Luận án Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh
Loãng xương là một căn bệnh thầm lặng, đang trở thành vấn đề sức khỏe toàn
cầu và là gánh nặng lên ngân sách y tế ở mỗi quốc gia. Hiện nay, ước tính toàn thế
giới có trên 200 triệu người bệnh loãng xương và đang tiếp tục gia tăng theo mức độ
già hóa dân số [58].
Đã từ lâu, người ta xem xương và cơ bị suy yếu hoặc nặng hơn là gãy xương hông
vàxẹp xương đốt sống ở người lớn tuổi là một phần bình thường của sự già hóa.
Tuy nhiên, các nhà khoa học đã nhận ra rằng sự suy yếu của xươngở người cao tuổi
là điều không bình thường, chúng được gây ra bởi mộtbệnh có thể điều trị và ngăn
ngừa được, đó là bệnh loãng xương. Bệnh chủ yếu xảy ra ở người từ tuổi trung niên
trở lên, phụ nữ sau mãn kinh. Hậu quả của bệnh thường dẫn đến biến chứng gãy
xương, đòi hỏi chi phí chăm sóc và điều trị cao, làm giảm chất lượng cuộc sống, đặc
biệt là ở người cao tuổi. Riêng với phụ nữ, nguy cơ bị gãy xương do loãng xương
lớn hơn nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, ung thư nội mạc tử cung và ung thư buồng
trứng cộng lại. Ở những phụ nữtrên 45 tuổi, loãng xươngvà biến chứng của loãng
xương phải điều trị nhiều ngàyhơntrongbệnhviệnsovớinhững bệnhkhác như nhồi
máucơ tim, bệnh tiểu đường, ung thư vú. Đối với nam giới, nguy cơ gãy xương do
loãng xương cao hơn nguy cơ ung thư tiền liệt tuyến [64],[71]. Dự báo đến năm
2050,tỷ lệ gãy xương hôngtrên thế giớisẽ tăng thêm 310%ở nam giới và 240% ở nữ
giới, sẽ có 6,3 triệu trường hợp gãy cổ xương đùi do loãng xương và 51% xảy ra ở
các nước Châu Á, trong đó có Việt Nam [47],[48],[67].
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng chống loãng xương ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -------------------*------------------ NGUYỄN TRUNG HÒA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƢƠNG Ở NGƢỜI TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chuyên ngành: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Mã số: 62. 72. 01. 64 HÀ NỘI - 2015 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƢƠNG -------------------*------------------ NGUYỄN TRUNG HÒA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG LOÃNG XƢƠNG Ở NGƢỜI TỪ 45 TUỔI TRỞ LÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC Chuyên ngành: VỆ SINH XÃ HỘI HỌC VÀ TỔ CHỨC Y TẾ Mã số: 62. 72. 01. 64 Hƣớng dẫn khoa học 1. PGS.TS. NGUYỄN VĂN TẬP 2. GS.TS. ĐÀO VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2015 3 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu kết quả trong luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Tác giả Nguyễn Trung Hòa 4 Lời cám ơn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Lãnh đạo Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Phòng Đào tạo Sau Đại học và các thầy giáo, cô giáo của Viện đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành luận án. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Đào Văn Dũng, PGS.TS. Nguyễn Văn Tập, là những người thầy đã tận tâm hướng dẫn, động viên và cung cấp những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án này. Tôi xin chân thành cám ơn Lãnh đạo Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh, Ngành y tế quận Bình Thạnh, quận Gò Vấp, quận 6, quận 12 và huyện Hóc Môn. Đặc biệt tôi xin cám ơn Lãnh đạo Ủy ban nhân dân, quý đồng nghiệp trạm y tế và cộng tác viên của các phường 3 quận Bình Thạnh, phường 5 quận Gò Vấp, phường Hiệp Thành quận 12 và xã Tân Xuân huyện Hóc Môn đã tận tình tham gia và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu trên thực địa. Với tấm lòng thành kính, tôi cũng xin cám ơn những người dân đã đồng ý tham gia công trình nghiên cứu này. Xin cám ơn gia đình, những người thân đã quan tâm, động viên và hết lòng giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận án. Xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn sâu sắc. Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015 Nguyễn Trung Hòa 5 MỤC LỤC Mục lục .................................................................................................................. i Danh mục các chữ viết tắt .................................................................................. ..v Danh mục các bảng .......................................................................................... ..vii Danh mục các biểu đồ............................................................................................x Danh mục các hình, sơ đồ ................................................................................... xi ĐẶT VẤN ĐỀ ..................................................................................................... 1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN .................................................................................. 3 1.1. Một số khái niệm về bệnh loãng xương ........................................................ 3 1.1.1. Định nghĩa loãng xương và giảm mật độ xương ....................................... 3 1.1.2. Cấu trúc và chức năng của xương .............................................................. 3 1.1.3. Sinh lý xương và bệnh loãng xương .......................................................... 4 1.1.4. Nguyên nhân và phân loại loãng xương .................................................... 5 1.1.5. Các dấu hiệu lâm sàng loãng xương nguyên phát và biến chứng .............. 5 1.1.6. Các xét nghiệm thăm dò hình ảnh và chẩn đoán loãng xương....................6 1.1.7. Điều trị và phòng bệnh loãng xương.. ....................................................... .8 1.2. Tỷ lệ và một số yếu tố liên quan đến loãng xương trên thế giới và Việt Nam.............................. ...................................................... ...........10 1.2.1. Tỷ lệ loãng xương ở một số nước trên thế giới................... ................. ....10 1.2.2. Tỷ lệ loãng xương tại Việt Nam..................................... .................... .....15 1.2.3. Một số yếu tố liên quan đến loãng xương........................ ................ ........17 1.3. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới và tại Việt Nam ............................................................................................. .......25 1.3.1. Các biện pháp phòng chống loãng xương trên thế giới........ .............. .....25 1.3.2. Các biện pháp phòng chống loãng xương tại Việt Nam .......................... 31 1.4. Một số đặc điểm về thành phố Hồ Chí Minh................................................34 Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 35 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu mô tả cắt ngang. ................................................... 35 2.1.2. Đối tương nghiên cứu can thiệp.................................................................35 2.1.3. Tiêu chí loại trừ khi chọn mẫu nghiên cứu .............................................. 35 6 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ............................................................... 35 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................ 35 2.2.2. Một số đặc điểm của địa phương nghiên cứu.............................................36 2.2.3. Thời gian nghiên cứu ............................................................................... 37 2.3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 37 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................. 37 2.3.2. Phương pháp chọn mẫu ............................................................................ 45 2.4. Tổ chức thực hiện nghiên cứu ..................................................................... 48 2.4.1. Nghiên cứu mô tả ..................................................................................... 48 2.5. Biến số và các chỉ số nghiên cứu ................................................................ 50 2.5.1.Định nghĩa các biến số .............................................................................. 50 2.5.2. Các chỉ số nghiên cứu .............................................................................. 55 2.6. Kỹ thuật hạn chế sai số nghiên cứu ............................................................. 57 2.6.1. Hạn chế sai số trong chọn mẫu ................................................................ 57 2.6.3. Hạn chế sai số trong thu thập thông tin. ................................................... 57 2.7. Xử lý và phân tích số liệu ........................................................................... 58 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................... 59 Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 60 3.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người dân từ 45 tuổi trở lên .............................................................................................. 60 3.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp .................... 60 3.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân từ 45 tuổi trở lên ................................ 66 3.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương của người dân ...................... 67 3.1.4. So sánh một số đặc điểm của người dân nghiên cứu ở các phường, xã nghiên cứu can thiệp và đối chứng ....................................... 78 3.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quảmột số biện pháp can thiệp cộng đồng Phòng chống loãng xương ........................................................................... 79 3.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp ......................................... 79 3.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ........................................ 83 Chƣơng 4. BÀN LUẬN .................................................................................... 93 4.1. Tỷ lệ loãng xương và một số yếu tố liên quan ở người từ 45 tuổi trở lên tại thành phố Hồ Chí Minh trước can thiệp .................................... 93 7 4.1.1. Đặc điểm chung của người dân nghiên cứu trước can thiệp .................... 93 4.1.2. Tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu trước can thiệp...................94 4.1.3. Một số yếu tố liên quan đến mật độ xương................................................95 4.1.4. Yếu tố không liên quan đến loãng xương..... ......................................... 107 4.2. Xây dựng và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp ..................... 108 4.2.1. Kết quả xây dựng một số biện pháp can thiệp ................................ .......108 4.2.2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng......................114 4.2.3. Kết quả duy trì hoạt động mô hình can thiệp ........................ .................123 4.2.4. Hạn chế của đề tài....................................................................................124 KẾT LUẬN ......................................................................................... ............125 KIẾN NGHỊ ........................................................................................ ........... 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 8 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT BMC : Bone Mineral Concent - Khối lượng khoáng xương BMD : Bone Mineral Density - Mật độ khoáng xương BMI : Body Mass Index - Chỉ số khối cơ thể BT : Bình thường CB-CCVC : Cán bộ - Công chức viên chức CBYT : Cán bộ y tế CĐ-ĐH : Cao đẳng-Đại học CI : Confidence Interval – Khoảng tin cậy CLB : Câu lạc bộ Cs : Cộng sự CSHQ : Chỉ số hiệu quả CT : Can thiệp CTV : Cộng tác viên DXA : Dual-Energy X-ray Absorptiometry- Hấp thụ năng lượng kép X quang H. : Huyện HQCT : Hiệu quả can thiệp HRT : Hormon Replacement Therapy- Liệu pháp hormon thay thế KT : Kiến thức KTX : Không thường xuyên LX : Loãng xương MĐX : Mật độ xương NVYT : Nhân viên y tế PTH : Parathyroid Hormone - Hormone tuyến cận giáp P. : Phường Q. : Quận OR : Odd Ratio- Tỷ suất chênh 9 RLHTÐR : Rối loạn hấp thu đường ruột SD : Standard Deviation - Độ lệch chuẩn SE : Standard Error – Sai số chuẩn SL : Số lượng STT : Số thứ tự TB : Trung bình TDTT : Thể dục thể thao TH : Thực hành THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông TPHCM : Thành Phố Hồ Chí Minh TX : Thường xuyên IU : International Unit – Đơn vị Quốc tế UNICEF : United Nations Children's Fund- Quỹ nhi đồng Liên Hiệp quốc USD : United State Dollars – Đô la Mỹ WHO : World Health Organization- Tổ chức Y tế thế giới X. : Xã 10 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang 1.1. Những yếu tố nguy cơ gây ra bệnh loãng xương.....................................................17 2.1. Địa điểm nghiên cứu mô tả và can thiệp..................................................................36 2.2. Nội dung biện pháp can thiệp trên các nhóm đối tượng..........................................43 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán loãng xương theo mật độ xương..........................................50 2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán xẹp đốt sống theo phương pháp Genant..............................51 2.3. Phân loại BMI theo WHO năm 2000 khu vực Châu Á...........................................52 3.1. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo giới và nhóm tuổi...................................60 3.2. Phân bố trung bình cân nặng, chiều cao, BMI theo giới..........................................60 3.3. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo đặc điểm nhân trắc.................................61 3.4. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo tiền sử bệnh và chiều cao.......................62 3.5. Phân bố tỷ lệ người dân nghiên cứu theo lối sống...................................................63 3.6. Phân bố tỷ lệ phụ nữ nghiên cứu theo kinh nguyệt và số con..................................63 3.7. Phân bố tỷ lệ người dân trả lời đúng về kiến thức bệnh loãng xương.....................64 3.8. Phân bố tỷ lệ người dân nhận thông tin về loãng xương và nguồn nhận.................65 3.9. Phân bố tỷ lệ người dân thực hiện hành vi có lợi và có hại cho xương...................65 3.10. Phân bố tỷ lệ kiến thức và thực hành của người dân nghiên cứu..........................66 3.11. Phân bố tỷ lệ loãng xương của người dân nghiên cứu theo giới tính....................67 3.12. Phân bố tình trạng mật độ xương theo trung bình BMD và giới tính....................67 3.13. Liên quan loãng xương với giới tính người dân nghiên cứu..................................67 3.14. Liên quan loãng xương với nhóm tuổi theo giới tính của người dân.....................68 3.15. Liên quan loãng xương với với BMI của người dân..............................................69 3.16. Liên quan loãng xương với yếu tố địa dư..............................................................70 3.17. Liên quan loãng xương với yếu tố nghề nghiệp và học vấn..................................71 3.18. Liên quan loãng xương với kinh nguyệt và số con ở phụ nữ nghiên cứu..............71 3.19. Liên quan loãng xương với sử dụng rượu bia, hút thuốc lá theo giới...................72 3.20. Liên quan loãng xương với uống sữa, thể dục thể thao theo giới.........................73 3.21. Liên quan loãng xương với tiền sử cá nhân, gia đình và chiều cao......................73 11 3.22. Liên quan tình trạng xẹp đốt sống với BMD của người bị loãng xương...............74 3.23. Liên quan loãng xương với kiến thức và thực hành của người dân.......................75 3.24. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến...........................................76 3.25. Liên quan loãng xương trên mô hình hồi quy đa biến ở nữ giới............................77 3.26. Số người dân ở phường xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại đơn vị tư vấn chung...........................................................................................................80 3.27.Số người dân ở phường, xã can thiệp được tư vấn trong 2 năm tại các trạm y tế.................................................................................................................81 3.28. Số lượt người dân được truyền thông trực tiếp tại cộng đồng ở các phường xã can thiệp sau 2 năm................................................................................................81 3.29. Số hộ ... , pp. 104-118. 49. Australian Institute of Health and Welfare (2011), A Snapshot of Osteoporosis in Australia, Report of the National Center for Monitoring Arthritis and Musculoskeletal Conditions at the Australian Institute of Health and Welfare. 50. B. Häussler, H. Githe, D. Göl, G. Glaeske, L. Pientka, D. Felsenberg (2007), “Epidemiology, treatment and cost of osteoporosis in Germany – the BoneEVA Study”, Osteoporosis Int., Vol. 18, pp.77-84. 51. D. Nick Carteret al. (2002), “Community-based exercise program reduces risk factors for falls in 65 to 75 year-old women with osteoporosis: randomized controlled trial”,CMAJ, Vol. 167(9), pp. 997-1004. 52. Didier B.Hans et al. (2008), “Peripheral Dual-Energy X-Ray Absorptiometry in the Management of Osteoporosis: The 2007 ISCD Official Position”, Journal of Clinical Densitometry: Assessment of Skeletal Health, Vol. 11(11), pp. 188- 206. 53. Elizabeth Barrett-Connor et al. (2005), “Osteoporosis and Fracture Risk in Women of Different Ethnic Groups”, Journal of Bone and Mineral research, Vol. 20(2), pp. 185-194. 54. Ellen Edmonds et al. (2012), “Osteoporosis knowledge, beliefs, and calcium intake of college students: Utilization of the health belief model”, Journal of preventive Medicine, Vol. 2(1), pp. 27-32. 55. Fahad M. Al-Shahrani et al. (2010), “Knowledge of osteoporosis in middle-aged and elderly women”, Saudi Medicine Journal, Vol. 31(6), pp. 684-687. 56. Farida Habid et al. (2012), “Assessment and modification of risk behavior osteoporosis among childbearing working women”, Journal of American Science, Vol. 8(9), pp.111-119. 149 57. Francis KL et al. (2009), “Effectiveness of a community-based osteoporosis education and self-management course: a wait list controlled trial”, Osteoporosis Int., Vol. 20(9), pp. 1563-1570. 58. G. Maalouf et al. (2007), “Middle East and North Africa consensus on osteoporosis”, Journal Musculoskelet Neuronal Interact, Vol. 7(2), pp.131- 143. 59. Glen M. Blake, Ignac Fogelman (2001), “Peripheral or Central Densitometry: Does It Matter Which Technique We use?”, Journal of Clinical Densitometry, Vol. 4(2), pp. 83-96. 60. Gourlay ML, Callahan LF, Preisser JS, Sloane PD (2007), “Osteoporosis preventive care in white and black women in community family medicine settings”, Journal Family Medicine, University of North Carolina, Vol. 100(7), pp. 677-682. 61. Gourlay Margaret L. et al. (2006), “Survey of Osteoporosis Preventive Care in Community Family Medicine Settings”, Journal Family Medicine, Vol. 38(10), pp. 724-730. 62. Health Service Excutive and the Department of Health and Children and the National Council on Ageing and Older People (2008), Strategy to prevent falls and fractures in Ireland´s Ageing population. Sumary, Conclusions and Recommendations, Ireland. 63. International Osteoporosis Foundation (2004), Invest in your bones Osteoporosis in Men the silent epidemic strikes men too, Report of International Osteoporosis Foundation, pp.1-16. 64. International Osteoporosis Foundation (2005), Invest in your bones. Move it or Lose it. How excercise helps to build and maintain strong bones, prevent falls and fractures, and speed rehabilitation, Report annual of International Osteoporosis Foundation. 150 65. International Osteoporosis Foundation (2006), Bone Appetite. The role of food and nutrition in building and maintaining strong bones, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp.1-22. 66. International Osteoporosis Foundation (2007), Know and reduce your risk of osteoporosis, Report annual of International Osteoporosis Foundation. 67. International Osteoporosis Foundation (2008), Beat the Break. Know and reduce your osteoporosis risk factors,Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp. 1-14. 68. International Osteoporosis Foundation (2008), Osteoporosis in the European Union in 2008: Ten years of progress and ongoing challengers, Report of International Osteoporosis Foundation. 69. International Osteoporosis Foundation (2009), FRAX ® Identifying people at high risk of fracture, WHO Fracture Risk Assessment Tool, a new clinical tool for informed treatment decisions, Report of International Osteoporosis Foundation, pp.1-16. 70. International Osteoporosis Foundation (2009), The Asian Audit Epidemiology, cost and burden of osteoporosis in Asia 2009, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp.1-57. 71. International Osteoporosis Foundation (2010), The Breaking Spin, Report of International Osteoporosis Foundation. 72. International Osteoporosis Foundation (2010), The Eastern European and Central Asian regional audit: Epidermiology, cost and burden of osteoporosis in 2010, Report annual of International Osteoporosis Foundation. 73. International Osteoporosis Foundation (2011), The Middle East and Africa regional Audit, Report annual of International Osteoporosis Foundation. 74. International Osteoporosis Foundation (2011), Three steps to unbreakable bones: Vitamin D, Calcium and Exercise, Report of International Osteoporosis Foundation. 151 75. International Osteoporosis Foundation (2012), The Latin America regional Audit: Epidemiology, cost and burden of osteporosis in 2012, Report annual of International Osteoporosis Foundation, pp. 1-67. 76. International Osteoporosis Foundation (2012), Facts and Statistics, Report of International Osteoporosis Foundation. 77. John A. Kanis et al. (2008), “European guidance for the diagnosis and management of osteoporosis in postmenopausal women”, Osteoporosis int. Vol. 19, pp. 399-428. 78. Jian-min Liu, Guang Ning, Jia-lun Chen (2007), “Osteoporotic fractures in Asia: risk factors and strategies for prevention”, Journal Bone Mineral Metabolism, Vol. 25, pp. 1-5. 79. Jorge Morales-Torres (2007), “Strategies for the prevention and control of osteoporosis in developing countries”, Review of Clinical Rheumatology Mexico, Vol. 26(3), pp. 139-143. 80. Julienne K. Kirk, Mindy Nichols, John G.Spangler (2002), “Use of a Peripheral Dexa Measurement for Osteoporosis Screening”, Clinical Research and Methods, Vol. 34(3), pp. 201-205. 81. Kamila POSLUŠNÁ et al. (2008), “Risk factors of osteoporosis- Knowledge and practices among adolescent females”, School and Health, Vol. 21, pp. 211- 220. 82. Karen Bohaty, Holly Rocole, Kelli Wehling, Nancy Waltman (2008), “Testing the effectiveness of an educational intervention to increase dietary intake of calcium and vitamin D in young adult women”, Journal of the American Academy of Nurse Practioners, Vol. 20, pp. 93-99. 83. L K H Koh (2007), “Osteoporosis in Asian populations”, Menopausal Medicine, Vol. 5, pp. 10-14. 84. Lin Pao-Hwa et al. (2003), “The DASH diet and sodium reduction improve markers of bone turnover and calcium metabolism in adults”, Journal Nutrition, Vol. 133, pp. 3130-3136. 152 85. Linda Yin-King Lee et al. (2006), “Osteoporosis in older Chinese men: knowledge and health beliefs”, Journal of Clinical Nursing, Vol. 15, pp. 353- 355. 86. Lionel S. Lim, Laura J. Hoeksema, Kevin Sherin (2009), “Screening for osteoporosis in the adult U.S. population ACMP position statement on preventive practice”, American Journal of Preventive Medicine, Vol. 36(4), pp. 366-375 87. Loh KY, Shong HK (2007), “Osteoporosis: Primary Prevention in the Community”, Med. J. Malaysia, Vol. 62(4), pp. 355-358. 88. Lorentzon Mattias et al. (2007), “Smoking is associated with lower bone mineral density and reduced cortical thickness in young men”, The Journal of Clinical Endocrinology and Metabolism, Vol. 92(2), pp. 497-503. 89. M. Allison Ford et al. (2011), “Osteoporosis knowledge, self-efficacy, and beliefs among college students in the USA”, Journal of Osteoporosis, Vol. 2011, pp. 1-8. 90. M. Duyvendak et al. (2011), “Doctors´ beliefs and knowledge on corticosteroid-induced osteoporosis: identifying barriers to improve prevention”, Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics”, Vol. 36(3), pp. 356-366. 91. M. Sadat-Ali et al. (2009), “Osteoporosis-related vertebral fractures in postmenopausal women: Prevalence in a Saudi Arabian sample”, La Revue de Santé de la Méditerranée orientale, Vol. 15(6), pp. 1420-1425. 92. Mahfouz et al (2007), “Osteoporosis-related lifestyle choices and knowledge among adolescent females in El-Minia city, Egypt”, El-Minia Med., Bull., Vol. 18(1), pp. 29-41 93. Marian T.Hannan et al. (2000), “Effect of Dietary Protein on Bone Loss in Elderly Men and Women: The Framingham Osteoporosis Study”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol. 15(12), pp. 2504-2512. 153 94. Mervat M.A. El-Sayed et al. (2013), “Osteoporosis-Related Life Habits, Knowledge and Attitude among Group of Female Employees in King Saud University”, World Applied Sciences Journal, Vol. 22(7), pp. 919-925. 95. Ministry of Health and Long-Term Care (2003), Osteoporosis Action Plan: An Osteoporosis Strategy for Ontario, Report of the Osteoporosis Action Plan Committee, Ontario Canada. 96. Miriam F. Delaney (2006), “Strategies for the prevention and treatment of osteoporosis during early postmenopause”,American Journal of Obstetrics and Gynecology, Vol. 194, pp. 12-23. 97. Moon Fai Chan et al. (2006), “Osteoporosis prevention education programme for women”, Journal of Advanced Nursing, Vol. 54(2) , pp. 159-170. 98. National Osteoporosis Society United Kingdom (2006), Osteoporosis Facts and Figures, Report of National Osteoporosis Society, United Kingdom. 99. Neil Hirschenbein (2002), Nutritional Stretegies in the Prevention of Osteoporosis, ANSR-Applied Nutritional Science Reports, pp. 1-5 100.Ngoc Lan T. Nguyen, Minh Thuy T. Tao (2013), “Assessing the risk factors for osteoporosis in women aged from 50 years and above in the Northern part of Vietnam”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, p. 49. 101.H.T.T. Nguyen et al. (2009), “Peak bone mineral density in Vietnamese women”, Arch Osteoporosis, Vol. 4, pp. 9-15. 102.H.T.T. Nguyen, N.D. Nguyen, T.T. Le, T.V. Nguyen (2013), “Knowledge of Osteoporosis among Tertiary Students in Vietnam”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, p. 91. 103.Patricia M Ciaschini et al. (2010), “Community-based intervention to optimize osteoporosis management: randomized controlled trial ”, BMC Geriatric,Vol.10 (60). 104.Pensylvania Department of Health and Pensylvania Osteoporosis Coalition (2004), Osteoporosis and Bone health: Pennsylvania Osteoporosis prevention 154 and education strategic plan, Report of Department of Health Harrisburg, Commonwealth of Pennsylvania. 105.Peter M Wayne et al. (2012), “Impact of Tai Chi exercise on multiple fracture- related risk factors in post-menopausal osteopenic women: a pilot pragmatic, randomized trial”, BMC Complement Alternal Medicine, Vol. 12(7), pp. 1-12. 106.Philip Sambrook, Cyrus Cooper (2006), “Osteoporosis”, The Lancet, Vol. 367, pp. 2010-2018. 107.Prema B Rapuri et al. (2000), “Alcohol intake and bone metabolism in elderly women”, American Journal Clinical Nutrition, Vol. 72, pp.1206-1213 108.R.Bartl, B.Frisch (2009), Osteoporosis, ® Springer-Verlag Berlin Heidelberg. 109.R. Rizzoli et al. (2008), “The role of calcium and vitamin D in the management of osteoporosis”, Bone, Vol. 42, pp.246-249. 110.Rafraf M, Bazyun B, Afsharnia F (2009), “Osteoporosis-related life habits knowledge about osteoporosis among women in Tabriz, Iran”, The International Medical Journal, Vol.8(2), pp. 17-20. 111.Rebecca L Kesman et al. (2010), “Population informatics-based system to improve osteoporosis screening in women in a primary care practice”, J. Am. Med. Inform. Assoc., Vol. 17(2), pp. 212–216. 112.Rizzoli René, Jean-Philippe Bonjour (2004), “Dietary Protein and Bone Health”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol. 19(4), pp. 527-531. 113.Rohini Handa et al. (2008), “Osteoporosis in developing countries”, Best Practice and Research Clinical Rheumatology, Vol. 22(4), pp. 693-708. 114.Russel Burge et al. (2007), “Incidence and Economic Burden of Osteoporosis- Related Fractures in the United States 2005-2025”, Journal of Bone and Mineral Research, Vol. 22(3), pp. 465-475. 115.S.Boonen et al. (2006), “Calcium and vitamin D in the prevention and treatment of osteoporosis – a clinical update”, Journal of Internal Medicine, Vol. 259, pp. 539-552. 155 116.Saneya A Wahba et al. (2010), “Osteoporosis knowledge, beliefs, and behaviors among Egyption female students”, JASMR, Vol. 5(2), pp. 173-180. 117.Sarina Schrager (2003), “Osteoporosis Prevention in Primary Care”, Winconsin Medical Journal, Vol. 102(3), pp.52-55. 118.South Eastern Health and Social Care Trust(2012), Falls and Osteoporosis Strategy 2012-2016, Report of National Health Services Lothian, Scotland. 119.Shu-Wen Chen et al. (2012), “Osteoporosis Prevention-Adolescents´ knowledge, attitudes, and practices”, American Journal of Health Behavior, Vol. 36(6), pp.736-745. 120.Susan B. Jaglal et al. (2003), “How are family physicians managing osteoporosis? Qualitative study of their experiences and educational needs”, Canadian Family Physician, Vol. 49, pp. 462-468. 121.Susan B. Jaglal et al. (2012), “Impact of a centralized osteoporosis coordinator on post-fracture osteoporosis management: a cluster randomized trial”, Osteoporos Int., Vol.23(1), pp. 87–95. 122.Tania Winzenberg et al. (2006), “The effect on behavior and bone mineral density of individualized bone mineral density feedback and educational interventions in premenopausal women: a randomized controlled trial,” BMC Public Health, Vol. 6(12). 123.The Taiwanese Osteoporosis Association (2011), Taiwanese Guidelines for the Prevention and Treatment of Osteoporosis, Report of The Taiwanese Osteoporosis Association, Taiwan. 124.Thu Hien T.Vu, Bach Mai Le, Lam T. Nguyen (2013), “Effect of nutrition education on calcium intake and bone mass in Vietnamese women”, Report of The Fifth Strong Bone Asia conference: Osteoporosis in Asean (+), Danang city Vietnam, pp. 99-101. 125.W.C.Tung, Iris F.K. Lee (2006), “Effects of an osteoporosis educational programme for men”, Issues and Innovations in Nursing practice, pp. 26-34. 156 126.Wan Arfah Nadiah Wan Jamil et al. (2010), “Knowledge, Attitude and Dietary and Lifestyle Practices on Bone Health Status among Undergraduate University Students in Health Campus, University Sains Malaysia, Kelantan”, Health and Environment Journal, Vol. 1(1), pp.34-40. 127.Xingqiong Meng et al. (2010), “Calcium Intake in Elderly Australian Women Is Inadequate”, Nutrients, Vol. 2(9), pp. 1036–1043.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hieu_qua_mot_so_bien_phap_can_thiep_cong_do.pdf