Luận án Đánh giá kết quả điều trị gãy mâm chày loại V - Vi theo schatzker bằng kết hợp xương tối thiểu và cố định ngoài dạng vòng dưới màn tăng sáng
Gãy mâm chày là loại gãy phạm khớp mà việc điều trị không tốt sẽ dẫn
đến đau khớp gối kéo dài, giới hạn vận động gấp duỗi khớp gối, thoái hóa
khớp sớm sau chấn thương hoặc có khi cứng khớp, làm mất chức năng của
khớp gối, ảnh hưởng đến mọi hoạt động trong cuộc sống của bệnh nhân.
Theo y văn thế giới, gãy mâm chày chiếm khoảng 1% tất cả các gãy
xương và khoảng 8% gãy xương ở người lớn tuổi [52]. Ở nước ta hiện nay
chấn thương vùng gối này càng nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau như
tai nạn giao thông, tai nạn lao động, chấn thương thể thao. Trong đó gãy mâm
chày chiếm một tỷ lệ đáng kể và thường là do tai nạn xe máy. Tại Bệnh viện
Chấn thương chỉnh hình Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 có 230 trường
hợp gãy mâm chày [1]. Bệnh nhân thường là đang trong độ tuổi lao động, vì
vậy việc tìm một phương pháp điều trị tốt nhất để trả họ về với cuộc sống lao
động bình thường là việc rất cần thiết và có ý nghĩa lớn.
Gãy mâm chày có nhiều hình thái, mức độ tổn thương mặt khớp và
mức độ di lệch khác nhau. Trong đó gãy mâm chày loại V và loại VI theo
phân loại Schatzker là loại gãy có nhiều tổn thương nặng và phức tạp, thường
là do lực chấn thương lớn gây ra. Mục tiêu điều trị gãy mâm chày bao gồm
phục hồi mặt khớp, giữ đúng trục cơ học, bảo tồn hệ thống gấp duỗi và giữ
vững khớp gối, phục hồi chức năng vận động, giảm nguy cơ thoái hóa khớp
sau chấn thương [108],[123]
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị gãy mâm chày loại V - Vi theo schatzker bằng kết hợp xương tối thiểu và cố định ngoài dạng vòng dưới màn tăng sáng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG ĐỨC THÁI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY LOẠI V-VI THEO SCHATZKER BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TỐI THIỂU VÀ CỐ ĐỊNH NGOÀI DẠNG VÒNG DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HOÀNG ĐỨC THÁI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY LOẠI V-VI THEO SCHATZKER BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TỐI THIỂU VÀ CỐ ĐỊNH NGOÀI DẠNG VÒNG DƯỚI MÀN TĂNG SÁNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Chấn thương chỉnh hình và tạo hình Mã số : 62720129 Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TS Ngô Bảo Khang 2. PGS.TS Đỗ Phước Hùng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN HOÀNG ĐỨC THÁI MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...................................................................... 4 1.1 GIẢI PHẪU ĐẦU TRÊN XƯƠNG CHÀY VÀ KHỚP GỐI .................... 4 1.1.1. Giải phẫu đầu trên xương chày ..................................................... 4 1.1.2. Sơ lược giải phẫu khớp gối ........................................................... 6 1.1.3. Vùng khoeo .................................................................................. 9 1.1.4. Động mạch nuôi dưỡng vùng khớp gối ....................................... 10 1.1.5. Chức năng vận động khớp gối .................................................... 10 1.2 CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI GÃY MÂM CHÀY .......................... 11 1.2.1. Chẩn đoán gãy mâm chày và vai trò của CT scan ....................... 11 1.2.2. Chẩn đoán tổn thương phối hợp và vai trò của MRI ................... 12 1.2.3 Phân loại gãy mâm chày ............................................................. 13 1.2.4 Phân loại tổn thương mô mềm .................................................... 17 1.2.5 Biến chứng của gãy mâm chày ................................................... 18 1.3 ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY LOẠI V-VI .......................................... 19 1.3.1 Mục tiêu và chỉ định điều trị ....................................................... 19 1.3.2 Các phương pháp điều trị ........................................................... 21 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ GÃY MÂM CHÀY LOẠI V-VI BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG TỐI THIỂU VÀ CỐ ĐỊNH NGOÀI ........ 27 1.4.1 Nắn kín trong gãy mâm chày ...................................................... 28 1.4.2 Kết hợp xương tối thiểu và ghép xương ...................................... 29 1.4.3 Kết quả điều trị của phương pháp kết hợp xương tối thiểu và CĐN ............................................................................................... 30 1.4.4 Biến chứng của phương pháp điều trị ......................................... 34 1.4.5 Thoái hóa khớp gối sau chấn thương gãy mâm chày .................. 35 1.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ..................................................... 37 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................... 40 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................................... 40 2.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 40 2.2.1 Tiêu chuẩn nhận vào nhóm nghiên cứu ...................................... 40 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nhóm nghiên cứu ................................. 40 2.3 CỠ MẪU ............................................................................................... 41 2.4 PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU ............................................................. 42 2.5 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU ............................................... 42 2.5.1 Cách tiến hành nghiên cứu ......................................................... 42 2.5.2 Phương pháp đánh giá kết quả .................................................... 62 2.6 CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU ............................................................ 66 2.6.1 Các biến số trong nghiên cứu ..................................................... 66 2.6.2 Mô tả chi tiết các biến số thiết yếu ............................................. 69 2.7 XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ..................................................... 72 2.8 VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU .......................................... 72 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 74 3.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ........................................................ 74 3.1.1. Tuổi và giới ................................................................................ 74 3.1.2. Nguyên nhân chấn thương .......................................................... 75 3.1.3. Tổn thương cấu trúc quanh mâm chày ........................................ 76 3.1.4. Đặc điểm tổn thương mâm chày trên X-quang trước mổ ............ 76 3.1.5. Thời gian từ khi bị gãy xương đến khi được phẫu thuật .............. 79 3.1.6. Thời gian theo dõi bệnh nhân ..................................................... 79 3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ ............................................................................ 79 3.2.1. Kết quả của phương pháp nắn chỉnh mâm chày trên bàn chỉnh hình ........................................................................................ 79 3.2.2. Kết quả liền xương .................................................................... 87 3.2.3. Kết quả phục hồi giải phẫu mâm chày ....................................... 89 3.2.4. Kết quả chức năng ..................................................................... 96 3.2.5. Biến chứng của phương pháp điều trị ...................................... 100 3.3. THOÁI HÓA KHỚP GỐI SAU GÃY MÂM CHÀY ......................... 105 3.3.1. Tỷ lệ thoái hóa khớp gối .......................................................... 105 3.3.2. Diễn tiến của thoái hóa khớp gối ............................................. 105 3.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thoái hóa khớp gối của chân gãy .......... 110 Chương 4 BÀN LUẬN ........................................................................................ 114 4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU ...................................................... 114 4.1.1. Tuổi và giới .............................................................................. 114 4.1.2. Nguyên nhân chấn thương ........................................................ 115 4.1.3. Tổn thương cấu trúc quanh mâm chày và chèn ép khoang ........ 116 4.1.4. Đặc điểm tổn thương mâm chày trên X-quang trước mổ .......... 120 4.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ .......................................................................... 123 4.2.1. Kết quả của phương pháp nắn mâm chày trên bàn chỉnh hình . 123 4.2.2. Kết quả liền xương .................................................................. 129 4.2.3. Kết quả phục hồi giải phẫu mâm chày ..................................... 131 4.2.4. Kết quả chức năng ................................................................... 133 3.2.5. Biến chứng của phương pháp điều trị ...................................... 137 4.3. THOÁI HÓA KHỚP GỐI SAU GÃY MÂM CHÀY ........................ 142 4.3.1. Tỷ lệ thoái hóa khớp gối .......................................................... 142 4.3.2. Diễn tiến của thoái hóa khớp gối ............................................. 144 4.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến thoái hóa khớp gối của chân gãy .......... 145 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 149 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 151 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 1. Bệnh án minh họa Phụ lục 2. Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 3. Danh sách bệnh nhân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ AO-ASIF Arbeitsgemeinschaft fuer Osteosynthesefragen - Association for the Study of Internal Fixation. BN Bệnh nhân CĐN Cố định ngoài CI Confidence interval CT scan Chụp cắt lớp vi tính DCCS Dây chằng chéo sau DCCT Dây chằng chéo trước KHX Kết hợp xương KTC 95% Khoảng tin cậy 95% MRI Hình ảnh cộng hưởng từ NC Nghiên cứu OR Tỷ số chênh p Trị số p THKG Thoái hóa khớp gối TNLĐ Tai nạn lao động TNGT Tai nạn giao thông XQ X-quang DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Việt Tiếng Anh Co ngắn gân gót Achilles tendon contracture Độ lún mặt khớp Articular step-off Bề rộng mâm chày Condylar widening Gai xương Osteophyte Ghép xương mào chậu Iliac crest bone grafting Góc chày đùi Femoral-tibial angle Hẹp khe khớp Joint space narrows Kết hợp xương bên trong tối thiểu Minimal internal fixation Khung cố định ngoài dạng vòng Circular external fixation Khung cố định ngoài một bên Unilateral external fixation Nang dưới sụn Subchondral cyst Nẹp chống trượt Anti-glide plate Nhiễm trùng chân đinh Pin track infection Rạch giải ép khoang Fasciotomy Thoái hóa khớp sau chấn thương Post-traumatic osteoarthritis Xơ cứng xương dưới sụn Subchondral sclerosis DANH MỤC CÁC BẢNG Số TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Bảng phân loại thoái hóa khớp gối của Brandt ......................... 36 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn đánh giá X- quang của Honkonen - Javinen .......... 39 Bảng 2.1 Thang điểm của Hội khớp gối Hoa Kỳ (1989) .......................... 64 Bảng 2.2 Mức độ thoái hóa khớp trên phim X-quang theo Tscherne ....... 65 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp các biến số nghiên cứu ...................................... 66 Bảng 3.1 Tuổi và giới của bệnh nhân ....................................................... 74 Bảng 3.2 Loại gãy mâm chày theo giới .................................................... 75 Bảng 3.3 Nguyên nhân chấn thương ........................................................ 75 Bảng 3.4 Loại gãy mâm chày theo nguyên nhân chấn thương ................. 75 Bảng 3.5 Tổn thương cấu trúc quanh mâm chày ...................................... 76 Bảng 3.6 Mức độ lún mâm chày ngoài trước mổ ..................................... 77 Bảng 3.7 Mức độ lún mâm chày trong trước mổ ...................................... 77 Bảng 3.8 Mức độ tăng bề rộng của mâm chày trên bình diện mặt trước mổ ...................................................... 78 Bảng 3.9 Mức độ tăng bề rộng của mâm chày trên bình diện bên trước mổ ...................................................... 78 Bảng 3.10 Thời gian từ khi bị gãy xương đến khi được phẫu thuật......... ...79 Bảng 3.11 Thời gian theo dõi bệnh nhân ................................................... 79 Bảng 3.12 Tỷ lệ nắn kín thành công của phương pháp nắn chỉnh .............. 80 Bảng 3.13 Tỷ lệ sử dụng dụng cụ kết hợp xương tối thiểu ......................... 80 Bảng 3.14 Tỷ lệ ghép xương tự thân vào ổ gãy .......................................... 81 Bảng 3.15 Thời gian phẫu thuật theo loại gãy ............................................ 81 Bảng 3.16 Thời gian phẫu thuật với chèn ép khoang ................................. 82 Bảng 3.17 Thời gian phẫu thuật theo phương pháp nắn xương .................. 82 Số TT Tên bảng Trang Bảng 3.18 Mức độ lún mâm chày ngoài ngay sau mổ ................................ 83 Bảng 3.19 So sánh độ lún mâm chày ngoài trước và ngay sau mổ ............. 83 Bảng 3.20 Mức độ lún mâm chày trong ngay sau mổ ................................ 84 Bảng 3.21 So sánh mức độ lún mâm chày trong trước và ngay sau mổ ...... 84 Bảng 3.22 Mức độ tăng bề rộng mâm chày trên bình diện mặt ngay sau mổ ................................................ 85 Bảng 3.23 So sánh tăng bề rộng mâm chày trên bình diện mặt trước và ngay sau mổ ................................... 85 Bảng 3.24 Mức độ tăng bề rộng mâm chày trên bình diện bên ngay sau mổ ................................................. 86 Bảng 3.25 So sánh tăng bề rộng mâm chày trên bình diện bên trước và ngay sau mổ ................................................................ 86 Bảng 3.26 Độ khác biệt góc chày đùi ngay sau mổ .................................... 87 Bảng 3.27 Thời gian liền xương theo phân loại gãy xương ........................ 87 Bảng 3.28 Thời gian liền xương theo phương pháp nắn xương .................. 88 Bảng 3.29 Thời gian mang khung cố định ngoài ........................................ 88 Bảng 3.30 Độ lún mâm chày ngoài trung bình tại các thời điểm theo dõi .. 89 Bảng 3.31 Độ lún mâm chày trong trung bình tại các thời điểm theo dõi ... 90 Bảng 3.32 Độ tăng bề rộng mâm chày trên bình diện mặt tại các thời điểm ....................................................................... 91 Bảng 3.33 Độ tăng bề rộng mâm chày trên bình diện bên tại các thời điểm ....................................................................... .91 Bảng 3.34 So sánh độ khác biệt góc chày đùi tại thời điểm 6 tháng với ngay sau mổ ...................................... 92 Số TT Tên bảng Trang Bảng 3.35 Khác biệt góc chày đùi tại các thời điểm theo dõi ..................... 93 Bảng 3.36 Độ vững khớp gối khi làm test ngăn kéo tại các thời điểm ........ 94 Bảng 3.37 Độ vững khớp gối khi làm test dạng khép tại các thời điểm ..... .95 Bảng 3.38 Biên độ vận động khớp gối lúc 12 tháng và thời gian liền xương ......................................... 96 Bảng 3.39 Biên độ vận động khớp gối tại các thời điểm theo dõi .............. 96 Bảng 3.40 Điểm khớp gối tại các thời điểm theo dõi ................................. 97 Bảng 3.41 So sánh điểm khớp gối tại thời điểm 24 tháng và lần khám cuối với thời điểm 12 tháng .................................. 98 Bảng 3.42 Điểm chức năng khớp gối tại các thời điểm theo dõi ................ 98 Bảng 3.43 So sánh điểm chức năng khớp gối tại thời điểm 24 tháng và lần khám cuối với thời điểm 12 tháng .................................. 99 Bảng 3.44 Biến chứng của phương pháp điều trị ..................................... 100 Bảng 3.45 Thời điểm xảy ra nhiễm trùng chân đinh ................................ 101 Bảng 3.46 Thời điểm xảy ra biến chứng co ngắn gân gót ........................ 102 Bảng 3.47 Mối liên quan giữa biến chứng co ngắn gân gót với tổn thương mâm chày ngay sau mổ ................................... 103 Bảng 3.48 Di lệch tồn tại ở các trường hợp bị can lệch ............................ 104 Bảng 3.49 Tỷ lệ thoái hóa khớp gối tại thờ ... ients with tibial fractures.", J Trauma Acute Care Surg, 20 (9), pp. 786–790. 49. Harrell D.J., Spain D.A. , Bergamini T.M., et al. (1997), "Blunt popliteal artery trauma: a challenging injury.", Am Surg. , 63 (3), pp. 228-31. 50. Harris N.L., Mark L.P. , Tomas P., et al. (2007), "Arthroscopic management of tibial plateau fractures", Techniques in Knee Surgery, 6 (1), pp. 9-16. 51. Hassankhani E. G., Kashani F. O., Hassankhani G. G. (2013), "Treatment of Complex Proximal Tibial Fractures (TypesV & VI of Schautzker Classification) by Double Plate Fixation with Single Anterior Incision", Open Journal of Orthopedics, 3 (04), pp. 208. 52. Hohl M. (1991), "Fractures of the proximal tibia and fibula", Fractures in adults, Vol.2, pp. 1725-1752. 53. Hohl M., Luck J. V. (1956), "Fractures of the tibial condyle; a clinical and experimental study", J Bone Joint Surg Am, 38-a (5), pp. 1001-18. 54. Holden C.E. (1979), "The pathology and prevention of Volkmann’s ischaemic contracture.", J Bone Joint Surg Br., 61-B, pp. 296–300. 55. Honkonen S. E. (1995), "Degenerative arthritis after tibial plateau fractures", J Orthop Trauma, 9 (4), pp. 273-7. 56. Honkonen S. E., Jarvinen M. J. (1992), "Classification of fractures of the tibial condyles", J Bone Joint Surg Br, 74 (6), pp. 840-7. 57. Hsieh C. H., Huang H. T., Liu P. C., et al. (2010), "Anterior approach for posteromedial tibial plateau fractures", Kaohsiung J Med Sci, 26 (3), pp. 130-5. 58. Insall J. N., Dorr L. D., Scott R. D., et al. (1989), "Rationale of the Knee Society clinical rating system", Clin Orthop Relat Res, (248), pp. 13-4. 59. Insall J.N., Joseph D.M., Msika C. (1984), "High tibial osteotomy for varus gonarthrosis. A long-term follow-up study.", J Bone Joint Surg Am, 66 (7), pp. 1040 -1048. 60. Jansen H., Frey S. P., Doht S., et al. (2013), "Medium-term results after complex intra-articular fractures of the tibial plateau", J Orthop Sci, 18 (4), pp. 569-77. 61. Jensen D. B., Rude C., Duus B., et al. (1990), "Tibial plateau fractures. A comparison of conservative and surgical treatment", J Bone Joint Surg Br, 72 (1), pp. 49-52. 62. Kataria H., Sharma N., Kanojia R. K. (2007), "Small wire external fixation for high-energy tibial plateau fractures", J Orthop Surg (Hong Kong), 15 (2), pp. 137-43. 63. Katsenis D., Athanasiou V., Megas P., et al. (2005), "Minimal internal fixation augmented by small wire transfixion frames for high-energy tibial plateau fractures.", J Orthop Trauma, 19 (4), pp. 241-8. 64. Kellgren J.H., Lawrence J.S. (1957), "Radiological Assessment of Osteo- Arthrosis", Ann Rheum Dis., 16 (4), pp. 494–502. 65. Khatri K., Lakhotia D., Sharma V., et al. (2014), "Functional Evaluation in High Energy (Schatzker Type V and Type VI) Tibial Plateau Fractures Treated by Open Reduction and Internal Fixation", International Scholarly Research Notices, 2014, pp. 1-8. 66. Kode L., Lieberman J. M., Motta A. O., et al. (1994), "Evaluation of tibial plateau fractures: efficacy of MR imaging compared with CT", AJR Am J Roentgenol, 163 (1), pp. 141-7. 67. Kumar A., Whittle A. P. (2000), "Treatment of complex (Schatzker Type VI) fractures of the tibial plateau with circular wire external fixation: retrospective case review", J Orthop Trauma, 14 (5), pp. 339-44. 68. Kumar G., Peterson N., Narayan B. (2011), "Bicondylar tibial fractures: Internal or external fixation?", Indian J Orthop, 45 (2), pp. 116-24. 69. Lansinger O., Bergman B., Korner L., et al. (1986), "Tibial condylar fractures. A twenty-year follow-up", J Bone Joint Surg Am, 68 (1), pp. 13-9. 70. Lee M. H., Hsu C. J., Lin K. C., et al. (2014), "Comparison of outcome of unilateral locking plate and dual plating in the treatment of bicondylar tibial plateau fractures", J Orthop Surg Res, 9, pp. 62. 71. Lowe J. A., Tejwani N., Yoo B., et al. (2011), "Surgical techniques for complex proximal tibial fractures", J Bone Joint Surg Am, 93 (16), pp. 1548-59. 72. Maiocchi A.B., Aronson J. (1990), "Atlas for the insertion of transosseous wires", Operative principles of Ilizarov, pp. 463-549. 73. Makhdoom A., et al (2014), "Ligamentotaxis by Ilizarov Method in the Management of Tibial Plateau Fractures.", World Journal of Medical Sciences, 11 (4), pp. 461-467. 74. Mallik A.R., Covall D.J., Whitelaw G.P. (1992), "Internal versus external fixation of bicondylar tibial plateau fractures", Orthopaedic review, 21 (12), pp. 1433-1436. 75. Manidakis N., Dosani A., Dimitriou R., et al. (2010), "Tibial plateau fractures: functional outcome and incidence of osteoarthritis in 125 cases", International orthopaedics, 34 (4), pp. 565-570. 76. Mankar S.H., Golhar A.V., Shukla M. , et al. (2012), "Outcome of complex tibial plateau fractures treated with external fixator", Indian J Orthop., 46 (5), pp. 570-574. 77. Maripuri S. N., Rao P., Manoj-Thomas A., et al. (2008), "The classification systems for tibial plateau fractures: how reliable are they?", Injury, 39 (10), pp. 1216-21. 78. Markhardt B.K., Gross J.M., Monu J.U. (2009), "Schatzker classification of tibial plateau fractures: use of CT and MR imaging improves assessment", Radiographics, 29 (2), pp. 585-97. 79. Marsh J. L., Smith S. T., Do T. T. (1995), "External fixation and limited internal fixation for complex fractures of the tibial plateau", J Bone Joint Surg Am, 77 (5), pp. 661-73. 80. Matsen F.A.III , Clawson D.K. (1975), "The deep posterior compartmental syndrome of the leg.", J Bone Joint Surg Am., 57, pp. 34-39. 81. Matsen F.A.III., Winquist R.A., Krugmire R.B.Jr. (1980), "Diagnosis and management of compartmental syndromes. ", J Bone Joint Surg Am., 62, pp. 286–291. 82. Mattiassich G., Foltin E., al et (2014), "Radiographic and clinical results after surgically treated tibial plateau fractures at three and twenty two years postsurgery", Int Orthop., 38 (3), pp. 587-94. 83. McEnery K. W., Wilson A. J., Pilgram T. K., et al. (1994), "Fractures of the tibial plateau: value of spiral CT coronal plane reconstructions for detecting displacement in vitro", AJR Am J Roentgenol, 163 (5), pp. 1177-81. 84. Meng D.P., Ye T.W., Chen A.M.(2014),"An osteotomy anterolateral approach for lateral tibial plateau fractures merged with relatively simple and intact posterolateral corner displacement", J Orthop Surg Res, 9, pp. 26. 85. Mikulak S. A., Gold S. M., Zinar D. M. (1998), "Small wire external fixation of high energy tibial plateau fractures", Clin Orthop Relat Res, (356), pp. 230-8. 86. Mohamed O.A, Youssef S.A. (2013), "Treatment of high-energy tibial plateau fractures by the Ilizarov circular fixator", Med J DY Patil Univ, 6 (1), pp. 33-41. 87. Morandi M.M., Landi S., Kilaghbian V., et al. (1997), "Schatzker type VI tibial fractures and the Ilizarov circular external fixator.", Bull Hosp Joint Dis, 56 (1), pp. 46-48. 88. Mustonen A. O., Koivikko M. P., Kiuru M. J., et al. (2009), "Postoperative MDCT of tibial plateau fractures", AJR Am J Roentgenol, 193 (5), pp. 1354-60. 89. Mustonen A. O., Koivikko M. P., Lindahl J., et al. (2008), "MRI of acute meniscal injury associated with tibial plateau fractures: prevalence, type, and location", AJR Am J Roentgenol, 191 (4), pp. 1002-9. 90. Neogi D.S., Trikha V., Mishra K.K. , et al. (2015), "Comparative study of single lateral locked plating versus double plating in type C bicondylar tibial plateau fractures.", Indian J Orthop, 49 (2), pp. 193-8. 91. Noyes F.R., Stabler C.L. (1989), " A system for grading articular cartilage lesions at arthroscopy.", Am J Sports Med., 17 (4), pp. 505-13. 92. Ogunlusi J.D., Oginni L.M., Ikem I.C. (2005), "Compartmental pressure in adults with tibial fracture.", Int Orthop, 29 (2), pp. 130-33. 93. Oguz E., Yanmis I., al et (2007), "The results of arthroscopically assisted circular external fixation in bicondylar tibial plateau fractures", Acta Orthop Traumatol Turc, 41 (1), pp. 1-6. 94. Oprel P.P., Eversdijk M.G., Vlot J., et al. (2010), "The acute compartment syndrome of the lower leg: a difficult diagnosis?", Open Orthop J, 17 (4), pp. 115-9. 95. Parkkinen M., Madanat R., Mustonen A., et al. (2014), "Factors predicting the development of early osteoarthritis following lateral tibial plateau fractures: mid-term clinical and radiographic outcomes of 73 operatively treated patients.", Scand J Surg., 103 (4), pp. 256-62. 96. Pearse M.F., Harry L., Nanchahal J. (2002), "Acute compartment syndrome of the leg.", BMJ., 325(7364), pp. 557-8. 97. Petersson I.F. , Boegård T., Saxne T., et al. (1997), "Radiographic osteoarthritis of the knee classified by the Ahlbäck and Kellgren & Lawrence systems for the tibiofemoral joint in people aged 35-54 years with chronic knee pain.", Ann Rheum Dis, 56 (8), pp. 493-6. 98. Power R.A., Greengross P. (1991), "Acute lower leg compartment syndrome.", Br J Sports Med, 25 (4), pp. 218-20. 99. Prasad G. T., Kumar T. S., Kumar R. K., et al. (2013), "Functional outcome of Schatzker type V and VI tibial plateau fractures treated with dual plates", Indian J Orthop, 47 (2), pp. 188-94. 100. Pun T.B., Krishnamoorthy V.P., al et (2014), "Outcome of Schatzker type V and VI tibial plateau fractures", Indian J Orthop. , 48 (1), pp. 35–41. 101. Purnell M. L., Larson A. I., Schnetzler K.A., et al. (2007), "Diagnosis and surgical treatment of Schatzker type IV variant biplanar medial tibial plateau fractures in Alpine skiers", Techniques in Knee Surgery, 6 (1), pp. 17-28. 102. Rademakers M.V., Kerkhoffs G.M.M.J., Sierevelt I.N., et al. (2007), "Operative treatment of 109 tibial plateau fractures: five-to 27-year follow-up results", Journal of orthopaedic trauma, 21 (1), pp. 5-10. 103. Rafii M., Firooznia H., Golimbu C., et al. (1984), "Computed tomography of tibial plateau fractures", AJR Am J Roentgenol, 142 (6), pp. 1181-6. 104. Ramos T., Ekholm C., Eriksson B. I., et al. (2013), "The Ilizarov external fixator--a useful alternative for the treatment of proximal tibial fractures. A prospective observational study of 30 consecutive patients", BMC Musculoskelet Disord, 14, pp. 11. 105. Rasmussen P. S. (1973), "Tibial condylar fractures impairment of knee joint stability as an indication for surgical treatment", J Bone Joint Surg Am, 55 (7), pp. 1331-1350. 106. Riyami M. (2011), "Traumatic chondral lesions of the knee diagnosis and treatment", Modern Arthroscopy, InTech Publisher,, pp. 179-196. 107. Rossi R., Bonasia D. E., Blonna D., et al. (2008), "Prospective follow-up of a simple arthroscopic-assisted technique for lateral tibial plateau fractures: results at 5 years", Knee, 15 (5), pp. 378-83. 108. Schatzker J. (1992), " Tibial plateau fractures", Skeletal trauma, Vol.2, pp. 1745-1770. 109. Schatzker J., McBroom R., Bruce D.(1979), "The tibial plateau fracture. The Toronto experience 1968-1975", Clin Orthop Relat Res,(138),pp.94-104. 110. Shah S. N., Karunakar M. A. (2007), "Early wound complications after operative treatment of high energy tibial plateau fractures through two incisions", Bull NYU Hosp Jt Dis, 65 (2), pp. 115-9. 111. Singh S., Patel P. R., Joshi A. K., et al. (2009), "Biological approach to treatment of intra-articular proximal tibial fractures with double osteosynthesis", Int Orthop, 33 (1), pp. 271-4. 112. Spiro A.S., Regier M., de Oliveira A.N., et al. (2013), "The degree of articular depression as a predictor of soft-tissue injuries in tibial plateau fracture", Knee Surg Sports Traumatol Arthrosc., 21, pp. 564-570. 113. Stamer D. T., Schenk R., Staggers B., et al. (1994), "Bicondylar tibial plateau fractures treated with a hybrid ring external fixator: a preliminary study", J Orthop Trauma, 8 (6), pp. 455-61. 114. Subasi M., Kapukaya A., Arslan H., et al. (2007), "Outcome of open comminuted tibial plateau fractures treated using an external fixator", J Orthop Sci, 12 (4), pp. 347-53. 115. Tscherne H., Lobenhoffer P. (1993), "Tibial plateau fractures. Management and expected results", Clin Orthop Relat Res, (292), pp. 87-100. 116. Ulmer T. (2002), "The clinical diagnosis of compartment syndrome of the lower leg: are clinical findings predictive of the disorder?", J Orthop Trauma, 16, pp. 572–577. 117. Vasanad G. H., Antin S. M., Akkimaradi R. C., et al. (2013), "Surgical management of tibial plateau fractures - a clinical study", J Clin Diagn Res, 7 (12), pp. 3128-30. 118. Volpin G., Dowd G.S., Stein H., et al. (1990), "Degenerative arthritis after intraarticular fractures of the knee. Long-term results", J Bone Joint Surg Br., 72, pp. 634-8. 119. Weigel D. P., Marsh J. L. (2002), "High-energy fractures of the tibial plateau. Knee function after longer follow-up", J Bone Joint Surg Am, 84-a (9), pp. 1541-51. 120. Welch R. D., Zhang H., Bronson D. G. (2003), "Experimental tibial plateau fractures augmented with calcium phosphate cement or autologous bone graft", J Bone Joint Surg Am, 85-a (2), pp. 222-31. 121. Whitesides T.E., Haney T.C. , Morimoto K., et al. (1975), "Tissue pressure measurements as a determinant for the need of fasciotomy.", Clin Orthop Relat Res, 113, pp. 43–51. 122. Whittle A.P. (1998), "Tibial plateau fractures", Campbell’s operative orthopaedics, vol.3, pp. 2094-2111. 123. Wiss D.A., Watson J.T. (1996), "Fractures of the proximal tibia and fibula", Rockwood and Green's fractures in adults, Lippincott-Raven, 4th edition, Philadelphia, Vol. 2, pp. 1919-1956. 124. Xarchas K.C., Kyriakopoulos G., Mavrolias D., et al. (2015), "Combined Use of Percutaneous Canulated Screws and External or Internal Fixationfor Less Invasive Treatment of Tibial Plateaux Fractures.", Open Journal of Orthopedics, 5, pp. 82-89. 125. Xu Y. Q., Li Q., Shen T. G., et al. (2013), "An efficacy analysis of surgical timing and procedures for high-energy complex tibial plateau fractures", Orthop Surg, 5 (3), pp. 188-95. 126. Yu Z., Zheng L., Zhang Y., et al. (2009), "Functional and radiological evaluations of high-energy tibial plateau fractures treated with double- buttress plate fixation", Eur J Med Res, 14 (5), pp. 200-5. 127. Zeltser D. W., Leopold S. S. (2013), "Classifications in brief: Schatzker classification of tibial plateau fractures", Clin Orthop Relat Res, 471 (2), pp. 371-4. 128. Zhu Y., Hu C. F., Yang G., et al. (2013), "Inter-observer reliability assessment of the Schatzker, AO/OTA and three-column classification of tibial plateau fractures", J Trauma Manag Outcomes, 7 (1), pp. 7. 129. Zhu Y., Yang G., Luo C. F., et al. (2012), "Computed tomography-based Three-Column Classification in tibial plateau fractures: introduction of its utility and assessment of its reproducibility", J Trauma Acute Care Surg, 73 (3), pp. 731-7.
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_gay_mam_chay_loai_v_vi_the.pdf