Luận án Đánh giá hiệu quả mô hình liên két phát triển dươc liệu actisô tại Sa pa - Lao Cai
Ngày nay, thị trường dược liệu và thuốc dược liệu đang đem lại nguồn thu
lớn cho các quốc gia. Với các thuốc có nguồn gốc tự nhiên, các hãng dược phẩm
đã có doanh số bán băng 30% tổng doanh số bán thuốc toàn thế giới. Bên cạnh
đó, sản phẩm “Thực phẩm chức năng”, “Các chất bổ sung dinh dưỡng” hay
“Thuốc thay thế hoặc bổ sung”, được sản xuất chủ yếu từ thảo dược hoặc có
nguồn gốc thảo dược, được 70-95% dân số thế giới sử dụng [S9], đang phát
triên với một tốc độ đáng kinh ngạc và đang được các chuyên gia đánh giá là
một xu thế dinh dưỡng của thế kỷ 21 [100]. Không chỉ là thuốc hoặc thực phẩm
chức năng, xu thế mỹ phẩm dùng nguyên liệu từ thiên nhiên thay thế nguyên liệu
tổng hợp đã chiếm hơn 70% tổng nhu câu. Đây là một thị trường có tốc độ tăng
trưởng hàng năm khá cao trong khoảng S-l0%/năm [115].
Năm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm Đông - Nam Á,
Việt Nam có nguồn tài nguyên thực vật hết sức phong phú và đa dạng, trong đó
có 5.117 loài thực vật và nấm lớn được dùng làm thuốc [52]. Nhiều thập kỷ qua,
nguyên liệu từ nguồn cây thuốc đã góp phân quan trọng trong việc cung cấp
thuốc chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân và đê xuất khẩu. Nhu câu
dược liệu ở nước ta ngày càng cao, nhu câu năm 2004 là gân 50.000 tấn [55],
năm 2005 là gân 60.000 tấn (54% từ nhập khẩu) [20].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả mô hình liên két phát triển dươc liệu actisô tại Sa pa - Lao Cai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN HUY VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH LIÊN KÉT PHÁT TRIỂN DƯƠC LIỆU ACTISÔ TẠI SA PA - LAO CAI LUẬN ÁN TIÉN SĨ DƯỢC HỌC• • • HÀ NỘI, NĂM 2019 • 7 TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI • • • • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ NGUYỄN HUY VĂN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH LIÊN KÉT PHÁT TRIỂN DƯƠC LIỆU ACTISÔ TẠI SA PA - LAO CAI LUẬN ÁN TIÉN SĨ DƯỢC HỌC • • • CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC Mà SỐ: 62720412 Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Phạm Thanh Kỳ HÀ NỘI, NĂM 2019• 7 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận án này là trung thực. Một số kết quả và số liệu đã từng được tôi gửi đăng, xét duyệt, công bố trong các tạp chí chuyên ngành. Các đồng tác giả đã có văn bản đồng ý cho tôi được sử dụng nội dung các bài báo nghiên cứu có liên quan vào mục đích nghiên cứu, viết và báo cáo luận án tiến sĩ ở các cấp. Nguyễn H uy Văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Phạm Thanh Kỳ, người Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện, hoàn thành công trình này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược - Trường đại học Dược Hà Nội những người đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian sinh hoạt học thuật tại Bộ môn. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, các Bộ môn, phòng ban chức năng Trường Đại học Dược Hà Nội đã giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi học tập, hoàn thành luận án và hoàn thành tốt công việc. Tôi xin cảm ơn ban lãnh đạo công ty CP Traphaco, đặc biệt ThS. Vũ Thị Thuận - Chủ tịch HĐQT, ThS. Trần Túc Mã - Tổng giám đốc đã ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành tốt khoá học và thực hiện thành công luận án. Tôi xin cảm ơn công ty TraphacoSaPa, đặc biệt ThS. Đỗ Tiến Sỹ - Giám đốc, UBND huyện Sa Pa, các nhà Khoa học và những Người dân trồng dược liệu nơi đây đã gắn bó, đồng hành với tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin cảm ơn các đồng nghiệp tại công ty, các dược sĩ phòng Nghiên cứu và Phát triển, các cán bộ dự án GreePlan, đặc biệt ThS. Vũ Hương Thủy đã nhiệt tình cộng tác, trợ giúp tôi trong suốt quá trình nghiên cứu góp phần cho công trình này hoàn thành. Xin tri ân Người bạn đời của tôi TS. Nguyễn Thị Vinh Huê, các Con, cùng toàn thể Gia đình luôn chia sẻ, cổ vũ, động viên trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành được luận án này. H à Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Huy Văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................... iv DANH MỤC BẢNG............................................................................................... viii DANH MỤC HÌNH................................................................................................... x ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN......................................................................................4 1.1. Những vấn đề lý luận chung............................................................................ 4 1.1.1. Một số khái niệm liên quan....................................................................... 4 1.1.2. Các nguyên tắc cơ bản của liên kết..........................................................6 1.1.3. Các hình thức, phương thức liên kế t........................................................8 1.1.4. Các nội dung liên kết...............................................................................11 1.1.5. Các mô hình liên kết sản xuất - kinh doanh trong nông nghiệp......... 13 1.2. Tình hình nghiên cứu phát triển dược liệu trên thế giới và ở Việt Nam18 1.2.1. Cơ sở pháp lý và chính sách................................................................... 18 1.2.2. Nghiên cứu triển khai mô hình phát triển dược liệu trên thế giới........24 1.2.3. Nghiên cứu triển khai mô hình phát triển dược liệu ở Việt Nam .........28 1.3. Tình hình nghiên cứu phát triển Actisô ở Việt N am .................................31 1.4. Điều kiện tự nhiên, xã hội địa bàn nghiên cứu........................................... 35 1.4.1. Điều kiện tự nhiên, xã hội huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai..........................35 1.4.2. Điều kiện tự nhiên, xã hội của xã Sa Pả và xã Tả Phìn....................... 37 1.5. Những vấn đề cần giải quyết......................................................................... 38 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....................40 2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứ u ............................................. 40 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 40 2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu..........................................................40 2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................41 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu..................................................................................41 2.2.2. Mô hình liên kết trong nghiên cứu..........................................................42 2.2.3. Các giải pháp tăng cường liên kết được đề xuất...................................43 2.2.4. Mâu nghiên cứu và cỡ mâu ....................................................................46 2.2.5. Các biến số nghiên cứu ..........................................................................46 2.2.6. Phương pháp thu thập số liệu [24,27,116]........................................... 48 i 2.3. Phương pháp đánh giá hiệu quả mô hình liên k ế t..................................... 49 2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu nghiên cứu.................................. 50 2.4.1. Phương pháp thống kê kinh tế................................................................50 2.4.2. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo..................................................51 2.4.3. Phương pháp phân tích mô hình............................................................ 51 2.4.4. Phần mềm xử lý, phân tích dữ liệu.........................................................55 2.5. Cách khắc phục sai số.....................................................................................55 2.6. Đạo đức trong nghiên cứu............................................................................. 56 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...............................................................57 3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2012-2014....................................................................................................... 57 3.1.1. Một số đặc điểm của hộ gia đình trồng Actisô được khảo sát.............57 3.1.2. Quy mô diện tích đất sử dụng.................................................................58 3.1.3. Chi phí, thu nhập và lợi nhuận từ trồng Actisô.....................................59 3.1.4. Năng suất, chất lượng dược liệu Actisô và cao Actisô..........................61 3.2. Thực trạng liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai• • o ỉ • • • o đoạn 2012-2014....................................................................................................... 62 3.2.1. Liên kết trong quy hoạch........................................................................ 62 3.2.2. Liên kết trong cung ứng vốn................................................................... 62 3.2.3. Liên kết cung ứng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ trồng Actisô.........63 3.2.4. Liên kết chuyển giao tiến bộ kỹ thuật và quản lý sâu bệnh hại............ 65 3.2.5. Liên kết tiêu thụ dược liệu......................................................................66 3.2.6. Lợi ích của liên kế t................................................................................. 67 3.2.7. Nhu cầu liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2012-2014.................................................................................................68 3.3. Đánh giá chung về thực trạng liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2012-2014........................................................................ 73 3.3.1. Về các chủ thể và tác nhân tham gia liên kết........................................ 73 3.3.2. Về nhận thức, hiểu biết của các chủ thể tham gia liên kết....................75 3.3.3. Vai trò của các tác nhân trung gian khác..............................................75 3.3.4. Về sự hỗ trợ, trợ giúp các Nhà tham gia liên kế t.................................. 75 3.4. Áp dụng giải pháp tăng cường liên kết “4 Nhà” phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015-2017................................................. 77 3.4.1. Tổ chức liên kết và quản lý mô hình liên kết......................................... 77 ii 3.4.2. Tổ chức truyền thông và triển khai các giải pháp tăng cường liên kết79 3.5. Đánh giá hiệu quả giải pháp tăng cường liên kết “4 Nhà” phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015-2017................................81 3.5.1. Hiệu quả trong liên kết quy hoạch vùng trồng Actisô...........................82 3.5.2. Hiệu quả trong liên kết cung ứng vốn và giống trồng Actisô............... 83 3.5.3. Hiệu quả trong liên kết sản xuất dược liệu Actisô ................................85 3.5.4. Hiệu quả trong liên kết chế biến và tiêu thụ dược liệu Actisô .............88 3.5.5. Những hiệu quả về kinh tế, chính trị, xã hội khác.................................90 3.5.6. Hiệu quả tác động tổng thể của mô hình liên kết “4 Nhà”phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào C ai.............................................................. 96 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN......................................................................................106 4.1. Thực trạng liên kết phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai• • o ỉ • • • o đoạn 2012-2014..................................................................................................... 106 4.1.1. Về các hình thức, phương thức và mô hình liên kết........................... 106 4.1.2. Về các nội dung liên kết........................................................................ 108 4.1.3. Về thực hiện các nguyên tắc của liên kế t............................................ 112 4.2. Giải pháp tăng cường liên kết ”4 Nhà” phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào C a i.......................................................................................................... 114 4.3. Hiệu quả áp dụng giải pháp tăng cường liên kết “4 Nhà” phát triển dược liệu Actisô tại Sa Pa - Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017............................117 4.3.1. Về quy hoạch........................................................................................ 117 4.3.2. Về cung ứng các yếu tố đầu vào.......................................................... 117 4.3.3. Về áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất.........................118 4.3.4. Hiệu quả kinh tế.................................................................................... 119 4.3.5. Lợi ích khác........................................................................................... 121 4.3.6. Hiệu quả tác động tổng thể của mô hình............................................. 125 4.4. Những ưu điểm và hạn chế của mô hình liên kết..................................... 127 4.4.1. Những ưu điểm ..................................................................................... 127 4.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân...........................................................130 4.5. Những đóng góp mới của luận án ............................................................... 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................133 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................137 DANH MỤC PHỤ LỤC.........................................................................................147 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 1. ATS Actisô 2. BfN German Federal Agency for Nature Conservation (Cục liên bang Đức về bảo tồn tự nhiên) 3. BVTV Bảo vệ thực vật 4. CAM Complementary and alternative medicine (Thuốc thay thế và bổ sung) 5. CBD Convention on Biological Diversity (Công ước Đa dạng sinh học) 6. CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora (Công ước thương mại quốc tế về các loài động - thực vật hoang dã bị đe doạ) 7. CMKT Chuyên môn kỹ thuật 8. CP Cổ phần 9. CSHQ Chỉ số hiệu quả 10. CTCP Công ty cổ phần 11. DA Dự án 12. DĐVN Dược điên Việt Nam 13. DL/Dl/dl Dược liệu 14. ĐBSH Đồng băng sông Hồng 15. ĐVT Đơn vị tính 16. ECBP EU - China Biodiversity Programe (Chương trình đa dạng sinh học châu Âu - Trung Quốc) 17. EBTS The Ethical BioTrade Standard (Tiêu chuân Thương mại sinh học có đạo đức) 18. GAP Good Agriculturing Practice (Thực hành tốt nông nghiệp) 19. GACP Good Agriculturing and Colecting Practice (Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc) iv STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 20. GACP-WHO Hướng dân của Tổ chức Y tê thê giới vê Thực hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc 21. GMP Good Manufacturing Practice (Thực hành tốt sản xuât) 22. GO Gross Output (Giá trị sản xuât) 23. GO/IC Hiệu quả sử dụng vốn 24. GPS Participatory Guarantee System (Hệ thống đảm bảo cùng tham gia) 25. HACCP Hazard Analysis Critical Control Point (Hệ thống phân tích nguy cơ và xác định điểm kiểm soát trọng yêu) 26. HTX Hợp tác xã 27. HUP Hanoi University of Pharmacy (Trường Đại học Dược Hà Nội) 28. IC Intermediate Costs (Chi phí trung gian, Chi phí sản xuât) 29. IFOAM International Foundation for Organic Agriculture (Liên đoàn quốc tê phong trào nông nghiệp hữu cơ) 30. ISSC-MAP International Standard for Sustainable Wild Collection of Medicinal and Aromatic Plants (Tiêu chuẩn quốc tê vê thu hái cây hương liệu và cây thuốc hoang dã) 31. IUCN The International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh quốc tê vê bảo tồn tự nhiên) 32. KHKT Khoa học kỹ thuật 33. LK Liên kêt 34. LN Lợi nhuận 35. MTV Một thành viên 36. Nagoya Protocol Nghị định thư Nagoya 37. NCPT Nghiên cứu và phát triển 38. NN Nông nghiệp 39. NNPT Nông nghiệp và Phát triển 40. NGOs Non-government Orgnizations (Các tổ chức phi chính v STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 41. NSNN Ngân sách Nhà nước 42. OTOP One Tambon One Product (Mỗi vùng một sản phâm) 43. OVOP One Village One Product (Mỗi làng một sản phâm) 44. PGS Participatory Guarantee System (Hệ thống bảo đảm cùng tham gia) 45. PS Phun sấy 46. QT Quy trình 47. QTKT, Quy trình kỹ thuật, Quy trình công nghệ 48. Qôn ... uồn thu Toàn thời eian hay bán thời gian (F/P) , : ..m«iỊBsaaỊ Tông thu nhập/năm (triệu đồng) 1 Cây thuốc p 2 Trổng trọt 3 Chăn nuôi 4 Lãm nghiệp 5 Sản xuất kinh doanh 6 Dịch vụ 7 Thu nhập khác 16. Hãy cho biết chi phí sản xuất (luọc liệu năm qua của hộ gia dinh? Chi phí sản xuất Cả năm (lOOUđ) Bình quân 1 sào (lOOOđ) Chi phí giổng 1 ĨAÁPĨ/ừit- Phân bón hóa học: - Đạm - Lân - Kali - NPK - Khác................ y ị ữ iỉT ' 1 Ị (A ^ - Thuốc trừ sâu - Thuốc bào vệ thực vật - ---------------------------- 7--- i - Chi phí lảm đât ềtivn - Lao động thuê ngoài (nếu có) - Chi phí khác — ....................■ 17. Hộ gia đình ông (bà) mua các nguyên vật liệu đầu vào ỏ’ đâu? H] Được cung cấp |Ị/fTừ cửa hàng Q T ừ doanh nghiệp Q Từ chính quyền □ Khác....... Nếu được cung cấp, nguồn cung câp là: I I Doanh nghiệp Ị I Hợp tác xã I I Chính quyền I Ị Khác... Nếu mua,yvui lòng cho biết hình thức thanh toán [VỊ Trả tiền ngay I I Trà tiền chậm Q Trả bằng sản phẩm BIÊU MÀU 1 □ Khác....... 18 Hộ ông / bà phải mun các nguyên vật liệu <Ịầu vào cho trồng dược liệu Actisô thưừng xuyên không? ___________________ Nguyên vật liệu đầu vào Mức độ Thuòìig xuyên (1) Thỉnh thoảng (2) Rất ít (3) Giống Phân bón - Đạm - Lân - Kali - NPK - Khác................ ^ V Thuốc trừ sâu Thuốc bảo vệ thực vật ỵ> X K BIÊU MẢU 1 19. Tình hình tiêu thụ sản phẩm cây dirọc liệu cua hộ Iiăm vừa qua: Chí tiêu Số luợng (kg) Giá bán (lOOOđ/kg) Doanh thu (triệu đồng) Tổng - Cây thuốc, .ỷcrửrĩb. / ẵ ĩ^ Ỵ.ỉùJ - Cây thuốc. *10, 5 9 ^ - Cây thuốc. / Ị 9 J U ¿ A - - Cây thuốc............................ - Cây thuốc............................ - Cây thuốc............................ 20. Mức độ hài lòng của hộ về giá cluọc liệu? / 1. Q Không hài lòng 2. Q ít hài lòng 3. [Ịịj Khá hài lòng 4. Q Hài lòng 5. Q Rât hai long 21. Đánh giá chất Iirọng dưọc liệu? 1. 1 I Rất kém 2. ị Ị Kém 3. Ị i Bình thường 4. rỏt S .Q R âttô t 22. Khả năng cung cấp du-ọ'c liệu của hộ gia dinh cho đoanli nghiệp.'’ 1 Q 0-20% sàn lượng 2. Q 2 1 -40% sản lượng 3. Q 40-60% sản lượng 4. Q 61-80% sản lượng 5. \ị/ \ 81-100% sản lượng 23. Hộ gia đình cung cấp dược liệu thô cho bao nhiêu doanh nghiệp? 1. 0 MỘI doanh nghiệp 2. □ Từ 2 doanh nghiệp trở lên 24. Cung cấp dưọc liệu cho doanh nghiệp: 1. |t^fcùng tinh 2. Q Khác tỉnh 3. o Cả hai Trong đó, doanh thu dược liệu cung cấp ngoài tinh chiếm khoảng (%):............................... 25. Mối quan hệ giũa hộ gia dinh và doanh nghiệp là gì? ỵ 1. Q Họ hàng, người thân 2. Q Quen biẽt 3; [tj Không quen biêt 26. Địa điểm bán - doanh nghiệp thu mua 1. Q Nhà máy 3. O Tại nhà 2. □ Tại chợ L 27. Loại Idiách hàng mua dưọc liệu íM Doanh nghiệp chế biến Q Thương lải/người ihu gom I I K hác...... . □ Tại nhà , s n r .□ K h ác ....rfr ' 'M * M - y à * ữ28. Gia đình ông (bà) bán cluọc liệu có thông qua họp đồng không? Có □ Không • a. N ếu có, xin cho biêt loại h ọ p đông Q Hợp đồng miệng [EÍHợp đồng văn bân b. Vui lòng cho biết thòi hạn họp đong I I Theo mùa vụ n Hợp đông dồi hạn (>1 năm) [ỀÍMỘt năm ỊHỊ Khác.................. 29 Trong quá trình hoạt dộng sản xuất cây chrọc liệu, hộ gia đình có phải vay von từ bên ngoài không? ỵ 1 Éj Có 2. □ Không 30. Nếu có vay vốn ỏ' bên ngoài, hộ giiì đình vay băng cách nào/ BIÊU MÃU 1 Đơn vị ĐVT Số luọng Lăi suất (%/tháng) Phí GD Thòi hạư vay (tháng) 1. Vay, mượn người than (không phải trà lãi) Tr.đ 2. Vay (cỏ trả lãi) Tr.d ^ ỊẲ (y ìC ~ 3. Vay ngàn hàng, quỹ tín dụng Tr.d 4. Từ nguồn khác (đề nghị ghi rõ: Tr.d Tổng lượng vay Tr.đ . 31 Lượng vốn mà hộ giíi đình vay đô sàn xuât kinh doanh cây dược liệu có đu đap ung nhu cầu không? - 1 ịT] Cố 2. □ Không 32. Lý do tại sao hộ gia dinh lại không thể vay đủ vốn? 1. □ Do khônu biết vay ở đâu (không có thông tin về nguồn vay) 2. Q Do thủ tục vay ngân hàng quá phức tạp, hộ không thể tiếp cận dược 3 .[ ] Do không có tài sản thế chấp 4. Q Do lãi suất vay quá cao 5. □ Lý do khác (đề nghị ghi rõ):........................................................................... c THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐÉN LIÊN KÉT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ DƯỢC LIỆU , _ 33. Ô ng (bà) có hiểu biết về vấn đề liên kết t ro n g sán x u ấ t và ticu thụ d ư ợ c liệu không? 1. Q K-hôna có thông tin gì 2. Q Biết thòng tin nhinm không hiêu rõ chi tiêt 3. Hiểu rất rõ 34. Gia đình ông (bà) có đ a n g th am gia vào liên kết t ro n g sản x u ấ t và tiêu thụ d ư ợ c liệu không (với d o an h ngh iệp , nhà khoa học hoặc nhà nu'0 'c)? BIÊU MẪU 1 l.[0CỎ 2. □K hông 34 1 Nếu có íliam ẹia vào liên kết (rong sdii xuất và liêu thụ dược liệu, vui lòng cho biẽt gia đình ông (bà) liên kết trong khâu nào (có tliể chọn nhiều phương án)? 1. \ \¿ Đầu vào 2. 0 Trong sản xuất 3. Tiêu thụ sàn phẩm 4. n Khác. 34.2. Neu không tham ỵia vào liên kết trong sein xuất vù tiêu thụ dược liệu, vui lòng cho biết trước đây hô ông (bò) đã từng tham gid viitì liên kêt (rong suit xuãl vít tiêu íhụ cíuợc liẹu chưa? 1. □ Có 2. □ Không Nếu có vui lòng cho biết lý do vi sao hộ ông (bà) lại không tham gia vào liên kết nữa: 1. QỊ Không thấy được lọi ích cùa việc liên kết mang lại 2. Q Thủ tục tham üia liên kél phức tạp, khó khăn 3. □ Không đủ diều kiện tham gia liên kết 4. □ Nguyên nhân khác (đề nghị ghi cụ thế):................................................ 35. Đối tương liên kết ciia gia đình ông (bà) là (có thế chọn nhiều phương án): 1. rựDoanh nghiệp 2. D H T X 3. □ Chính quyền, cơ quan chức năng 4. Q Các nhà chuyên môn. khoa học 5. o Các hộ gia dinh 6. □ Khác (ghi cụ thể) ....... . I. LIÊN KÉT VỚI DOANH N(ỈHIỆJ’ 36. Gia đình ông (bà) có liên kết vói doanh nghiệp không? l.ỊV^Có 2. □ Không Nếu có vui lòng cho biết uia đình ỏng (bà) liên kết vói doanh nghiệp trong khâu nào (cỏ thê chọn nhiều phương án)? / 1. [Vmầu vào 3. [V] Tiêu thụ sàn phẩm 2. [ự| Trong sán xuất 4. Q Khác.................... 37. Doanh nghiệp có liên kết vói gia đình trong cung úng các nguyên vật liệu đầu vào không? 1. 0 C Ó 2. □ K h ô n g ? Nếu có doanh nghiệp hô trợ ÍỊICI đình trong các khâu nào SCIU đây: 1. 2 . 3. Q Vật tư. phân bón, thuốc trừ sâu 4. o K h á c ............. 38. Doanh nghiệp có liên kết vói gia đình trong quá trình sản xuất không? 1. 0 C Ó 2. □ Không? Nếu có, doanh nghiệp hỗ trợ gia đình hăng cách ncitì sail đâv: 1. Ị U T Ổ chức các lớp tập huấn 2. n Có nhân viên kỹ thuật hỗ trợ 3. n Mua dươc liẽu với cao liưnx , , 39. Doanh nghiệp có liên kết vói gia đình trong quá trình tiêu thụ sản phâm không? 1. 0 C Ó 2. □ K h ô n g ? Neil có, bằng hình Ihírc nào sau đáy: 1. Q Thu num một phần sản phàm 2 d ĩ h u mua toàn bộ sản phẩm 40. Hình thức liên kết của hộ gia đình vói doanh nghiệp 1. n Hợp đồng miệng 2. [_] Hợp dồng ván bán 3. Q K h á c ................ 41. T h ò i g ian liên kct 1. [V^Ngấn hạn (<= 1 năm) 2. QH Dài hạn (> 1 năm) II. LIÊN KÉT VÓÌ NHÀ CHUYÊN MÔN, NHÀ KHOA HỌC 42. Gia đình ông (bà) có đưọc chuyển giao khoa học kỹ thuật về trồng và chăm sóc cây thuốc không? 1. [vfcó 2. □ Không 43. G ia đ ìn h ông (bà) có th a m gia các lóp tập h uấn về chuyển giao và áp d ụ n g K H K T vào sản xuất không? BIÊU MẨU 1 I Vay vốn I Giỏnụ 1. 0 C Ỏ 2. □ không Nếu không, vu/ /ÒMíf cho biếl vì sao? 1. Q Khônu quan lâm -• n Không dll diêu kiẹn 3. Q Khôniì biết thông tin 4. □ Khác.... 44. Xin ông (bà) cho biết gia đình có sử dụng tiến bộ kỹ thuật mói (giống mói, kỹ thuật chăm sóc...) trong sản xuất dưọc liệu không? 1. [ ^ f c ỏ 2. □ k h ô n g 45. Ô n g (b à ) đ án h giá thế nào về c h ấ t lưọĩig các lóp tập h u ân ? 5 Q Rất tốt 4. Ị I Tốt 3. M Binh thường 2. Q Kém I. Q R âtkẻm 46. Theo ông (bà) các lớp tập huấn có cần thiết không? 1. [vfcó 2. □ Không 47. Theo ông,(bà) chuyển giao KHKT có đáp úng clirực nhu cầii sân xuất không? 1. Ũ Có 2. □ Không III. LIÊN KÉT VÓI NHÀ NƯỚC, CHỈNH QUYÊN ĐỊA PHUƠNC 48 Gia đình ông (bà) có đ uọc chính quyền địa phuong hỗ trự trong trông dược liệu Actisô không? 1. D C Ó 2. □ Không 49. Nếu có, vui lòng cho biết được hồ trụ ỏ- những khâu nào? a. Cung ứng nguyên vật liệu đầu váo 1 □ Giống 2. □ Phân bón hóa học 3. □ Thuốc bào vệ thực vật, thuốc trừ sâu 4. □ Hô trợ vay vôn 5. []] Khác.... b. Q uá trinh sản xuất 1. □ Tập huấn K H K T 2. □ Mồ trự kỹ thuật 3. Q Khác........ c. Quá trinh tiêu thụ 1. □ Hỗ trợ thu mua sản phẩm 2. □ Có các chính sách đảm bảo giá cả 3. Q Tạo diều kiện bán sán phấm 4. Q Khác............................................... D. TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KÉT (Những câu sau hôi cho những hộ OÓ tham gia liên kết - trả lòi cỏ ỏ- câu 34) 50 Khi tham gia liên kết, gia đình có được lọi ích từ việc tham gia liên kêt không? 1. t í Có Không 51. Nếu có th am gia liên kết, Ô n g (bà) vui lòn« chơ b iế t, liên kết m an g lại n h ũ n g lọi ích gì? . ' BIÊU MÂU 1 51. Ị Nếu Sỉiu Hình ¡hum i>iu liên kếl với các nhà cung ứng đầu vào. thì lợi ích mà óng (bà) được hưởng là ụì?!Lựu chon h õ n đ a n h (lùn vào ô lc/i ích được hướng đôi VƠI lưng loọi đơn vqo) BIỂU MẪU 1 Đầu vào Lọi ích đuợc hưỏìig từ liên kết Mua chịu Thuận tiện hơn khi mua Chất lượng đảm bao Hỗ trợ về kỹ thuật / Hỗ trợ về vận chuyển Được cấp miễn phí Giống ự / l/ Phân bón ự t/ Thuốc bảo vệ thực vật . 1/ \J 51.2 Nếu gia đình iham ỹ a liên kết với các (loanli n gh iệp /cơ sở tiêu tliụ sản phẩm dược liệu, thì lợi ích nùi ônii (bà) được hướng lò ỊỊÌ? 1. Q Được ứng trước một phần chi phí đầu vào 2. Q Được ứng trước toàn bộ chi phí dầu vào 3. [ị/] Được ký kết hao tiêu sản phẩm 4. Giá duợc liệu hoặc sản phẩm ổn định 5. [VI Được hỗ trợ tư vấn về kỹ thuật chăm sóc r„r,. Jũjt f I&-6. H Tiêp cận được nguôn tín dụng (dược vay vòn) I H'kVv) 7. Q Tiếp cận được Ihị trường (cá đầu vào và đâu ra) 8. □ Tiếp cặn thônií lin lốt hơn (được cung cắp nhiều thông Ún tốt hơn) 9. Q Giám thiểu được rủi ro 52. Lọi ích mang lại dó so vói mong muốn của ông (bà) trước khi tham gia liên kết như thế nào? 1. [V ^ Thỏa mãn mong muốn í b ib 2. Q Chỉ tạm chấp nhận dược 3. Q Không thỏa mãn mong muốn 53. Nếu hộ gia đình tham gia liên kết nliưng không clưọc huửng lọi ích (hiệu quả liên kết th ấp ) th ì ô n g /b ìi) vui lòng cho biêt nguyên n h â n tại sao? 1. Ịv] Do ánh hưởng bất lợi cua điồu kiện lự nhiên 2. □ Do sự tác động của dịch bệnh 3. Q Do biến động ngoài dự kiên của giá cá 4. Q Do lỗi chú quan cùa bán thân hộ gia dinh 5. Q Do lồi từ phía dổi tác BIẾU MÃU 1 54. Ông (bà) có thể cho biết hiệu quả sau khi liên kết so với khi không tham gia liên kết? Các yếu tố đánh giá Hiệu quả sau liên kết so vói trước liên kết Giảm mạnh Giảm nhẹ Không đổi / Tăng nhẹ Tăng mạnh Chất lượng sản phẩm i / Năng suất / Giá bán / “1 Doanh thu \ í Chi phí (đầu vào) l / Thu nhập (lợi nhuận) 1/ 55. Ông (bà) cho biết cụ thể giá bán, năng suất, chi phí và doanh thu trước và sau liên kêt? 55. ỉ. Trước liên kêt Loại dược liệu Yểu tố đánh giá (tính bình quân) Giá Năng suất Doanh thu Chi phí 1000 đ/kg tạ/sào lOOOđ/sào lOOOđ/sào Loại dược liệu...Lữ.... ¥ Loai dươc liêu............ Loai dươc liêu............ Loai dược liêu............ Loai dươc liêu............ 55.2 Sau liên kết Loại dược liệu yếu tố đánh giá (tính bình quân) Giá Năng suất Doanh thu Chi phí Loai dươc liêu.. Ì A . ... ụ . Loai dươc liêu............ Loai dươc liêu............ Loai dươc liêu............ Loai dươc liêu............ S6 Theo Ông (bà), hiệu quả tăng lên đó có thực sự do liên kết mang lại hay là do các yeu to khách quan bên ngoài (biến động giá,....)? ................................................................ BIÊU MÃU 1 E- QUAN ĐIẺM VÈ LIÊN KÉT (Dành cho những hộ CÓ tham gia liên kết) 57. Để việc liên kết trong thời gian tói có hiệu quả hơn, ông (bà) có mong muôn gì? về phương diện liên kết Mong muốn cụ thể 1. Cung ứng đầu vào ‘//V r/ìrt* 2. Quá trinh sản xuất - Ccíu ụ h ị Ặ ị’ộo [ tJy Ặ h ' u 3. Quá trình tiêu thụ ệẨL» kitiỢ Ịpib ~ lịjfi U u i_c; 4. về đối tác (Dành cho nhữìig hộ KHÔNG tham gia liên kết) 58. Ông (bà) có cho rằng tạo mối liên kết giữa nhà nông, nhà khoa học, doanh nghiệp và Nhà nước là cần thiết không? 1. [ ^ Rất cần thiết 3. □ Không hề cần thiết 2. □ Bình thường 4. □ Ý kiến khác (cụ thể):.......................................... Tại sao? .... .................. C Ấ l Ả .ề y . . íỂìẦ.. h a .. ũ Q p.. . .ỹM tĩuÁ ............................ ;.............. 59. Nểu có, xin cho biết, đối tưọng, hình thức liên kết mà gia đình ông (bà) mong muốn như thế nào? (Đánh dấu vào ô tương ứng với đối tượng, nội dung và hình thức liên kết được lựa chọn) Đối tưtmg liên kết Hình thức liên kết Nội dung liên két Thòi gian liên kết Thoả thuận miệng Hạp đồng Sản xuất Tiêu thu Dài hạn (trên 1 năm) Ngắn hạn (dưới 1 năm) 1. Nhà nước 2. Nhà khoa học 3. Doanh nghiệp \ r V. K> . 4. Siêu thị ’ BIỂU MẪU 1 « Đối tưọng liên kết Hình thức liên kết Nội đung liên kết Thòi gian liên kết Thoả thuận miệng Họp đông Sản xuất Tiêu thụ Dài hạn (trên 1 năm) Ngắn hạn (dưới 1 nãm) 5. Thương lái/thu gom 6. Khác................. 60. Ông (bà) mong muốn nhận được lợi ích gì khi tham gia liên kết? (Chọn đánh số vào ô mức độ mong muốn: l. Mong ít 2. IChông mong 3. Mong nhiêu) Lọi ích Mức độ mong muốn 1. Cung ứng đầu vào sàn xuất £ 2. Tiếp cận được tiến bộ khoa học kỹ thuật mới y 3. Được ký kết bao tiêu sàn phẩm * 61. Ông (bà) có mong muốn có một tổ chức đại diện khi tham gia liên kêt không? 1. □ Có 2. Không Nếu có thì ông (bà) chọn tổ chức nào sau đây: 1. □ Hiệp hội những người sàn xuất 2. Q Họp tác xã 3. □ Tổ hợp tác 4. □ Câu lạc bộ sàn xuất 5. Q Tổ chức khác (đề nghị ghi rõ):................ r/...................................................... Nếu không, tại sao?......ỉ.-rẨầty....u.{0.Ç.■ '~íĩA.Í ( í K.ỉfr$Ị9. .............................................................. 62. Hình thức nhận thanh toán ông (bà) mong muốn khi bán hàng? (Chọn đánh số thử tự từ 1 đến 3: 1. Mong ít 2. Không mong 3. Mong nhiều) Phương thức thanh toán Mức độ lựa chọn Ghi chú a. Thanh toán toàn bộ ngay sau khi giao hàng Ẵ b. Được thanh toán trước một phần so với giá trị họp đồng / c. Được thanh toán toàn bộ sau một thời gian nhất định 63. Nếu không, xin Ông (bà) vui lòng cho biết nguyên nhân tại sao không tham gia liên kết? 1. Không rõ lợi ích của việc liên kết sẽ mang lại 2. □ Khône hiếu rõ các hình thức liên kết thực tế tại địa phương 3. Q Người khác nói rằng liên kết không đem lại lợi ích gì 4. □ Trước kia đã từng tham gia và không thấy hiệu quà B I Ể U M Ẫ U 1 5. □ Không đủ điều kiện tham gia liên kết 6. Q Nguyên nhân khác (đề nghị ghi cụ thể) F. ĐÈ XƯẤT-KIẾN NGHỊ Ý kiến đề xuất của Ô ng (bà) để giúp cho hộ nông dân thực sự đạt đuọc nhiều lọi ích và hiệu quả cao trong liên kết: 1 Đề xuất với các cơ quan quản lý Nhà nước 2 Đề xuất với các Hiệp hội ngành nghề 3 Đe xuất với các doanh nghiệp, đổi tác khác Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà! Phỏng vấn viên (Kí và ghi rõ họ tên)
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hieu_qua_mo_hinh_lien_ket_phat_trien_duoc_l.pdf
- 2. Cong trinh khoa hoc LA 2019 - Nguyen Huy van.pdf
- 3. Tom tat LA 2019 - Nguyen Huy Van.pdf
- 4. Dong gop moi LA 2019 - Nguyen Huy Van.pdf
- 5. Trich yeu LA 2019 - Nguyen Huy Van.pdf