Luận án Đánh giá hình thái cơ tim - Huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng amplatzer

Bệnh tim bẩm sinh là những dị tật của buồng tim, van tim, vách tim và

mạch máu lớn diễn ra trong thời kỳ bào thai [21]. Các bệnh tim bẩm sinh bao

gồm: thông liên thất, thông liên nhĩ, hẹp động mạch phổi, còn ống động mạch,

tứ chứng Fallot, Trong đó, thông liên nhĩ là một trong những bệnh tim bẩm

sinh cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tần suất bệnh ở các nước trên

thế giới cũng như tại Việt nam. Nghiên cứu vào năm 2002, Hoffman và

Kaplan [71] với 43 báo cáo sử dụng siêu âm tim nghiên cứu về tim bẩm sinh

trong những thập niên gần đây nhận thấy bệnh thông liên nhĩ chiếm khoảng

1% trẻ sơ sinh và chiếm tỉ lệ 30 – 40% bệnh tim bẩm sinh tuổi trưởng thành.

Theo các nghiên cứu của DeVore [44], Samal [136] Van der Linde [158], và

Yang [169] đều đưa ra kết luận thông liên nhĩ chiếm tỉ lệ 0,7 – 0,8% trẻ em

sinh ra trên thế giới. Hiện nay nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh thông liên nhĩ

tăng tỉ lệ thuận với sự tăng dân số thế giới [44], [45], [91], [157], [168], [169].

Tại Việt Nam, các nghiên cứu của Tạ Tiến Phước, Trần Đỗ Trinh

nghiên cứu trên 239 bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh nhập viện tại bệnh viện

Bạch Mai trong khoảng thời gian 1970 – 1979 [10] ghi nhận tỉ lệ thông liên

nhĩ chiếm 29,6%, thông liên thất 12,7%. Năm 2003, Đỗ Thúy Cẩn [2] báo cáo

bệnh thông thương luồng thông tim trái sang phải chiếm 12,12% trong tổng

số 1096 bệnh nhân tim bẩm sinh được hội chẩn tại Viện tim mạch quốc gia.

pdf 162 trang dienloan 8120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá hình thái cơ tim - Huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng amplatzer", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá hình thái cơ tim - Huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng amplatzer

Luận án Đánh giá hình thái cơ tim - Huyết động trước và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng amplatzer
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TÀO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGÔ NGỌC SƠN 
ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI CƠ TIM - HUYẾT ĐỘNG 
TRƯỚC VÀ SAU THỦ THUẬT ĐÓNG 
THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG AMPLATZER 
Chuyên ngành: Nội tim mạch 
Mã số: 62720141 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. GS. TS. ĐẶNG VẠN PHƯỚC 
2. PGS. TS. NGUYỄN VĂN TRÍ 
TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết 
quả nêu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố. 
 Tác giả 
Ngô Ngọc Sơn 
 MỤC LỤC 
Nội dung Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các hình 
Danh mục các biểu đồ và sơ đồ 
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 
Mục tiêu nghiên cứu 4 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 
1.1. ĐỊNH NGHĨA THÔNG LIÊN NHĨ 5 
1.2. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU THÔNG LIÊN NHĨ 5 
1.3. SINH LÝ BỆNH THÔNG LIÊN NHĨ 10 
1.4. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG 12 
1.5. CẬN LÂM SÀNG 14 
1.6. ĐIỀU TRỊ THÔNG LIÊN NHĨ 32 
1.7. NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC VỀ SIÊU ÂM TIM 
QUA THÀNH NGỰC: CHẨN ĐOÁN VÀ KẾT QUẢ ĐÓNG THÔNG 
LIÊN NHĨ BẰNG AMPLATZER 
38 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 45 
2.2. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 47 
 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 
2.4. THU THẬP SỐ LIỆU 52 
2.5. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ 57 
2.6. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 58 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 59 
3.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 59 
3.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI 61 
3.3. KẾT QUẢ NGHIÊN VỀ HUYẾT ĐỘNG 73 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN 76 
4.1. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ NGHIÊN CỨU 76 
4.2. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÌNH THÁI 85 
4.3. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HUYẾT ĐỘNG 113 
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 120 
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Phụ lục 1: Phiếu dữ liệu bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân tham gia nghiên cứu 
Phụ lục 3: Danh sách các Bác sĩ tham gia nghiên cứu 
 DANH MỤC CÁC BẢNG 
Nội dung Trang 
Bảng 1.1. Kích thƣớc buồng tim theo diện tích da cơ thể và cân nặng 20 
Bảng 1.2. Tính đƣờng kính buồng tim phải và động mạch phổi 22 
Bảng 1.3. Tốc độ dòng máu trung bình đi qua các van tim dựa vào phổ 
siêu âm tim Doppler 
28 
Bảng 1.4. Chỉ định can thiệp sửa chữa thông liên nhĩ bằng dù năm 2001 37 
Bảng 3.5. Một số đặc điểm chung 59 
Bảng 3.6. Tỉ lệ các triệu chứng lâm sàng giữa nhóm tuổi 60 
Bảng 3.7. So sánh đƣờng kính nhĩ phải giữa 2 nhóm tuổi 61 
Bảng 3.8. So sánh đƣờng kính giữa thất phải giữa 2 nhóm tuổi 62 
Bảng 3.9. So sánh đƣờng kính nhĩ trái giữa 2 nhóm tuổi 63 
Bảng 3.10. So sánh đƣờng kính thất trái thì tâm thu giữa 2 nhóm tuổi 64 
Bảng 3.11. So sánh đƣờng kính thất trái thì tâm trƣơng giữa 2 nhóm tuổi 65 
Bảng 3.12. So sánh độ dầy thành sau thất trái thì tâm thu giữa 2 nhóm 
tuổi 
66 
Bảng 3.13. So sánh độ dầy thành sau thất trái thì tâm trƣơng giữa 2 nhóm 
tuổi 
67 
Bảng 3.14. So sánh đƣờng kính vách liên thất thì tâm thu, thì tâm trƣơng 
giữa 2 nhóm tuổi 
68 
Bảng 3.15. Kết quả định tính sự di động nghịch thƣờng của vách liên thất 
ở nhóm ≥ 18 tuổi 
69 
Bảng 3.16. So sánh tỉ lệ nhĩ phải/ nhĩ trái giữa 2 nhóm tuổi 70 
Bảng 3.17. So sánh tỉ lệ thất phải/ thất trái giữa 2 nhóm tuổi 71 
Bảng 3.18. So sánh đƣờng kính động mạch phổi giữa 2 nhóm tuổi 72 
 Bảng 3.19. So sánh áp lực động mạch phổi thì tâm thu giữa 2 nhóm tuổi 73 
Bảng 3.20. So sánh tỉ lệ Qp/Qs giữa 2 nhóm tuổi 74 
Bảng 3.21. So sánh phân suất tống máu thất trái giữa 2 nhóm tuổi 75 
Bảng 4.22. So sánh giữa các nghiên cứu về độ tuổi trung bình đóng thông 
liên nhĩ 
76 
Bảng 4.23. So sánh tỉ lệ nữ/ nam giữa các nghiên cứu 78 
 DANH MỤC CÁC HÌNH 
Nội dung Trang 
Hình 1.1. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát 6 
Hình 1.2. Sự tạo thành vách liên nhĩ trong giai đoạn phôi thai 7 
Hình 1.3. Thông liên nhĩ kiểu xoang vành 9 
Hình 1.4. Điện tâm đồ thông liên nhĩ lỗ thứ phát với nhịp xoang 15 
Hình 1.5. Điện tâm đồ thông liên nhĩ lỗ nguyên phát 16 
Hình 1.6. X-quang thông liên nhĩ lỗ thứ phát 17 
Hình 1.7. Hình ảnh siêu âm tim chẩn đoán lỗ thông liên nhĩ 18 
Hình 1.8. Siêu âm tim đo kích thƣớc nhĩ trái 19 
Hình 1.9. Đo đƣờng kính thất phải tại mặt cắt 4 buồng 21 
Hình 1.10. Đo đƣờng kính thành thất phải ngay mặt cắt dƣới sƣờn 23 
Hình 1.11. Hình ảnh áp lực động mạch phổi trên siêu âm 25 
Hình 1.12. Van động mạch phổi đóng giữa thì tâm thu 26 
Hình 1.13. Hình ảnh tăng áp thất phải với siêu âm tim theo trục dọc 
cạnh ức thấy giãn thất phải, vách liên thất bị dẹt và đẩy sang trái 
27 
Hình 1.14. Dụng cụ đóng lỗ thông liên nhĩ Amplatzer 36 
Hình 1.15. Hình máy siêu âm tim Philips HD 11 51 
Hình 2.16. Cách đo kích thƣớc các thông số tim cần thiết 53 
Hình 2.17. Đo đƣờng kính nhĩ phải trên siêu âm tim 54 
Hình 2.18. Đo đƣờng kính động mạch phổi 55 
 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ 
Nội dung Trang 
Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ các kiểu thông liên nhĩ 6 
Sơ đồ 1.1. Sinh lý bệnh thông liên nhĩ 10 
Sơ đồ 2.2. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu 48 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bệnh tim bẩm sinh là những dị tật của buồng tim, van tim, vách tim và 
mạch máu lớn diễn ra trong thời kỳ bào thai [21]. Các bệnh tim bẩm sinh bao 
gồm: thông liên thất, thông liên nhĩ, hẹp động mạch phổi, còn ống động mạch, 
tứ chứng Fallot, Trong đó, thông liên nhĩ là một trong những bệnh tim bẩm 
sinh cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về tần suất bệnh ở các nước trên 
thế giới cũng như tại Việt nam. Nghiên cứu vào năm 2002, Hoffman và 
Kaplan [71] với 43 báo cáo sử dụng siêu âm tim nghiên cứu về tim bẩm sinh 
trong những thập niên gần đây nhận thấy bệnh thông liên nhĩ chiếm khoảng 
1% trẻ sơ sinh và chiếm tỉ lệ 30 – 40% bệnh tim bẩm sinh tuổi trưởng thành. 
Theo các nghiên cứu của DeVore [44], Samal [136] Van der Linde [158], và 
Yang [169] đều đưa ra kết luận thông liên nhĩ chiếm tỉ lệ 0,7 – 0,8% trẻ em 
sinh ra trên thế giới. Hiện nay nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh thông liên nhĩ 
tăng tỉ lệ thuận với sự tăng dân số thế giới [44], [45], [91], [157], [168], [169]. 
Tại Việt Nam, các nghiên cứu của Tạ Tiến Phước, Trần Đỗ Trinh 
nghiên cứu trên 239 bệnh nhân bệnh tim bẩm sinh nhập viện tại bệnh viện 
Bạch Mai trong khoảng thời gian 1970 – 1979 [10] ghi nhận tỉ lệ thông liên 
nhĩ chiếm 29,6%, thông liên thất 12,7%. Năm 2003, Đỗ Thúy Cẩn [2] báo cáo 
bệnh thông thương luồng thông tim trái sang phải chiếm 12,12% trong tổng 
số 1096 bệnh nhân tim bẩm sinh được hội chẩn tại Viện tim mạch quốc gia. 
Theo Nguyễn Lân Việt [14] tình hình tim bẩm sinh nhập viện điều trị tại Việt 
Nam tăng dần trong những năm: (7,2%) năm 2003, (8,5%) năm 2004, (8,2%) 
năm 2005, (9,5%) năm 2006 và (9,6%) năm 2007 trên tổng số bệnh nhân 
bệnh tim mạch nhập viện điều trị. Bệnh tim bẩm sinh có tần suất khoảng 0,8% 
2 
trẻ em ra đời còn sống trong đó có thông liên nhĩ, thông liên thất, còn ống 
động mạch, tứ chứng Fallot, . 
Thông liên nhĩ là một bệnh lý tồn tại sự thông thương giữa hai tâm nhĩ, 
t y theo k ch thước lỗ thông, nếu không điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng 
thay đổi về hình thái như giãn nhĩ phải, thất phải sau đó đưa đến lớn buồng 
tim phải, suy tim phải, rối loạn nhịp tim do lớn buồng tim phải và ảnh hưởng 
đến huyết động như tăng áp động mạch phổi và tăng sức cản động mạch phổi 
làm ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian sống của người bệnh. Khởi đầu 
với phương pháp điều trị nội khoa với mục đ ch làm giảm nhẹ các triệu chứng 
bệnh và kéo dài cuộc sống cho bệnh nhân [77], [79]. Mặc dù phẫu thuật đóng 
lỗ thông liên nhĩ được xem như phương pháp cơ bản điều trị thông liên nhĩ 
nhưng cũng có những bất lợi như để lại vết sẹo dài sau phẫu thuật, hội chứng 
máy tim phổi nhân tạo (chảy máu, đông máu, đột quị, tổn thương phổi thận, 
tổn thương não, tử vong do gây tim ngừng đập phục vụ phẫu thuật khâu vá lỗ 
thông sau đó tim không đập lại), tổn thương tâm nhĩ do phẫu thuật khâu vá lỗ 
thông và thường tạo nên sự xơ hóa ngay v ng phẫu thuật sẽ để lại những di 
chứng về lâu dài. [119], [128], [173]. Kỹ thuật đóng thông liên nhĩ đã đem 
lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân và y học đặc biệt là ngành tim mạch học. 
Nhiều nghiên cứu trước đây đã chứng minh về sự an toàn cũng như hiệu quả 
của việc đóng lỗ thông liên nhĩ bằng dù Amplatzer. Kỹ thuật đóng d lỗ thông 
liên nhĩ bằng nhiều dụng cụ khác nhau đã được ứng dụng, trong số các dụng 
cụ được sử dụng thì dù Amplatzer là hiệu quả và tiện dụng vượt trội và được 
ứng dụng rộng rãi khắp thế giới [119], [128], [167]. 
Năm 2002, Nguyễn Lân Hiếu và các cộng sự đã ứng dụng phương pháp 
đóng lỗ thông bằng dù Amplatzer tại Viện Tim Mạch Việt Nam và đạt được 
hiệu quả cao trong điều trị thông liên nhĩ lỗ thứ phát với k ch thước lỗ thông 
từ 4 mm – 40 mm, tiện dụng và an toàn không một trường hợp nào gây tử 
3 
vong [3], [142]. Sau thành công tại Viện Tim Mạch Việt Nam, nhiều bệnh 
viện ở Việt Nam đã tiến hành đóng lỗ thông liên nhĩ như Viện Tim trung 
ương, bệnh viện Trung ương Huế, bệnh viện đa khoa Khánh Hòa, Riêng tại 
thành phố Hồ Chí Minh các bệnh viện như Đại học Y Dược, Viện Tim, bệnh 
viện Tim Tâm Đức, Nhi đồng 1, Nhi Đồng 2, bệnh viện Chợ Rẫy, đều 
thành công trong kỹ thuật đóng thông liên nhĩ bằng dù Amplatzer. 
Điều trị triệt để bệnh lý thông liên nhĩ bằng cách đóng lỗ thông liên nhĩ 
lỗ thứ phát bằng Amplatzer là một trong những phương pháp chọn lựa hàng 
đầu. Tuy nhiên, những thay đổi hình thái tim và huyết động do bệnh thông 
liên nhĩ gây ra vẫn còn tiếp tục tồn tại trong một thời gian dài sau điều trị. Mặt 
khác những ảnh hưởng của phương thức điều trị cũng như dụng cụ sử dụng 
trong tiến hành thủ thuật cũng đã t nhiều ảnh hưởng đến sự thay đổi về hình 
thái và huyết động của tim. Do vậy, việc tiếp tục theo dõi và đánh giá những 
biến đổi trên tim sau thủ thuật đóng lỗ thông liên nhĩ, những biến chứng xảy 
ra muộn là vấn đề cần được quan tâm đúng mức. Quá trình hồi phục của tim 
sau đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dù diễn ra như thế nào, quá trình tái 
định dạng của tim giữa hai nhóm < 18 tuổi và ≥ 18 tuổi có sự khác nhau hay 
không và khả năng hồi phục chức năng của tim giữa 2 nhóm sau khi lỗ thông 
được đóng k n cần được nghiên cứu thêm. Từ những nhu cầu đặt ra có tính 
cấp thiết chúng tôi chọn đề tài: “Đánh giá hình thái cơ tim – huyết động 
trƣớc và sau thủ thuật đóng thông liên nhĩ bằng Amplatzer”. 
4 
Mục tiêu nghiên cứu 
 Mục tiêu chuyên biệt: 
1. Đánh giá sự biến đổi một số thông số về hình thái tim trên siêu âm 
tim trước và sau đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát đơn thuần bằng 
Amplatzer (sau 1, 3, 6, 12 tháng) ở 2 nhóm từ 18 tuổi trở lên và dưới 
18 tuổi. 
2. Đánh giá sự biến đổi một số thông số về huyết động trên siêu âm 
tim trước và sau đóng lỗ thông liên nhĩ lỗ thứ phát đơn thuần bằng 
Amplatzer (sau 1, 3, 6, 12 tháng) ở 2 nhóm từ 18 tuổi trở lên và dưới 
18 tuổi. 
5 
Chƣơng 1 
TỔNG QUAN TÀI LIỆU 
1.1. ĐỊNH NGHĨA THÔNG LIÊN NHĨ 
Thông liên nhĩ là sự tồn tại lỗ thông trên vách ngăn chia hai buồng tim 
(tầng nhĩ), lỗ thông này có ngay từ lúc mới sinh. Bệnh thông liên nhĩ phát 
hiện tình cờ hoặc khi bệnh nhân đến khám có biểu hiện lâm sàng như mệt, 
khó thở khi gắng sức, [150]. Theo các nhà nghiên cứu quá trình phát triển 
của trẻ nếu lỗ thông liên nhĩ có đường kính nhỏ hơn 8mm, trong vòng 24 
tháng tuổi 80% có thể tự đóng [70]. Thông liên nhĩ lỗ dưới 3mm: 100% đóng 
trong vòng 18 tháng tuổi sau sinh. Thông liên nhĩ lỗ 3 – 5mm: 80% đóng 
trong vòng 12 tháng sau sinh. Thông liên nhĩ lỗ 5 – 8mm: 80% đóng trong 
vòng 15 tháng sau sinh. Thông liên nhĩ lỗ lớn hơn 8mm: phần lớn không 
đóng. 
1.2. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU THÔNG LIÊN NHĨ 
 Bệnh thông liên nhĩ thường gặp với tỉ lệ nữ gấp hai lần nam. Thông liên 
nhĩ lỗ thứ phát (atrial septal defect secundum) chiếm tỉ lệ cao nhất 74%. 
Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát (atrial septal defect primum) chiếm tỉ lệ 20%. 
Thông liên nhĩ kiểu xoang tĩnh mạch (atrial septal defect sinus venosus) bao 
gồm tĩnh mạch chủ trên và chủ dưới chiếm tỉ lệ 5%. Thông liên nhĩ kiểu 
xoang vành (atrial septal defect coronary sinus) chiếm tỉ lệ 1% (Biểu đồ 1.1). 
6 
Biểu đồ 1.1. Tỉ lệ các kiểu thông liên nhĩ 
Thông liên nhĩ lỗ thứ phát là khiếm khuyết tại vách liên nhĩ nguyên 
phát vùng lỗ bầu dục tạo ra sự thông thương giữa hai nhĩ. K ch thước lỗ thông 
từ vài mm cho đến trên 40 mm và có thể kéo dài đến gần sát với lỗ tĩnh mạch 
chủ trên [135]. 
Hình 1.1. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát, vị tr mũi tên chỉ lỗ thông thương 
giữa 2 tâm nhĩ [93] RA (right atrium: nhĩ phải); RV (right ventricle: thất 
7 
phải); PA (pulmonary artery: động mạch phổi); LA (left atrium: nhĩ trái); LV 
(left ventricle: thất trái); Ao (aorta: động mạch chủ). 
“Nguồn: Kwan-Leung Chan (2004), Journal of the American Society of 
Echocardiography, 17(9), 975-980” [93] 
Thông liên nhĩ lỗ thứ phát có thể đi kèm với sa lá van 2 lá tỉ lệ này thay 
đổi từ 8 – 37%. Thông liên nhĩ lỗ thứ phát có đường kính lỗ thông nhỏ hơn 15 
mm được gọi là thông liên nhĩ lỗ nhỏ, với đường kính nhỏ hơn 15 mm thì tỉ lệ 
Qp/Qs < 1,5 và không gây quá tải thể tích buồng tim phải [108]. 
Hình 1.2. Sự tạo thành vách liên nhĩ trong giai đoạn phôi thai từ ngày 28-60 
“Nguồn: Silver CK (2004), Heart , 90, 1194-1198” [142] 
(a) Sự phát triển của vách liên nhĩ vào ngày thứ 28, vách nguyên phát hình 
thành từ lớp trung mô đi từ nóc tâm nhĩ xuống bám vào gối nội mạc của vách 
liên thất. (b) Vào ngày thứ 35 vách thứ hai nằm bên phải vách nguyên phát 
tiếp tục phát triển cũng từ nóc tâm nhĩ xuống phủ lên gối nội mạc của vách 
liên thất. (c) Sự phát triển vách liên nhĩ hoàn chỉnh vào ngày thứ 60 nhưng 
vẫn tồn tại lỗ bầu dục trong suốt giai đoạn trong bào thai [141]. IVC (inferior 
vena terminalis: tĩnh mạch chủ dưới); SVC (superior vena cava: tĩnh mạch 
8 
chủ trên); Sep 2: vách liên nhĩ thứ 2; Sep 1: vách liên nhĩ thứ 1; CPV 
(common pulmonary vein: thân tĩnh mạch phổi); RA (right atrium: nhĩ phải); 
LA (light atrium: Nhĩ trái); RV (right ventricle: thất phải); LV (light ventricle: 
thất trái). 
Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát do phần cuối của vách nguyên phát lớp 
tế bào trung mô (mesenchymal cells) cấu tạo mỏng hơn bình thường, độ dầy 
vách chỉ khoảng 1mm (bình thường vách liên nhĩ dầy khoảng 4mm) và phần 
cuối của vách liên nhĩ nguyên phát không bám vào gối nội mạc nên tạo ra lỗ 
thông liên nhĩ nguyên phát tạo ra sự thông thương giữa 2 tâm nhĩ. Thông liên 
nhĩ lỗ nguyên phát thường đi kèm với chẻ lá trước của lá van 2 lá tạo ra hở lá 
van 2 lá. Thông liên nhĩ lỗ nguyên phát còn gọi là khiếm khuyết vách nhĩ thất 
một phần. 
Thông liên nhĩ kiểu xoang tĩnh mạch chủ bao gồm tĩnh mạch chủ trên 
và tĩnh mạch chủ dưới. Thông liên nhĩ kiểu xoang tĩnh mạch chủ là sự thông 
thương giữa một hoặc nhiều tĩnh mạch phổi với phần cuối của tĩnh mạch chủ 
trên hoặc thành sau của nhĩ phải. Điểm cơ bản của thông liên nhĩ kiểu xoang 
tĩnh mạch là vách liên nhĩ không thông thương nhau giữa 2 nhĩ trái và phải. 
Sự thông thương là do ph ... lines‖, J Am Coll Cardiol, 52, pp. 1-121. 
163. Weal Adaroudi, Steve lloyd, Ami E Iskandrian and Joel Mc Larry 
(2010), Role of imaging in Adults with Congenital Heart Disease: 
state of Art Rewiew, Bentham Science Publisers, pp. 1. 
164. Weber M., Dill T., Deetjen A., et al (2006), ―Left ventricular 
adaptation after atrial septal defect closure assessed by increased 
concentrations of N-terminal pro-brain natriuretic peptide and cardiac 
magnetic resonance imaging in adult patients‖. Heart, (92), pp. 671–
675. 
165. Wei Li, Micheal Henein, Micheal A. Gatzoulis (2010), 
Echpcardiography in Adult Congenital Heart Disease, Springer, pp. 
1-16. 
166. William E. Erkonen, Wilbur L.Smith (2010), Radiology 101 The 
Basics and Fundamentals of Imaging, Lippincott Williams & 
Willkins, USA, pp. 16-46. 
167. Wu ET, Akagi T, Taniguchi M, Maruo T, Sakuragi S, Otsuki S, 
Okamoto Y, Sano S (2007), ―Differences in Right and Left 
Ventricular Remodeling After Transcatheter Closure of Atrial Septal 
Defect Among Adults Catheter‖, Cardiovasc Interv, 69(6), pp. 866-
871. 
168. Wyman W. Lai, Luc Mertens, Meryl S. Cohen, Tal Geva (2012), 
Echocardiography in Pediatric and Congenital Heart Disease From 
Fetus to Adult: Introductio to Cardiac Ultrasound Imaging, Wiley- 
Blackwell Publishing pp. 59-171. 
169. Yang X. Y., Li, X. F., Lu, X. D., Liu, Y. L. (2009), ―Incidence of 
congenital heart disease in Beijing, China‖. Chin Med J (Engl), 
122(10), pp. 1128-1132. 
170. Yoshio Okamoto, Shunji Sano (2007), ―Differences in Right and Left 
Ventricular Remodeling After Transcatheter Closure of Atrial Septal 
Defect Among Adults‖, Wiley InterScience, pp. 866-871. 
171. Yuan Yi-qiang, Huang Qiong, Yu Li, Wang Rui-min, et al (2012), 
―Long-term follow up of interventional therapy of secundum atrial 
septal defect”, Chinese Medical Journal, 125(1), PP. 149-152. 
172. Zhong-Dong Du, Penter Koenig, Qi-Ling Cao, David Waight, et al 
(2002), ―Comparison of Transcatheter Closure of Secundum Atrial 
Septal Defect Using the Amplatzer Septal Occluder Associated With 
Deficient Versus Sufficient Rims‖, Am J Cardiol, 90, pp. 865–869. 
173. Zhong-Dong Du, Ziyad M Hijazi, Charles S Kleinman, Norman H 
Silverman, Kinley Larntz (2002), ―Comparison between transcatheter 
and surgical closure of secundum atrial septal defect in children and 
adults:Results of a multicenter nonrandomized trial‖.J Am Coll 
Cardiol, 39(11), pp. 1836-1844. 
174. Zita Knobel, Christian J. Kellenberger, Thomas Kaiser, et al (2011), 
―Geometry and dimensions of the pulmonary artery bifurcation in 
children and adolescents: assessment in vivo by contrast-enhanced 
MR-angiography‖, Int J Cardiovasc Imaging, 27(3), pp. 385-396. 
175. Ziyad M. Hijazi (2010), Transcatheter Closure of ASDs and PFOs: a 
Comprehensive Assessment, Cardiotext Publishing, USA, pp. 21 - 35. 
PHỤ LỤC 1 
ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI CƠ TIM – HUYẾT ĐỘNG TRƢỚC VÀ SAU 
THỦ THUẬT ĐÓNG THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG AMPLATZER 
PHIẾU DỮ LIỆU BỆNH NHÂN 
THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Bệnh nhân: Năm sinh: 
Số thứ tự: Số hồ sơ: 
Ngày làm thủ thuật: 
I. DỮ LIỆU VỀ DÂN SỐ HỌC 
 1. Họ và tên BN: 
 2. Ngày/tháng/năm sinh: 
 3. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ 
 4. Địa chỉ: 1. Tp. HCM 2. Tỉnh khác 
 5. Điện thoại: 
 6. Số hồ sơ nhập viện: 
 7. Ngày nhập viện: 
 8. Ngày xuất viện; 
 9. Số băng CD (Compact Dics): 
 10. Cân nặng (kg): 
 11. Chiều cao (cm): 
 12. Huyết áp: 
 13. Nhịp tim: 
 14. Điện tâm đồ: 
II. TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG: 
 1. Mệt khi gắng sức: 
 2. Hồi hộp: 
 3. Đau ngực: 
 4. Chóng mặt 
 5. Cơn thoáng thiếu máu não: 
 6. Đau đầu: 
III. SIÊU ÂM TIM 
1. Đường kính lỗ thông: 
2. Rìa của lỗ thông: 
3. Siêu âm tim về hình thái: 
Thông số Trƣớc 
đóng 
Sau 1 
tháng 
Sau 3 
tháng 
Sau 6 
tháng 
Sau 12 
tháng 
Nhĩ phải 
Thất phải 
Nhĩ trái 
Đường kính thất trái TTT 
Đường kính thất trái TTTr 
Đường kính VL-TTT 
Đường kính VL-TTTr 
Đường kính thành sau 
thất trái TTT 
Đường kính thành sau 
thất trái TTT tr 
Sự di động VLT 
Đường kính ĐMP 
6. Siêu âm tim về huyết động: 
Thông số Trƣớc 
đóng 
Sau 1 
tháng 
Sau 3 
tháng 
Sau 6 
tháng 
Sau 12 
tháng 
Áp lực ĐMP-TTT 
Tỉ lệ Qp/Qs 
Phân suất tống máu thất 
trái 
IV. CÁC BỆNH LÝ KHÁC ĐI KÈM. 
1 
PHỤ LỤC 2 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 
(2003 – 2007) 
STT Họ Tên G 
Năm 
sinh 
Số hồ sơ 
Năm h 
 h 
Ch 
 m s 
1 Trần Thị Kim C. 1950 0308592 2003 T 
2 Trần Thị Anh Đ. 1956 0303241 2003 T 
3 ương Thị D. 1981 0307225 2003 T 
4 guyễn hật D. Nam 1996 0804198 2003 T 
5 Đ Hồng H. 1954 0300812 2003 T 
6 Trần Thị iên H. 1951 0213056 2003 T 
7 Trương Thị H. 1971 0210121 2003 T 
8 ê Thị H. 1954 0300447 2003 T 
9 Trần Thị Kim H. 1960 0102153 2003 T 
10 Võ Thị L. 1958 0302862 2003 T 
11 guyễn Thị Kim Nh. 1979 0213666 2003 T 
12 ê Thị Mỹ Th. 1966 0302268 2003 T 
13 PhanThị Th. 1976 0306264 2003 T 
14 Trương Thị T. 1971 0207886 2003 T 
15 guyễn Thị T. 1970 0301561 2003 T 
16 Phan Thị Khánh V. 1988 0308029 2003 T 
17 guyễn Thị Đ. 1949 0412294 2004 T 
18 Lê Thành Đ. Nam 1970 0404181 2004 T 
19 Lê Gia H. Nam 1990 0406249 2004 T 
20 Cao Thu H. 1963 0108893 2004 T 
21 guyễn Thị gọc L. 1970 0410147 2004 T 
22 guyễn Thị Tuyết L. 1971 0401366 2004 T 
23 ê gọc Thanh M. 1990 0400798 2004 T 
24 Phạm Thị R. 1951 0411150 2004 T 
25 guyễn Thị T. 1960 0413181 2004 T 
26 Phan Văn Tr. Nam 1964 0309171 2004 T 
27 Võ Thu Tr. 1968 09603107 2004 T 
28 Hà gọc V. Nam 1982 0416251 2004 T 
29 Phạm Thị Y. 1967 0405326 2004 T 
30 Huỳnh Văn B. Nam 1949 0416897 2005 T 
31 Quách Thị C. 1956 0505012 2005 T 
32 Trần Thị Thùy D. 1983 0212518 2005 T 
33 ê Thị D. 1951 0104309 2005 T 
34 Phạm Thị Hồng G. 1983 0504856 2005 T 
2 
35 guyễn Thị Minh H. 1977 0508006 2005 T 
36 Đ Thị H. 1953 0504500 2005 T 
37 Hoàng Thị H. 1949 0506717 2005 T 
38 guyễn Thị Thúy H. 1989 0417010 2005 T 
39 ưu Thị Hồng H. 1964 0416255 2005 T 
40 Trương Thị gọc H. 1982 0504202 2005 T 
41 Huỳnh gọc L. 1986 0511239 2005 T 
42 Đặng Kim Ng. 1975 0503657 2005 T 
43 guyễn Thị Ng. 1973 0406623 2005 T 
44 ê Thị hư Ng. 1970 0510019 2005 T 
45 guyễn Huỳnh Tuyết Nh. 1974 0413803 2005 T 
46 guyễn Thị S. 1951 0512938 2005 T 
47 guyễn Thị Th. 1988 0414793 2005 T 
48 guyễn Thị Th. n 1970 0514201 2005 T 
49 guyễn Thị Thanh Th. n 1981 0501315 2005 T 
50 guyễn Thị Thu Th. n 1952 0514095 2005 T 
51 Thân Thị Mai Th. n 1991 0509688 2005 T 
52 guyễn Thị Xuân Tr. n 1969 0508476 2005 T 
53 Phan Thành Tr. nam 1991 0510324 2005 T 
54 guyễn Thị B. n 1943 0602176 2006 T 
55 Võ gọc B. n 1984 0501129 2006 T 
56 ê Văn Ch. nam 1959 0400879 2006 T 
57 Đặng Thị Ch. n 1959 0602245 2006 T 
58 Hà Thị Đ. n 1951 0601215 2006 T 
59 Cao gọc D. n 1975 0512058 2006 T 
60 guyễn Thị Minh H. n 1984 0602682 2006 T 
61 ưu Thị H. n 1981 0600170 2006 T 
62 gô Thị H. n 1957 0506517 2006 T 
63 Phạm Thị Bích H. n 1978 0508324 2006 T 
64 Đ Mỹ H. n 1986 0604626 2006 T 
65 Tạ Thị H. n 1968 0601995 2006 T 
66 Hướng Thị Cẩm H. n 1967 0515078 2006 T 
67 Hoàng H. nam 1991 0600797 2006 T 
68 Trần Thị Hồng Kh. n 1961 0600194 2006 T 
69 guyễn Bá Kh. nam 1984 0601698 2006 T 
70 Trần Anh Kh. nam 1994 0401736 2006 T 
71 guyễn Khắc K. nam 1981 0603386 2006 T 
72 Trần Thị guyên L. n 1975 0601519 2006 T 
73 Trần Thị Phương L. n 1989 0601218 2006 T 
74 Hoàng Thị gọc L. n 1964 0515343 2006 T 
75 guyễn Thị L. n 1960 0514363 2006 T 
3 
76 Trần Thái M. n 1966 0416821 2006 T 
77 ê Thị N. n 1957 0409270 2006 T 
78 Phí Thị Ng. n 1983 0515123 2006 T 
79 Danh Thành Nh. nam 1990 0600155 2006 T 
80 Phạm Thị Hồng Nh. n 1948 0513178 2006 T 
81 Phạm gọc Nh. n 1962 0102736 2006 T 
82 guyễn gọc N. n 1961 0513791 2006 T 
83 guyễn Thị Thanh Ph. n 1971 0513690 2006 T 
84 Đoàn H u Ph. nam 1966 0514412 2006 T 
85 Lê Thanh T. nam 1981 0604833 2006 T 
86 guyễn Thành T. nam 1987 0605729 2006 T 
87 Đ Hoàng Th. nam 1957 0600440 2006 T 
88 Trần Kim Th. n 1984 0605163 2006 T 
89 Hoàng Thị Thanh Th. n 1962 0605135 2006 T 
90 gô Thị Thủy T. n 1971 0514404 2006 T 
91 guyễn Thị Bảo Tr. n 1985 0602796 2006 T 
92 Trịnh Thị Thùy Tr. n 1990 0603295 2006 T 
93 Tạ Thị Trung Tr. n 1986 0604671 2006 T 
94 Bùi ê H u Bích V. n 1988 0600153 2006 T 
95 Đ Thành V. nam 1990 0512943 2006 T 
96 Đinh ê V. n 1976 0111814 2006 T 
97 guyễn Thị X. n 1972 0601409 2006 T 
98 guyễn Thị Kim X. n 1982 0603438 2006 T 
99 guyễn Thị Kim Y. n 1986 0512677 2006 T 
100 Trần Thị B. n 1960 0415428 2007 T 
101 guyễn Thị B. n 1969 0601004 2007 T 
102 guyễn H u Ch. nam 1991 0603346 2007 T 
103 guyễn Thị C. n 1959 0700828 2007 T 
104 guyễn Thị Thu C. n 1959 0703307 2007 T 
105 Bùi Các Dung Phương Đ. n 1984 0601221 2007 T 
106 Hoàng Văn Đ. nam 1969 0702455 2007 T 
107 guyễn Thị Trinh Đ. n 1951 0704211 2007 T 
108 Trần Thị Kim D. n 1994 0603362 2007 T 
109 Cù Thị Thu H. n 1968 0513916 2007 T 
110 Trần gọc H. n 1962 0606451 2007 T 
111 Phan Thị H. n 1984 0704608 2007 T 
112 guyễn H. nam 1989 0105647 2007 T 
113 guyễn Thị H. n 1963 0606175 2007 T 
114 Trần Thanh H. n 1965 0705070 2007 T 
115 guyễn Tiết H. n 1987 0606508 2007 T 
116 guyễn Quang H. nam 1994 0702431 2007 T 
4 
117 guyễn Thị Xuân Kh. n 1994 04268 2007 T 
118 Kiều gân Kh. n 1987 0704050 2007 T 
119 ê Thị Kh. n 1960 0703331 2007 T 
120 Trần Trọng Kh. nam 1998 0309296 2007 T 
121 Phạm Thị gọc L. n 1974 0605129 2007 T 
122 Phan Thị Xuân L. n 1956 0704005 2007 T 
123 Thái Thị L. n 1953 0606612 2007 T 
124 Trần Thị Dạ L. n 1995 0702781 2007 T 
125 Hồ Mỹ L. n 1983 0605351 2007 T 
126 Phan Thị L. n 1951 0706111 2007 T 
127 ê Thị gọc L. n 1984 0701780 2007 T 
128 Hồ Thị L. n 1953 0605327 2007 T 
129 âm Thị Trúc L. n 1975 0512754 2007 T 
130 âm Thị A M. n 1987 0603631 2007 T 
131 Bùi Thị Ng. n 1963 0702614 2007 T 
132 Trần Thanh Ng. n 1984 0701937 2007 T 
133 guyễn Thị Ng. n 1991 0602621 2007 T 
134 guyễn Thị Yến Nh. n 1989 0704558 2007 T 
135 Trần Thị gọc Q. n 1986 0700241 2007 T 
136 guyễn Thị S. n 1957 0703088 2007 T 
137 ê Thị Phương Th. n 1990 0700325 2007 T 
138 Trần Mỹ Th. n 1984 0513430 2007 T 
139 Đào Xuân Th. nam 1977 0704782 2007 T 
140 Vũ Thị Th. n 1971 0703605 2007 T 
141 Phạm Thị gọc Tr. n 1976 0702710 2007 T 
142 Đặng Anh T. nam 1977 0700813 2007 T 
143 ưu Thị X. n 1974 0700209 2007 T 
144 Đ Thị Y. n 1973 0605784 2007 T 
5 
DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 
(2008 – 2009) 
STT Họ Tên G 
Năm 
sinh 
Số hồ sơ 
Năm h 
 h 
Ch 
 m s 
145 Mai Toàn Bảo Ch. n 1983 0805375 2008 T 
146 guyễn gọc D. n 1975 0804731 2008 T 
147 Phan Thị Anh Đ. n 1980 0804120 2008 T 
148 Trần Say D. nam 1979 0804400 2008 T 
149 guyễn Thị Trúc Đ. n 1966 0804114 2008 T 
150 guyễn Thị Đ. n 1964 0804309 2008 T 
151 ê Thị Hoàng D. n 1966 0801636 2008 T 
152 guyễn Thị Đ. n 1957 0705915 2008 T 
153 gô Đình D. nam 1979 0705996 2008 T 
154 Vũ Thị H. n 1979 0801699 2008 T 
155 Trần Thị gọc H. n 1982 0803758 2008 T 
156 Võ Thị Kiều H. n 1966 0803195 2008 T 
157 Đoàn Văn H. nam 1977 0805479 2008 T 
158 Trần Quốc Kh. nam 1965 0703127 2008 T 
159 ê Thị K. n 1988 0805868 2008 T II 
160 Huỳnh gọc L. n 1963 0802513 2008 T 
161 Trần Thị L. n 1973 0602635 2008 T 
162 guyễn Thị Ái L. n 1969 0706320 2008 T 
163 guyễn Thúy L. n 1971 0806075 2008 T 
164 guyễn Thị L. n 1961 0804694 2008 T 
165 Phạm Thị L. n 1975 0704468 2008 T 
166 Phạm Thị Mỹ L. n 1986 0801052 2008 T 
167 Trần Thị M. n 1972 0801415 2008 T 
168 Trần Thị Ng. n 1994 0600397 2008 T 
169 gô Thị Ng. n 1958 0705923 2008 T 
170 Đặng Thị ga Nh. n 1983 0704070 2008 T 
171 guyễn Thị Nh. n 1942 0701448 2008 T 
172 Tô Thị N. n 1956 0805253 2008 T 
173 Trần Thị Minh Ph. n 1979 0702803 2008 T 
174 Trần Thị Mỹ Ph. n 1955 0800354 2008 T 
175 Phan Thị Th. n 1982 0805505 2008 T 
176 Hồ Quốc Th. nam 1959 0414196 2008 T 
177 Chu Thị ệ Th. n 1991 0805415 2008 T 
178 guyễn Thị Diệu Th. n 1981 0800728 2008 T 
179 Hoàng Thị hư Th. n 1978 0801871 2008 T 
6 
180 ê Diệu Th. n 1987 0800419 2008 T 
181 Trác Bảo T. n 1978 0802027 2008 T 
182 Trịnh Phương Tr. n 1995 0404922 2008 T 
183 guyễn Hùng Thanh Thế Tr. nam 1992 0801276 2008 T 
184 guyễn Thị Ánh T. n 1957 0801444 2008 T 
185 Võ Thị Huyền V. n 1971 0805446 2008 T 
186 Phan Thị V. n 1995 0705411 2008 T 
187 Võ Thị X. n 1959 0801819 2008 T 
188 Phạm Thị X. n 1962 0805996 2008 T 
189 Phan Diễm X. n 1969 0804432 2008 T 
190 Bùi Minh A. nam 1982 0804396 2009 T 
191 Trần Thị B. n 1957 0406694 2009 T 
192 Phan Thị Mười B. n 1960 0901366 2009 T 
193 Từ Thanh C. nam 1975 0805701 2009 T 
194 guyễn Thị Anh Đ. n 1977 0701715 2009 T 
195 Trần Thị Đ. n 1985 0805285 2009 T 
196 ê Văn Đ. nam 1982 0902291 2009 T 
197 Phan Thị Đ. n 1978 0904033 2009 T 
198 Trần gọc Thành Đ. nam 1987 0904459 2009 T 
199 Trương Minh Đ. nam 1983 0900968 2009 T 
200 guyễn Thị Ánh Gi. n 1984 0900860 2009 T 
201 Châu Bửu H. n 1961 0905829 2009 T 
202 Huỳnh Thị H. n 1974 0903057 2009 T 
203 guyễn Thị H. n 1981 0801509 2009 T 
204 guyễn Thị H. n 1967 0900504 2009 T 
205 Đoàn Thanh H. nam 1990 0901099 2009 T 
206 Phạm Thị Hồng H. n 1983 0905026 2009 T 
207 Huỳnh Thị Hồng L. n 1978 0906001 2009 T 
208 guyễn Thị Hồng L. n 1981 0900214 2009 T 
209 Huỳnh Thị Mỹ L. n 1970 0903560 2009 T 
210 guyễn Thị Kim L. n 1984 0904070 2009 T 
211 guyễn Thị Kim L. n 1958 0802511 2009 T II 
212 guyễn Thị L. n 1952 0900820 2009 T 
213 gô Thị Hoài N. n 1985 0900553 2009 T 
214 guyễn Quang N. nam 1977 0904093 2009 T 
215 Trần Thị Ng. n 1960 0802492 2009 T 
216 Phạm Thị Ng. n 1974 0703976 2009 T 
217 Bùi Thị Thúy Ng. n 1985 0800885 2009 T 
218 ê Thị Bích Ng. n 1979 0805220 2009 T 
219 âm Mỹ Ng. n 1988 0906099 2009 T 
220 Huỳnh ê Hoàng Ng. nam 1985 0904370 2009 T 
7 
221 guyễn gọc Ng. n 1985 0502289 2009 T 
222 Võ Thị Nh. n 1983 0902816 2009 T 
223 Dương Thanh S. nam 1973 0413907 2009 T 
224 Trần Thị Bé T. n 1964 0806072 2009 T 
225 guyễn Thị Th. n 1973 0806179 2009 T 
226 ê Thị Mai Th. n 1977 0803066 2009 T 
227 ê Trần Mộng Th. n 1981 0902573 2009 T 
228 guyễn Thị Th. n 1983 0902288 2009 T 
229 guyễn Thị Thanh Th. n 1977 0902707 2009 T 
230 guyễn Thị Thanh Th. n 1974 0800347 2009 T 
231 Trương Thị Thu Th. n 1986 0409498 2009 T 
232 ạc Văn Hà T. nam 1993 0405232 2009 T 
233 Bùi Văn T. nam 1972 0900083 2009 T 
234 guyễn Thị Mai Tr. n 1977 0902468 2009 T 
235 guyễn Thùy Tr. n 1995 0900824 2009 T 
236 ê Thị U. n 1946 0903130 2009 T 
237 Trương Bích V. n 1968 0901034 2009 T 
238 guyễn Thị gọc V. n 1980 0902138 2009 T 
Chú thích T Thông iên nh ơn thuần l thứ phát 
XÁC NHẬN 
BAN GIÁM ĐỐC VIỆN TIM TP.HCM 
 TP. HCM y 21 h 9 ăm 2015 
NGHIÊN CỨU SINH 
 Ngô Ngọc Sơ 
1 
PHỤ LỤC 3: 
DANH SÁCH CÁC BÁC SĨ THAM GIA NGHIÊN CỨU 
STT Họ và tên Số năm công tác tại Viện Tim Tp. HCM 
1 Phạm Nguyễn Vinh 16 
2 Đỗ Quang Huân 22 
3 Dương Quý Vinh 14 
4 Lê Kim Tuyến 12 
5 Huỳnh Ngọc Thiện 19 
6 Ngô Ngọc Sơn NCS 
HÌNH ẢNH SIÊU ÂM TIM TRƯỚC VÀ SAU 
ĐÓNG THÔNG LIÊN NHĨ BẰNG DÙ AMPLATZER 
Trước đóng 
Sau đóng 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_hinh_thai_co_tim_huyet_dong_truoc_va_sau_th.pdf