Việt
Nam5.
iểu hiện lâm s ng thường gặp của vi m phổi l ho, s t, thở nhanh, rút
lõm l ng ngực, trường hợp nặng trẻ tím tái, ngừng thở, khám phổi có thể gặp
các triệu chứng ran ẩm, hội chứng ba giảm, đông đặc,. Tuy nhi n đặc điểm
lâm sàng phụ thuộc v o các giai đoạn viêm phổi khác nhau, phụ thuộc vào
tuổi của bệnh nhân và tác nhân gây viêm phổi2,6. Chẩn đoán vi m phổi dựa
vào triệu chứng lâm s ng thường không đặc hiệu, nhưng rất quan trọng giúp
cho chẩn đoán sớm ở cộng đ ng giúp phân loại bệnh nhân để sử dụng kháng
sinh tại nhà hoặc chuyển tới bệnh viện điều trị2.
Vi m phổi thường do các nguy n nhân ch nh l vi khuẩn, virus v k
sinh trùng. i với vi khuẩn thì S.pneumoniae v H.influenzae l hai nguy n
nhân h ng đầu gây vi m phổi6,7,8. S.pneumoniae có trên 90 týp huyết thanh9,10.
ác t p 4, 6 , 9V, 14, 18 , 19 v 23 l các t p thường gặp gây bệnh11.
H.influenzae g m loại có v v không v , loại có v g m 6 t p huyết thanh là
a,b,c,d,e,f, trong đó H.influenzae týp b l t p gây bệnh nguy hiểm nhất12. Từ khi
có vắc xin phòng bệnh các týp huyết thanh gây bệnh cũng thay đổi như tăng tỉ lệ
týp huyết thanh 19A trong phế cầu 11,13 H.influenzae xuất hiện nhiều hơn các
chủng không phải týp b và H.influenzae không v 14, 15,16
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đặc điểm lâm sàng, tính nhạy cảm kháng sinh và phân bố týp huyết thanh của streptococcus pneumoniae và haemophilus influenzae trong viêm phổi cộng đồng trẻ em tại Hải Dương
O V O T O Y T Ƣ Ọ LÊ THANH DUYÊN §ÆC §IÓM L¢M SµNG, TÝNH NH¹Y C¶M KH¸NG SINH Vµ PH¢N Bè TýP HUYÕT THANH CñA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE Vµ HAEMOPHILUS INFLUENZAE TRONG VI£M PHæI CéNG §åNG TRÎ EM T¹I H¶I d¦¥NG LUẬ Á Ế SĨ Ọ - 2021 O V O T O Y T Ƣ Ọ ----***---- LÊ THANH DUYÊN §ÆC §IÓM L¢M SµNG, TÝNH NH¹Y C¶M KH¸NG SINH Vµ PH¢N Bè TýP HUYÕT THANH CñA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE Vµ HAEMOPHILUS INFLUENZAE TRONG VI£M PHæI CéNG §åNG TRÎ EM T¹I H¶I d¦¥NG huy n ng nh : Nhi khoa M s : 62720135 LUẬ Á Ế SĨ Ọ Ƣ Ƣ Ọ S S u n n n - 2021 L I CẢ Ơ Nhân dịp Luận án này được hoàn thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và tập thể cơ quan, những người đã luôn sát cánh cùng tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án: Tôi xin trân trọng cảm ơn: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nhi Trường đại học Y Hà Nội. Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương; Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên Trung tâm Hô hấp, Khoa Miễn dịch-Dị ứng-Khớp, Khoa Hồi sức tích cực- Bệnh viện Nhi Trung ương. Ban Giám đốc Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương; Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên khoa Vi khuẩn Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương. Ban Giám đốc Bệnh viện Nhi Hải Dương; Lãnh đạo và tập thể cán bộ nhân viên khoa Hô hấp, Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Nhi Hải Dương. Đảng ủy, Ban Giám đốc, Lãnh đạo các Trung tâm, Khoa, Phòng cùng tập thể đồng nghiệp công tác tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hải Dương. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Thầy: PGS.TS. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyên Trưởng khoa Nhi – Bệnh viện Bạch Mai, người Thầy đã truyền thụ kiến thức, tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn để tôi hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và gửi lời cảm ơn tới Cô: PGS.TS. Phan Lê Thanh Hương, Nguyên Trưởng phòng Vi khuẩn Hô hấp, khoa Vi khuẩn Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương đã tận tình giúp đỡ, có nhiều ý kiến đóng góp quý báu và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô trong quá trình học tập đã tận tình giảng dạy, truyền đạt y thuật và y đức. Các Thầy, Cô trong các Hội đồng chấm đề cương nghiên cứu sinh, Hội đồng đánh giá luận án cấp cơ sở, Hội đồng đánh giá luận án cấp trường hôm nay, Các Thầy, Cô phản biện độc lập đã tận tình đóng góp những ý kiến quý báu để tôi sửa chữa, bổ sung, giúp cho luận án được hoàn thiện hơn. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới những bệnh nhân và gia đình bệnh nhân đã tin tưởng chúng tôi trong quá trình khám, chẩn đoán và điều trị. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, đây là nguồn động viên lớn nhất cả về tinh thần và vật chất giúp tôi vượt qua mọi khó khăn trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Một lần nữa, tôi xin được trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 5 năm 2021 Lê Thanh Duyên L Tôi l L Thanh uy n, nghi n cứu sinh khóa 32 trường ại học Y H Nội, chuy n ng nh Nhi khoa, tôi xin cam đoan: 1. ây l luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dưới sự hướng dẫn của P S.TS Nguyễn Tiến ũng. 2. ông trình n y không trùng lặp với bất kỳ nghi n cứu n o khác đ được công b tại Việt Nam. 3. Tôi xin cam đoan các s liệu được sử dụng trong luận án n y l trung thực v khách quan, đ được xác nhận v chấp thuận của cơ sở nơi nghi n cứu. Tôi xin ho n to n chịu trách nhiệm trước pháp luật với những cam kết n y. Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2021 ác ả Lê Thanh Duyên Á Ế Ắ ADN Acid Deoxyribonucleic CDC Centers for Disease Control and Prevention: Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (Hoa Kỳ) CFU Colony Forming Unit: ơn vị khuẩn lạc CLSI Clinical and Laboratory Standards Institute CRP C-reactive protein: Protein phản ứng Hib Haemophilus ifluenzae t p b MIC Minimum Inhibitory Concentration: N ng độ ức chế t i thiểu PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng khuếch đại chu i PCV Conjugate Pneumococcal Vaccine: Vaccinee cộng hợp phế cầu RSV Respiratory syncytial virus: Virus hợp b o hô hấp UNICEF United Nations Children's Fund: Qu Nhi đ ng Li n Hiệp Qu c VP Viêm phổi cộng đ ng WHO World Health Organization: Tổ chức Y tế thế giới MỤC LỤC Ấ .................................................................................................. 1 hƣơn 1: Ổ U L U ............................................................ 3 1.1. ịch tễ học, nguy n nhân, cơ chế bệnh sinh, các yếu t nguy cơ vi m phổi cộng đ ng trẻ em ........................................................................... 3 1.1.1. ịnh nghĩa vi m phổi cộng đ ng .................................................... 3 1.1.2. ịch t học ...................................................................................... 3 1.1.3. Nguyên nhân ................................................................................... 5 1.1.4. ơ chế bệnh sinh ............................................................................. 7 1.1.5. ác yếu t nguy cơ vi m phổi ........................................................ 8 1.2. ặc điểm lâm s ng vi m phổi cộng đ ng trẻ em ................................... 9 1.2.1. iểu hiện lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng ................................ 9 1.3. ặc điểm cận lâm s ng vi m phổi cộng đ ng trẻ em .......................... 12 1.3.1. ác xét nghiệm phản ứng vi m không đặc hiệu ........................... 12 1.3.2. hiếu chụp xác định vi m phổi .................................................... 13 1.3.3. ác k thuật cận lâm s ng tìm nguy n nhân vi m phổi ............... 15 1.4. ặc điểm lâm s ng, cận lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae và H.influenzae ............................................................ 19 1.4.1. Vi m phổi do S.pneumoniae ......................................................... 19 1.4.2. Vi m phổi do H.influenzae ........................................................... 22 1.5. Phân b t p huyết thanh v đặc điểm kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae và Haemophilus influenzae gây vi m phổi ....................... 24 1.5.1. Streptococcus pneumoniae ............................................................ 24 1.5.2. Haemophilus influenzae ................................................................ 33 hƣơng 2: ƢỢ ƢƠ Á ỨU ............. 41 2.1. i tượng nghi n cứu .......................................................................... 41 2.1.1. Ti u chuẩn chọn bệnh nhân nghi n cứu ....................................... 41 2.1.2. Ti u chuẩn loại trừ ........................................................................ 42 2.2. Thời gian nghi n cứu ........................................................................... 43 2.3. ịa điểm nghi n cứu ............................................................................ 43 2.4. Phương pháp nghi n cứu ...................................................................... 43 2.4.1. Thiết kế nghi n cứu ....................................................................... 43 2.4.2. ỡ mẫu trong nghi n cứu .............................................................. 43 2.5. Nội dung v các bước tiến h nh nghi n cứu ........................................ 44 2.5.1. ặc điểm lâm s ng, cận lâm s ng của trẻ mắc vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae v H.influenzae ....................................... 44 2.5.2. Xác định t nh nhạy cảm kháng sinh, phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae v H.influenzae phân lập được ở trẻ em vi m phổi. .. 47 2.6. Xử l s liệu ......................................................................................... 61 2.7. ạo đức trong nghi n cứu .................................................................... 61 hƣơn 3: Ế UẢ ỨU ........................................................ 63 3.1. ặc điểm lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng trẻ em do S.pneumoniae và H.influenzae.................................................................................... 63 3.1.1. ặc điểm dịch tễ học lâm s ng ..................................................... 63 3.1.2. ặc điểm tiền sử bệnh, các bệnh kèm theo ................................... 66 3.1.3. hế độ chăm sóc, nuôi dưỡng của trẻ ........................................... 67 3.1.4. Sử dụng kháng sinh trước khi nhập viện ...................................... 67 3.1.5. Thời gian mắc bệnh trước khi v o viện ........................................ 68 3.1.6. ặc điểm lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng .............................. 69 3.1.7. Phân loại nặng nhẹ của vi m phổi ................................................ 70 3.2. ặc điểm cận lâm s ng của vi m phổi ................................................. 70 3.2.1. Kết quả xét nghiệm huyết học, sinh hóa ....................................... 70 3.2.2. Kết quả chụp X-quang .................................................................. 71 3.3. T nh nhạy cảm kháng sinh v phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae v H.influenzae phân lập được ở trẻ em vi m phổi .... 71 3.3.1. T nh nhạy cảm kháng sinh của S.pneumoniae và H.influenzae .... 71 3.3.2. Phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae và H.influenzae ....... 87 hƣơn 4: LUẬ ................................................................................. 94 4.1. ặc điểm lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae và vi m phổi do H.influenzae ở bệnh nhân em ....................................... 94 4.1.1. ặc điểm dịch tễ học lâm s ng ..................................................... 94 4.1.2. ặc điểm tiền sử bệnh, bệnh nền, nuôi dưỡng v sử dụng kháng sinh trước khi v o viện................................................................ 100 4.1.3. Thời gian mắc bệnh trước khi v o viện ...................................... 103 4.1.4. Triệu chứng lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae v vi m phổi do H.influenzae ..................................................... 104 4.1.5. So sánh mức độ nặng nhẹ của vi m phổi do S.pneumoniae và viêm phổi do H.influenzae ................................................................... 110 4.2. ặc điểm cận lâm s ng của vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae và vi m phổi do H.influenzae ................................................................ 111 4.2.1. Kết quả xét nghiệm huyết học, sinh hóa ..................................... 111 4.2.2. So sánh hình ảnh X-quang vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae v vi m phổi do H.influenzae ..................................................... 112 4.3. T nh nhạy cảm kháng sinh của H.influenzae v S.pneumoniae gây vi m phổi cộng đ ng trẻ em. ...................................................................... 113 4.3.1. T nh nhạy cảm kháng sinh của S.pneumoniae ............................ 113 4.3.2. T nh nhạy cảm kháng sinh của H.influenzae .............................. 118 4.4. Phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae và H.influenzae ............ 123 4.4.1. Phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae ............................... 124 4.4.2. Phân b t p huyết thanh của H.influenzae .................................. 127 4.4.3. ặc điểm m i li n quan giữa ti m chủng với vi m phổi do H.infuenzae v phân b t p huyết thanh ..................................... 128 4.4.4. ặc điểm m i li n quan giữa phân b t p huyết thanh v sự đề kháng kháng sinh ........................................................................ 130 Ế LUẬ .................................................................................................. 132 Ế Ị ................................................................................................. 133 NH NG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU L U ẾN LUẬN ÁN à ƢỢC CÔNG B TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC Ụ Á Ả ảng 1.1. Nguyên nhân thường gặp gây vi m phổi cộng đ ng theo tuổi ............... 6 ảng 1.2. iểu hiện lâm s ng của vi m phổi theo một s nguy n nhân ............... 20 ảng 1.3. Phân loại t p huyết thanh của phế cầu .................................................... 25 ảng 2.1. Ti u chuẩn diễn giải kết quả M của S.pneumoniae ........................... 54 ảng 2.2. Ti u chuẩn diễn giải kết quả M của H.influenzae .............................. 55 Bảng 3.1. Phân b theo tuổi ...................................................................................... 63 ảng 3.2. Phân b theo giới ...................................................................................... 64 ảng 3.3. Tỉ lệ nhập viện theo vùng miền ............................................................... 65 ảng 3.4. Phân b tỉ lệ nguy n nhân vi khuẩn gây vi m phổi ............................... 65 ảng 3.5. ặc điểm tiền sử, các bệnh kèm theo của trẻ vi m phổi ....................... 66 ảng 3.6. ặc điểm chế độ dinh dưỡng của trẻ ...................................................... 67 ảng 3.7. Tỉ lệ dùng kháng sinh trước khi nhập viện ............................................. 67 ảng 3.8. Thời gian mắc bệnh trước khi v o viện .................................................. 68 ảng 3.9. ặc điểm lâm s ng vi m phổi do S.pneumoniae và vi m phổi do H.influenzae .............................................................................................. 69 ảng 3.10. Phân loại mức độ nặng của vi m phổi do S.pneumoniae v vi m phổi do H.influenzae ......................................................................................... 70 ảng 3.11. ác xét nghiệm đánh giá tình trạng vi m ............................................... 70 ảng 3.12. Hình ảnh X-quang của vi m phổi cộng đ ng do S.pneumoniae và viêm phổi do H.influenzae ................................................................................ 71 ảng 3.13. T nh nhạy cảm kháng sinh của S.pneumoniae ...................................... 72 ảng 3.14. T nh nhạy cảm kháng sinh của H.influenzae .......................................... 80 ảng 3.15. Phân b t p huyết thanh của S.pneumoniae .......................................... 88 ảng 3.16. Phân b t p huyết thanh của H.influenzae ............................................. 89 ảng 3.17. Tỉ lệ bệnh nhân được ti m H.influenzae ................................................. 89 ảng 3.18. Li n quan giữa ti m phòng Hib v vi m phổi do H.influenzae ............ 90 ảng 3.19. Tỉ lệ kháng kháng sinh của S.pneumonie theo t p huyết thanh ............ 91 ảng 3.20. Tỉ lệ kháng kháng sinh của S.pneumonie theo nhóm t p huyết thanh .. 92 ảng 3.21. Tỉ lệ kháng kháng sinh của H.influenzae theo t p huyết thanh ............. 93 ảng 4.1. Tỉ lệ bao phủ của vaccine phòng phế cầu ............................................. 126 Ụ ỂU Ồ iểu đ 1.1. S trẻ em dưới 5 tuổi chết vì các bệnh nhiễm trùng theo UNICEF ... 4 Biểu đ 3.1. Tỉ lệ v o viện theo tháng ....................................... ... at health facilities. 175. o Minh Tuấn và CS (2010), Nghiên cứu một s yếu t ti n lượng trong viêm phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Y học thực hành, 717(5), 123-4. 176. Sonal N. Shah, Richard G. Bachur, David L. Simel, et al (2017), Does This Child Have Pneumonia?: The Rational Clinical Examination Systematic ReviewDoes This Child Have Pneumonia?Does This Child Have Pneumonia?, JAMA, 318(5), 462-71. 177. Lương ức Sơn, Trần Thị Khuyên (2016), Nghiên cứu một s đặc điểm lâm sàng bệnh viên phổi trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Thái Bình, Y hoc Việt Nam, 448, 43-7. 178. Imane Jroundi, Chafiq Mahraoui, Rachid Benmessaoud, et al (2014), Risk factors for a poor outcome among children admitted with clinically severe pneumonia to a university hospital in Rabat, Morocco, International Journal of Infectious Diseases, 28, 164-70. 179. Clotilde Rambaud-Althaus, Fabrice Althaus, Blaise Genton, et al (2015), Clinical features for diagnosis of pneumonia in children younger than 5 years: a systematic review and meta-analysis, The Lancet Infectious Diseases, 15(4), 439-50. 180. M. H. Ebell (2010), Clinical diagnosis of pneumonia in children, American family physician, 82(2), 192-3. 181. Udantha R. Abeyratne, Vinayak Swarnkar, Amalia Setyati, et al (2013), Cough Sound Analysis Can Rapidly Diagnose Childhood Pneumonia, Annals of Biomedical Engineering, 41(11), 2448-62. 182. H. Shamo'on, A. Hawamdah, R. Haddadin, et al (2004), Detection of pneumonia among children under six years by clinical evaluation, Eastern Mediterranean health journal = La revue de sante de la Mediterranee orientale = al-Majallah al-sihhiyah li-sharq al- mutawassit, 10(4-5), 482-7. 183. Eric D. McCollum, Amy Sarah Ginsburg (2017), Outpatient Management of Children With World Health Organization Chest Indrawing Pneumonia: Implementation Risks and Proposed Solutions, Clinical infectious diseases : an official publication of the Infectious Diseases Society of America, 65(9), 1560-4. 184. Wisman Dalimunthe, Rini S Daulay, Ridwan M Daulay (2013), Significant clinical features in pediatric pneumonia, Paediatrica Indonesiana, 53(1), 37-41. 185. Marina Dinic, Snezana Mladenovic-Antic, ranislava Kocić, et al (2016), Susceptibility of respiratory isolates of Streptococcus pneumoniae isolated from children hospitalized in the Clinical center Nis, Medicinski pregled, 69, 110-4. 186. Keisuke Sunakawa, David J. Farrell (2007), Mechanisms, molecular and sero-epidemiology of antimicrobial resistance in bacterial respiratory pathogens isolated from Japanese children, Ann Clin Microbiol Antimicrob, 6, 7-. 187. Kiwao Watanabe, Dang Duc Anh, Phan Le Thanh Huong, et al (2008), Drug-resistant pneumococci in children with acute lower respiratory infections in Vietnam, Pediatrics International, 50(4), 514-8. 188. Raluca-Ileana Lixandru, Cristian Falup-Pecurariu, Laura Bleotu, et al (2017), Streptococcus pneumoniae Serotypes and Antibiotic Susceptibility Patterns in Middle Ear Fluid Isolates During Acute Otitis Media and Nasopharyngeal Isolates During Community-acquired Alveolar Pneumonia in Central Romania, The Pediatric Infectious Disease Journal, 36(2), 151-4. 189. Nguyễn Thị Hiền Anh, ặng ức Anh, Nguyễn Công Khanh, et al (2008), Tính nhạy cảm với kháng sinh và phân b týp huyết thanh của các chủng phế cầu phân lập từ trẻ nhập viện tại Bệnh viện Trẻ em Hải Phòng năm 2006 - 2007, học dự phòng, 97(5), 11 - 7. 190. Y. Huang, G. P. Wan, Z. W. Zhou, et al (2009), [Antimicrobial resistance and penicillin resistance-associated genes of Streptococcus pneumoniae isolated from children with respiratory tract infection], Zhongguo dang dai er ke za zhi = Chinese journal of contemporary pediatrics, 11(8), 623-6. 191. Y. Y. Lu, R. Luo, Z. Fu (2017), Pathogen distribution and bacterial resistance in children with severe community-acquired pneumonia, Zhongguo dang dai er ke za zhi = Chinese journal of contemporary pediatrics, 19(9), 983-8. 192. Phạm Văn a, ao Văn Vi n 2004 , iễn biến tình hình kháng thu c của Haemophillus influenzae gây bệnh trong 10 năm 1991 - 2000) tại Việt Nam, Tạp chí Y học dự phòng, 14(6), 54-6. 193. ặng ức Anh (2005), Tính nhạy cảm kháng sinh của các chủng Haemophilus influenzae phân lập từ bệnh nhi viêm màng não và viêm đường hô hấp tại Hà Nội, Tạp chí Y học dự phòng, 15(1), 29-32. 194. Shereen Shoma, Mahbubur Rahman, Mahmuda Yasmin (2001), Rapid Detection of Haemophilus influenzae Type b in Bangladeshi Children with Pneumonia and Meningitis by PCR and Analysis of Antimicrobial Resistance, Journal of Health, Population and Nutrition, 19(4), 268-74. 195. Young Ho Kwak, He Sun Jung, Su Eun Park, et al (2000), Serotypes and antimicrobial susceptibility in clinical isolates of Haemophilus influenzae from Korean children in prevaccination era, J Korean Med Sci, 15(6), 616-22. 196. V. L. Nag, A. Ayyagari, V. Venkatesh, et al (2001), Drug resistant Haemophilus influenzae from respiratory tract infection in a tertiary care hospital in north India, The Indian journal of chest diseases & allied sciences, 43(1), 13-7. 197. Müzeyyen Mamal Torun, Ayşe Namal, Mehmet emirci, et al 2007 , Pharyngeal Carriage and Antimicrobial Resistance of Haemophilus influenzae in Non-Type-b-Vaccinated Healthy Children Attending Day Care Centers in Turkey, Chemotherapy, 53, 114-7. 198. Miyuki Morozumi, Naoko Chiba, Kimiko Ubukata, et al (2013), Antibiotic susceptibility in relation to genotype of Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, and Mycoplasma pneumoniae responsible for community-acquired pneumonia in children, Journal of Infection and Chemotherapy, 19(3), 432-40. 199. Naoko Chiba, on behalf of the Acute Respiratory Diseases Study Group, Reiko Kobayashi, et al (2005), Antibiotic susceptibility according to genotype of penicillin-binding protein and macrolide resistance genes, and serotype of Streptococcus pneumoniae isolates from community- acquired pneumonia in children, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 56(4), 756-60. 200. Jinjian Fu, Rongsong Yi, Yongjiang Jiang, et al (2019), Serotype distribution and antimicrobial resistance of Streptococcus pneumoniae causing invasive diseases in China: a meta-analysis, BMC Pediatr, 19(1), 424. 201. Madelen Andersson, Fredrik Resman, Rickard Eitrem, et al (2015), Outbreak of a beta-lactam resistant non-typeable Haemophilus influenzae sequence type 14 associated with severe clinical outcomes, BMC infectious diseases, 15, 581-. 202. Qiaoli Dong, Wei Shi, Xiaoping Cheng, et al (2020), Widespread of non- typeable Haemophilus influenzae with high genetic diversity after two decades use of Hib vaccine in China, Journal of Clinical Laboratory Analysis, 34(4), e23145. 203. Mary P. E. Slack (2017), The evidence for non-typeable Haemophilus influenzae as a causative agent of childhood pneumonia, Pneumonia, 9(1), 9. 204. Mark Jit, Thi Thanh Huyen Dang, Ingrid Friberg, et al (2015), Thirty years of vaccination in Vietnam: Impact and cost-effectiveness of the national Expanded Programme on Immunization, Vaccine, 33 Suppl 1(Suppl 1), A233-A9. 205. Bộ Y tế (2014), Quyết định về phê duyệt Kế hoạch truyền thông về việc tiêm chủng giai đoạn 2014-2016, Số 4282/QĐ-BYT ngày 21 tháng 10 năm 2014. 206. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Nga, Trần ại Tri Hãn, et al (2015), Tỉ lệ tiêm chủng vắc xin Quinvaxem và các yếu t liên quan ở trẻ em từ 4-6 tháng tuổi tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Y học dự phòng, 25(5), 308-12. 207. Ngô Khánh Ho ng, ặng Thị Kim Hạnh, Nguyễn Nhật Cảm (2017), Ảnh hưởng của loại hình tiêm chủng tới tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ đ ng lịch 8 loại vắc xin ở trẻ em dưới 1 tuổi tại Hà Nội năm 2016 , Tạp ch học dự phòng, 27(7), 80-5. 208. J. Liñares, C. Ardanuy, R. Pallares, et al (2010), Changes in antimicrobial resistance, serotypes and genotypes in Streptococcus pneumoniae over a 30-year period, Clinical Microbiology and Infection, 16(5), 402-10. 209. Rachid Y. Yahiaoui, Hester J. Bootsma, Casper D. J. den Heijer, et al (2018), Distribution of serotypes and patterns of antimicrobial resistance among commensal Streptococcus pneumoniae in nine European countries, BMC infectious diseases, 18(1), 440-. 210. Chunjiang Zhao, Zongbo Li, Feifei Zhang, et al (2017), Serotype distribution and antibiotic resistance of Streptococcus pneumoniae isolates from 17 Chinese cities from 2011 to 2016, BMC infectious diseases, 17(1), 804-. B NH ÁN MINH HỌA S 01 Bệnh nhân gái 10 tháng tuổi, vào viện ngày 30/10/2014; SBA: 30218 ịa chỉ: Khu 13 – Quang Trung – TP. Hải ương Lý do vào viện: Ho, s t. Tiền sử: Trẻ có tiền sử kh e mạnh; được nuôi bằng sữa mẹ, chưa được tiêm phòng Hib và phế cầu. Bệnh sử: Bệnh diễn biến khoảng 10 ngày trước khi nhập viện, trẻ s t nóng từng cơn, ho nhiều, thở khò khè. ia đình đ cho trẻ đi khám bác sĩ tư được dùng thu c kháng sinh nhưng bệnh không đỡ, sau đó gia đình cho trẻ vào viện điều trị. Khám lúc vào khoa Nhi: - Triệu chứng toànn thân: Trẻ tỉnh, tiếp x c được, da môi h ng nhạt, nhiệt độ 39,50C, mạch 120 lần/phút, không phù, không xuất huyết. - Khám các bộ phận: + Hô hấp: Trẻ có ho, thở 32 lần/ phút, phổi có ran ẩm, ran ngáy hai bên. + Các bộ phận khác: hưa phát hiện gì bất thường. - Chẩn đoán lâm s ng: Vi m phế quản phổi. Cận lâm sàng - Công thức máu: Bạch cầu 22,9 /l, NTT 52,2%; H ng cầu 4,97 T/l, Hemoglobin 111g/l, Tiểu cầu 450 G/l. - Xét nghiệm sinh hóa máu: Ure 1,8 mmol/l, Creatinin 37µmol/l, Glucose 3,2 mmol/l, Protein 58 g/l, AST 58 U/l, ALT 25 U/l, CRP 6,2 mg/l. - X- quang phổi thẳng: Mờ không đều vùng cạnh tim thùy dưới phổi phải. Hình ảnh X-quang phổi thẳng của bệnh nhân - Cấy dịch tị hầu: S.pneumoniae. - Xác định týp huyết thanh của S.pneumoniae: Týp 19F. Di n bi n bệnh và k t quả đ ều trị: Trẻ vào viện được cho dùng kháng sinh đường tiêm, chế độ chăm sóc v dinh dưỡng đ i với trẻ viêm phổi. Bệnh tiến triển t t lên, trẻ ổn định và ra viện sau 8 ng y điều trị. B NH ÁN MINH HỌA S 02 Bệnh nhân nam 39 tháng tuổi, vào viện ngày 17/3/2016; SBA: 16539 ịa chỉ: Khu 5 – Thanh Bình – TP. Hải ương Lý do vào viện: Ho nhiều. Tiền sử: Trẻ có tiền sử kh e mạnh; được nuôi bằng sữa mẹ, có được tiêm phòng Hib đầy đủ. Bệnh sử: Bệnh diễn biến khoảng 1 tuần trước khi nhập viện, trẻ ho nhiều, thở khò khè, khó thở, không s t. ia đình đ ra hiệu thu c tự mua kháng sinh về cho trẻ dùng (không rõ thu c gì nhưng bệnh không đỡ, sau đó gia đình cho trẻ vào viện điều trị. Khám lúc vào khoa Nhi: - Triệu chứng toànn thân: Trẻ tỉnh, tiếp x c được, da môi h ng, nhiệt độ 37 0 C, mạch 100 lần/phút, không phù, không xuất huyết. - Khám các bộ phận: + Hô hấp: Trẻ ho nhiều, thở 35 lần/ ph t, co r t cơ hô hấp nhẹ, phổi có ran ẩm. + Các bộ phận khác: hưa phát hiện gì bất thường. - Chẩn đoán lâm s ng: Vi m phổi. Cận lâm sàng - Công thức máu: Bạch cầu 22,8 /l, NTT 85,0%; H ng cầu 5,11T/l, Hemoglobin 139g/l, Tiểu cầu 502 G/l. - Xét nghiệm sinh hóa máu: Ure 4,9 mmol/l, Creatinin 30µmol/l, Glucose 5,43 mmol/l, Protein 78,8 g/l, AST 19 U/l, ALT 9,9 U/l, CRP 15,8 mg/l. - X- quang phổi thẳng: Mờ tập trung vùng cạnh tim thùy dưới phổi phải. Hình ảnh X-quang phổi thẳng của bệnh nhân - Cấy dịch tị hầu: H.influenzae. - Xác định týp huyết thanh của H.influenzae: Loại không v . Di n bi n bệnh và k t quả đ ều trị: Trẻ vào viện được cho dùng kháng sinh đường tiêm, chế độ chăm sóc v dinh dưỡng đ i với trẻ viêm phổi. Bệnh tiến triển t t lên, trẻ ổn định và ra viện sau 9 ng y điều trị. U Á ỨU Số lƣu tr :.. 1 1. Họ v t n:Tuổi...Trai Gái 2. ịa chỉ:.................. 3. ân tộc:................. 4. Họ v t n b mẹ :................. 5. ịa chỉ li n lạc:............. T: ... 6. Ng y v o viện: ..................Ng y ra... 7. S ng y điều trị.ng y 8. Kết quả điều trị: - Kh i ra viện - Chuyển viện theo tuyến - Xin chuyển viện - Tử vong/ nặng xin về 2 L ........................ 3 S , Ể U ƢỠNG, TIÊM CHỦNG - Các bệnh đ mắc:................................................................................ - Nuôi con bằng sữa mẹ: ó Nuôi nhân tạo - Tiêm chủng: + Phế cầu: ó S mũi:.......... Không + Hib: ó S mũi:.......... Không - Trẻ được chăm sóc: Tại nhà Tại vườn trẻ - Dùng KS trước khi vào viện: + ó (Tự mua i khám ) + Không 4 Á U Ứ L S X 4.1. Lâm sàng - ân nặng ..kg - Suy dinh dưỡng: ó Không - Thời gian mắc bệnh trước vào viện,........ - Ăn kém, b bủ: ó Không - Tinh thần: Tỉnh Kích thích Li bì Hôn mê - Mạch:..lần/phút - Nhiệt độ: Không s t Có s t - Thời gian s t...................giờ - Nhiệt độ cao nhất........oC - Tím tái: ó Không - SpO2: - Khàn tiếng: ó Không - Ho: ó Không - Chảy nước mũi: ó Không - Khò khè: ó Không - Ran ngáy: ó Không - Ran rít: ó Không - Ran ẩm/nổ: ó Không - Thở nhanh: ó Không - Thở rên ó Không - Phập ph ng cánh mũi ó Không - H đông đặc: ó Không - H ba giảm: ó Không - Rút lõm l ng ngực: ó Không - Rút lõm l ng ngực nặng: ó Không - ơn ngừng thở: ó Không - Phân loại viêm phổi: Viêm phổi Viêm phổi nặng - ác triệu chứng khác:......................................................................... - ác bệnh ph i hợp khác:.................................................................... 4 2 ận lâm sàn - S lượng bạch cầu: G/l - Hemoglobin:............. g/l - Hematocrit:................ % - S lượng tiểu cầu:....... G/l - CRP:.................... mg/l - ường máu: ... mmol/l - Ure: mmol/l - reatinin: μmmol/l - Protein: ........ g/l - Albumin g/l - X-quang phổi: N t mờ rải rác Mờ dạng lưới Mờ quanh r n phổi Xẹp phổi Tràn dịch màng phổi Ứ khí Tràn khí màng phổi Viêm thùy phổi (Vị trí:........................................................) ác triệu chứng X-quangkhác: 5 Ế UẢ U Ấ , Á S Ồ, U Ế 5 1 khu n phân lập: S.pneumoniae H.influenzae Loại khác: Typ huyết thanh: 5 2 hán s nh đồ: S: Nhạy cảm : Trung gian R: Kháng 5.2.1. S.pneumoniae ên khán s nh Giá trị MIC S I R Penicillin Amoxicillin Amoxicillin-clav Cefotaxime Ceftriaxone Cefuroxime tiêm Cefuroxime u ng Cefaclor Cefpodoxime Imipenem Vancomycin Erythromycin Clarithromycin Azithromycin Co-trimoxazole Chloramphenicol 5.2.2. H.influenzae ên khán s nh Giá trị MIC S I R Ampicillin Ampicillin-sulba Amoxicillin-clav Cefotaxime Cefuroxime tiêm Cefuroxime u ng Cefaclor Cefixime Imipenem Clarithromycin Azithromycin Co-trimoxazole Chloramphenicol 6 Á Á ............................................. ............................................. ............................................................................................................................ NGHIÊN CỨU SINH
File đính kèm:
- luan_an_dac_diem_lam_sang_tinh_nhay_cam_khang_sinh_va_phan_b.pdf
- 1- Thông tin kết luận mới của LATS bản tiếng Anh và tiếng Việt.docx
- 4. Trich yeu Luan an 5.2021.docx
- Tom tat Luan an tieng Anh 5.2021.pdf
- Tom tat Luan an tieng Viet 5.2021.pdf