Luận án Đánh giá hiệu quả của siêu lọc trên kết quả mổ tim có tuần hoàn ngoài cơ thể
Phẫu thuật tim mở, với sự trợ giúp của máy tim phổi nhân tạo, sửa chữa
các bệnh lý tim do dị tật bẩm sinh hay mắc phải. Trong quá trình mổ, một
phần hoặc toàn bộ chức năng tim phổi được thay thế bởi hệ thống tuần hoàn
ngoài cơ thể.
Bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm 1953, cho đến nay, tuần hoàn ngoài cơ
thể vẫn là phần thay thế chức năng tim phổi, tạo ra phẫu trường sạch máu
trong phần lớn các cuộc mổ tim [44], [105]. Tuần hoàn ngoài cơ thể phơi bày
máu của bệnh nhân với các bề mặt không sinh lý của đường ống dẫn máu, gây
thiếu máu/tái tưới máu trong quá trình làm ngưng tim, làm tổn thương chức
năng các cơ quan trong và sau mổ. Những tổn thương này bao gồm: suy giảm
chức năng hô hấp với giảm độ đàn hồi phổi, giảm trao đổi oxy, kéo dài thời
gian thở máy; rối loạn chức năng hệ tim mạch với việc sử dụng thuốc tăng co
bóp cơ tim kéo dài; rối loạn chức năng gan, thận, thần kinh [106]. Theo một
nghiên cứu của Rady và cộng sự trên 1157 bệnh nhân mổ tim ≥ 75 tuổi, tỷ lệ
tử vong là 8%, nhưng tỷ lệ biến chứng lên đến 50%. Nhiều biến chứng hậu
phẫu có nguyên nhân liên quan đến phản ứng viêm hệ thống do tuần hoàn
ngoài cơ thể [88].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả của siêu lọc trên kết quả mổ tim có tuần hoàn ngoài cơ thể
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LỆ XUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU LỌC TRÊN KẾT QUẢ MỔ TIM CÓ TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC TP. HỒ CHÍ MINH – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ LỆ XUÂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA SIÊU LỌC TRÊN KẾT QUẢ MỔ TIM CÓ TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ NGÀNH: GÂY MÊ HỒI SỨC Mã số: 9720102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. PHẠM NGUYỄN VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các số liệu và kết quả trong luận án này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tác giả Phạm Thị Lệ Xuân ii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i MỤC LỤC ........................................................................................................ ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................. vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH .............................................................................. ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ............................................................................. x ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................... 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................ 4 1.1. PHẪU THUẬT TIM VÀ TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ .................. 4 1.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG SIÊU LỌC TRONG TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ: .................................................................... 35 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........ 40 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................... 40 2.2. DÂN SỐ MỤC TIÊU ............................................................................ 40 2.3. DÂN SỐ CHỌN MẪU ......................................................................... 40 2.4. CỠ MẪU ............................................................................................... 42 2.5. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ............................................................ 43 2.6. QUÁ TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU ................................................... 43 2.7. THU THẬP DỮ LIỆU .......................................................................... 54 2.8. ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ ...................................................................... 54 2.9. QUẢN LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ............................................... 62 2.10. VẤN ĐỀ Y ĐỨC ................................................................................ 63 iii CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 64 3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ................................................. 64 3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................... 70 3.3. NGUYÊN NHÂN TỬ VONG .............................................................. 85 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ............................................................................. 86 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA DÂN SỐ NGHIÊN CỨU ....................................... 86 4.2. ẢNH HƯỞNG CỦA SIÊU LỌC LÊN THỜI GIAN THỞ MÁY, THỜI GIAN NẰM HỒI SỨC, THỜI GIAN NẰM VIỆN ................... 92 4.3. ẢNH HƯỞNG CỦA SIÊU LỌC LÊN NỒNG ĐỘ HEMOGLOBINE VÀ LƯỢNG MÁU TRUYỀN, NỒNG ĐỘ ĐƯỜNG HUYẾT, TỶ LỆ CÁC BIẾN CHỨNG NỘI KHOA ...................................................... 100 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA SIÊU LỌC LÊN SỐ LƯỢNG BẠCH CẦU VÀ NỒNG ĐỘ CRP.................................................................................. 113 4.5. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ....................................................... 115 KẾT LUẬN .................................................................................................. 116 KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU PHỤ LỤC 2. PHIẾU THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN PHỤ LỤC 3. CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH BỆNH NHÂN iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACT Activated Clotting Time Thời gian đông máu có hoạt hóa APTT Activated Partial Thromboplastin Time Thời gian đông máu nội sinh ARDS Acute Respiratory Distress Syndrome Hội chứng suy hô hấp cấp ATP Adenosin Triphosphate ATS American Thoracic Society Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ BC Bạch cầu BMI Body Mass Index Chỉ số khối cơ thể CRP C Reactive Protein Protein phản ứng C ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ EF Ejection Fraction Phân suất tống máu Hb HC Hemoglobine Huyết sắc tố Hồng cầu IDSA Infectious Diseases Society of America Hiệp hội các bệnh truyền nhiễm Hoa Kỳ IL Interleukin LPS Lipopoly Saccharide LPS-LBP Lipopoly Saccharide Biding Protein LS Lâm sàng NYHA New York Heart Association Hiệp hội Tim mạch Nữu Ước PaO2 Partial pressure of Oxygen in arterial blood Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch v PaPs Pulmonary artery Pressure systolic Áp lực tâm thu động mạch phổi PT Prothrombin Time Thời gian đông máu ngoại sinh RCT Randomized controlled Clinical Trial Thử nghiệm Lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng SIRS Systemic Inflammatory Response Syndrom Phản ứng viêm hệ thống TCBCT THNCT Tăng co bóp cơ tim Tuần hoàn ngoài cơ thể TNF Tumor Necrosis Factor Yếu tố hoại tử khối u vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Đặc điểm bệnh nhân trong 2 nhóm nghiên cứu .............................. 64 Bảng 3.2. Bệnh lý tim mạch và tình trạng bệnh nhân trước mổ ..................... 65 Bảng 3.3. Xét nghiệm huyết học trước phẫu thuật ......................................... 66 Bảng 3.4. Tình trạng bệnh nhân nặng trước mổ ............................................. 67 Bảng 3.5. Phân loại thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể..................................... 69 Bảng 3.6. Lượng dịch/máu trong ống dẫn lưu tại các thời điểm sau mổ ........ 69 Bảng 3.7. Tương quan giữa thời gian thở máy và 2 nhóm nghiên cứu .......... 72 Bảng 3.8. Phân tích đơn biến xem mức ảnh hưởng giữa thời gian thở máy và các biến số kiểm soát ................................................................ 72 Bảng 3.9. Tương quan giữa thời gian thở máy và 2 nhóm, có biến số kiểm soát ........................................................................................ 73 Bảng 3.10. Nồng độ Hemoglobine trong phẫu thuật ...................................... 74 Bảng 3.11. Số lượng khối hồng cầu truyền trong mổ ..................................... 74 Bảng 3.12. Số lượng khối hồng cầu truyền sau mổ ....................................... 76 Bảng 3.13. Số lượng huyết tương tươi đông lạnh, tiểu cầu và kết tủa lạnh truyền trong mổ ............................................................................ 77 Bảng 3.14. Số lượng huyết tương tươi đông lạnh, tiểu cầu và kết tủa lạnh truyền sau mổ ............................................................................... 78 Bảng 3.15. Kết quả đường huyết trong và sau mổ ......................................... 79 Bảng 3.16. Tỷ lệ dùng insuline trong và sau mổ ........................................... 80 Bảng 3.17. Các biến chứng sau mổ ................................................................. 81 Bảng 3.18. Số lượng bạch cầu sau phẫu thuật ................................................ 84 Bảng 3.19. Nồng độ CRP trong và sau mổ ..................................................... 84 Bảng 3.20. Nguyên nhân tử vong.................................................................... 85 vii Bảng 4.1. Kết quả của các nghiên cứu trên y văn thế giới về ảnh hưởng của siêu lọc lên chức năng phổi sau mổ ............................................... 97 Bảng 4.2. Thời gian nằm hồi sức, nằm viện trung bình của các nghiên cứu .. 99 Bảng 4.3. Hiệu quả siêu lọc lên lượng máu truyền trong và sau mổ ............ 105 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Thời gian gây mê, thời gian tuần hoàn ngoài cơ thể, thời gian kẹp động mạch chủ .................................................................... 68 Biểu đồ 3.2. Thời gian thở máy, thời gian nằm hồi sức của bệnh nhân thuộc 2 nhóm nghiên cứu .................................................................... 70 Biểu đồ 3.3. Thời gian nằm viện của bệnh nhân thuộc 2 nhóm nghiên cứu .. 71 Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ bệnh nhân cần truyền khối hống cầu trong mổ ................. 75 Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ bệnh nhân cần truyền khối hồng cầu sau mổ .................... 76 Biểu đồ 3.6. Đường huyết trung bình tại các thời điểm .................................. 80 Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng sau mổ ...................................... 82 Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân dùng thuốc tăng co bóp cơ tim ........................ 83 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Cơ chế hoạt động của siêu lọc......................................................... 31 Hình 1.2. Các sợi rỗng có lỗ bên trong siêu lọc .............................................. 32 Hình 1.3. Giải phẫu một đơn vị cầu thận/so với cấu tạo một bộ siêu lọc ....... 33 Hình 2.1. Bảng tính Euroscore II .................................................................... 41 Hình 2.2. Máy gây mê kèm giúp thở Fabius Plus ........................................... 44 Hình 2.3. Monitor Life Scope ......................................................................... 45 Hình 2.4. Máy xét nghiệm khí máu dùng trong nghiên cứu ........................... 46 Hình 2.5. Máy đo thời gian đông máu có hoạt hóa ACT Plus ........................ 47 Hình 2.6. Máy tuần hoàn ngoài cơ thể HL 20 dùng trong nghiên cứu ........... 47 Hình 2.7. Bộ phổi nhân tạo và bộ siêu lọc ...................................................... 48 Hình 2.8. Sơ đồ hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể ........................................... 51 Hình 2.9. Sơ đồ hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể có gắn siêu lọc .................. 52 x DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1. Tổng quát về đáp ứng viêm hệ thống trong phẫu thuật tim mở ...... 8 Sơ đồ 1.2. Sơ đồ tổng quát tổn thương cơ quan trong tuần hoàn ngoài cơ thể .................................................................................... 11 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Phẫu thuật tim mở, với sự trợ giúp của máy tim phổi nhân tạo, sửa chữa các bệnh lý tim do dị tật bẩm sinh hay mắc phải. Trong quá trình mổ, một phần hoặc toàn bộ chức năng tim phổi được thay thế bởi hệ thống tuần hoàn ngoài cơ thể. Bắt đầu đưa vào sử dụng từ năm 1953, cho đến nay, tuần hoàn ngoài cơ thể vẫn là phần thay thế chức năng tim phổi, tạo ra phẫu trường sạch máu trong phần lớn các cuộc mổ tim [44], [105]. Tuần hoàn ngoài cơ thể phơi bày máu của bệnh nhân với các bề mặt không sinh lý của đường ống dẫn máu, gây thiếu máu/tái tưới máu trong quá trình làm ngưng tim, làm tổn thương chức năng các cơ quan trong và sau mổ. Những tổn thương này bao gồm: suy giảm chức năng hô hấp với giảm độ đàn hồi phổi, giảm trao đổi oxy, kéo dài thời gian thở máy; rối loạn chức năng hệ tim mạch với việc sử dụng thuốc tăng co bóp cơ tim kéo dài; rối loạn chức năng gan, thận, thần kinh [106]. Theo một nghiên cứu của Rady và cộng sự trên 1157 bệnh nhân mổ tim ≥ 75 tuổi, tỷ lệ tử vong là 8%, nhưng tỷ lệ biến chứng lên đến 50%. Nhiều biến chứng hậu phẫu có nguyên nhân liên quan đến phản ứng viêm hệ thống do tuần hoàn ngoài cơ thể [88]. Hạn chế những ảnh hưởng bất lợi của tuần hoàn ngoài cơ thể giúp cho giai đoạn hậu phẫu được rút ngắn một cách an toàn. Việc này giúp giảm thời gian nằm viện, chất lượng sống sau mổ tốt hơn, giảm được gánh nặng về chi phí điều trị và chăm sóc cho gia đình, xã hội [67]. Các trung tâm phẫu thuật tim đang thực hiện những nghiên cứu về giảm tổn thương cơ quan sau mổ tim mở, bao gồm: dùng thuốc điều trị đáp ứng viêm hệ thống sau tuần hoàn ngoài cơ thể, hạn chế dùng tuần hoàn ngoài cơ thể khi có thể (phẫu thuật bắc cầu chủ vành không dùng tuần hoàn ngoài cơ thể), thay đổi chất liệu dùng trong 2 ống dây và phổi nhân tạo, sử dụng các biện pháp hạn chế pha loãng máu, giảm kích thước dây nhằm giảm dung dịch mồi, dùng siêu lọc thường quy trong và sau tuần hoàn ngoài cơ thể [56], [107]. Siêu lọc được ứng dụng thường quy trong phẫu thuật tim mở với bệnh nhi nhằm hạn chế pha loãng máu, giảm đáp ứng viêm hệ thống, giảm tổn thương cơ quan sau tuần hoàn ngoài cơ thể [56]. Nhiều nghiên cứu gần đây trên thế giới xem xét về hiệu quả điều trị của siêu lọc đối với bệnh nhân người lớn mổ tim mở có tuần hoàn ngoài cơ thể. Câu hỏi nghiên cứu đặt ra ở đây là: siêu lọc có hiệu quả trong việc giảm các ảnh hưởng bất lợi của tuần hoàn ngoài cơ thể ở bệnh nhân người lớn? Phẫu thuật tim mở ở Việt Nam được thực hiện thường quy từ nhiều năm nay, nhưng chưa có những nghiên cứu về các biện pháp làm giảm ảnh hưởng bất lợi của tuần hoàn ngoài cơ thể trên bệnh nhân người lớn. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả của siêu lọc trong phẫu thuật tim có tuần hoàn ngoài cơ thể trên bệnh nhân người lớn. 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá hiệu quả của siêu lọc trong phẫu thuật tim có tuần hoàn ngoài cơ thể bằng biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả ngắn hạn của hai nhóm sử dụng siêu lọc và nhóm chứng: 1. So sánh thời gian thở máy sau phẫu thuật, thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện của 2 nhóm nghiên cứu. 2. So sánh thể tích truyền máu và các chế phẩm máu, nồng độ Hemoglobine, tình trạng tăng đường huyết trong và sau mổ, tần suất các biến chứng nội khoa sau mổ của 2 nhóm nghiên cứu. 3. So sánh số lượng và tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính sau mổ, nồng độ CRP/máu trong và sau mổ của 2 nhóm nghiên cứu. 4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. PHẪU THUẬT TIM VÀ TUẦN HOÀN NGOÀI CƠ THỂ 1.1.1. Tổn thương cơ quan sau phẫu thuật tim mở liên quan đến tuần hoàn ngoài cơ thể 1.1.1.1. Lịch sử gây mê hồi sức và tuần hoàn ngoài cơ thể trong phẫu thuật tim mở Phẫu thuật tim mở bắt đầu thực hiện trên người từ năm 1953. Trong những năm đầu, các bác sĩ gây mê gặp rất nhiều khó khăn: chảy máu trong và sau mổ, truyền máu khối lượng lớn, giảm lưu lượng tim và chức năng co bóp cơ tim sau mổ do kỹ thuật bảo vệ cơ tim và sửa chữa, tổn thương phổi sau tuần hoàn ngoài cơ thể, suy chức năng đa cơ quan sau giai đoạn tuần hoàn ngoài cơ thể kéo d ... (5), pp 112-6. 78. Murphy GJ, Barnaby CR, Chris A Rogers et al (2007) "Increased Mortality, Postoperative Morbidity, and Cost After Red Blood Cell Transfusion in Patients Having Cardiac Surgery", Circulation, 116 (22), pp 254 - 52. 79. Naaved D, Khan Riaz A, Malik A et al (2016), “Role of modified ultrafiltration in adult cardiac surgery: A propesctive Randomized Control Trial”, J Ayub Med Coll Abbottabad, 28 (1), pp 22-5. 80. Ngaage DL, Martins E, Orkell E et al (2002), "The impact of the duration of mechanical ventilation on the respiratory outcome in smokers undergoing cardiac surgery", Cardiovasc Surg., 10(4), pp 345-50. 81. Oliver C, Gregory A, Thomas A Orszulak et al (2004), “Hemofiltration but Not Corticoids Results in Earlier Tracheal Extubation following Cardiopulmonary Bypass, A Prospective, Randomized Double- blind Trial”, Anesthesiology, Vol 101, pp 327–39. 82. O'Neil MP, Fleming JC, Badhwar A, Guo LR et al (2012), “Pulsatile versus nonpulsatile flow during cardiopulmonary bypass: microcirculatory and systemic effects”, Ann Thorac Surg., 94(6), pp 2046-53. 83. Papadopoulos N, Bakhtiary F, Grun V et al (2013), “The effect of normovolemic modified ultrafiltration on inflammatory mediators, endotoxins, terminal complement complexes and clinical outcome in high-risk cardiac surgery patients” Perfusion, 28(4), pp 306-14. 84. Perry T E, Muehschlegel JD, Liu KY et al (2010), "Preoperative C- reactive Protein Predicts Long-term Mortality and Hospital Length of Stay after Primary, Nonemergent Coronary Artery Bypass Grafting" Anesthesiology, 112(3), pp 607–13. 85. Preeshagul I, Rajendra Gharbaran, Kyung Hwa Jeong et al (2013), “Potential biomarkers for predicting outcomes in CABG cardiothoracic surgeries”, Journal of Cardiothoracic Surgery, 8 (176), pp 211-7. 86. Price HL, Deutsch S, Marshall BE, et al (1966), “Hemodynamic and metabolic effects of hemorrhage in man, with particular reference to the splanchnic circulation”, Circ Res, 18(5), pp 469–74. 87. Piccoli M, Cerquetani E, Pastena G et al (2008), " 'Lone' increase in C- reactive protein after cardiac surgery: prevalence, clinical characteristics, in-hospital course, and prognostic value." Eur J of Cardiovasc Prev & Rehab, 15 (4), pp 482-7. 88. Rady MY, Ryan T, Starr NJ (1998), “Perioperative determinants of morbidity and mortality in elderly patients undergoing cardiac surgery”, Crit Care Med, 26 (2), pp 225–35. 89. Raja S, Dreyfus G (2005), “Modulation of Systemic Inflammatory Response after Cardiac Surgery”, Asian Cardiovasc Thorac Ann, 13 (4), pp 382–95. 90. Raman JS, Hata M, Bellomo R et al (2003), "Hemofiltration during cardiopulmonary bypass for high risk adult cardiac surgery" The International Journal of Artificial Organs, 26 (8), pp. 753-7. 91. Ramsay James G. (2012), “The Respiratory, Renal and Hepatic Systems Effects of Cardiopulmonary Bypass” CardioPulmonary Bypass: Principles and Techniques of Extracorporeal Circulation, Springer- Verlag, Heidelberg, pp 147-165. 92. Rezaianzadeh A, Behzad M, Hamidreza T et al (2015), Factors associated with extubation time in coronary artery bypass grafting patients. PeerJ 3:e1414; DOI 10.7717/peerj.1414 93. Riha H., P. Patel, L. Al-Ghofaily, E. Valentine, A. Sophocles J.G. T. Augoustides (2013), “Major themes for 2012 in cardiovascular anesthesia and intensive care”, HSR Proc Intensive Care Cardiovasc Anesth, 5(1), pp 9-16. 94. Robert C. Albright Jr. (2015), “Acute Kidney Injury (AKI) in Cardiac Surgery” Cardiopulmonary Bypass, Cambridge University Press, Cambrigde, pp 203-214. 95. Rothenburger M, Soeparwata R, Deng MC, et al (2001), “Prediction of clinical outcome after cardiac surgery: The role of cytokines, endotoxin, and anti-endotoxin core antibodies”, Shock, 16 (Suppl 1), pp 44–50. 96. Royston D, Fleming JS, Desai JB et al (1986), “Increased production of peroxidation products associated with cardiac operations. Evidence for free radical generation”, J Thorac Cardiovasc Surg, 91(5), pp 759–66. 97. Roytblat L, Talmor D, Rachinsky M, et al (1998), “Ketamine attenuates the interleukin-6 response after cardiopulmonary bypass”, Anesth Analg, 87(2), pp 266–71. 98. Sahoo TK, Usha Kiran, Poonam MK et al (2007), “Effects of combined conventional ultrafiltration and a simplified modified ultrafiltration in adult cardiac surgery”, Ind J Thorac Cardiovasc Surg, 23 (2), pp 116- 124. 99. Salis S, Mazzanti VV, Merli G (2008), "Cardiopulmonary bypass duration is an independent predictor of morbidity and mortality after cardiac surgery", J Cardiothorac Vasc Anesth., 22 (6), pp 814- 22. 100. Santarpino G. et al (2009), "Inflammatory response after cardiopulmonary bypass: a randomized comparison between conventional hemofiltration and corticoids", J Cardiovasc Surg, 50 (9), pp 555- 64. 101. Sanchez TC, Wessam Mourad, Khaled Yassen et al (2011), "Predictive factors of intraoperative allogeneic blood transfusion in paediatric cardiac patients" European Journal of Anaesthesiology, Volume 28, pp 82-8. 102. Searles B., Darling E. (2008), “Ultrafiltration in Cardiac Surgery”, On bypass: Advanced perfusion Techniques, Humana Press, Totowa- New Jersey, pp 193-210. 103. Shernan Stanton K. (2003), “Perioperative myocardial ischemia reperfusion injury” Anesthesiology Clin N Am, 21 (3), pp 465–85. 104. Siraphop T., Patarabutr M, Thaworn Subtaweesin et al (2015) “The effect of ultrafiltration on clinical outcomes of adult and pediatric cardiac surgery” Asian Biomedicine, 9 (5), pp 591 – 9. 105. Shumaker B. Harris (2008), “The Birth of an Idea and the Development of Cardiopulmonary bypass”, Cardiopulmonary Bypass: Principes and Pratice, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia, pp 25-30. 106. Snell A. and Pariz Kova B. (2009), “Organ Damage during CPB” Cardiopulmonary bypass, Cambridge University Press, Cambridge, pp 140-150. 107. Sniecinsky M. Roman, Levy H. Jerrold (2008), “The Inflammatory Response to Cardiopulmonary Bypass” On bypass: Advanced perfusion Techniques, Humana Press, Totowa-New Jersey, pp 125-140. 108. Steinberg JB, Kapelanski DP, Olson JD, Weiler JM (1993), “Cytokine and complement levels in patients undergoing cardiopulmonary bypass”, J Thorac Cardiovasc Surg, 106(6), pp 1008–16. 109. Sutton G. Robin, David M. Rothenberg (2008), “Ultrafiltration and Dialysis” Cardiopulmonary Bypass: Principles and Practice, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia, pp 115-120. 110. Tatoulis James (2007), “Systemic Inflammation and Clinical Vascular Responses in Coronary Surgery”, Asia-Pacific Cardiology, 1(1), pp 65-7. 111. Torina AG, Orlando Petrucci, Pedro Paulo Martins de Oliveira et al (2010), “The effects of modified ultrafiltration on pulmonary function and transfusion requirements in patients undergoing coronary artery bypass graft surgery”, Rev Bras Cir Cardiovasc, 25(1), pp 59-65. 112. Torina AG, Silveira-Filho LM, Vilarinho KA et al (2012), “Use of modified ultrafiltration in adults undergoing coronary artery bypass grafting is associated with inflammatory modulation and less postoperative blood loss: A randomized and controlled study”, J Thorac Cardiovasc Surg, 144 (3), pp 663-70. 113. Tsakiridis Kosmas, Paul Zarogoulidis, Giorgos Vretzkakis, Dimitris Mikroulis et al (2013), “Effect of lornoxicam in lung inflammatory response syndrome after operations for cardiac surgery with cardiopulmonary bypass”, J Thorac Dis, 6 (1) pp 7-20. 114. Urell Charlotte, Westerdahl Elisabeth, Hans Hedenstrom, Christer Janson, Margareta Emtner (2012), “Lung Function before and Two Days after Open-Heart Surgery”, Critical Care Research and Practice, Article ID 291628. 115. Verrier ED, Shernan SK, Taylor KM, et al, “Terminal complement blockade with pexelizumab during coronary artery bypass graft surgery requiring cardiopulmonary bypass: A randomized trial”, JAMA, 291(19), pp 2319–27. 116. Weber Christian F, Jambor C, Strasser C et al (2011), “Normovolemic modified ultrafiltration is associated with better preserved platelet function and less postoperative blood loss in patient undergoing complex cardiac surgery: A randomized controlled study”, J Thorac Cardiovasc Surg, 141 (5), pp 1298-304. 117. Whitlock P. Richard, Chan S, Devereaus PJ et al (2008), “Clinical benefit of Corticoid use in patients undergoing cardiopulmonary bypass: a meta-analysis of randomized trials”, European Heart Journal, 29 (21), pp 2592-600. 118. Whitlock P. Richard, Teoh K., Vincent J., P.J. Devereaux et al. (2014) “Rationale and design of the Corticoids in Cardiac Surgery trial American Heart Journal, 167 (5), pp 660-5. 119. Zakkar M, Gustavo Guida, Gianni D Anghelini et al. (2015), “Modified ultrafiltration in adult patient undergoing cardiac surgery” Interactive CardioVascular and Thoracic Surgery 20, pp 415–421. 120. Zhu X, Ji B, Wang G et al (2012), “The effects of zero-balance ultrafiltration on postoperative recovery after cardiopulmonary bypass: a meta-analysis of randomized controlled trials”, Perfusion, 27 (5), pp 386-92. 121. Ziyaeifard M, Azin Alizadehasi, Gholamreza Massoumi (2014), “Modified ultrafiltration during cardiopulmonary Bypass and post operative course of paediatric cardiac surgery”, Res Cardiovasc Med., 3(2) e18730. 122. Ziyaeifard M, Alizadehasl A, Aghdaii N, Rahimzadeh P, Masoumi G, Golzari SE, Fatahi M, Gorjipur F (2016), “The effect of combined conventional and modified ultrafiltration on mechanical ventilation and hemodynamic changes in congenital heart surgery”, J Res Med Sci, 21 (113), pp 21-8. PHỤ LỤC 1. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU 1. Hành chánh: Ngày: Họ và Tên: Số NV: Ngày NV: Ngày XV: Giới: Chiều cao: Cân nặng: 2. Tiền phẫu: Bilan TM: Thuốc lá: Euroscore: ECG: NYHA: EF: PAPs: Xét nghiệm TP: Hb: Bạch cầu: N%: PT: APTT: Platelet: 3. Chẩn đoán: Phẫu thuật: 4. Trong mổ: Thời gian GM/CM/X Clamp (p): Hemoglobine: 1/2/3/4: Nhiệt độ: Glycemie: 1/2/3/4: Insuline: Inotropes: Dịch lọc: Tr.máu:RBC: FFP/tủa: TC: 5. Sau mổ: Thời gian Ven/ICU: Nhiệt độ: Đường huyết: 1/2/3: Insuline: Dẫn lưu 6/12/24: Inotrope: Hb: Bạch cầu: N% PT: APTT: Platelet: Tr.máu:RBC: FFP/tủa: TC: 6. Biến chứng: Suy tim: Rung nhĩ: NMCT: TMKD: Viêm Phổi: Khác: Suy thận: Lọc thận: Lú lẫn: Động kinh: Hôn mê: Nhiễm trùng: RLĐM: Khác: Tử vong: PHỤ LỤC 2. PHIẾU THÔNG TIN CHO BỆNH NHÂN Thông tin về nghiên cứu: Tên nghiên cứu: “So sánh hiệu quả của siêu lọc và methylprednisolone trên phản ứng viêm hệ thống sau mổ tim có tuần hoàn ngoài cơ thể”. Nghiên cứu được thực hiện ở khoảng 200 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật tim có dùng máy tim phổi nhân tạo tại Bệnh viện Chợ Rẫy trong thời gian từ tháng 1/2014 đến tháng 3/2016 với tiêu chuẩn nhận là: • Bệnh nhân được phẫu thuật tim hở • Tuổi từ 18 trở lên • Không có bệnh lý gan, thận • Xếp loại Euroscore II <6 • Đồng ý tham gia nghiên cứu và ký cam kết. Tất cả các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu sẽ được phân chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm bằng phương pháp phân nhóm ngẫu nhiên: • Nhóm siêu lọc: Sử dụng siêu lọc trong tuần hoàn ngoài cơ thể • Nhóm chứng. • Phòng chống phản ứng viêm hệ thống trong tuần hoàn ngoài cơ thể là gì? Phẫu thuật tim hở có sử dụng hệ thống tim phổi máy làm cho máu bệnh nhân tiếp xúc với những bề mặt không sinh lý tạo ra một phản ứng viêm toàn cơ thể, biểu hiện bằng tổn thương hệ thống chức năng các cơ quan, đưa đến những biến chứng hậu phẫu từ nhẹ đến nặng, có thể tử vong. Phương pháp siêu lọc được sử dụng để phòng chống phản ứng này đang được nghiên cứu. Lý do thực hiện nghiên cứu này? Tuần hoàn ngoài cơ thể có thể gây phản ứng viêm hệ thống, pha loãng máu. Bệnh nhân có thể bị những biến chứng trên phổi, tim, gan, thận...làm tăng nguy cơ thở máy, nhiễm trùng, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị. Phương pháp siêu lọc đang được nghiên cứu, nếu có hiệu quả sẽ giúp bệnh nhân cải thiện giai đoạn hậu phẫu, giảm biến chứng, giảm thời gian nằm viện và chi phí điều trị. Tôi được lợi gì khi tham gia nghiên cứu? Người bệnh được tư vấn rõ ràng về nghiên cứu này và được hưởng phương pháp điều trị tối ưu nhất đối với bệnh lý mà ông/bà đang mắc phải. Những nguy cơ /bất lợi sẽ xảy ra cho tôi khi tham gia vào nghiên cứu này? Người bệnh sẽ bị lấy máu để làm một số xét nghiệm, phải tái khám định kỳ và làm các xét nghiệm sau mổ tim 6 tháng, 12 tháng và hằng năm sau đó. Tuy nhiên, đây là việc bắt buộc đối với mọi bệnh nhân trong hay ngoài nhóm nghiên cứu. Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu? Người tham gia nghiên cứu được điều trị miễn phí trong trường hợp xảy ra chấn thương hoặc tổn thương do việc tham gia vào nghiên cứu gây ra. Người liên hệ Nghiên cứu viên: Phạm Thị Lệ Xuân. Điện thoại: 0942470088. Tôi có thể rút ra khỏi nghiên cứu không? Người bệnh có toàn quyền không đồng ý tham gia nghiên cứu, và có thể rút ra khỏi nghiên cứu vào bất kỳ thời điểm nào mà không gặp bất cứ sự trở ngại nào. Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi từ chối tham gia hay thay đổi quyết định sau đó? Điều này hoàn toàn được chấp nhận. Bác sĩ điều trị sẽ tôn trọng quyết định của bạn và sẽ tiếp tục điều trị và chăm sóc người bệnh theo điều trị thường quy của khoa và của bệnh viện. Bảo mật Tất cả các thông tin về việc tham gia vào nghiên cứu của người bệnh sẽ được bảo mật và sẽ không được tiết lộ với bất kỳ ai không có trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho bạn. Tên của bạn sẽ không được dùng dưới bất kỳ hình thức nào trong các báo cáo kết quả nghiên cứu và sẽ không xuất hiện trên tất cả các công bố khoa học hoặc báo cáo liên quan đến nghiên cứu. PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đã đọc hoặc đã được nghe đọc Phiếu thông tin nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi đã có cơ hội hỏi những thắc mắc về nghiên cứu này và tôi đã được giải đáp một cách thỏa đáng cho mọi câu hỏi của mình. Tôi đã có đủ thời gian để cân nhắc kỹ càng quyết định của mình. Tôi đồng ý tình nguyện tham gia vào nghiên cứu này, và tôi hiểu rằng tôi có thể rút ra khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào mà không bị ảnh hưởng đến việc chăm sóc y tế của tôi trong tương lai. Ngày.......tháng.......năm........ Người tham gia nghiên cứu Ký tên Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ Ngày tháng năm_________________ PHỤ LỤC 3. CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG ĐẠO ĐỨC PHỤ LỤC 4. DANH SÁCH BỆNH NHÂN
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hieu_qua_cua_sieu_loc_tren_ket_qua_mo_tim_c.pdf
- THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐƯA LÊN MẠNG.pdf
- TT LUẬN ÁN.pdf