Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khối u

Ung thư gan nguyên phát trong đó ung thư biểu mô tế bào gan

(UTBMTBG) chiếm tỉ lệ từ 85 - 90% là bệnh khá phổ biến. Theo dữ liệu

GLOBOCAN 2012, UTBMTBG đứng hàng thứ 5 ở nam và thứ 9 ở nữ trong

số các bệnh lý ác tính. Hàng năm ước tính có 782,000 trường hợp mới mắc và

746,000 bệnh nhân (BN) tử vong do UTBMTBG. Tại Việt Nam, đây là loại

ung thư đứng hàng thứ 2 về tỉ lệ mắc và hàng đầu về tỉ lệ tử vong [1]. Bệnh

diễn biến nhanh và có tiên lượng xấu nếu không được phát hiện và điều trị

sớm. Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị UTBMTBG. Chỉ định phương

pháp điều trị phụ thuộc vào giai đoạn bệnh. Theo khuyến cáo của Hội Gan

mật Hoa Kỳ (American Association for the Study of Liver Diseases -

AASLD) và Hội Gan mật Châu Âu (European Association for the Study of

the Liver - EASL), các khối UTBMTBG ở giai đoạn rất sớm (giai đoạn 0) và

sớm (giai đoạn A) theo phân loại Barcelona (BCLC) sẽ được chỉ định các

phương pháp điều trị triệt để. Ung thư ở giai đoạn trung bình (giai đoạn B)

thích hợp với điều trị nút hóa chất động mạch và ở giai đoạn muộn (giai đoạn

C) khi đã có xâm lấn mạch máu thích hợp với điều trị Sorafenib [2],[3]. Các

phương pháp điều trị triệt để như phẫu thuật, ghép gan hay đốt nhiệt sóng cao

tần (ĐNSCT) có tỉ lệ sống sau 5 năm từ 40 - 70% tuy nhiên chỉ có 30 - 40%

số bệnh nhân UTBMTBG được phát hiện bệnh ở giai đoạn có thể điều trị

bằng các phương pháp này [2]. Phẫu thuật được chỉ định cho giai đoạn rất

sớm ở những BN có chức năng gan tốt, không có bệnh lý kèm theo tuy nhiên

tỉ lệ các trường hợp có khả năng phẫu thuật được thấp do BN thường kèm

theo các bệnh lý gan mạn tính, bệnh lý nội khoa phối hợp hoặc ở giai đoạn

bệnh muộn

pdf 212 trang dienloan 4320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khối u", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khối u

Luận án Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khối u
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐÀO VIỆT HẰNG 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ 
BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG ĐỐT NHIỆT 
SÓNG CAO TẦN VỚI CÁC LOẠI KIM 
LỰA CHỌN THEO KÍCH THƢỚC KHỐI U 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
HÀ NỘI - 2016 
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI 
ĐÀO VIỆT HẰNG 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ 
BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG ĐỐT NHIỆT 
SÓNG CAO TẦN VỚI CÁC LOẠI KIM LỰA 
CHỌN THEO KÍCH THƢỚC KHỐI U 
Chuyên ngành : Nội - Tiêu hóa 
Mã số : 62720143 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
GS.TS. ĐÀO VĂN LONG 
HÀ NỘI - 2016 
LỜI CẢM ƠN 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám Hiệu, Phòng Đào tạo Sau 
Đại học, Bộ môn Nội tổng hợp Trƣờng Đại Học Y Hà Nội đã tạo mọi điều 
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi tận tình trong thời gian học tập và nghiên cứu. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế Hoạch tổng hợp, 
Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn 
thành nghiên cứu của mình. 
Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hƣớng dẫn của 
tôi - GS.TS. Đào Văn Long - đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt 
quá trình học tập, nghiên cứu và cũng là ngƣời thầy đầu tiên hƣớng dẫn tôi 
phƣơng pháp tiếp cận, điều trị các bệnh nhân ung thƣ gan, truyền cho tôi niềm 
cảm hứng và say mê khi đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn GS.TS Tạ Long - Chủ tịch Hội Tiêu hóa Việt 
Nam, PGS.TS Phạm Thị Thu Hồ - Chủ tịch Hội Tiêu hóa Hà Nội là những 
ngƣời thầy đã giúp đỡ, chỉ bảo, đóng góp những ý kiến quý báu trong quá trình 
tôi nghiên cứu và hoàn thành luận án. 
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô trong Bộ môn Nội tổng hợp, đặc 
biệt các Thầy Cô trong phân môn Tiêu hóa, PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng, 
PGS.TS Trần Ngọc Ánh đã truyền đạt kiến thức, luôn dìu dắt, giúp đỡ và tạo 
mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập. 
Tôi xin bảy tỏ lòng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể Khoa Tiêu 
hóa, Khoa Chẩn đoán hình ảnh, Khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Bạch Mai. 
Tôi xin chân thành cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ, trao 
đổi và hợp tác với tôi trong công việc chuyên môn và nghiên cứu khoa học để 
đến ngày hôm nay tôi mới có thể hoàn thành xong luận án này. Đặc biệt tôi 
xin gửi lời cảm ơn đến TS. Nguyễn Công Long, BS. Lƣu Thị Minh Diệp, 
ĐD. Nguyễn Thị Hà - Khoa Tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai là những ngƣời 
đồng nghiệp đã hết lòng giúp đỡ và chia sẻ những ý kiến mang tính thực tiễn 
giúp tôi hoàn thành luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS. Vũ Thị Vựng - 
Nguyên phó phòng Nghiên cứu Khoa học, ThS. Vũ Quốc Đạt - Bộ môn Truyền 
nhiễm Trƣờng Đại học Y Hà Nội, ThS. Lê Xuân Hƣng – Bộ môn Thống kê Tin 
học y học Trƣờng Đại học Y Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tôi tiếp 
cận các phƣơng pháp xử lý số liệu từ đấy ứng dụng hữu ích vào luận án. 
Tôi xin bảy tỏ sự cảm ơn tới các bệnh nhân thân yêu đã tin tƣởng, hỗ trợ 
và hợp tác giúp tôi hoàn thành nghiên cứu này. 
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình - Ba Mẹ và Em 
trai, ngƣời thân và bạn bè đã luôn sát cánh, dành cho tôi sự yêu thƣơng vô bờ 
và hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này. 
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 
Tác giả 
Đào Việt Hằng 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi là Đào Việt Hằng, nghiên cứu sinh khóa 32 Trƣờng Đại học Y Hà 
Nội, chuyên ngành Nội tiêu hóa, xin cam đoan: 
1. Đây là luận án do bản thân tôi trực tiếp thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn 
của Thầy GS. TS. Đào Văn Long. 
2. Công trình này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào khác đã 
đƣợc công bố tại Việt Nam 
3. Các số liệu và thông tin trong nghiên cứu là hoàn toàn chính xác, trung 
thực và khách quan, đã đƣợc xác nhận và chấp thuận của cơ sở nơi 
nghiên cứu. 
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những cam kết này. 
Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2016 
Tác giả 
Đào Việt Hằng 
Đào Việt Hằng 
DANH MỤC VIẾT TẮT 
AASLD American Association for the Study of Liver Diseases - Hội 
gan mật Hoa Kỳ 
AFP Alpha feto protein 
APASL Asian Pacific Association for the Study of Liver - Hội gan 
mật châu Á - Thái Bình Dƣơng 
BCLC Barcelona 
BMI Body mass index - chỉ số khối cơ thể 
BN Bệnh nhân 
CHT Chụp cộng hƣởng từ 
CLVT Chụp cắt lớp vi tính 
COPD Chronic obstructive pulmonary -Bệnh phổi tắc nghẽn mạn 
tính 
CR Complete response - Đáp ứng hoàn toàn 
ĐNSCT Đốt nhiệt sóng cao tần 
EASL European Association for the Study of the Liver - Hội Gan 
mật Châu Âu 
ERCP Endoscopic retrograde cholangiopancreatography - Nội soi 
mật tụy ngƣợc dòng 
FLR Future liver remnant - Thể tích gan còn lại trong tƣơng lai 
HbsAg Hepatitis B surface antigen - Kháng nguyên bề mặt virus 
viêm gan B 
HBV Hepatitis B Virus - Virus viêm gan B 
HCV Hepatitis C Virus - Virus viêm gan C 
HKLC Hong Kong Liver Cancer 
JSH Japan Society of Hepatology - Hội Gan mật Nhật Bản 
MWA Microwave thermal ablation - đốt nhiệt vi sóng 
NAFLD Non alcoholic fatty liver disease - Bệnh lý gan thoái hóa mỡ 
không do rƣợu 
PAAI Percutaneous acetic acid injection - tiêm acid acetic qua da 
PD Progressive disease - Bệnh tiến triển 
PEI Percutaneous ethanol injection - tiêm cồn qua da 
PET Positron Emission Tomography - Chụp positron cắt lớp 
PR Partial response - Đáp ứng một phần 
SD Stable disease - Bệnh giai đoạn ổn định 
SIR Society of Interventional Radiology - Hội can thiệp điện 
quang 
TAC Transarterial chemotherapy - hóa trị qua động mạch 
TACE Transarterial chemoembolization - nút mạch hóa chất qua 
động mạch 
TAE Transarterial embolization - nút mạch qua động mạch 
TALTMC Tăng áp lực tĩnh mạch cửa 
TARE Transarterial radioembolization - nút xạ trị qua động mạch 
TMC Tĩnh mạch cửa 
UTBMTBG Ung thƣ biểu mô tế bào gan 
WHO World Health Organization - Tổ chức Y tế Thế Giới 
MỤC LỤC 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1 
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ............................................................................. 3 
1.1. DỊCH TỄ UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN ................................... 3 
1.1.1. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan trên thế giới ............................. 3 
1.1.2. Dịch tễ ung thƣ biểu mô tế bào gan tại Việt Nam ............................ 3 
1.2. CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ ...................................................................... 5 
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN .................................................. 7 
1.3.1. Dấu ấn sinh học ................................................................................. 7 
1.3.2. Chẩn đoán hình ảnh .......................................................................... 8 
1.3.3. Chẩn đoán giải phẫu bệnh ............................................................... 12 
1.3.4. Hƣớng dẫn chẩn đoán UTBMTBG trên thế giới hiện nay ............. 13 
1.3.5. Vấn đề chẩn đoán UTBMTBG tại Việt Nam ................................. 14 
1.3.6. Chẩn đoán giai đoạn ....................................................................... 15 
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ ....................................................... 16 
1.4.1. Phẫu thuật cắt gan ........................................................................... 16 
1.4.2. Ghép gan trong điều trị UTBMTBG .............................................. 17 
1.4.3. Các phƣơng pháp điều trị tại chỗ UTBMTBG ............................... 18 
1.4.4. Phƣơng pháp nút mạch hóa chất trong điều trị UTBMTBG .......... 21 
1.4.5. Phƣơng pháp xạ trị .......................................................................... 23 
1.4.6. Điều trị Sorafenib ............................................................................ 24 
1.5. ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐNSCT ................. 25 
1.5.1. Nguyên lý ........................................................................................ 25 
1.5.2. Chỉ định, chống chỉ định của phƣơng pháp ĐNSCT ...................... 30 
1.5.3. Các kỹ thuật ĐNSCT ...................................................................... 32 
1.5.4. Biến chứng của phƣơng pháp ......................................................... 34 
1.5.5. Hình ảnh khối u sau điều trị ĐNSCT.............................................. 36 
1.6. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ UTBMTBG BẰNG ĐNSCT . 39 
1.6.1. Trên thế giới .................................................................................... 39 
1.6.2. Tại Việt Nam................................................................................... 42 
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 44 
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .............................................................. 44 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn .............................................................................. 44 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ .......................................................................... 44 
2.1.3. Cách chọn mẫu ................................................................................ 45 
2.1.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu ................................................... 45 
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 45 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................ 45 
2.2.2. Phƣơng tiện nghiên cứu .................................................................. 45 
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu ...................................................... 47 
2.2.4. Phƣơng pháp tiến hành thu thập số liệu .......................................... 56 
2.2.5. Các chỉ số nghiên cứu ..................................................................... 56 
2.2.6. Xử lý số liệu .................................................................................... 62 
2.3. VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ................................... 63 
2.4. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 63 
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 64 
3.1. ĐẶC ĐIỂM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU ........................................ 64 
3.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ................................................................. 64 
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng .......................................................................... 65 
3.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng ................................................ 68 
3.1.4. Đặc điểm của khối u ....................................................................... 70 
3.1.5. Đặc điểm giai đoạn bệnh ................................................................ 73 
3.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT ...................................................................... 73 
3.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan ................................ 73 
3.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim ............................................ 74 
3.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT ................................................... 75 
3.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng ....................................................... 75 
3.3.2. Thay đổi chỉ số AFP ....................................................................... 77 
3.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị ............................................................. 79 
3.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị ............................ 87 
3.3.5. Biến cố xuât hiện trong quá trình theo dõi ..................................... 95 
3.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT ........................................................ 97 
3.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP....... 98 
3.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp ............ 98 
3.4.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm sau điều trị ........................................ 100 
3.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi phải ....... 101 
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ............................................................................ 106 
4.1. ĐẶC ĐIỂM BN NGHIÊN CỨU ........................................................ 106 
4.1.1. Đặc điểm về tuổi và giới ............................................................... 106 
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng ........................................................................ 108 
4.1.3. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng .............................................. 112 
4.1.4. Đặc điểm của khối u ..................................................................... 114 
4.2. ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT .................................................................... 117 
4.2.1. Số lần thực hiện ĐNSCT cho mỗi khối u gan .............................. 117 
4.2.2. Đặc điểm kỹ thuật theo từng loại kim .......................................... 119 
4.3. ĐÁP ỨNG SAU ĐIỀU TRỊ ĐNSCT ................................................. 121 
4.3.1. Thay đổi triệu chứng lâm sàng ..................................................... 121 
4.3.2. Thay đổi chỉ số xét nghiệm AFP .................................................. 122 
4.3.3. Đáp ứng khối u sau điều trị ........................................................... 123 
4.3.4. Thời gian sống thêm của bệnh nhân sau điều trị .......................... 129 
4.3.5. Biến cố xuất hiện trong quá trình theo dõi ................................... 133 
4.3.6. Điều trị phối hợp sau ĐNSCT ...................................................... 135 
4.4. ƢU NHƢỢC ĐIỂM VÀ ĐỘ AN TOÀN CỦA PHƢƠNG PHÁP..... 136 
4.4.1. Tác dụng không mong muốn và tai biến của phƣơng pháp .......... 136 
4.4.3. Kỹ thuật ĐNSCT có bơm dịch ở bụng hoặc màng phổi ............... 139 
4.4.4. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp ................................................. 143 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 144 
KHUYẾN NGHỊ ........................................................................................... 146 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG 
Bảng 1.1. Các tiêu chuẩn ghép gan ở bệnh nhân UTBMTBG .................... 17 
Bảng 2.1. Phân độ Child Pugh .................................................................... 48 
Bảng 2.2. Phân loại Okuda .......................................................................... 49 
Bảng 2.3. Phân loại Barcelona .................................................................... 49 
Bảng 2.4. Các biến số lâm sàng .................................................................. 56 
Bảng 2.5. Các biến số cận lâm sàng ............................................................ 57 
Bảng 2.6. Các biến số về hình ảnh siêu âm ................................................. 57 
Bảng 2.7. Các biến số về hình ảnh chụp CLVT/CHT ................................. 58 
Bảng 2.8. Các biến số về đánh giá giai đoạn bệnh ...................................... 58 
Bả ... gan giai đoạn Child-Pugh C 
- Có rối loạn đông máu nặng: TC<50.000; PT < 50% 
- Di căn nhiều nơi: huyết khối tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch trên gan, di căn 
hạch và các cơ quan khác 
- Phụ nữ có thai, bệnh nhân đặt máy tạo nhịp, hoặc mắc các bệnh lý nội 
khoa nặng (suy thận, suy tim) 
- Vị trí khối u gan: Khó quan sát, khó chọn đƣờng chọc kim, hoặc nguy 
cơ biến chứng (CCĐ tƣơng đối) 
V. NỘI DUNG QUY TRÌNH 
5.1 Chuẩn bị 
5.1.1 Cán bộ chuyên khoa: 
- 02 BS: 01 điều khiển máy siêu âm, 01 thực hiện thủ thuật đốt sóng. 
- 01 y tá (điều dƣỡng) 
5.1.2 Phƣơng tiện 
a. Dụng cụ: 
- Máy siêu âm đầu dò quét thẳng hoặc quét hình quạt 
- Máy đốt sóng Boston Scientific RF 3000 
- Kim đốt sóng: Kim đơn cực Soloist (dùng cho khối u kích thƣớc 1-2 
cm), kim chùm đa cực LeevenTM 2.0, 3.0 , 4.0 ,5.0. 
- Bản điện cực Pad Guard: 4 bản 
- Monitor theo dõi 
- Găng, bông, gạc vô khuẩn 
- Các dụng cụ vô khuẩn khác: bơm và kim tiêm, khay men, khay quả 
đậu, khăn trải có lỗ. 
b. Thuốc: 
- Thuốc tiền mê: Midazolam 5mg, Feltanyl 100 mcg 
- Thuốc sát khuẩn, thuốc gây tê lidocain 2% 
5.1.3 Ngƣời bệnh: 
Giải thích cho ngƣời bệnh về phƣơng pháp điều trị, lợi ích cũng nhƣ 
nguy cơ, động viên ngƣời bệnh an tâm và hợp tác với thày thuốc. 
5.1.4 Hồ sơ bệnh án: 
Theo qui định chung, có đủ xét nghiệm máu chảy, máu đông, đông máu 
cơ bản nằm trong giới hạn bình thƣờng và một số xét nghiệm vi sinh khác. 
5.2 Sơ đồ quá trình thực hiện 
Trách 
nhiệm 
Các bƣớc thực hiện Mô tả/ Tài liệu liên quan 
BS điều trị 
- Khám BN, ra chỉ định phù hợp với 
chẩn đoán; 
- Chuẩn bị XN cần thiết: CTM, ĐMCB, 
HIV; 
- Kiểm tra không có chống chỉ định 
- Giải thích BN: mục đích, tai biến của 
thủ thuật; 
- Ghi chỉ định, đƣa y tá buồng bàn giao 
y tá phòng SA. 
Y tá phụ 
thủ thuật 
(phòng siêu 
âm) 
- Kiểm tra đủ XN cần thiết, BN có 
ngƣời nhà đi cùng 
- Hƣớng dẫn ngƣời nhà BN viết cam 
đoan làm thủ thuật theo mẫu 
- Chuẩn bị dụng cụ: kim đốt sóng, bản 
điện cực Pad guard, dung dịch sát 
khuẩn, thuốc tê, cồn tuyệt đối, khăn có 
lỗ, găng, gạc, khay quả đậu, panh. 
- Chuẩn bị BN: nằm ngửa, hai tay đƣa 
Khám, làm XN cần 
thiết và ra y lệnh 
Chuẩn bị bệnh nhân, 
kiểm tra hồ sơ bệnh 
án, chuẩn bị dụng cụ 
lên đầu, bộc lộ bụng; 
- Đặt đƣờng truyền tĩnh mạch cho bệnh 
nhân 
- Mắc monitor theo dõi, dán bản điện 
cực 
Bác sỹ làm 
thủ thuật 
 - Kiểm tra các xét nghiệm không có 
chống chỉ định 
- Trƣờng hợp có chỉ định đốt sóng 
nhƣng xét nghiệm tiểu cầu, đông máu cơ 
bản dƣới mức cho phép, phải xin ý kiến 
ban chủ nhiệm khoa 
BS siêu âm 
- Xác định vị trí chọc kim, đƣờng vào 
của kim chọc (đƣờng đi ngắn nhất có 
qua nhu mô gan lành, không đi qua các 
mạch máu lớn, túi mật, không bị hơi nhu 
mô phổi, ruột che lấp không quan sát 
đƣợc kim). 
- Trong trƣờng hợp khó, cần hội chẩn 
ban chủ nhiệm khoa xin ý kiến. 
Y tá phụ 
thủ thuật 
- Sát trùng vị trí chọc kim; 
- Chuẩn bị dụng cụ, phối hợp phụ theo 
hƣớng dẫn của bác sỹ trong quá trình 
làm thủ thuật; 
- Bắt đầu tiền mê theo y lệnh của bác sỹ 
- Quan sát BN trong quá trình làm thủ 
thuật. 
Kiểm tra chống chỉ 
định 
Xác định vị trí chọc 
Sát khuẩn, phụ giúp 
bác sỹ làm thủ thuật 
Theo dõi sau thủ 
thuật 
BS làm thủ 
thuật 
- Sát trùng tay, đi găng vô khuẩn, trải 
khăn vô khuẩn; 
- Gây tê tại chỗ chọc kim: da, cơ, màng 
bụng; 
- Chọc kim đốt sóng qua da, đi vào khối 
u gan. 
- Kim chùm: khi kim vào 2/3 khối u, 
xòe đầu kim 
- Nối kim vào máy. 
- Tăng dần cƣờng độ đốt theo từng thuật 
toán với từng loại kim. 
- Hết thời gian đốt, với kim chùm, thu 
đầu kim lại trƣớc khi rút. 
Y tá phụ 
thủ thuật 
 - Sát trùng, băng chỗ chọc 
- Dặn BN nằm bất động tại giƣờng tối 
thiểu 6 giờ. 
- Bàn giao hộ lý đƣa BN về giƣờng 
bệnh hoặc y tá đƣa đi trong trƣờng hợp 
BN khoa khác. 
- Lên bảng theo dõi BN tại khoa 
BS trực, 
BS đièu trị 
 - Theo dõi mạch, HA, tình trạng bụng 
của BN trong 24h sau làm thủ thuật; 
- Phát hiện và xử trí biến chứng, ghi hồ 
sơ BA. 
5.3 Theo dõi và xử trí tai biến 
- Chảy máu: cầm máu 
- Viêm phúc mạc, thủng tạng rỗng: chuyển ngoại khoa 
Tiến hành làm thủ 
thuật 
Kết thúc thủ thuật 
- Tràn khí màng phổi: chọc hút, dẫn lƣu khí và theo dõi 
- Tràn dịch màng phổi: chọc hút dẫn lƣu nếu cần, theo dõi 
- Đau nhiều, sốt: điều trị nội khoa, theo dõi 
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO: 
1. Bộ Y tế, Quy trình kỹ thuật bệnh viện 
2. M. B. Majella Doyle et al. Thermal Ablation of Liver tumors by Radiofrequency, 
Microwave and Laser therapy. Malignant Liver Tumors Current and Emerging 
Therapies 3
rd
 edition. Wiley Blackwell 2010. 244 - 265 
VII. HỒ SƠ 
STT Tên hồ sơ lƣu Ngƣời lƣu Nơi lƣu 
Thời gian 
lƣu 
1. Giấy cam đoan đồng ý 
làm thủ thuật 
Y tá phòng 
siêu âm 
Phòng siêu 
âm 
1 năm 
VIII. PHỤ LỤC 
 Giấy cam đoan đồng ý làm thủ thuật 
BM.01.TH.01 
BỆNH VIỆN BẠCH MAI 
Khoa Tiêu hóa 
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc 
GIẤY CAM ĐOAN ĐỒNG Ý LÀM THỦ THUẬT 
Tên bệnh nhân:.......................................................tuổi..........giới.............. 
Địa chỉ........................................................................................................ 
Ngƣời đại diện gia đình bệnh nhân:........................................................... 
Sau khi đƣợc nghe bác sỹ giải thích việc cần thiết phải tiến hành thủ 
thuật, các tai biến có thể sảy ra trong và sau thủ thuật. 
Gia đình đồng ý làm thủ thuật cho bệnh nhân và cam đoan không có thắc 
mắc gì. 
Đại diện gia đình ký cam đoan xác nhận ngày ...... tháng...... năm........ 
Ký và ghi rõ đầy đủ họ và tên 
PHỤ LỤC 4 - BẢN CUNG CẤP THÔNG TIN CHO ĐỐI TƢỢNG 
THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Đánh giá kết quả điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan bằng 
đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim đƣợc lựa chọn theo kích thƣớc khối u 
Mã số đối tƣợng: 
Tài liệu này được thông báo đầy đủ đến các đối tượng tham gia nghiên 
cứu, không có trang hay phần nào trong tài liệu này được bỏ qua. Những nội 
dung trong tài liệu này được giải thích rõ bằng miệng với các đối tượng tham 
gia nghiên cứu. 
1. Các vấn đề liên quan đến nghiên cứu 
- Mục đích của nghiên cứu 
Nghiên cứu đƣợc tiến hành với hai mục tiêu : 
+Xác định hiệu quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt 
sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khôi u 
+Xác định ưu nhược điểm và độ an toàn bằng đốt nhiệt sóng cao tần với 
các loại kim lựa chọn theo kích thước khôi u. 
- Khoảng thời gian dự kiến 
Từ tháng 10 năm 2011 – tháng 6 năm 2016 
- Phƣơng pháp tiến hành : 
+ Bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là ung thƣ biểu mô tế bào gan sẽ đƣợc lựa 
chọn tham gia vào nghiên cứu tuân theo các chỉ định và chống chỉ định của 
phƣơng pháp đốt sóng cao tần. 
+ Tùy theo kích thƣớc khối u, loại kim đƣợc sử dụng để đốt sóng sẽ là 
kim đơn cực Soloist 1.0 hoặc kim chùm LeVeen TM 2.0, 3.0, 4.0, 5.0. 
+ Bệnh nhân đƣợc đốt sóng cao tần khối u gan với loại kim đƣợc lựa 
chọn theo kích thƣớc khối u dƣới sự hƣớng dẫn của siêu âm. 
+ Sau thủ thuật, bệnh nhân đƣợc theo dõi trong thời gian nằm viện để 
phát hiện các tác dụng phụ không mong muốn hoặc tai biến nếu có. 
+ Bệnh nhân đƣợc hẹn khám lại và theo dõi định kì hàng tháng bao 
gồm : thăm khám lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính đánh giá mức độ đáp ứng 
điều trị của khối u, xét nghiệm chỉ số AFP. 
+ Tất cả các dữ liệu đƣợc ghi chép và lƣu lại theo mẫu bệnh án chung. 
2. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng vào nghiên cứu 
* Là những bệnh nhân đƣợc chẩn đoán ung thƣ biểu mô tế bào gan dựa vào: 
Những bệnh nhân có hình ảnh khối u gan trên siêu âm hai chiều kèm 
theo một trong các tiêu chuẩn sau: 
- Có kết quả tế bào học hoặc mô bệnh học là ung thƣ biểu mô tế bào gan 
- Có AFP huyết thanh ≥ 400 ng/ml và hình ảnh điển hình của khối ung 
thƣ biểu mô tế bào gan trên CLVT, hoặc MRI. 
* Tiêu chuẩn lựa chọn phƣơng pháp đốt sóng cao tần để điều trị: 
- Kích thƣớc khối u ≤ 3 cm (bệnh nhân có số khối ≤ 3) 
- Hiện tại đƣợc mở rộng chỉ định cho u gan ≤ 5 cm 
- Xơ gan giai đoạn Child Pugh A, B 
- Bệnh nhân và gia đình đồng ý điều trị 
3. Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu 
- Xơ gan giai đoạn Child-Pugh C 
- Có rối loạn đông máu nặng: TC<50.000; PT < 50% 
- Di căn nhiều nơi: huyết khối tĩnh mạch cửa, tĩnh mạch trên gan, di căn 
hạch và các cơ quan khác 
- Phụ nữ có thai, bệnh nhân đặt máy tạo nhịp, hoặc mắc các bệnh lý nội 
khoa nặng (suy thận, suy tim) 
- Vị trí khối u gan: Khó quan sát, khó chọn đƣờng chọc kim, hoặc nguy 
cơ biến chứng (CCĐ tƣơng đối) 
4. Ai sẽ là ngƣời đánh giá các thông tin cá nhân và y khoa để chọn lọc 
bạn tham gia vào nghiên cứu này ? 
Bác sỹ điều trị, Bác sỹ tiến hành nghiên cứu, Bác sỹ tiến hành siêu âm và trực 
tiếp làm thủ thuật. Những trƣờng hợp cần cân nhắc sẽ có ý kiến của Ban chủ 
nhiệm Khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai 
5. Số ngƣời sẽ tham gia vào nghiên cứu 
Dự kiến là 88 bệnh nhân 
6. Miêu tả những rủi ro hoặc bất lợi có thể xảy ra 
a. Tai biến trong khi làm thủ thuật liên quan đến phương pháp vô cảm 
- Bao gồm các tai biến dị ứng thuốc, suy hô hấp, hạ huyết áp, trụy tim 
mạch 
- Cách phát hiện: bệnh nhân đƣợc theo dõi mạch, Sp02 bằng monitor. Kíp 
kĩ thuật bao gồm 2 bác sỹ, 2 điều dƣỡng đồng thời theo dõi các dấu hiệu sinh 
tồn của bệnh nhân trong quá trình làm thủ thuật. 
- Nếu xảy ra tai biến, hộp chống shock, các dụng cụ cần thiết đề cấp cứu 
đều sẵn sàng để xử trí kịp thời. 
b. Tai biến xảy ra sớm trong vòng từ 6 – 24 giờ sau khi tiến hành thủ thuật 
- Bao gồm chảy máu ổ bụng, nhồi máu gan, tràn dịch màng phổi cần dẫn lƣu, 
tràn máu màng phổi, viêm phúc mạc, hoại tử túi mật, thủng tạng rỗng v.v 
- Cách phát hiện: Bệnh nhân sau RF đƣợc chỉ định theo dõi các dấu hiệu 
sinh tồn bao gồm mạch, nhiệt độ, huyết áp, và tình trạng bụng trong vòng 24 
giờ đầu. Việc thăm khám lâm sàng kết hợp với các xét nghiệm khác nhƣ chụp 
X quang bụng không chuẩn bị, chụp X quang tim phổi, siêu âm ổ bụng cấp sẽ 
giúp phát hiện sớm và xử trí kịp thời cho bệnh nhân. 
- Cách xử trí: khi phát hiện có các tai biến, tùy mức độ cụ thể, bệnh nhân 
sẽ đƣợc tiếp tục điều trị nội khoa hoặc hội chẩn ngoại khoa sớm. 
- Các tác dụng phụ không mong muốn bao gồm sốt và đau vùng hạ sƣờn 
phải ở mức độ trung bình cũng thƣờng gặp. Những bệnh nhân có các triệu 
chứng này sẽ đƣợc ghi nhận lại, đánh giá đau theo thang điểm (/10) đồng thời 
điều trị nội khoa để giảm nhẹ triệu chứng. 
c. Tai biến xảy ra muộn hơn trong vòng 30 ngày 
- Bao gồm áp xe gan, rò đƣờng mật, thủng các tạng rỗng v.v.. 
- Cách phát hiện: bệnh nhân sau khi làm thủ thuật đƣợc theo dõi tại viện 
tới khi ổn định, thƣờng khoảng 1 – 2 ngày. Bệnh nhân khi ra viện đƣợc dặn 
khám lại sau 1 tháng hoặc khi có bất kì triệu chứng bất thƣờng nào nhƣ đau 
bụng, sốt, mệt mỏi nhiều v.v..Các biến chứng kể trên sẽ đƣợc phát hiện bằng 
thăm khám lâm sàng khi bệnh nhân có triệu chứng đồng thời bệnh nhân sẽ 
đƣợc làm thêm các xét nghiệm khác nhƣ xét nghiệm máu, chụp X quang bụng 
không chuẩn bị, siêu âm bụng v.v.. 
- Cách xử trí: khi phát hiện có các tai biến, tùy mức độ cụ thể, bệnh nhân 
sẽ đƣợc tiếp tục điều trị nội khoa hoặc hội chẩn ngoại khoa sớm. 
d. Tai biến muộn hơn: 
- Bao gồm di căn theo đầu kim, di căn ra ổ bụng 
- Cách phát hiện: bệnh nhân đƣợc khám lại định kì hàng tháng, kiểm tra 
AFP máu và chụp CLVT mỗi lần tái khám. 
7. Miêu tả lợi ích của đối tƣợng và cộng đồng từ nghiên cứu 
- Bệnh nhân sẽ đƣợc chăm sóc và tƣ vấn đầy đủ về bệnh tật, các phƣơng 
pháp điều trị có thể thực hiện, lợi ích và nguy cơ của từng phƣơng pháp. 
- Khi có tai biến hoặc các tác dụng phụ không mong muốn xảy ra, bệnh 
nhân sẽ đƣợc phát hiện và xử trí kịp thời. 
- Sau khi ra viện, bệnh nhân sẽ đƣợc theo dõi chặt chẽ, cẩn thận định kì 
hàng tháng từ đó có thể sớm phát hiện thời điểm xảy ra tái phát, xuất hiện 
khối u mới, huyết khối tĩnh mạch cửa hoặc di căn xa. Việc theo dõi dọc bệnh 
nhân từ thời điểm bắt đầu sẽ giúp phát hiện các biến chứng cũng nhƣ tiến 
triển bệnh sớm hơn từ đó có phƣơng thức điều trị phù hợp. 
8. Những khoản nào đƣợc chi trả trong nghiên cứu 
Nghiên cứu đƣợc thực hiện không bao gồm bất kì chi trả nào cho bệnh nhân. 
9. Công bố phƣơng pháp hoặc cách điều trị thay thế 
- Những trƣờng hợp bệnh nhân có thể có các phƣơng pháp điều trị khác 
nhƣ ngoại khoa, nút mạch, tiêm cồn v.vbệnh nhân sẽ đƣợc tƣ vấn và giải 
thích kĩ ƣu nhƣợc điểm, lợi ích và nguy cơ của từng phƣơng pháp. 
10. Cơ quản lý có thể kiểm tra hồ sơ của đối tƣợng: Khoa Tiêu hóa Bệnh 
viện Bạch Mai 
11. Vấn đề bồi thƣờng/ hoặc điều trị y tế nếu có thƣơng tích xảy ra: 
Nếu xảy ra tai biến trong quá trình điều trị, bác sỹ và điều dƣỡng đã thực 
hiện thủ thuật phải ngay lập tức thông báo với Ban chủ nhiệm khoa. Đồng 
thời bệnh nhân tùy mức độ có thể sẽ phải phẫu thuật hoặc tiếp tục điều trị nội 
khoa. 
12. Ngƣời để liên hệ khi có câu hỏi 
i. Về nghiên cứu: BS Đào Việt Hằng – Khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch 
Mai 
ii. Về quyền của đối tƣợng nghiên cứu: BS Đào Việt Hằng – Khoa tiêu 
hóa Bệnh viện Bạch Mai 
iii. Trong trƣờng hợp có thƣơng tích liên quan đến nghiên cứu: Ban chủ 
nhiệm Khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai 
Bệnh nhân đƣợc giải thích rõ rằng sự tham gia là tình nguyện, không bị 
phạt nếu từ chối tham gia và chủ thể có thể dừng không tiếp tục tham gia vào 
bất kỳ thời điểm nào mà không bị mất quyền lợi. 
Hà Nội, ngày . tháng  năm 
Họ tên và chữ ký của Nhà nghiên cứu 
PHỤ LỤC 5 - ĐƠN TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
(Áp dụng cho đối tượng tình nguyện tham gia nghiên cứu không cần 
bí mật vô danh) 
Họ và tên đối tƣợng:...................................................... 
Tuổi : ........................................................................................................ 
Địa chỉ :..................................................................................................... 
Sau khi đƣợc bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những nguy 
cơ tiềm tàng và lợi ích của đối tƣợng tham gia vào nghiên cứu : 
Tôi (hoặc ngƣời đại diện trong gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào 
nghiên cứu này.Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu 
Hà Nội, ngày ......... tháng ..... năm 
Họ tên của ngƣời làm chứng Họ tên của Đối tƣợng 
 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 
PHỤ LỤC 6 - BẢN CAM KẾT THỰC HIỆN ĐÚNG NGUYÊN TẮC VỀ 
ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU 
Kính gửi: Hội đồng đánh giá đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học 
Trƣờng Đại học Y Hà Nội 
Họ tên nghiên cứu sinh: Đào Việt Hằng 
Đơn vị công tác: Bộ môn Nội tổng hợp Trƣờng Đại học Y Hà Nội 
Tên đề tài: Đánh giá kết quả điều trị ung thƣ biểu mô tế bào gan bằng đốt 
nhiệt sóng cao tần với các loại kim đƣợc lựa chọn theo kích thƣớc khối u 
Tôi xin cam kết thực hiện theo đúng các nguyên tắc đạo đức đã đƣợc ghi 
trong đề cƣơng nghiên cứu. 
Hà Nội, ngày 20 tháng 8 năm 2013 
Ngƣời viết bản cam kết 
(Họ tên và chữ ký) 
Đào Việt Hằng 
PHỤ LỤC 7 – THUẬT TOÁN CHO TỪNG LOẠI KIM 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_dieu_tri_ung_thu_bieu_mo_te_bao_gan.pdf
  • pdfTHONG TIN TOM TAT (TIENG ANH).pdf
  • pdfTHONG TIN TOM TAT (TIENG VIET).pdf
  • pdfTOM TAT TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT TIENG VIET.pdf