Luận án Đánh giá hiệu quả vô cảm và tính an toàn của gây mê propofol kiểm soát nồng độ đích cho nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng ở bệnh nhân ngoại trú
Phẫu thuật ngoại trú được Ralph Walters mô tả lần đầu vào năm 1919
[135] và phát triển rất nhanh trong những năm gần đây. Phẫu thuật ngoại trú
không tách bệnh nhân khỏi môi trường gia đình, chống quá tải bệnh viện, hạn
chế lây nhiễm và tiết kiệm chi phí. Cơ sở của phẫu thuật ngoại trú là an toàn
và cùng chất lượng với phẫu thuật nội trú. Mục đích của phẫu thuật ngoại trú
là làm sao nhanh chóng đưa bệnh nhân về với gia đình mà vẫn đảm bảo được
hiệu quả và an toàn cao nhất. Đây là ý tưởng có ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Với sự ra đời và không ngừng phát triển của phẫu thuật nội soi, sự tiến
bộ của các kỹ thuật gây mê hồi sức và nhiều loại thuốc gây mê mới có khả
năng đào thải nhanh, ít tác dụng phụ đã tạo một bước nhảy vọt trong lĩnh vực
vô cảm, làm cho phẫu thuật ngoại trú phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Các nghiên cứu gần đây cho thấy số bệnh nhân phẫu thuật ngoại trú đã
vượt quá số bệnh nhân nội trú [107]. Có một sự chuyển dịch trình tự từ phẫu
thuật nội trú sang phẫu thuật ngoại trú ở các trung tâm phẫu thuật. Người ta
dự đoán rằng bệnh viện trong tương lai phòng mổ sẽ nhiều lên và giường
bệnh thì ít đi. Sự ra đời của Hiệp hội phẫu thuật ngoại trú liên bang Mỹ
(Federated ambulatory surgery association: FASA), Hiệp hội phẫu thuật ngoại
trú quốc tế (International Association for Ambulatory Surgery: IAAS, 1995)
và Hiệp hội gây mê ngoại trú (The Society for Ambulatory Anesthesia:
SAMBA, 1985) đã chứng tỏ sự quan tâm lớn của xã hội về một phương thức
phẫu thuật mới đầy tiềm năng đang chờ đón con người khám phá
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hiệu quả vô cảm và tính an toàn của gây mê propofol kiểm soát nồng độ đích cho nội soi tán sỏi niệu quản ngược dòng ở bệnh nhân ngoại trú
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108 TẠ ĐỨC LUẬN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÔ CẢM VÀ TÍNH AN TOÀN CỦA GÂY MÊ PROPOFOL KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH CHO NỘI SOI TÁN SỎI NIỆU QUẢN NGƯỢC DÒNG Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ Chuyên ngành: Gây mê hồi sức Mã số: 62720122 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. Nguyễn Thị Quý 2. GS.TS. Nguyễn Quốc Kính HÀ NỘI - NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn: - Đảng ủy và Ban giám đốc Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108. - GS. TS Nguyễn Quốc Kính, PGS. TS Nguyễn Thị Quý là các Thầy Cô hướng dẫn - PGS. TS Lê Thị Việt Hoa và các Thầy Cô trong Bộ môn, Khoa Gây mê – hồi sức Viện nghiên cứu khoa học Y dược lâm sàng 108. - TS. Nguyễn Quang Chung và các Thầy Cô ở phòng Sau Đại học. - GS. Nguyễn Thụ và các Thầy Cô trong Hội đồng chấm Luận án cấp cơ sở. - Các Thầy phản biện độc lập. - TS. Phan Tôn Ngọc Vũ và các đồng nghiệp ở khoa Phẫu thuật – gây mê hồi sức, PGS. TS Trần Lê Linh Phương và các phẫu thuật viên khoa Ngoại tiết niệu bệnh viện Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh. - Đảng ủy và Ban giám đốc, các đồng nghiệp ở khoa Gây mê hồi sức bệnh viện 30/4 Bộ công an. - Vợ và các con tôi Đã tận tình hướng dẫn, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện lấy số liệu và góp nhiều ý quý báu để tôi hoàn thành luận án này. Tạ Đức Luận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Tạ Đức Luận MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ....................................................... 3 1.1. PHẪU THUẬT NGOẠI TRÚ ................................................................. 3 1.1.1. Định nghĩa phẫu thuật và gây mê ngoại trú ........................................... 3 1.1.2. Lựa chọn BN cho PTNT ....................................................................... 3 1.1.3. Tình hình PTNT ................................................................................... 5 1.1.4. Phẫu thuật tán sỏi tiết niệu ngoại trú ..................................................... 7 1.2. GÂY MÊ TĨNH MẠCH KIỂM SOÁT NỒNG ĐỘ ĐÍCH ....................... 8 1.2.1. Lịch sử gây mê tĩnh mạch kiểm soát nồng độ đích ............................... 8 1.2.2. Một số khái niệm cơ bản trong nguyên lý gây mê KSNĐĐ .................. 8 1.2.3. Các nghiên cứu về gây mê propofol KSNĐĐ ..................................... 14 1.3. PROPOFOL .......................................................................................... 15 1.3.1. Đặc điểm lý hóa .................................................................................. 15 1.3.2. Dược động học ................................................................................... 16 1.3.3. Dược lực học ...................................................................................... 17 1.3.4. Sử dụng trên lâm sàng ........................................................................ 19 1.3.5. Gây mê tĩnh mạch propofol KSNĐĐ .................................................. 19 1.4. MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEAL .................................................. 22 1.4.1. Cấu trúc .............................................................................................. 22 1.4.2. Chỉ định và chống chỉ định của MNTQ .............................................. 23 1.4.3. Tai biến của MNTQ ............................................................................ 24 1.4.4. Những vấn đề còn bàn cãi................................................................... 24 1.5. LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP VÔ CẢM CHO TÁN SỎI NIỆU QUẢN NỘI SOI ................................................................................................ 25 1.5.1. Gây tê tại chỗ...................................................................................... 26 1.5.2. Gây tê tủy sống, gây tê ngoài màng cứng ........................................... 27 1.5.3. Gây mê toàn thân ................................................................................ 27 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......... 30 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................... 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................... 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .............................................................................. 30 2.1.3. Tiêu chuẩn loại ra khỏi mẫu nghiên cứu ............................................. 31 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................... 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 31 2.2.2. Cỡ mẫu ............................................................................................... 31 2.2.3. Phương tiện nghiên cứu ...................................................................... 32 2.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá .......................................................................... 34 2.2.5. Các định nghĩa, tiêu chuẩn áp dụng trong nghiên cứu ......................... 36 2.2.6. Phương pháp tiến hành ....................................................................... 43 2.2.7. Phân tích số liệu ................................................................................. 47 2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu................................................................... 47 2.2.9. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................ 49 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 51 3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ CAN THIỆP........................................ 51 3.1.1. Đặc điểm BN ...................................................................................... 51 3.1.2. Đặc điểm can thiệp ............................................................................. 53 3.2. HIỆU QUẢ VÔ CẢM Ở 2 NHÓM ....................................................... 54 3.2.1. Đánh giá độ mê theo PRST................................................................. 54 3.2.2. Các đánh giá về thời gian ................................................................... 55 3.2.3. Tiêu thụ propofol và fentanyl ............................................................. 56 3.2.4. Số lần BN cử động trong gây mê ........................................................ 57 3.2.5. Số lần điều chỉnh máy TCI/BTĐ ........................................................ 58 3.2.6. Số lần đặt MNTQ ............................................................................... 58 3.2.7. Sự hài lòng của phẫu thuật viên .......................................................... 59 3.2.8. Đánh giá mức độ đau của BN (theo VAS) .......................................... 60 3.2.9. Sự cố tỉnh trong gây mê, số lần điện thoại tư vấn bác sĩ và nguyện vọng gây mê lần sau ............................................................................... 60 3.2.10. Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện ngoài dự kiến ................... 61 3.2.11. Các giá trị của gây mê propofol KSNĐĐ .......................................... 61 3.3. TÍNH AN TOÀN TRONG GÂY MÊ CỦA 2 NHÓM ........................... 63 3.3.1. Thay đổi tần số tim trong can thiệp ..................................................... 63 3.3.2. Thay đổi HATT tại các thời điểm ....................................................... 64 3.3.3. Thay đổi HATTr tại các thời điểm ...................................................... 65 3.3.4. Thay đổi HATB tại các thời điểm ....................................................... 66 3.3.5. Sử dụng ephedrin, atropin và dịch truyền .......................................... 68 3.3.6. Thay đổi SpO2 tại các thời điểm ......................................................... 69 3.3.7. Thay đổi EtCO2 tại các thời điểm ....................................................... 70 3.3.8. Áp lực trung bình và áp lực dò đường thở .......................................... 71 3.3.9. Tác dụng không mong muốn của MNTQ ........................................... 71 3.3.10. Điểm OAA/S khi về phòng hồi tỉnh .................................................. 72 3.3.11. Các biến chứng khác ở hậu phẫu ...................................................... 73 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN ........................................................................... 74 4.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN VÀ CAN THIỆP........................................ 74 4.1.1. Đặc điểm BN ...................................................................................... 74 4.1.2. Đặc điểm về can thiệp ........................................................................ 76 4.2. HIỆU QUẢ VÔ CẢM ........................................................................... 78 4.2.1. Điểm PRST ........................................................................................ 78 4.2.2. Các chỉ tiêu về thời gian ..................................................................... 79 4.2.3. Tiêu thụ propofol và fentanyl ............................................................. 87 4.2.4. Số lần BN cử động trong gây mê và số lần điều chỉnh máy TCI/BTĐ 89 4.2.5. Số lần đặt MNTQ, kích thích khi đặt và khi rút MNTQ ...................... 91 4.2.6. Sự thuận lợi của can thiệp ................................................................... 93 4.2.7. Mức độ đau và sự hài lòng của BN ..................................................... 94 4.2.8. Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện lại....................................... 95 4.2.9. Các giá trị của gây mê propofol KSNĐĐ ............................................ 97 4.3. TÍNH AN TOÀN TRONG GÂY MÊ .................................................. 101 4.3.1. Thay đổi tuần hoàn ........................................................................... 101 4.3.2. Thay đổi hô hấp ................................................................................ 104 4.3.3. Điểm OAA/S khi về phòng hồi tỉnh .................................................. 105 4.3.4. Các tác dụng không mong muốn của MNTQ .................................... 107 4.3.5. Các tai biến, biến chứng khác ở hậu phẫu ......................................... 109 4.3.6. Các biến chứng sau xuất viện ........................................................... 111 KẾT LUẬN ............................................................................................... 112 KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 114 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Viết tắt Nội dung BN Bệnh nhân BTĐ Bơm tiêm điện GMHS Gây mê hồi sức HA Huyết áp HATB Huyết áp trung bình HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương KSNĐĐ Kiểm soát nồng độ đích MNTQ Mặt nạ thanh quản NKQ NĐ NĐĐ Nội khí quản Nồng độ Nồng độ đích PTNT Phẫu thuật ngoại trú BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ASA American Society of Anesthesiologists Hiệp hội gây mê hồi sức Hoa Kỳ FASA Federated ambulatory surgery association Hiệp hội phẫu thuật ngoại trú liên bang IAAS International Association for Ambulatory Surgery Hiệp hội phẫu thuật ngoại trú quốc tế OAA/S Observer’s Assesment of Alertness/Sedation Độ an thần khi về phòng hồi tỉnh p-LMA ProSeal laryngeal mask Air way Mask thanh quản proseal SAMBA The Society for Ambulatory Anesthesia Hiệp hội gây mê ngoại trú TCI Target controlled infusion Kiểm soát nồng độ đích VAS MADPE MDPE BMI LBM Visual Analogue Scale Median Absolute Performance Error Median Performance Error Body Mass Index Lean Body Mass Thang tính điểm đau Trung vị của các giá trị tuyệt đối về hiệu năng Sai lệch trung vị hiệu năng Chỉ số khối cơ thể Chỉ số khối cơ nạc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Hiệu năng của một số phương thức với propofol .......................... 13 Bảng 1.2. Các thông số dược động học chính trong mô hình Marsh ............. 20 Bảng 2.1. Điểm PRST của Evans ................................................................. 38 Bảng 2.2. Tiêu chuẩn ra khỏi phòng hồi tỉnh theo Aldrete sửa đổi ............... 39 Bảng 2.3. Tiêu chuẩn xuất viện theo Chung sửa đổi ..................................... 40 Bảng 2.4. Điểm an thần OAA/S ................................................................... 41 Bảng 3.1. Giới, tuổi, cân nặng và BMI ......................................................... 51 Bảng 3.2. ASA và Mallampati ...................................................................... 52 Bảng 3.3. Vị trí sỏi niệu quản ....................................................................... 53 Bảng 3.4. Thời gian gây mê, thời gian can thiệp ........................................... 53 Bảng 3.5. Độ mê theo PRST ở 2 nhóm ......................................................... 54 Bảng 3.6. Đánh giá về thời gian ................................................................... 55 Bảng 3.7. Tiêu thụ propofol và fentanyl ....................................................... 56 Bảng 3.8. Cử động trong gây mê .................................................................. 57 Bảng 3.9. Điều chỉnh máy trong gây mê ....................................................... 58 Bảng 3.10. Số lần đặt MNTQ ....................................................................... 58 Bảng 3.11. Sự hài lòng của phẫu thuật viên theo VAS tính ngược ................ 59 Bảng 3.12. Mức độ đau của BN tại một số thời điểm nghiên cứu ................. 60 Bảng 3.13. Sự cố tỉnh và nguyện vọng gây mê lần sau ................................. 60 Bảng 3.14. Xuất viện, nằm lại qua đêm và nhập viện lại .............................. 61 Bảng 3.15. NĐĐ não (Ce, µg/ml) của propofol tại các thời điểm nhóm TCI 62 Bảng 3.16. Thay đổi tần số tim ..................................................................... 63 Bảng 3.17. Thay đổi HATT .......................................................................... 64 Bảng 3.18. Thay đổi HATTr ........................................................................ 65 Bảng 3.19. Thay đổi HATB.......................................................................... 66 Bảng 3.20. Sử dụng atropin, ephedrin và dịch truyền ................................... 68 Bảng 3.21. Áp lực trung bình và áp lực dò đường thở .................................. 71 Bảng 3.22. Tác dụng không mong muốn của đặt MNTQ ................... ... in C. M., Lee J. Y. (2010), "Prevention of pain during injection of microemulsion propofol: application of lidocaine mixture and the optimal dose of lidocaine", Korean J Anesthesiol, 59 (5), pp. 310-3. 87. Kim K., Sung Kim Y., Lee DK., Lim BG., et al. (2013), "Reducing the pain of microemulsion propofol injections: a double-blind, randomized study of three methods of tourniquet and lidocaine.", Climical Therapeutics, 35, PP. 1734-1743. 88. Kruger Thiemer E. (1968), "Continuous intravenous infusion and multicompartment accumulation", Eur J. Pharmacol, 4, pp. 317- 324. 89. Kwong FK, Fun GC, Keng FC (1999), "Laryngeal mask insertion using thiopental and low dose atracurium: a comparison with propofol", Can J Anaesth, 46 (7), pp. 670-674. 90. Lance Lichtor J. (2008), "Adult preoperative preparation: equipment and monitoring", ed. 2, Springer, pp. 144-166. 91. Lasersohn (2009), "Gastro-oesophageal reflux disease (GORD) – To tube or not?", SAJAA 15 (3), pp. 13-18. 92. Laszlo Hollos, Nick Enraght (2001), "Effect Site Targeted Propofol Infusion In Clinical Practice: Comparison To Diprifusor", The Internet Journal of Anesthesiology, 6 (3), pp. 183-225. 93. Lee JS, Gonzalez, Chuang, Perrott D (2008), "Comparison of methohexital and propofol use in ambulatory procedures in oral and maxillofacial surgery", J Oral Maxillofac Surg, 66 (10), pp. 1996- 2003. 94. Lee SK. (2010), "Pain on Injection with Propofol", Korean Journal of Anesthesiology, 59 (5), pp. 297-298. 95. Maltby, et al. (2000), "Gastric distension and ventilation during laparoscopic cholecystec-tomy: LMA-Classic vs tracheal intubation", Can J Anesth, 47 (7), pp. 622-626. 96. Mary FM, Donal (1999), "Propofol or sevoflurane for laryngeal mask airway insertion", Can J Anaesth, 46 (4), pp. 322-326. 97. McLeskey, Walawander, Nahrwold ML, et al. (1993), "Adverse events in a multicenter phase IV study of propofol: evaluation by anesthesiologists and postanesthesia care unit nurses", Anesth Analg, 77 (4), S3-S9. 98. McMurray, Johnston, Milligan, et al. (2004), "Propofol sedation using Diprifusor target-controlled infusion in adult intensive care unit patients", Anaesthesia, 59 (7), pp. 636-641. 99. Meltem Turkay Aydogmus, Hacer Sebnem Yeltepe Turk, Sibel Oba, et al (2014), "Can supremeTM laryngeal mask airway be an alternative to endotracheal intubation in laparoscopic surgery?", Rev Bras Anestesiol, 64 (1), pp. 66-70. 100. Millar J. (2004), "Fast-tracking in day surgery. Is your journey to the recovery room really necessary?", Br J Anaesth, 93 (6), pp. 756- 758. 101. Moore B, et al (2008), "The effect of anaesthetic agents on induction, recovery and patient preferences in adult day case surgery: a 7day followup randomized controlled trial", Eur J Anesthesiol, 25 (11), pp. 876-883. 102. Nagata O. (2008), "Current trends in general anaesthesia: intravenous anaesthesia for the very young, the very old and the obese", Asian anaesthesia innovator meeting, pp. 10-12. 103. Naidoo D (2011), "Target Controlled Infusions ", 31, pp. 2-36. 104. Olmos, Ballester, Vidarte, et al. (2000), "The combined effect of age and premedication on the propofol requirements for induction by target- controlled infusion.", Anesth Analg, 90 (5), pp. 1157-1161. 105. Sezai Özkan, Hüseyin Şen, Ali Sızlan, et a.l (2011), "Comparison of Acetaminophen (with/without Tourniquet) and Lidoc aine in Propofol Injection Pain", Bulletin of Clinical Psychopharmacology, 24 (3), pp. 111-114. 106. Park HK, Paich SH, Oh SJ, et al (2004), "Ureteroscopic lithotripsy under local anesthesia: anallysis of the effectiveness and patient tolerability", Uro Today International Journal, 4 (6), pp. 77. 107. Paul Aylin, Susan Williams, Brian Jarman, Alex Bottle (2005), "Trends in day surgery rates ", British medical Journal, 331, pp. 803. 108. Paul F. White (2005), "Ambulatory Anesthesia Advances into New Millennium", Anesth Analg, 90, pp. 1234-1235. 109. Payne, Moore, Elliott, et al (2005), "Anaesthesia for day case surgery: a survey of adult clinical practice in the UK", European Journal of Anaesthesiology, 4 (4), 311-324. 110. Paek CM, Lee BJ, Kang JM (2009), "No supplemental muscle relaxants are required during propofol and remifentanil total intravenous anesthesia for laparoscopic pelvic surgery", J Laparoendosc Adv Surg Tech A, 19 (1), pp. 33-37. 111. Picard V, Dumont L, Pellegini M (2000), "Quality of recovery in children: sevoflurane versus propofol", Acta Anaesthesiol Scand, 44, pp. 307-310. 112. Prabhu A, Chung F (2001), "Anaesthetic strategies towards developments in day care surgery", Uropean Journal of Anaesthesiology 18 (23), pp. 36-42. 113. Prasad M. Rao, Sanjeev Kumar, Biswajeet Dutta, et al (2005), "Safety and Efficacy of Ureteroscopic Lithotripsy for Ureteral Calculi Under Sedoanalgesia – A Prospective Study", International Urology and Nephrology, 37 (2), pp. 219-224. 114. Russell D, Wilkes MP, Hunter, Glen JB, Hutton, Kenny GN. (1995), "Manual compared with target-controlled infusion of propofol.", Br J Anaesth., 75 (5), pp. 562-566. 115. Samuel Ko, et al (2003), "Definitions of "respiratory depression" with intrathecal morphine postoperative analgesia: a review of the literature”. regional anesthesia and pain", regional anesthesia and pain, pp. 679-688. 116. Sascha Kreuer, Andreas Biedler, Reinhard Larsen, et al. (2003), "Narcotrend Monitoring Allows Faster Emergence and a Reduction of Drug Consumption in Propofol–Remifentanil Anesthesia", Anesthesiology 99, pp. 34-41. 117. Schnider T.W, Shafer S.L. (1995), "Evolving clinically usefull predictors of recovery from intravenous anesthetics", Anesthesiology, 83 (5), pp. 902-905. 118. Schnider, Minto, et al. (1998), "The Influence of Method of Administration and Covariates on the Pharmacokinetics of Propofol in Adult Volunteers ", Clinical Investigations, 88 (5), pp. 1170- 1182. 119. Schraag S. (2001), "Theoretical basic of TCI anesthesia: history, concept and clinical perspectives", Best practice and research clinical anesthesia, 15 (1), pp. 1-17. 120. Schutter, Kloos, Schwilden, et al (1988), "Total intravenous anaesthesia with propofol and alfentanil by computer-assisted infusion", Anaesthesia, 43 (1), pp. 2-7. 121. Sebel P. S., Bowdle, Ghoneim, et al. (2004), "The incidence of awareness during anesthesia: a multicenter United States study", Anesth Analg, 99 (3), pp. 833-839. 122. Servin F, Nathan N (1998), "TCI compared with manually controlled infusion of propofol: a multicentre study", Anaesthesia, 1, pp. 82- 86. 123. Song D, Joshi GP, White PF (1998), "Fastrack eligibility after ambulatory anesthesia: a comparison of desflurane, sevoflurane and propofol", Anesth analg, 86, pp. 267-273. 124. Sreevastava DK, Upadhyaya KK, Maj MVU Reddy, et al. (2008), "Automated target controlled infusion systems: The future of total intravenous anesthesia", Methods in Medicine, 64 (3), pp. 260-262. 125. Stoelting Robert K., Hillier Simon C. (2006), "Handbook of Pharmacology and Physiology in Anesthetic Practice", 2sd ed, Lippincott Williams & Wilkins, pp. 152-154. 126. Sukhminder Jit Singh Bajwa, Sukhwinder Kaur Bajwa, Jasbir Kaur (2010), "Comparison of two drug combinations in total intravenous anesthesia: Propofol–ketamine and propofol–fentanyl", Saudi Journal of Anaesthesia, 4 (2), pp. 72-79. 127. Taheri A, Hajimohamadi, Soltanghoraee, Moin (2009), "Complications of using LMA during anesthesia undergoing major ear surgery", Acta Otorhinolaryngol Ital. J, 29 (3), pp. 151-155. 128. Tang Jun, Chen, White Paul F., Watcha Mehernoor, Wender Ronald, Naruse Robert, Kariger Robert, Sloninsky Alexander (1999), "Recovery Profile, Costs, and Patient Satisfaction with Propofol and Sevoflurane for Fast track Office-based Anesthesia", Anesthesiology, 91 (1), pp. 253-261. 129. Taylor AL, Oakley, Das S, Parys (2002), "Day-case ureteroscopy: an observational study", BJU Int, 89 (3), pp. 181-185. 130. Tong J. Gan, Tricia A. Meyer, Christian C, Apfel, Frances Chung (2007), "Society for Ambulatory Anesthesia Guidelines for the Management of Postoperative Nausea and Vomiting", Ambulatory Anesthesiology, 105 (6), pp. 1615-1628. 131. Twersky, Rebecca MD, Fishman, David MD, Homel, Peter (1997), "What Happens After Discharge? Return Hospital Visits After Ambulatory Surgery", Anesthesia & Analgesia, 84 (2), pp. 319-324. 132. Varvel JR, Donoho DL, Shafer SL (1992), "Measuring the predictive performace of computer controlled infusion pums", J pharmacokinet Biopharm, 20, pp. 63-94. 133. Vuyk, et al (2000), "Population pharmacokinetics of propofol for TCI in the elderly", Anesthesiology, 93 (6), pp. 1557. 134. Wang, Mcloughlin, Paech, et al (2007), "Low and moderate Remifentanil infusion rates do not alter target-controlled infusion Propofol concentrations necessary to maintain Anesthesia as assessed by Bispectral index monitoring", Anesthesia and Analgesia, 104 (2). 135. Waters RM. (1919), "The down-town anesthesia clinic", ed. Anesth Analg., 33, pp.71-73. 136. Watson K. R, Shah M. V (2000), "Clinical comparison of ‘single agent’ anaesthesia with sevoflurane versus target controlled infusion of propofol", Br J Anaesth., 85 (4), pp. 541-546. 137. Wills TE, Burns JR (1994), "Ureteroscopy: an outpatient procedure?", The Journal of Urology 151 (5), pp. 1185-1187. 138. Yeganeh, Roshani, Yari M, Almasi A (2010), "Target-controlled infusion anesthesia with propofol and remifentanil compared with manually controlled infusion anesthesia in mastoidectomy surgeries.", Middle east J anesthesiol, 20 (6), pp. 785-793. PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN (Nhóm TCI) 1. Hành chính: Họ tên BN:..........................Tuổi............giới............CC...............CN............ Số HS:.................................Chẩn đoán:.................................... PP mổ:...................BS mổ:....................................Ngày mổ......... TS, bệnh kèm theo:.................................ASA Mallampati BMI:............ 2. Hiệu quả GM: Tiền mê: Mida.........mg. Khởi mê: fentanyl...............µg. ThgKM.............giây. Thg đủ ĐK đặt MNTQ........phút. Thg đặt..giây. Số lần đặt:.... Kthích: C K Thgian GM..........phút. Thg mổ............ph Thở lại sau:..........ph. MNTQ số......... Áp lực đường thở:...CmH2O. Áp lực rò khí:.CmH2O. Rút MNTQ: Kthích: C K T ỉnh trong GM: C K Sự hài lòng của PTV (VAS ngược):điểm. C ử động KM: C K C ử động trong CT: C K 3.Tính an toàn: 3.1. Trong khi GM: NĐĐ (Ce) khởi mê:..........µg/ml. Thgian HT trên máy:...........Thực tế.......... (ph). - Sự thay đổi M (l/ph), HA (mmHg), Thở (l/ph), SpO2 (%), EtCO2 (mmHg) và độ mê ở các thời điểm: Thời điểm Ce M HAT T HA TTr TS thở SpO2 EtCO2 Độ mê PRST Điều chỉnh TCI T0:Nhận bệnh T1:Trước KM T2:Mất tri giác T3:Trước đặt MNTQ T4:1ph sau đặt MNTQ T5:Trước CT T6:1ph sau CT T7:5ph sau CT(trongCT) T8:Cuối CT (5ph trước kết thúc CT)(T T9:Hồi tỉnh T10:Trước rút MNTQ T11:Sau rút MNTQ Ghi chú: CT: can thiệp Tụt HA: C K Mạch chậm: C K Tụt SpO2: C K Nôn mửa: C K Tai biến MTQ: Ch ảy máu: C K Hở: C K Rò khí: C K Trào ngư ợc, hít sặc: C K Chướng dạ dày: C K Tổng liều: Propofol:..............mg, atropine............mg, ephedrine............mg. Dịch truyền trongCT:...............ml. Thuốc khác:.......................................... 3.2. Trong HP (Trước XV): Không qua PHT: điểm OAA/S:..Thời gian nằm HT:phút. VAS hồi tỉnh:điểm.Thg nằm HP(thgXV):..........giờ. Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 M HA Thở SpO2 T ụt HA: C K . Sdụng ephedrine:mg. Dịch truyền ở HP...........ml. Tụt SpO2: C K . Hỗ trợ HH (do tụt lưỡi, ngáy, phải bóp bóng, kê cao vai gáy): C K Th ở 25l/ph: C K TB MNTQ: Đau họng, khàn ti ếng, khó nuốt: C K Đau (VAS):..đi ểm. Nôn mửa: C K . Lạnh run: C K Đau đường ti ểu: C K Bí tiểu: C K Chóng mặt: C K Mất định hư ớng: C K 3.3. Sau XV 3 ngày (Qua ĐT): Đau theo VAS:.đi ểm Bí tiểu: C K Đau họng, khàn ti ếng, khó nuốt: C K Chóng mặt:C K Số lần ĐT tư vấn BS............Đồng ý gây mê n ếu phải can thiệp lần sau: C K PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU BỆNH NHÂN (Nhóm BTĐ) 1. Hành chính: Họ tên BN:..........................Tuổi............giới............CC...............CN............ Số HS:.................................Chẩn đoán:.................................... PP mổ:...................BSmổ:....................................Ngày mổ......... TS, bệnh kèm theo:.................................ASA Mallampati BMI:............ 2. Hiệu quả GM: Tiền mê: Mida.........mg. Khởi mê: fentanyl...............µg. ThgKM.............giây. Thg đủ ĐKđặt MNTQ........phút. Thg đặt..giây. Số lần đặt: Kthích: C K Thgian GM..........phút. Thg mổ............ph Thở lại sau:..........ph. MNTQ số......... Áp lực đường thở:...CmH2O. Áp lực rò khí:.CmH2O. Rút MNTQ: Kthích: C K T ỉnh trong GM: C K Sự hài lòng của PTV (VAS ngược):điểm. Cử động KM: C K Cử động trong CT: C K 3.Tính an toàn: 3.1. Trong khi GM: Liều propofol KM:.............mg (.............mg/kg). Thgian HT:..phút. - Sự thay đổi M (l/ph), HA (mmHg), Thở (l/ph), SpO2 (%), EtCO2 (mmHg) và độ mê ở các thời điểm: Thời điểm Liều propofol ml/g mg/kg/g Mạch HA TĐ HA TT TS thở SpO2 EtCO2 Độ mê PRST Điều chỉnh BTĐ T0: Nhận bệnh T1:Trước KM T2:Mất trigiác T3:Trước đặt MNTQ T4:1ph sau đặt T5:Trước CT T6:1ph sau CT T7:5 ph sauCT (trongCT) T8:Cuối CT (5ph trước kết thúc CT) T9:Hồi tỉnh T10: Trước rút MNTQ T11: Sau rút MNTQ Ghi chú: CT: can thiệp T ụt HA: C K M ạch chậm: C K T ụt SpO2: C K Nôn m ửa: C K Tai biến MTQ: Ch ảy máu: C K H ở: C K Rò khí: C K Trào ngư ợc, hít sặc: C K Chướng dạ dày: C K Tổng liều: Propofol:..............mg, atropine............mg, ephedrine............mg. Dịch truyền trongCT:...............ml. Thuốc khác:.......................................... 3.2. Trong HP (Trước XV): Không qua PHT: Điểm OAA/S:..Thời gian nằm HT:phút. VAS hồi tỉnh:điểm.Thg nằm HP(thgXV):..........giờ. Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 M HA Thở SpO2 T ụt HA: C K . Sdụng ephedrine:mg. Dịch truyền ở HP...........ml. Tụt SpO2: C K . Hỗ trợ HH (do tụt lưỡi, ngáy, phải bóp bóng, kê cao vai gáy): C K Thở 25l/ph: C K TB MTQ: Đau họng, khàn ti ếng, khó nuốt: C K Đau (VAS):..đi ểm. Nôn mửa: C K . Lạnh run: C K Đau đường ti ểu: C K Bí tiểu: C K Chóng mặt: C K Mất định hư ớng: C K 3.3. Sau XV 3 ngày (Qua ĐT): Đau theo VAS:.điểm. Bí tiểu: C K Đau họng, khàn ti ếng, khó nuốt: C K Chóng mặt: C K Số lần ĐT tư vấn BS............Đồng ý gây mê n ếu phải can thiệp lần sau: C K
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_hieu_qua_vo_cam_va_tinh_an_toan_cua_gay_me.pdf