Luận án Đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở Hải dương và Phú Thọ

Vi rút gây u nhú ở người (HPV) là loại vi rút dễ lây lan, lưu hành ở tất cả các

quốc gia trên thế giới. Phần lớn người nhiễm HPV có thể tự khỏi nhưng một số loại

HPV tồn tại dai dẳng trong cơ thể người và là nguyên nhân gây ung thư cổ tử cung

(UTCTC), ung thư vòm họng, sùi mào gà, mụn cóc ở bộ phận sinh dục và tay chân

ở cả nam và nữ [30], [52], [121].

HPV được chia thành ba nhóm, bao gồm nhóm chưa xác định được nguy cơ,

nhóm có nguy cơ thấp và nhóm có nguy cơ cao. Phụ nữ bị nhiễm HPV ở nhóm có

nguy cơ cao có thể dẫn đến các tổn thương trong biểu mô cổ tử cung, là các dấu

hiệu của tiền UTCTC. Nếu không được phát hiện và điều trị sớm, các tổn thương

này có thể tiến triển thành UTCTC xâm lấn dẫn đến phải cắt bỏ tử cung, làm mất

khả năng sinh sản, giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh [18], [170].

Ung thư cổ tử cung là loại ung thư phổ biến thứ hai sau ung thư vú ở phụ nữ

trên toàn thế giới [54], [170]. Tại Việt Nam, nghiên cứu ở Hà Nội cũng cho kết quả

tương tự là UTCTC ở Hà Nội xếp đứng thứ hai, sau ung thư vú [9]. Tuy nhiên kết

quả của một số nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam cho thấy

UTCTC là loại ung thư phổ biến nhất ở phụ nữ. [9], [18]. Nguyên nhân chính gây

UTCTC đã được nhiều nghiên cứu khẳng định là do nhiễm HPV [7], [12], [29]. Vì

vậy, phòng nhiễm HPVlà phương pháp hiệu quả nhất để dự phòng UTCTC cho phụ nữ.

Theo báo cáo năm 2016 của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có

khoảng hơn 270.000 phụ nữ chết vì UTCTC, trong đó có hơn 85% số ca tử vong

xảy ra ở các nước đang phát triển[173]. Ung thư cổ tử cung thường xảy ra ở những

phụ nữ trên 35 tuổi, là độ tuổi lao động đang phải gánh vác công việc kiếm sống

cho gia đình cũng như chăm sóc sóc con, cháu. Vì vậy, mắc bệnh và tử vong do

UTCTC sẽ ảnh hưởng rất lớn đến gia đình và xã hội [3]. Hiểu biết về HPV và cách

phòng nhiễm HPV là đóng góp phần quan trọng trong phòng UTCTC, căn bệnh

đang có xu hướng tăng nhanh ở nước ta. Phòng UTCTC cũng là một trong các ưu

tiên quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản giai đoạn sau 2015 nhằm cải thiện sức

khỏe, giảm gánh nặng về bệnh tật và tử vong cho phụ nữ trong thập kỷ tới [3]. Quan2

hệ tình dục an toàn, tiêm vắc xin HPV đồng thời khám sàng lọc UTCTC và xét

nghiệm HPV để xác định các trường hợp có tổn thương cổ tử cung từ đó áp dụng

cách tiếp cận điều trị phù hợp là các khuyến cáo của Bộ Y tế nhằm phòng nhiễm

HPV và giảm tỷ lệ UTCTC ở nước ta [3].

pdf 224 trang dienloan 4080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở Hải dương và Phú Thọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở Hải dương và Phú Thọ

Luận án Đánh giá kết quả can thiệp phòng lây nhiễm hpv của phụ nữ có chồng tại một số xã ở Hải dương và Phú Thọ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
Trần Thị Vân 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM 
HPV CỦA PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI MỘT SỐ XÃ 
Ở HẢI DƯƠNG VÀ PHÚ THỌ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62720301 
Hà Nội - 2018 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP PHÒNG LÂY NHIỄM 
HPV CỦA PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TẠI MỘT SỐ XÃ 
Ở HẢI DƯƠNG VÀ PHÚ THỌ 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG 
MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 62720301 
 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 
 1. PGS.TS. Nguyễn Thanh Hương 
 2. PGS.TS. Đinh Thị Phương Hòa 
Hà Nội - 2018 
i 
Lời cam đoan 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi và nhóm nghiên cứu thực 
hiện tại Xã An Lạc, phường Bến Tắm thuộc thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương và xã 
Tu Vũ, thị trấn Thanh Thủy, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ từ năm 2014-2016. 
Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa được công bố 
trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác ngoài các công bố trong khuôn 
khổ của đề tài nghiên cứu này. 
 . 
Tác giả luận án 
 Trần Thị Vân 
ii 
Lời cảm ơn 
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại 
học, các Thầy Cô giáo trường Đại học Y tế công cộng, các bạn đồng nghiệp đã tạo 
điều kiện giúp đỡ và chia sẻ kinh nghiệm với tôi trong suốt quá trình học tập và 
hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn những người thầy, cô có nhiều kiến thức, kinh 
nghiệm đã tận tình hướng dẫn, chia sẻ kinh nghiệm cũng như hỗ trợ về ý tưởng, nội 
dung nghiên cứu cho tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện đề tài cũng như 
hoàn thành luận án. 
Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ủy ban nhân dân xã, Trạm Y tế xã, các cán bộ y 
tế xã, các cộng tác viên y tế thôn bản, các cán bộ Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên, 
chồng, phụ nữ đã có chồng thuộc xã An Lạc, phường Bến Tắm, thị xã Chí Linh, 
tỉnh Hải Dương và xã Tu Vũ, thị trấn Thanh Thủy, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú 
Thọ đã giúp đỡ và cho tôi được tiến hành nghiên cứu. 
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trường Đại học y tế công cộng, 
Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam trong nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình 
giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và triển khai can thiệp tại thực địa. 
Tôi xin cảm ơn Ban giám đốc Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam đã 
tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin gửi tấm lòng ân tình tới những người thân trong gia đình 
của tôi, đã động viên và hỗ trợ rất lớn để tôi hoàn thành luận án. 
Tác giả luận án 
Trần Thị Vân 
iii 
MỤC LỤC 
Lời cam đoan ............................................................................................................ i 
MỤC LỤC .............................................................................................................iii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................................... ix 
ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................................... 1 
CHƯƠNG I: TỔNG QUA TÀI LIỆU ...4 
1.1. Đặc điểm, đường lây truyền và hậu quả do nhiễm HPV .................................................4 
1.2. Tình hình nhiễm HPV ở phụ nữ........................................................................................5 
1.3. Kiến thức, thái độ, hành vi về phòng lây nhiễm HPV ......................................................9 
1.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, hành vi phòng nhiễm HPV ................ 21 
1.5. Các can thiệp dự phòng nhiễm HPV và UTCTC .......................................................... 25 
1.6. Cơ sở lý thuyết xây dựng hoạt động can thiệp phòng lây nhiễm HPV ........................ 28 
Khung lý thuyết ........................................................................................................................ 31 
1.7. Thông tin chung về địa bàn nghiên cứu ......................................................................... 34 
1.8. Mô tả đề tài gốc và vai trò của nghiên cứu sinh............................................................. 37 
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 39 
2.1. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................... 39 
2.2. Địa điểm nghiên cứu ....................................................................................................... 39 
2.3. Thời gian nghiên cứu ...................................................................................................... 39 
2.4. Thiết kế nghiên cứu. ....................................................................................................... 40 
2.5. Mẫu và phương pháp chọn mẫu..................................................................................... 42 
2.6. Các biến số nghiên cứu ................................................................................................... 44 
2.7. Thu thập số liệu ............................................................................................................... 46 
2.8. Phân tích số liệu .............................................................................................................. 47 
2.9. Xây dựng hoạt động can thiệp ........................................................................................ 52 
2.10. Đạo đức nghiên cứu. ....................................................................................................... 56 
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ....................................................................................... 57 
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ..................................................................... 57 
3.2. Kiến thức, thái độ, hành vi của đối tượng nghiên cứu trước can thiệp ......................... 58 
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi phòng nhiễm HPV ............ 67 
iv 
3.4. Đánh giá kết quả can thiệp về kiến thức, thái độ và hành vi của phụ nữ 15-49 tuổi có 
chồng về phòng nhiễm HPV trước và sau can thiệp ............................................................... 84 
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN .................................................................................... 94 
4.1. Bàn luận về kiến thức của phụ nữ có chồng tuổi 15-49 về phòng nhiễm HPV trước can 
thiệp ......................................................................................................................................... 94 
4.2. Thái độ phòng HPV của phụ nữ có chồng tuổi 15-49 trước can thiệp ....................... 100 
4.3. Hành vi phòng nhiễm HPV của phụ nữ đã có gia đình tuổi 15-49 trước can thiệp ... 102 
4.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, hành vi phòng nhiễm HPV ........................... 104 
4.5. Kết quả của hoạt động can thiệp .................................................................................. 107 
4.6. Hạn chế của đề tài và cách khắc phục ............................................................................ 116 
4.7. Tính mới và đóng góp của luận án ................................................................ 117 
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 119 
1. Kiến thức, thái độ và hành vi về phòng nhiễm HPV của phụ nữ tuổi 15-49 có chồng 
trước can thiệp......................................................................................................................... 119 
2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và hành vi về phòng nhiễm HPV của 
phụ nữ tuổi 15-49 có chồng trước can thiệp .......................................................................... 119 
3. Kết quả của hoạt động can thiệp .................................................................................. 120 
KHUYẾN NGHỊ ................................................................................................. 121 
Danh mục các công trình công bố kết quả............................................................ 122 
Phụ lục 1: Bảng biến số .......................................................................................................... 137 
Phụ lục 2: Bộ công cụ thu thập số liệu định lượng ................................................................ 143 
Phụ lục 3: Cách tính điểm kiến thức, thái độ, thực hành. ...................................................... 154 
Phụ lục 4: Một số điểm được điều chỉnh sau quá trình thử nghiệm ..................................... 156 
Phụ lục 5: Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo TTYT thị xã/ TYT xã/ phường trước và sau 
can thiệp .................................................................................................................................. 157 
Phụ lục 6: Hướng dẫn phỏng vấn sâu lãnh đạo UBND (phụ trách công tác văn hóa, xã hội), 
đại diện Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên xã/phường trước và sau can thiệp ............................ 160 
Phụ lục 9: Tổng hợp phân tích định tính trước can thiệp - cơ sở xây dựng chương trình can 
thiệp ....................................................................................................................................... 165 
v 
Phụ lục 10: Nội dung tờ thông tin, cuốn sách mỏng và tài liệu tập huấn cán bộ TYT, y tế 
thôn bản, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên phường/xã .............................................................. 176 
Phụ lục 11: Lý giải lựa chọn chiến lược và giải pháp can thiệp cho chương trình can thiệp 
phòng lây nhiễm HPV cho phụ nữ có gia đình tuổi 15-49 ................................................... 177 
Phụ lục 12: Kế hoạch thực hiện can thiệp theo thời gian ...................................................... 182 
Phụ lục 13: Tờ thông tin về phòng lây nhiễm HPV cho phụ nữ 15-49 tuổi ......................... 183 
Phụ lục 14: Sách mỏng về phòng lây nhiễm HPV cho phụ nữ 15- 49 tuổi.......................... 184 
Phụ lục 15: Kịch bản phát thanh về phòng lây nhiễm HPV tại Chí Linh, HD .................... 185 
Phụ lục 16: Mẫu túi xách sử dụng trong can thiệp phòng lây nhiễm HPV tại Chí Linh, Hải 
Dương ..................................................................................................................................... 191 
Phụ lục 17: Mẫu poster sử dụng trong can thiệp phòng lây nhiễm HPV tại Chí Linh, Hải 
Dương ..................................................................................................................................... 192 
Phụ lục 18: Kịch bản tổ chức hoạt động nói chuyện và tổ chức trò chơi tìm hiểu về HPV 193 
Phụ lục 19: Kiến thức về đối tượng, yếu tố tăng nguy cơ, đường lây nhiễm và cách hạn chế 
lây nhiễm HPV trước và sau can thiệp .................................................................................. 201 
Phụ lục 20: Kiến thức về triệu chứng, hậu quả và khả năng điều trị khi nhiễm HPV trước và 
SCT ....................................................................................................................................... 203 
Phụ lục 21: Sự thay đổi về tỷ lệ đối tượng cho rằng đã có vắc xin phòng HPV trước và sau 
can thiệp .................................................................................................................................. 205 
Phụ lục 22: Kiến thức liên quan đến vắc xin HPV trước và sau can thiệp ........................... 205 
Phụ lục 23: Nhận thức về rào cản khi thực hiện hành vi tiêm vắc xin HPV trước và sau can 
thiệp ....................................................................................................................................... 206 
Phụ lục 24: Sự thay đổi kiến thức chung về phòng lây nhiễm HPV trước và sau can thiệp 206 
Phụ lục 25: Lý do sử dụng BCS ............................................................................................. 206 
Phụ lục 26: Đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của thang đo thái độ về dự phòng lây nhiễm 
HPV ....................................................................................................................................... 207 
Phụ lục 27: Tiếp xúc với các loại hình can thiệp và mối liên quan với kiến thức phòng lây 
nhiễm HPV của đối tượng (kết quả phân tích logistic đơn biến)(n=320) .......................... 210 
Phụ lục 28: KQ phân tích DID sau khi bỏ các biến độc lập về đặc điểm ĐTNC .. 211 
Phụ lục 29: Giấy xác nhận đồng ý cho sử dụng số liệu ....213 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BCS Bao cao su 
BPSD Bộ phận sinh dục 
BV Bệnh viện 
CDC Trung tâm phòng ngừa và kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ (Centers 
for Disease Control and Prevention, United States) 
ĐL Định lượng 
ĐLC Độ lệch chuẩn 
ĐTNC Đối tượng nghiên cứu 
ĐTV Điều tra viên 
GDSK Giáo dục sức khỏe 
HV Hành vi 
HPV Vi rút gây u nhú ở người (Human papillomavirus) 
IARC Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for 
Research on Cancer) 
KT 
NA 
Kiến thức 
Không áp dụng 
NC Nghiên cứu 
NCS Nghiên cứu sinh 
NCSK Nâng cao sức khỏe 
PLN Phòng lây nhiễm 
PN Phụ nữ 
QHTD Quan hệ tình dục 
SKSS 
SCT 
Sức khỏe sinh sản 
Sau can thiệp 
TB Trung bình 
TĐ Thái độ 
TCT 
UTCTC 
Trước can thiệp 
Ung thư cổ tử cung 
WHO Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) 
vii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1. Thông tin về địa bàn can thiệp và chứng ............................................ 35 
Bảng 2.1. Phương pháp chọn mẫu .................................................................... 43 
Bảng 2.2. Các biến số chính trong nghiên cứu định lượng .................................. 44 
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học của phụ nữ tuổi 15-49 tham gia điều tra trước và 
sau can thiệp .................................................................................................. 57 
Bảng 3.2. Đối tượng đã từng nghe tới HPV ....................................................... 58 
Bảng 3.3. Kiến thức về đối tượng và đường lây nhiễm HPV ............................... 59 
Bảng 3.4. Kiến thức về các yếu tố tăng nguy cơ lây nhiễm HPV và các biện pháp 
hạn chế .......................................................................................................... 60 
Bảng 3.5. Kiến thức về triệu chứng, hậu quả và khả năng điều trị ....................... 61 
Bảng 3.6. Kiến thức về vắc xin phòng nhiễm HPV ............................................ 62 
Bảng 3.7. Nhận xét về giá của vắc xin HPV (n=651) ......................................... 63 
Bảng 3.8. Kiến thức chung về HPV – tính theo trung vị ..................................... 63 
Bảng 3.9. Điểm trung bình về thái độ ............................................................... 65 
Bảng 3.10. Hành vi phòng lây nhiễm HPV của phụ nữ....................................... 66 
Bảng 3.11. Mối liên quan giữa đặc điểm chung của các ĐTNC và kiế ... ó mụn 
cóc ở 
BPSD, 
14 
4,4% 
42 
13,1% 
4 
1,2% 
8 
2,4% 
<0,001 
3,27 
> 0,05 
2,02 
<0,05 
3,81 
<0,001 
6,17 
Có mụn 
cóc bàn 
chân, tay 
4 
1,3% 
8 
2,5% 
3 
0,9% 
2 
0,6% 
>0,05 
2,01 
> 0,05 
0,66 
>0,05 
1,41 
< 0,05 
4,27 
Ra máu 
âm đạo 
24 
7,6% 
45 
14,1% 
13 
3,9% 
19 
5,7% 
<0,05 
1,99 
> 0,05 
1,48 
<0,05 
2,02 
<0,001 
2,72 
Tiểu rát 5 1,6% 
23 
7,2% 0 
4 
1,2% 
0,001 
4,83 - - 
<0,001 
6,41 
Ngứa 
ngáy, khó 
chịu vùng 
sinh dục 
39 
12,3% 
88 
27,5% 
25 
7,5% 
36 
10,7% 
<0,001 
2,70 
> 0,05 
1,49 
<0,05 
1,73 
<0,001 
3,15 
Loét 
vùng sinh 
dục 
18 
5,7% 
40 
12,5% 
9 
2,7% 
7 
2,1% 
<0,05 
2,37 
> 0,05 
0,771 
>0,05 
2,174 
<0,001 
6,694 
 Không 
biết 
78 
24,6% 
101 
31,6% 
66 
19,8% 
65 
19,4% 
>0,05 
1,41 
> 0,05 
0,98 
>0,05 
1,33 
<0,001 
1,92 
 Hậu quả của việc nhiễm HPV 
Gây 
UTCTC 
89 
28,1% 
168 
52,5% 
58 
17,4% 
87 
26,0% 
<0,001 
2,83 
< 0,05 
1,67 
<0,05 
1,86 
<0,001 
3,15 
 Gây ung 
thư khác 
(hậu 
môn, 
dương 
vật, âm 
hộ, họng-
hầu,,,) 
20 
6,3% 
32 
10,0% 
7 
2,1% 
8 
2,4% 
>0,05 
1,65 
> 0,05 
1,14 
<0,05 
3,15 
<0,001 
4,54 
Mụn cóc 6 20 1 4 0,05 <0,05 0,001 
 204
Ghi chú: Các đáp án in nghiêng là đáp án đúng. 
sinh dục 1,9% 6,2% 0,3% 1,2% 3,46 4,02 6,42 5,52 
 Sùi mào 
gà 
9 
2,8% 
21 
6,6% 
4 
1,2% 
7 
2,1% 
<0,05 
2,40 
> 0,05 
1,76 
>0,05 
2,41 
< 0,05 
3,29 
Không 
gây hậu 
quả gì 
0 2 0,6% 0 0 
- - - - 
Giang 
mai 
11 
3,5% 
25 
7,8% 
4 
1,2% 
6 
1,8% 
<0,05 
2,36 
> 0,05 
1,51 
>0,05 
2,97 
<0,001 
4,65 
Lậu 11 3,5% 
20 
6,2% 
3 
0,9% 
6 
1,8% 
>0,05 
1,86 
> 0,05 
2,01 
<0,05 
3,97 
< 0,05 
3,66 
Không 
biết 
50 
15,8% 
62 
19,4% 
57 
17,1% 
38 
11,3% 
>0,05 
1,28 
< 0,05 
0,62 
>0,05 
0,91 
< 0,05 
1,88 
Khả năng điều trị cho người nhiễm HPV 
Không có 
thuốc 
điều trị 
đặc hiệu 
17 
5,4% 
56 
17,5% 
20 
6,0% 
31 
9,3% 
<0,001 
3,74 
> 0,05 
1,60 
>0,05 
0,89 
< 0,05 
2,08 
 Chỉ điều 
trị triệu 
chứng 
13 
4,1% 
29 
9,1% 
25 
7,5% 
4 
1,2% 
<0,05 
2,33 
<0,001 
0,15 
>0,05 
0,53 
<0,001 
8,25 
Có thuốc 
điều trị 
khỏi hoàn 
toàn 
25 
7,9% 
86 
26,9% 
21 
6,3% 
45 
13,4% 
<0,001 
4,29 
< 0,05 
2,31 
>0,05 
1,28 
<0,001 
2,37 
- Không 
biết 
85 
26,8% 
90 
28,1% 
65 
19,5% 
51 
15,2% 
>0,05 
1,07 
< 0,05 
0,74 
<0,05 
1,52 
<0,001 
2,17 
 205
Phụ lục 21: Sự thay đổi về tỷ lệ đối tượng cho rằng đã có vắc xin phòng HPV 
trước và sau can thiệp 
Phụ lục 22: Kiến thức liên quan đến vắc xin HPV trước và sau can thiệp 
Chí Linh 
(can thiệp) 
Thanh Thuỷ 
(chứng) Giá trị p và OR 
TCT 
(n=317) 
(1) 
SCT 
(n=320) 
(2) 
TCT 
(n=334) 
(3) 
SCT 
(n=335) 
(4) 
2 so 
với 1 
4 so 
với 3 
1 so 
với 3 
2 so 
với 4 
163 
51,4% 
213 
66,6% 
165 
49,4% 
130 
38,8% 
<0,001 
1,881 
<0,05 
0,65 
>0,05 
1,084 
<0,001 
3,139 
Chí Linh 
(can thiệp) 
Thanh Thuỷ 
(chứng) Giá trị p 
TCT 
(n=317) 
(1) 
SCT 
(n=320) 
(2) 
TCT 
(n=334) 
(3) 
SCT 
(n=335) 
(4) 
2 so 
với 
1 
4 so 
với 
3 
1 so 
với 
3 
2 so 
với 4 
Đã biết có vắc xin 
Đã có vắc xin 163 51,4% 
213 
66,6% 
165 
49,4% 
130 
38,8% 
<0,001 
<0,05 
>0,05 
<0,001 
Khả năng phòng tránh hoàn toàn việc nhiễm HPV của vắc xin 
Không phòng 
tránh được 
hoàn toàn 
52 
16,4% 
111 
34,7% 
53 
15,9% 
72 
21,5% 
<0,001 
>0,05 
>0,05 
<0,001 
Đối tượng có thể tiêm phòng (câu hỏi đúng sai) 
Nữ tuổi 9-26 
chưa QHTD 
103 
32,5% 
168 
52,5% 
119 
35,6% 
105 
31,3% 
<0,001 
>0,05 
>0,05 
<0,001 
Nữ tuổi 9 -26 đã 
QHTD 
125 
39,4% 
163 
50,9% 
120 
35,9% 
94 
28,1% 
<0,05 
<0,05 
>0,05 
<0,001 
Nữ trên 26 tuổi 
chưa QHTD 
106 
33,4% 
159 
49,7% 
113 
33,8% 
100 
29,9% 
<0,001 
>0,05 
>0,05 
<0,001 
Nữ trên 26 tuổi 
đã QHTD 
121 
38,2% 
140 
43,8% 
112 
33,5% 
90 
26,9% 
>0,05 
>0,05 
>0,05 
<0,001 
Thời điểm tiêm phòng HPV tốt nhất 
11-13 tuổi chưa 
QHTD 
20 
6,3% 
47 
14,7% 
30 
9,0% 
08 
2,4% 
<0,05 
<0,001 
>0,05 
<0,001 
Số mũi cần tiêm để vac xin đạt hiệu quả tốt nhất 
3 mũi 71 22,4% 
107 
33,4% 
66 
19,8% 
39 
11,6% 
<0,05 
<0,05 
>0,05 
<0,001 
Thời gian tốt nhất 3 mũi được tiêm 
6 tháng 25 7, 9% 
59 
18,4% 
21 
6,3% 
10 
3,0% 
<0,001 
<0,05 
>0,05 
<0,001 
 206
Phụ lục 23: Nhận thức về rào cản khi thực hiện hành vi tiêm vắc xin HPV 
trước và sau can thiệp 
Phụ lục 24: Sự thay đổi kiến thức chung về phòng lây nhiễm HPV trước và sau 
can thiệp 
Phụ lục 25: Lý do sử dụng BCS 
Chí Linh 
(can thiệp) 
Thanh Thuỷ 
(chứng) Giá trị p và OR 
TCT 
(n=317) 
(1) 
SCT 
(n=320) 
(2) 
TCT 
(n=334) 
(3) 
SCT 
(n=335) 
(4) 
2 so 
với 
1 
4 so 
với 
3 
1 
so 
với 
3 
2 so 
với 
4 
Nhận xét về giá của 3 liều tiêm vắc xin HPV 
- Bình thường, 
rẻ và rất rẻ 
127 
40,1% 
134 
41,9 
103 
30,8% 
130 
38,8% 
>0,05 
1,08 
>0,05 
1,42 
<0,05 
1,49 
<0,05 
1,14 
Chí Linh 
(can thiệp) 
Thanh Thuỷ 
(chứng) 
Giá trị p 
(Mann Whitney test) 
TCT 
(n=317) 
(1) 
SCT 
(n=320) 
(2) 
TCT 
(n=334) 
(3) 
SCT 
(n=335) 
(4) 
2 so 
với 
1 
4 so 
với 
3 
1 so 
với 
3 
2 so 
với 
4 
Median 5,5 13,0 4,0 3,0 0.001 0,32 0,2 0,001 
Chí Linh 
(can thiệp) 
(n=165) 
Thanh Thuỷ 
(chứng) 
n=58 
Số lượng % Số lượng % 
Để tránh thai 
ngoài ý muốn 96 58,2 46 79,3 
Tránh nhiễm HIV 7 4,2 1 1,7 
Tránh nhiễm HPV 16 9,7 2 3,4 
Tránh nhiễm các 
bệnh lây truyền 
qua đường tình 
dục khác 
46 27,8 9 15,3 
 207
Phụ lục 26: Đánh giá tính giá trị và độ tin cậy của thang đo thái độ về dự 
phòng lây nhiễm HPV 
1. Đánh giá tính giá trị của thang đo 
1.1. Đánh giá tính giá trị về mặt nội dung 
Để đánh giá tính giá trị về mặt nội dung, chúng tôi tiến hành phác thảo bộ câu hỏi 
và tiến hành thử nghiệm thông qua phỏng vấn định tính 3 chuyên gia (1 chuyên gia 
sản phụ khoa, 1 nghiên cứu viên kinh nghiệm, 1 chuyên gia trong lĩnh vực truyền 
thông giáo dục sức khỏe). Bộ câu hỏi sau đó được điều chỉnh và thử nghiệm trên 
đối tượng phụ nữ tại Chí Linh và Thanh Thủy. Tại mỗi địa bàn nghiên cứu, chúng 
tôi tiến hành 1 cuộc thảo luận nhóm với phụ nữ có chồng tuổi từ 15-49 với tiêu chí 
đa dạng về địa bàn sinh sống, độ tuổi, tình trạng hôn nhân và các điều kiện kinh tế 
xã hội khác. Kết quả, nhóm câu hỏi để đánh giá thái độ được xây dựng gồm có 9 
câu hỏi như sau: 
1. Giả sử tôi có con gái, tôi sẽ không e ngại (ngượng ngùng) khi nói chuyện với con 
gái về HPV 
2. Nữ từ 9 tuổi trở lên cần được cung cấp kiến thức về HPV 
3. Nếu tôi bị nhiễm HPV, tôi sẽ đi khám phụ khoa thường xuyên hơn 
4. Nếu tôi bị nhiễm HPV, tôi sẽ thông báo cho chồng/bạn trai của mình biết 
5. Tiêm vắc-xin phòng nhiễm HPV là an toàn (không xảy ra biến chứng nghiêm 
trọng) 
6. Người nhiễm HPV cần phải được sống cách ly, riêng biệt để tránh lây nhiễm cho 
người khác 
7. Không nên tiếp xúc (nói chuyện, bắt tay, học tập, vui chơi, làm việc, sống cùng 
nhà) với một người đã bị nhiễm HPV vì rất dễ bị lây 
8. Tôi rất ít có khả năng bị nhiễm HPV 
9. Nhiễm HPV không phải là một điều nguy hiểm đối với phụ nữ 
1.2. Đánh giá tính giá trị về mặt cấu trúc 
Kiểm tra điều kiện phân tích nhân tố của các tiểu mục 
Ma trận tương quan, kiểm định Bartlette, và kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 
được thực hiện để kiểm tra các điều kiện cho phép thực hiện phân tích nhân tố. Kết 
quả kiểm tra ma trận tương quan cho thấy, không có tiểu mục nào có hệ số tương 
quan với ít nhất một trong các tiểu mục còn lại nằm ngoài khoảng từ 0,3 - 0,7. Kiểm 
định KMO đạt giá trị bằng 0,712 (lớn hơn giá trị tối thiểu cần đạt là 0,6). Kiểm định 
Bartlett có ý nghĩa thống kê (p= .000). Kết quả kiểm định cho phép tiến hành phân 
tích nhân tố của thang đo. 
Lựa chọn các thành tố và các tiểu mục của mỗi thành tố 
 208
Số lượng các thành tố của thang đo được lựa chọn dựa trên kết quả của biểu đồ 
Scree và giá trị riêng (Eigen value) với tiêu chí lựa chọn các thành tố có giá trị riêng 
lớn hơn 1. Kết quả phân tích cho thấy có 2 thành tố đáp ứng tiêu chí, có giá trị riêng 
là 2,64 và 1,78; các thành tố còn lại có giá trị riêng nhỏ hơn 1 nên không được lựa 
chọn vào phân tích (Hình 1). Như vậy thang đo gồm có 2 thành tố, hay 2 nhóm câu 
hỏi về Thái độ liên quan đến phòng chống HPV và Thái độ đối với người nhiễm 
HPV. 
Hình 1: Biểu đồ Scree phân bố các giá trị riêng của các thành tố 
Phương pháp ma trận xoay được sử dụng để xác định các tiểu mục cho từng thành 
tố với tiêu chí giữ lại những tiểu mục có giá trị tương quan (factor loading) lớn hơn 
0,3. Kết quả cho thấy, 7/9 tiểu mục đạt yêu cầu, có giá trị tương quan cao (>= 0,59). 
Tiểu mục 8 bị loại vì có 2 giá trị tương quan chênh nhau dưới 0,3, tiểu mục 9 cũng 
không được đưa vào thang đo vì không tìm thấy giá trị tương quan. 7 tiểu mục thỏa 
mãn yêu cầu được xếp vào các nhóm thành tố như sau: Thành tố 1 bao gồm 5 tiểu 
mục, giải thích 29,3% sự biến thiên của thang đo, giá trị Cronbach’s Alpha α=0.75. 
Thành tố 2 gồm 2 tiểu mục, giải thích 19,8% sự biến thiên của thang đo, 
Cronbach’s Alpha α=0.75. Tổng cộng 2 thành tố giải thích 49,1% sự biến thiên của 
thang đo với Cronbach’s Alpha α=0.61 (Bảng 1). 
 209
Bảng 1: Ma trận tương quan của các tiểu mục, giá trị Cronbach’s Alpha của từng 
thành tố và thang đo 
Các tiểu mục 
Giá trị 
tương quan 
Thành tố 1: Thái độ đối với việc phòng chống HPV 
1 Giả sử tôi có con gái, tôi sẽ không e ngại (ngượng ngùng) khi nói 
chuyện với con gái về HPV 
0,81 
2 Nữ từ 9 tuổi trở lên cần được cung cấp kiến thức về HPV 0,78 
3 Nếu tôi bị nhiễm HPV, tôi sẽ đi khám phụ khoa thường xuyên hơn 0,74 
4 Nếu tôi bị nhiễm HPV, tôi sẽ thông báo cho chồng/bạn trai của 
mình biết 
0,62 
5 Tiêm vắc-xin phòng nhiễm HPV là an toàn (không xảy ra biến 
chứng nghiêm trọng) 
0,59 
Thành tố 2: Thái độ đối với người nhiễm HPV 
6 Người nhiễm HPV cần phải được sống cách ly, riêng biệt để tránh 
lây nhiễm cho người khác 
 0,85 
7 Không nên tiếp xúc (nói chuyện, bắt tay, học tập, vui chơi, làm 
việc, sống cùng nhà) với một người đã bị nhiễm HPV vì rất dễ bị 
lây 
 0,85 
Các tiểu mục bị loại bỏ 
8 Tôi rất ít có khả năng bị nhiễm HPV 0,3 0,5 
9 Nhiễm HPV không phải là một điều nguy hiểm đối với phụ nữ 
 Giá trị α của thành tố 0,75 0,75 
 Giá trị α của cả thang đo 0,61 
 Tỉ lệ giải thích sự biến thiên của thành tố (%) 29,3 19,8 
 Tỉ lệ giải thích sự biến thiên của thang đo (%) 49,1 
2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo 
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha của từng 
thành tố và của cả thang đo. Bảng 2 cho thấy, thành tố 1 và thành tố 2 có 
Cronbach’s Alpha α = 0,75 (đạt chuẩn của một nghiên cứu), và toàn bộ thang đo có 
Cronbach’s Alpha α = 0,61 (đạt mức độ đủ để thực hiện nghiên cứu). Kết quả cho 
thấy bộ công cụ đạt độ tin cậy cần thiết, hay nói cách khác, có sự nhất quán bên 
trong. 
 210
Phụ lục 27: Tiếp xúc với các loại hình can thiệp và mối liên quan với kiến thức 
phòng lây nhiễm HPV của đối tượng (kết quả phân tích logistic đơn 
biến)(n=320) 
Tiếp xúc với các loại hình can thiệp Tần số 
% KT 
trên 17 
điểm 
OR (CI95%) 
Sách mỏng Chưa từng nhìn thấy 190 16,3 - 
Đã từng nhìn thấy 130 42,3 3,76 (2,24-6,32)*** 
Áp phích Chưa từng nhìn thấy 241 21,6 - 
Đã từng nhìn thấy 79 43,0 2,75 (1,60-4,72) *** 
Tờ rơi Chưa từng nhìn thấy 215 17,2 - 
Đã từng nhìn thấy 105 46,7 4,21 (2,50-7,09) *** 
Túi xách Chưa từng nhìn thấy 282 23,4 - 
Đã từng nhìn thấy 38 52,6 3,64 (1,82-7,28) *** 
Sách mỏng Chưa từng nhận được 202 18,3 - 
Đã từng nhận được 118 41,5 3,17 (1,90-5,28) *** 
Tờ rơi Chưa từng nhận được 222 18,0 - 
Đã từng nhận được 98 46,9 4,21 (2,38-6,80) *** 
Túi xách Chưa từng nhận được 295 23,7 - 
Đã từng nhận được 25 64,0 5,71 (2,42-13,49) 
*** 
Bài phát thanh Chưa từng nghe thấy 173 18,5 - 
Đã từng nghe thấy 147 36,7 2,56 (1,54-4,26) *** 
Cuộc thi/nói 
chuyện lồng ghép 
Chưa từng tham gia 260 20 - 
Đã từng tham gia 60 56,7 5,23 (2,89-9,48) *** 
Nhận thông tin 
từ CBYT địa 
phương 
Chưa từng nhận 215 16,7 - 
Đã từng nhận 105 47,6 4,52 (2,68-7,64) *** 
***p<0,001 
 211
Phụ lục 28: Kết quảphân tích DID sau khi bỏ các biến độc lập về đặc điểm ĐTNC 
Kết quả phân tích DID đánh giá hiệu quả của can thiệp đến kiến thức phòng 
lây nhiễm HPV của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng 
Các yếu tố OR KTC95% P 
Can thiệp 1,43 0,99 2,05 0,054 
Thời gian 1,41 0,98 2,01 0,061 
Can thiệp*Thời gian 2,24 1,38 3,64 0,001 
Giá trị p của mô hình p<0,0001 
Ghi chú: Giá trị của các biến số trong mô hình bao gồm: 
Can thiệp (0-chứng, 1-can thiệp), thời gian (0-trước can thiệp, 1-sau can thiệp) 
Kết quả cho thấy can thiệp có hiệu quả làm tăng kiến thức của phụ nữ 15-49 
tuổi có chồng tại địa bàn can thiệp khi p của biến “can thiệp x thời gian” là 0,001). 
Ở địa bàn can thiệp, can thiệp làm cho phụ nữ 15-49 tuổi có chồng đạt được kiến 
thức cao (từ 12,5 điểm kiến thức trở lên) về phòng lây nhiễm HPV tăng gấp 1,43 x 
2,24 = 3,2 lần so với nhóm không nhận được can thiệp. 
Kết quả phân tích DID đánh giá hiệu quả của can thiệp đến thái độ phòng lây 
nhiễm HPV của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng 
Các yếu tố Hệ số hồi 
quy 
KTC 95% của hệ số hồi quy P 
Can thiệp - 0,4 -1,03 0,23 0,213 
Thời gian - 0,01 -0,63 0,61 0,979 
Can thiệp*Thời gian 1,63 0,74 2,52 <0,001 
Giá trị p của mô hình p<0,0001 
Đối với thái độ, kết quả ở bảng trên cũng cho thấy can thiệp có hiệu quả làm 
tăng điểm thái độ có ý nghĩa thống kê. 
Như vậy, ở thời điểm trước can thiệp, điểm thái độ của hai nhóm là khác 
nhau không có ý nghĩa thống kê (p=0,183). Can thiệp đã làm tăng điểm thái độ của 
phụ nữ lên 1,63 - 0,4 = 1,23 điểm. 
 212
Kết quả phân tích DID đánh giá hiệu quả của can thiệp đến hành vi phòng lây 
nhiễm HPV của phụ nữ 15-49 tuổi có chồng 
Các yếu tố 
Sử dụng BCS 
Số lượng bạn 
tình 
Khám sàng lọc 
UTCTC 
OR P OR p OR p 
Can thiệp 1,06 0,792 0,88 0,738 1,9 0,002 
Thời gian 0,99 0,988 1,09 0,833 1,87 0,003 
Can thiệp*Thời gian 1,38 0,31 0,71 0,534 0,99 0,995 
Giá trị p của mô hình p=0,23 p=0,61 p<0,001 
Đối với 3 hành vi quan tâm là sử dụng BCS khi quan hệ tình dục (không 
dùng thường xuyên và luôn luôn dùng), số lượng bạn tình (nhiều hơn 1 bạn tình và 
1 bạn tình) và khám sàng lọc UTCTC (chưa khám sàng lọc và đã khám sàng lọc), 
kết quả phân tích ở bảng trên cho thấy can thiệp không có hiệu quả đến việc thay 
đổi hành vi. 
 213
Phụ lục 29: Giấy xác nhận đồng ý cho sử dụng số liệu 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_can_thiep_phong_lay_nhiem_hpv_cua_p.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN HPV.pdf
  • pdfTrang thong tin ve luan an HPV 1.pdf
  • pdfTrang thong tin ve luan an HPV.pdf