Luận án Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi – Vòm miệng
Khe hở môi vòm miệng là một dị tật bẩm sinh thƣờng gặp của vùng
hàm mặt với tỷ lệ chiếm khoảng 1/1.000 – 1/750 trẻ sinh ra còn sống trên thế
giới 1; và khoảng 1 – 2/1.000 tại Việt Nam, trong đó khoảng 40% là khe hở
vòm miệng 2. Trẻ mắc khe hở môi vòm miệng không chỉ mắc khiếm khuyết
phức tạp về cấu trúc mà chức năng của nhiều cơ quan cũng bị ảnh hƣởng nhƣ
chức năng ăn uống, phát âm, thính giác. và các rối loạn khác dẫn đến chất
lƣợng sống của trẻ bị sụt giảm nghiêm trọng. Để khôi phục lại diện mạo, chức
năng và khả năng hoà nhập, học tập cho trẻ khe hở môi vòm miệng, cần thiết
có một kế hoạch điều trị toàn diện từ lúc phát hiện trẻ mang dị tật đến khi trẻ
trƣởng thành, đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chuyên khoa
nhƣ Răng hàm mặt, Nội khoa, Tai mũi họng, Phục hồi chức năng
Tại Việt Nam, phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng thƣờng đƣợc tiến
hành khi trẻ khoảng mƣời tám tháng tuổi, đây là thời điểm cơ quan phát âm
đ tƣơng đối hoàn thiện. Trong khi đó, các nƣớc phát triển nhƣ Úc, Mỹ,
Anh. thƣờng tiến hành phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng vào thời điểm trẻ
khoảng 9 tháng tuổi, trƣớc khi trẻ bắt đầu nói những từ đầu tiên. Trẻ sau phẫu
thuật tạo hình khe hở môi - vòm miệng gặp nhiều các vấn đề về phát âm và
giao tiếp, cần thiết đƣợc trị liệu ngữ âm. Quá trình này bắt đầu từ sau khi phẫu
thuật vòm miệng và có thể kéo dài tới độ tuổi đi học, nội dung trị liệu thay đổi
theo các giai đoạn phát triển của trẻ.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị ngữ âm ở trẻ em sau phẫu thuật khe hở môi – Vòm miệng
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG OANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGỮ ÂM Ở TRẺ EM SAU PHẪU THUẬT KHE HỞ MÔI – VÒM MIỆNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG OANH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGỮ ÂM Ở TRẺ EM SAU PHẪU THUẬT KHE HỞ MÔI – VÒM MIỆNG Chuyên ngành: Răng - Hàm - Mặt M số: 62720601 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Dƣơng Châu 2. GS.TS. Cao Minh Châu HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Nguyễn Hoàng Oanh, nghiên cứu sinh khóa 34 Trƣờng Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Răng - Hàm - Mặt, xin cam đoan: 1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của PGS.TS. Phạm Dƣơng Châu, GS.TS. Cao Minh Châu 2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đ đƣợc công bố tại Việt Nam 3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung thực và khách quan, đ đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2021 Ngƣời viết cam đoan Nguyễn Hoàng Oanh MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các biểu đồ Danh mục các hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3 1.1. Những ảnh hƣởng của khuyết tật KHMVM lên cuộc sống ......................... 3 1.1.1. Những thay đổi cấu trúc và chức năng cơ thể ở trẻ KHMVM ........ 5 1.1.2. Các hạn chế về hoạt động và tham gia ........................................... 11 1.1.3. Các yếu tố môi trƣờng và cá nhân .................................................. 12 1.2. Rối loạn âm lời nói ở trẻ khe hở môi vòm miệng và điều trị. ................... 14 1.2.1. Giới thiệu đặc điểm ngữ âm Việt. ................................................... 14 1.2.2. Rối loạn phát âm của trẻ KHMVM sau phẫu thuật. ...................... 21 1.2.3. Các vấn đề liên quan khác .............................................................. 24 1.3. Các phƣơng pháp điều trị ngữ âm cho trẻ KHMVM ................................. 25 1.3.1. Tiến trình trị liệu ngữ âm cho trẻ KHMVM ................................... 25 1.3.2. Hƣớng dẫn vị trí cấu âm/ Can thiệp cấu âm truyền thống .............. 27 1.3.3. Phƣơng pháp can thiệp quy trình âm vị bằng cặp âm tối thiểu ...... 31 1.4. Nghiên cứu phƣơng pháp trị liệu ngữ âm tại Việt Nam ............................ 35 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 37 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................. 37 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ........................................................................ 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. ......................................................................... 37 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 38 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 39 2.2.2. Phƣơng pháp tiến hành nghiên cứu ................................................ 39 2.2.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu. ............................................................. 59 2.3. Đạo đức nghiên cứu. .................................................................................... 60 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................... 61 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu trƣớc điều trị ngữ âm ....................................... 61 3.1.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo giới tính ................................. 61 3.1.2. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo tuổi ......................................... 61 3.1.3. Yếu tố liên quan đến dị tật khe hở môi vòm miệng........................ 62 3.1.4. Thời điểm đƣợc phẫu thuật ............................................................. 64 3.1.5. Đặc điểm cộng hƣởng và thoát khí mũi sau phẫu thuật ................. 64 3.2. Đặc điểm phát âm phụ âm đầu của trẻ KHMVM trƣớc trị liệu ngữ âm ... 65 3.2.1. Các qui trình âm vị (biến đổi) của các phụ âm đầu ........................ 65 3.2.2. Đặc điểm qui trình âm vị của phụ âm theo đặc tính phát âm ......... 69 3.2.3. Đặc điểm qui trình của phụ âm theo phƣơng thức phát âm ............ 71 3.2.4. Đặc điểm qui trình của phụ âm theo tính thanh .............................. 73 3.2.5. Sự phối hợp các đặc tính phụ âm trong các qui trình ..................... 74 3.2.6. Đặc điểm phát âm nguyên âm và thanh điệu của trẻ sau khi mổ KHMVM và trƣớc trị liệu ngữ âm ...................................................... 75 3.2.7. Đặc điểm quy trình lỗi âm vị của trẻ KHMVM trƣớc trị liệu ngữ âm ........................................................................................................ 76 3.2.8. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ trƣớc khi điều trị ngữ âm ............. 77 3.3. Kết quả điều trị ngữ âm của trẻ KHMVM sau can thiệp âm ngữ trị liệu . 78 3.3.1. Cặp âm vị tƣơng phản mắc lỗi phổ biến ở trẻ KHMVM đƣợc lựa chọn can thiệp bằng phƣơng pháp cặp âm tối thiểu ........................... 78 3.3.2. Sự cải thiện của lỗi phát âm của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng phƣơng pháp cặp âm tối thiểu ............................................................. 79 3.3.3. Sự cải thiện các lỗi âm vị của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng phƣơng pháp cặp âm tối thiểu ............................................................. 80 3.3.4. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp bằng phƣơng pháp cặp âm tối thiểu ............................................................. 82 3.4. Giới thiệu kết quả của một số case bệnh ..................................................... 82 3.4.1. Lỗi Mũi hoá..................................................................................... 82 3.4.2. Lỗi Tắc thanh hầu ........................................................................... 84 3.4.3. Lỗi Xát thanh hầu ........................................................................... 85 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................. 87 4.1. Đặc điểm của đối tƣợng nghiên cứu ........................................................... 87 4.2. Đặc điểm phát âm của trẻ KHMVM trƣớc can thiệp điều trị ngữ âm ...... 88 4.2.1. Các qui trình phụ âm đầu ................................................................ 88 4.2.2. Rối loạn phát âm nguyên âm và thanh điệu .................................... 97 4.2.3. Rối loạn quy trình âm vị ................................................................. 98 4.3. Kết qủa điều trị ngữ âm trẻ KHMVM sau phẫu thuật ............................. 105 4.3.1. Kết quả can thiệp trên lỗi phát âm phụ âm đầu ............................ 105 4.3.2. Hiệu quả can thiệp trên lỗi quy trình âm vị .................................. 108 4.3.3. Đánh giá tính dễ hiểu về lời nói của trẻ KHMVM sau can thiệp ngữ âm ..................................................................................................... 111 KẾT LUẬN .................................................................................................. 114 KIẾN NGHỊ ......................................................................................................... 117 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KHM : Khe hở môi KHMVM : Khe hở môi vòm miệng KHVM : Khe hở vòm miệng TNVH : Thiểu năng vòm hầu KHMVMTB : Khe hở môi vòm miệng trung bình BVRHMTW HN : Bệnh viện Răng – Hàm – Mặt Trung Ƣơng Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Âm tiết phụ âm đầu ..................................................................... 19 Bảng 1.2. Âm tiết bán nguyên âm ............................................................... 20 Bảng 1.3. Âm tiết phụ âm cuối .................................................................... 20 Bảng 3.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi ..................................................... 61 Bảng 3.2. Tiền sử gia đình của trẻ khe hở môi vòm miệng ........................ 62 Bảng 3.3. Tỷ lệ mẹ bị cúm khi mang thai và thời điểm mẹ bị cúm khi mang thai ............................................................................................... 62 Bảng 3.4. Phân bố vị trí khuyết hổng theo giới tính ................................... 63 Bảng 3.5. Thời điểm phẫu thuật tạo hình môi ............................................. 64 Bảng 3.6. Thời điểm phẫu thuật tạo hình vòm miệng ................................. 64 Bảng 3.7. Kết quả cộng hƣởng và thoát khí mũi sau phẫu thuật. ............... 64 Bảng 3.8. Tỷ lệ ở trẻ KHMVM sau phẫu thuật và trƣớc khi điều trị âm ngữ trị liệu có các qui trình phụ âm đầu ............................................ 65 Bảng 3.9. Tỷ lệ trẻ có qui trình âm vị của phụ âm theo vị trí phát âm của âm môi .............................................................................................. 69 Bảng 3.10. Tỷ lệ trẻ có qui trình âm vị của phụ âm theo phụ âm đầu lƣỡi ... 69 Bảng 3.11. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm theo phụ âm giữa lƣỡi ........... 70 Bảng 3.12. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm theo phụ âm gốc lƣỡi ............. 70 Bảng 3.13. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm tắc ...................... 71 Bảng 3.14. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm xát ...................... 72 Bảng 3.15. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm phát âm âm mũi ..................... 72 Bảng 3.16. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm âm hữu thanh ......................... 73 Bảng 3.17. Tỷ lệ trẻ có qui trình của phụ âm âm vô thanh ........................... 73 Bảng 3.18. Sự phối hợp các đặc tính phụ âm trong các qui trình ................. 74 Bảng 3.19. Đặc điểm phát âm nguyên âm và thanh điệu .............................. 75 Bảng 3.20. Phân bố Các lỗi quy trình âm vị ................................................. 76 Bảng 3.21. Tính dễ hiểu của lời nói của trẻ trƣớc khi điều trị ngữ âm ......... 77 Bảng 3.22. Bảng cặp âm tối thiểu ................................................................. 78 Bảng 3.23. Tỷ lệ lỗi phát âm trung bình của một trẻ trƣớc và sau điều trị. .. 79 Bảng 3.24. Sự cải thiện lỗi phát âm phụ âm trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời hai tháng của trẻ KHMVM ............................................... 79 Bảng 3.25. Sự cải thiện các lỗi âm vị trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời hai tháng của trẻ KHMVM ......................................................... 80 Bảng 3.26. Tính dễ hiểu trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời hai tháng của trẻ KHMVM................................................................................ 82 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo giới tính. ........................................ 61 Biểu đồ 3.2. Nguyên nhân gây KHMVM trong mẫu nghiên cứu ............... 63 Biểu đồ 3.3. Mức độ rối loạn âm lời nói ..................................................... 77 Biểu đồ 3.4. Sự cải thiện các lỗi âm vị trƣớc và sau điều trị ba, sáu và mƣời hai tháng của trẻ KHMVM ..................................................... 81 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1. Khung phân loại khuyết tật ICF - CY của tổ chức y tế thế giới .. 4 Hình 1.2. Cấu tạo vòm miệng mềm .............................................................. 6 Hình 1.3. Vị thế của dây thanh của khi tạo một số âm. ................................ 9 Hình 1.4. Sơ đồ cấu tạo của âm tiết Tiếng Việt. ........................................ 14 Hình 1.5. Sơ đồ phụ âm tiếng Việt theo cấu trúc giải phẫu ........................ 16 Hình 1.6. Các thanh trong Tiếng Việt ......................................................... 18 Hình 1.7. Sơ đồ quá trình tạo lời nói .......................................................... 21 Hình 1.8. Qui trình trị liệu ngữ âm cho trẻ KHMVM ................................ 26 Hình 1.9. Van Riper và Erickson (1996) và Secord (1989). ...................... 29 Hình 2.1. Thu thập mẫu lời nói của trẻ ....................................................... 42 Hình 2.2. Tóm tắt các cấp độ huấn luyện cấu âm ....................................... 48 Hình 2.3. Một số hƣớng dẫn cấu âm cơ bản ............................................... 49 Hình 4.1. Mô hình lĩnh hội và phát triển âm lời nói ................................... 93 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khe hở môi vòm miệng là một dị tật bẩm sinh thƣờng gặp của vùng hàm mặt với tỷ lệ chiếm khoảng 1/1.000 – 1/750 trẻ sinh ra còn sống trên thế giới 1; và khoảng 1 – 2/1.000 tại Việt Nam, trong đó khoảng 40% là khe hở vòm miệng 2. Trẻ mắc khe hở môi vòm miệng không chỉ mắc khiếm khuyết phức tạp về cấu trúc mà chức năng của nhiều cơ quan cũng bị ảnh hƣởng nhƣ chức năng ăn uống, phát âm, thính giác... và các rối loạn khác dẫn đến chất lƣợng sống của trẻ bị sụt giảm nghiêm trọng. Để khôi phục lại diện mạo, chức năng và khả năng hoà nhập, học tập cho trẻ khe hở môi vòm miệng, cần thiết có một kế hoạch điều trị toàn diện từ lúc phát hiện trẻ mang dị tật đến khi trẻ trƣởng thành, đồng thời cần có sự phối hợp chặt chẽ của nhiều chuyên khoa nhƣ Răng hàm mặt, Nội khoa, Tai mũi họng, Phục hồi chức năng Tại Việt Nam, phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng thƣờng đƣợc tiến hành khi trẻ khoảng mƣời tám tháng tuổi, đây là thời điểm cơ quan phát âm đ tƣơng đối hoàn thiện. Trong khi đó, các nƣớc phát triển nhƣ Úc, Mỹ, Anh... thƣờng tiến hành phẫu thuật đóng khe hở vòm miệng vào thời điểm trẻ khoảng 9 tháng tuổi, trƣớc khi trẻ bắt đầu nói những từ đầu tiên. Trẻ sau phẫu thuật tạo hình khe hở môi - vòm miệng gặp nhiều các vấn đề về phát âm và giao tiếp, cần thiết đƣợc trị liệu ngữ âm. Quá trình này bắt đầu từ sau khi phẫu thuật vòm miệng và có thể kéo dài tới độ tuổi đi học, nội dung trị liệu thay đổi theo các giai đoạn phát triển của trẻ. Những trẻ không đƣợc trị liệu ngữ âm sau phẫu thuật, hoặc việc trị liệu không đƣợc tiến hành đầy đủ và hiệu quả khiến các rối loạn âm lời nói còn tồn tại dẫn tới sự khó khăn trong phát âm. Hậu quả là trẻ khe hở môi vòm miệng sẽ tự ti, mặc cảm, ngại giao tiếp và khó hòa nhập với xã hội. 2 Ở các nƣớc tiên tiến việc điều trị ngữ âm cho trẻ khe hở môi - vòm miệng rất đƣợc coi trọng và đ đƣợc tiến hành từ rất lâu, có nhiều công trình nghiên cứu về lĩnh vực này, các kỹ thuật can thiệp cũng đƣợc cải thiện, cập nhật và hiện đại hoá liên tục 3. Còn tại Việt Nam, có thể kể đến hiếm hoi một số công trình đ nghiên cứu về phát âm của trẻ sau phẫu thuật môi - vòm miệng nhƣ tác giả Vũ Thị Bích Hạnh đ nghiên cứu ... âm thanh kết hợp với âm vựng, ngƣời đó có thể liên kết âm đó với một từ và nghĩa. Phonological memory (PM): K ức âm vị Phonological process: Quy trình âm vị những quy luật dùng để hình dung những thay đổi và khác thƣờng của âm vị so với cách phát âm của một ngƣời lớn bình thƣờng. Rimace: (sự) Nhăn mặt đôi khi bệnh nhân bị khe hở môi và/hoặc khe hở vòm miệng nhăn mặt hoặc nhăn mũi để cố giữ cho hơi không thoát ra ngoài qua mũi khi phát âm. Speech sounds: Âm lời nói Speech: Lời nói khả năng hoặc hành động nói. Stop (consonant): (phụ âm) Tắc Stopping: (sự) Tắc hóa gốc lƣỡi, ngạc mềm Velarisation: (sự) Mạc hóa Velopharyngeal incompetence (VPI): Thiếu hụt chức năng vùng vòm mềm-hầu không có khả năng để phân ra khoang mũi và khoang miệng bằng sự cử động của khẩu cái và hầu. Nguyên nhân thông thƣờng nhất của chứng này là bệnh sử vòm miệng hoặc lớp dƣới niêm mạc vòm bị chẻ. Velopharyngeal insufficiency (VPI): Vùng vòm mềm-hầu bất toàn velum vòm miệng mềm, nhƣ soft palate Voiceless (consonant): (phụ âm) Vô thanh Voicing: Thanh hóa phát âm một phụ âm vô thanh thành một phụ âm hữu thanh, vd: /t/ → /d/ Velopharyngeal: Vòm miệng mềm-hầu vùng khẩu cái mềm-hầu. Voiced (consonant): (phụ âm) Hữu thanh Phụ lục 2 TÍNH DỄ HIỂU CỦA PHẠM VI BỐI CẢNH (McLeod, Harrison & MeCorrmack, 2011) Những câu hỏi sau đây về mức độ ngƣời khác hiểu lời nói của con bạn. Hãy nghĩ về lời nói của con bạn trong tháng vừa qua khi trả lời mỗi câu hỏi. Khoanh vòng một số cho mỗi câu hỏi. Phụ lục 3 BẢNG TỔNG HỢP CÁC CẶP ÂM TƢƠNG PHẢN STT Cặp âm 1. / /- /ɲ/ 2. /z/ - /ɲ/ 3. /s/ - /ʔ/ 4. /k/ - /ʔ/ 5. /s/ - /ɲ/ 6. /l/ - /ɲ/ 7. /ɣ/ - /ŋ/ 8. /χ/ - /h/ 9. /v/ - /ʔ/ 10. /ɗ/ - /ʔ/ 11. / /- /ʔ/ 12. /z/ - /ʔ/ 13. /tʰ/ - /ʔ/ 14. /t/ - /ʔ/ Cặp âm: / /- /ɲ/ Cặp âm Âm vị / / /ɲ/ Chữ cái ch, tr nh 1 Cha Nha 2 Trà Nhà 3 Chai Nhai 4 Chài Nhài 5 Chân Nhân 6 Chăn Nhăn 7 Chanh Nhanh 8 Chào Nhào 9 Chậu Nhậu 10 Che Nhe 11 Chì Nhì 12 Chị Nhị 13 Chích Nhích 14 Cho Nho 15 Chó Nhó 16 Chờ Nhờ 17 Chở Nhở 18 Choè Nhòe 19 Chồi Nhồi 20 Chôm Nhôm 21 Chú Nhú 22 Trúc Nhúc 23 Chút Nhút 24 Trừ Nhừ 25 Trả Nhả 26 Tráp Nháp 27 Treo Nheo 28 Tróc Nhóc 29 Trƣờng Nhƣờng Cặp âm: /z/ - /ɲ/ Cặp âm Âm vị /z/ /ɲ/ Chữ cái d, r, gi nh 1 Da Nha 2 Dai Nhai 3 Dại Nhại 4 Dân Nhân 5 Dẫn Nhẫn 6 Danh Nhanh 7 Dao Nhao 8 Dập Nhập 9 Dẩy Nhẩy 10 Dạy Nhạy 11 Dép Nhép 12 Diều Nhiều 13 Dịp Nhịp 14 Du Nhu 15 Dựa Nhựa 16 Dƣợc Nhƣợc 17 Già Nhà 18 Giảm Nhảm 19 Giàn Nhàn 20 Giãn Nhãn 21 Giận Nhận 22 Giáo Nháo 23 Giáp Nháp 24 Giật Nhật 25 Giặt Nhặt 26 Giỏ Nhỏ 27 Giờ Nhờ 28 Giọt Nhọt 29 Giũ Nhũ 30 Giƣờng Nhƣờng 31 Rác Nhác 32 Rắn Nhắn 33 Rét Nhét 34 Rổ Nhổ 35 Róc Nhóc 36 Róm Nhóm 37 Rớt Nhớt 38 Rung Nhung Cặp âm: /s/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /s/ /ʔ/ Chữ cái s, x /ʔ/ 1 Sách Ách 2 Sấm Ấm 3 Sán Án 4 Săn Ăn 5 Sao Ao 6 Sáo Áo 7 Sào Ào 8 Sáp Áp 9 Sấp Ấp 10 Sim Im 11 Số Ố 12 Sốc Ốc 13 Sơn Ơn 14 Song Ong 15 Sóng Óng 16 Sông Ông 17 Sống Ống 18 Sƣ Ƣ 19 Súc Úc 20 Sƣơng Ƣơng 21 Súp Úp 22 Sút Út 23 Xa A 24 Xám Ám 25 Xanh Anh 26 Xấu Ấu 27 Xe E 28 Xem Em 29 Xi I 30 Xin In 31 Xo O 32 Xơ Ơ 33 Xôi Ôi 34 Xông Ông 35 Xốp Ốp 36 Xu U 37 Xúc Úc 38 Xƣơng Ƣơng Cặp âm: /k/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /k/ /ʔ/ Chữ cái c, k, q /ʔ/ 1 Ca A 2 Cách Ách 3 Cấm Ấm 4 Can An 5 Cán Án 6 Canh Anh 7 Cánh Ánh 8 Cao Ao 9 Cáo Áo 10 Cát Át 11 Co O 12 Cô Ô 13 Cơ Ơ 14 Cổ Ổ 15 Cờ Ờ 16 Cóc Óc 17 Cốc Ốc 18 Cốm Ốm 19 Cong Ong 20 Công Ông 21 Cống Ống 22 Cốp Ốp 23 Cƣ Ƣ 24 Cúc Úc 25 Củi Ủi 26 Cuốn Uốn 27 Cuống Uống 28 Cƣơng Ƣơng 29 Kê Ê 30 Kế Ế 31 Kem Em 32 Keo Eo 33 Kẹo Ẹo 34 Kép Ép 35 Ki I 36 Kiêu Yêu 37 Kim Im 38 Ký Ý Cặp âm: /s/ - /ɲ/ Cặp âm Âm vị /s/ /ɲ/ Chữ cái s, x Nh 1 Sai Nhai 2 Sam Nham 3 San Nhan 4 Săn Nhăn 5 Sắn Nhắn 6 Si Nhi 7 Số Nhố 8 Sông Nhông 9 Súng Nhúng 10 Sút Nhút 11 Xa Nha 12 Xà Nhà 13 Xã Nhã 14 Xả Nhả 15 Xanh Nhanh 16 Xào Nhào 17 Xát Nhát 18 Xe Nhe 19 Xem Nhem 20 Xét Nhét 21 Xíu Nhíu 22 Xô Nhô 23 Xoè Nhòe 24 Xu Nhu 25 Xúc Nhúc 26 Xức Nhức 27 Xung Nhung Cặp âm: /l/ - /ɲ/ Cặp âm Âm vị /l/ /ɲ/ Chữ cái l Nh 1 La Nha 2 Lá Nhá 3 Là Nhà 4 Lai Nhai 5 Lái Nhái 6 Lại Nhại 7 Làm Nhàm 8 Lắm Nhắm 9 Lan Nhan 10 Làn Nhàn 11 Lẫn Nhẫn 12 Lanh Nhanh 13 Lấp Nhấp 14 Lật Nhật 15 Lạy Nhạy 16 Leo Nheo 17 Lì Nhì 18 Liều Nhiều 19 Lo Nho 20 Lỡ Nhỡ 21 Lớp Nhớp 22 Lốt Nhốt 23 Lọt Nhọt 24 Lựa Nhựa 25 Lƣng Nhƣng 1) Cặp âm: /ɣ/ - /ŋ/ Cặp âm Âm vị /ɣ/ /ŋ/ Chữ cái g Ng 1 Ga Nga 2 Gà Ngà 3 Gả Ngả 4 Gạch Ngạch 5 Gai Ngai 6 Găm Ngăm 7 Gấm Ngấm 8 Gan Ngan 9 Gán Ngán 10 Gân Ngân 11 Gắn Ngắn 12 Gang Ngang 13 Gáo Ngáo 14 Gập Ngập 15 Gắt Ngắt 16 Gạt Ngạt 17 Gặt Ngặt 18 Gấu Ngấu 19 Gầu Ngầu 20 Gay Ngay 21 Gáy Ngáy 22 Gày Ngày 23 Ghe Nghe 24 Ghé Nghé 25 Ghi Nghi 26 Gô Ngô 27 Gõ Ngõ 28 Gỡ Ngỡ 29 Góc Ngóc 30 Gốc Ngốc 31 Gói Ngói 32 Gồng Ngồng 33 Gộp Ngộp 34 Gót Ngót 35 Gọt Ngọt 36 Gu Ngu 37 Gục Ngục 38 Gửi Ngửi 39 Gừng Ngừng 40 Gƣợng (gƣợng cƣời) Ngƣợng Cặp âm: /χ/ - /h/ Cặp âm Âm vị /χ/ /h/ Chữ cái kh H 1 Khá (khá lửng) Há 2 Khác Hác 3 Khắc Hắc 4 Khạc Hạc 5 Khách Hách 6 Khai Hai 7 Khám Hám 8 Khăm Hăm 9 Khan Han (han gỉ) 10 Khàn Hàn 11 Khao Hao 12 Khảo Hảo 13 Khát Hát 14 Khất Hất 15 Kháu Háu 16 Khéo Héo 17 Khét Hét 18 Khỉ Hỉ 19 Khiên Hiên 20 Khiến Hiến 21 Khiếu Hiếu 22 Kho Ho 23 Khò Hò 24 Khô Hô (hô gọi) 25 Khổ Hổ 26 Khờ Hờ 27 Khoa Hoa 28 Khoang Hoang 29 Khoảng Hoảng 30 Khóc Hóc 31 Khói Hói 32 Khối Hối 33 Khỏi Hỏi 34 Khơi Hơi 35 Không Hông 36 Khớp Hớp 37 Khung Hung 2) Cặp âm: /v/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /v/ /ʔ/ Chữ cái v /ʔ/ 1 Vả Ả 2 Vách Ách 3 Vai Ai 4 Vải Ải 5 Van An 6 Văn Ăn 7 Vang Ang 8 Vào Ào 9 Vấp Ấp 10 Ve E 11 Vỉ I Ỉ 12 Vị Ị 13 Vinh Inh 14 Vịt Ịt 15 Vo O 16 Vó Ó 17 Vở Ở 18 Vợ Ợ 19 Vóc Óc 20 Vôi Ôi 21 Vối Ối 22 Vơi Ơi 23 Vú Ú 24 Vun Un Cặp âm: /d/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /d/ /ʔ/ Chữ cái đ /ʔ/ 1 Đa A 2 Đá Á 3 Đả Ả 4 Đác Ác 5 Đai Ai 6 Đâm Âm 7 Đầm Ầm 8 Đan An 9 Đao Ao 10 Đào Ào 11 Đảo Ảo 12 Đau Au 13 Đấu Ấu 14 Đê Ê 15 Đêm Êm 16 Đi I 17 Đỉa Ỉa 18 Đích Ích (cây ích mẫu) 19 Đo O 20 Đôi Ôi 21 Đổi Ổi 22 Đom Om 23 Đong Ong 24 Đông Ông 25 Đ t Út 26 Đủ Ủ 27 Đ c Úc 28 Đức Ức 29 Đun Un 30 Đ ng Úng 31 Đứng Ứng 32 Đ p Úp Cặp âm: / / -/ʔ/ Cặp âm Âm vị / / /ʔ/ Chữ cái ch, tr /ʔ/ 1 Cha A 2 Chả Ả 3 Chai Ai 4 Chan An 5 Chân Ân 6 Chanh Anh 7 Cháo Áo 8 Chảo Ảo 9 Chê Ê 10 Chén Én 11 Chép Ép 12 Chiến Yến 13 Chiêu Yêu 14 Chiếu Yếu 15 Chim Im 16 Cho O 17 Chót Ót (Gáy) 18 Chúa Úa 19 Chùa Ùa 20 Chuẩn Uẩn 21 Chuối Uối 22 Chƣơng Ƣơng 23 Chụp Ụp 24 Chút Út 25 Chuyển Uyển 26 Tráp Áp Cặp âm: /z/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /z/ /ʔ/ Chữ cái d, r, gi /ʔ/ 1 Dai Ai 2 Dấm Ấm 3 Dát Át 4 Dán Án 5 Dép Ép 6 Dim Im 7 Dô Ô 8 rôm Ôm 9 Dúa Úa 10 Rùa Ùa 11 Dung Ung 12 Dƣơng Ƣơng 13 Duyên Uyên 14 Giông Ông 15 Giống Ống 16 Giúp Úp 17 Ra A 18 Rác Ác 19 Rách Ách 20 Rải Ải 21 Ram Am 22 Rán Án 23 Rào Ào 24 Rén Én 25 Reo Eo 26 Ru U 27 Rủ Ủ 28 Rụt Ụt Cặp âm: /tʰ/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /tʰ/ /ʔ/ Chữ cái Th /ʔ/ 1 Thà Thà À 2 Thả Ả 3 Thác Ác 4 Thách Ách Ách 5 Thái Ái 6 Thải Ải 7 Thấm Ấm 8 Than An 9 Thăn Ăn 10 Thấp Ấp 11 Thập Ập 12 Theo Eo 13 Thép Ép 14 Thi I 15 Thị Ị 16 Thiên Iên 17 Thịt Ịt 18 Thố Ố 19 Thồ Ồ 20 Thơ Ơ 21 Thổ Ổ 22 Thờ Ờ 23 Thợ Ợ 24 Thốc Ốc 25 Thôn Ôn 26 Thông Ông 27 Thớt Ớt 28 Thu U 29 Thú Ú 30 Thủ Ủ 31 Thƣ Ƣ 32 Thƣa Ƣa Ƣa 33 Thúng Úng Cặp âm: /t/ - /ʔ/ Cặp âm Âm vị /t/ /ʔ/ Chữ cái t /ʔ/ 1 Tách ách 2 Tai Ai 3 Tái Ái 4 Tải Ải 5 Tam Am 6 Tâm Âm 7 Tấm Ấm 8 Tán Án 9 Tấn Ấn 10 Táo Áo 11 Tảo Ảo 12 Tấp Ấp 13 Tát Át 14 Tấu Ấu 15 Tẩu Ẩu 16 Tê Ê 17 Tem Em 18 Teo Eo 19 Tép Ép 20 Ti I 21 Tiên Yên 22 Tiến Yến 23 Tiêu Yêu 24 Tim Im 25 Tin In 26 To O 27 Tô Ô 28 Tổ Ổ 29 Tôi Tôi Ôi 31 Tôm Ôm 32 Tôn Ôn 33 Tông Ông 34 Tốp Ốp 35 Tủ Ủ 36 Tức Ức 37 Tung Ung 38 Tƣơi Ƣơi 39 Tƣới Ƣới Ƣới Phụ âm 4 PHIẾU GHI MẪU PHÁT ÂM Họ và tên trẻ: Ngày sinh: Tên Bố/Mẹ: Điện thoại Ngày đánh giá: Stt Từ đích Hình ảnh Trẻ phát âm Phân tích phát âm Quy trình âm vị 1 Nắp 2 Ngủ 3 Phim 4 Hoa 5 Bếp 6 Tai 7 Mèo 8 Pin 9 Nho 10 Gấu 11 Giƣờng 12 Lớp 13 Sách 14 Thầy 15 Đỏ 16 Khỉ 17 Cây 18 Vẽ 19 Chuột Phụ lục 4 Phụ lục 5 BỆNH ÁN KHE HỞ MÔI VÒM MIỆNG BẨM SINH Số hồ sơ .. Mã số bệnh nhân/bệnh án BV. I. Hành chính: Họ và tên bệnh nhân: .................................................................................. Tuổi: nam/nữ dân tộc ............ Địa chỉ gia đình: ........................................................................................ Ngày vào viện: ........................................................................................... Lý do vào viện: .......................................................................................... Ngày mổ: .Phẫu thuật viên ................ Chẩn đoán l c vào viện ............................................................................. Chẩn đoán l c ra viện ................................................................................ Ngày ra viện: ............................................................................................. Họ tên mẹ: tuổi: dân tộc: ............... Nghề nghiệp: ............................................................................................. Nơi công tác: ............................................................................................. Họ tên bố: tuổi: .dân tộc: ............... Nghề nghiệp: ............................................................................................. Nơi công tác: ............................................................................................. II. Tiền sử bệnh 1. Bệnh nhân: Là con thứ ..Trong gia đình. Đẻ đủ tháng Đẻ thiếu tháng Dị tật khác kèm theo 2. Mẹ: Bị ốm lúc mang thai từ thángđến. Dùng thuốc lúc mang thai loại thuốc ?...................... Tiếp xúc với hoá chất Mắc bệnh khác 3. Bố: Tiếp xúc với hoá chất Mắc bệnh khác 4. Yếu tố di truyền (Bị dị tật nhƣ bệnh nhân) Bố Mẹ Anh chi em ruột Họ hàng nội ngoại gần III. Hiện trạng. - Tình trạng toàn thân - Cân nặng - Các bộ phận khác 3.1. Tại chỗ: Khe hở vòm toàn bộ trái Khe hở vòm toàn bộ phải 3.2. K ch thước khe hở trước và sau mổ: Kích thƣớc Trƣớc mổ Sau mổ Chiều rộng gai mũi sau Chiều rộng cổ lƣỡi gà Chiều dài lỗ răng cửa - đầu lƣỡi gà Khoảng cách đầu lƣỡi gà - Thành họng sau 3.3. Theo dõi lâm sàng sau mổ: Ngày Tình trạng 1 3 5 7 Ghi chú Nôn Sặc Khó thở Chảy máu Nhiễm trùng vết mổ Bục vết mổ 3.4. Theo dõi sau phẫu Thuật 2 - 3 tháng: Ngày Tình trạng có không Ghi chú Khe hở vòm đƣợc đóng kín Có hình thể lƣỡi gà Hình thể lƣỡi gà không rõ ràng. Lƣỡi gà chẻ đôi Có lỗ thông mũi miệng Bục vết mổ 3.5. Đánh giá chức năng phát âm (*) Chỉ tiêu đáng giá Trƣớc mổ Sau mổ Điểm Tình trạng Điểm Tình trạng Giọng mũi hở Thoát khí mũi 3.5. Chăm sóc sau mổ: - Thuốc: ............................................................................................................. ............................................................................................................................. - Chăm sóc khác: ............................................................................................... ............................................................................................................................. 3.6. Các xét nghiệm thăm khám khác: - Tai - mũi - họng: .............................................................................................. - XN máu: ........................................................................................................... ............................................................................................................................. - XN nƣớc tiểu: ................................................................................................... - XQ tim phổi: ................................................................................................... Thời gian nằm viện sau mổ: ............................................................................... Tình trạng lúc ra viện: - Toàn thân - Tại chỗ Ngày đến khám lại: * Ghi ch : Thang điểm đánh giá từ tốt - kém: 1. Cộng hƣởng mũi 0 - 4 điểm. 2. Thoát khí mũi 0 - 2 điểm
File đính kèm:
- luan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_ngu_am_o_tre_em_sau_phau_t.pdf