Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - Bể thận kiểu cắt rời

Hẹp khúc nối niệu quản - bể thận (NQ-BT) là một trong những bệnh lý

thường gặp trong niệu khoa. Khúc nối hẹp làm cho sự lưu thông của nước tiểu

từ bể thận xuống niệu quản bị tắc nghẽn gây ứ nước ở thận. Đa số trường hợp

bệnh có nguồn gốc bẩm sinh và thường được phát hiện sớm chu sinh do sự sử

dụng rộng rãi siêu âm trong thai kỳ. Tuy nhiên nhiều trường hợp chỉ được

phát hiện muộn ở người lớn do đặc điểm của bệnh là hiếm khi khúc nối chít

hẹp hoàn toàn, do đó bệnh thường diễn tiến âm ỉ, chức năng thận giảm từ từ,

đôi khi thận mất chức năng khi được phát hiện. Ngoài ra bệnh còn do các

nguyên nhân mắc phải như sỏi niệu, viêm nhiễm, trào ngược dòng,.

Có nhiều phương pháp để điều trị bệnh lý hẹp khúc nối niệu quản – bể

thận. Trước đây phẫu thuật mở tạo hình khúc nối là phương pháp điều trị phổ

biến nhất. Ngày nay với xu hướng điều trị ít xâm hại nhằm làm giảm thời gian

nằm viện và giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục, các phương pháp tạo hình

qua nội soi niệu quản ngược chiều, nội soi thận qua da và nội soi ổ bụng ngày

càng được áp dụng rộng rãi. Nhiều nghiên cứu ở nước ngoài gần đây cho thấy

phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng tạo hình khúc nối có kết quả tương đương

với phẫu thuật mở và được xem là phẫu thuật tiêu chuẩn trong điều trị bệnh lý

hẹp khúc nối niệu quản – bể thận [26], [53], [67], [131]. Trong các kỹ thuật

tạo hình khúc nối được sử dụng trong phẫu thuật nội soi, cắt rời kiểu

Anderson-Hynes là kỹ thuật được đa số phẫu thuật viên thực hiện, cho kết quả

tốt nhất [43], [139]

pdf 171 trang dienloan 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - Bể thận kiểu cắt rời", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - Bể thận kiểu cắt rời

Luận án Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối niệu quản - Bể thận kiểu cắt rời
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
NGÔ ĐẠI HẢI 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
NỘI SOI SAU PHÚC MẠC 
TẠO HÌNH KHÚC NỐI NIỆU QUẢN - BỂ THẬN 
KIỂU CẮT RỜI 
Chuyên ngành: Ngoại Tiết Niệu 
Mã số: 62.72.07.15 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
1. PGS.TS. VŨ LÊ CHUYÊN 
2. PGS.TS. NGUYỄN TUẤN VINH 
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. 
Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng 
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Ngô Đại Hải 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình, ảnh 
ĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................. 1 
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 3 
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4 
1.1. Một số vấn đề căn bản về bệnh lý khúc nối niệu quản - bể thận .............. 4 
1.2. Lịch sử phẫu thuật tạo hình khúc nối niệu quản - bể thận ...................... 18 
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............ 42 
2.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................. 42 
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh .......................................................................... 42 
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ............................................................................... 42 
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ........................................................ 42 
2.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 43 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu .............................................................................. 43 
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu .............................................................................. 43 
2.2.3. Phương tiện, trang thiết bị .................................................................... 43 
2.2.4. Cách thức tiến hành .............................................................................. 45 
2.2.5. Định nghĩa các biến số nghiên cứu ..................................................... 55 
2.2.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả phẫu thuật ............................................... 56 
2.2.7. Thu thập và xử lý số liệu ...................................................................... 57 
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ....................................................... 58 
3.1. Các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ................................................. 58 
3.2. Phẫu thuật điều trị ................................................................................... 69 
3.3. Theo dõi hậu phẫu ................................................................................... 74 
3.4. Theo dõi xa và đánh giá kết quả phẫu thuật ............................................ 77 
3.5. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm bệnh lý khúc nối có 
và không có mạch máu bất thường ..................................................... 85 
3.6. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm phương pháp mổ cắt rời 
+ chuyển vị và cắt rời niệu quản + chuyển vị ..................................... 86 
3.7. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm có / không có cắt nhỏ 
bể thận trong phẫu thuật ..................................................................... 87 
3.8. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm bệnh nhân trẻ em 
và người lớn ........................................................................................ 88 
3.9. So sánh kết quả điều trị của hai nhóm cấy nước tiểu từ bể thận 
có / không có nhiễm khuẩn niệu ......................................................... 89 
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ................................................................................ 90 
4.1. Các đặc điểm của mẫu nghiên cứu .......................................................... 90 
4.2. Các phương pháp và kỹ thuật mổ ........................................................... 96 
4.2.1. Phương pháp phẫu thuật điều trị bệnh lý hẹp khúc nối ....................... 96 
4.2.2. Đường vào trong phẫu thuật nội soi tạo hình khúc nối ........................ 99 
4.2.3. Các kỹ thuật tạo hình trong phẫu thuật nội soi .................................. 100 
4.3. Kết quả của phẫu thuật .......................................................................... 104 
4.3.1. Thời gian mổ ...................................................................................... 104 
4.3.2. Kết quả cấy nước tiểu trong mổ ......................................................... 105 
4.3.3. Mạch máu cực dưới bất thường ......................................................... 106 
4.3.4. Vấn đề cắt nhỏ bể thận giãn trong phẫu thuật .................................... 108 
4.3.5. Xử trí sỏi thận kết hợp trong bệnh lý hẹp khúc nối ........................... 109 
4.3.6. Lượng máu mất trong mổ ................................................................... 110 
4.3.7. Vấn đề đặt JJ trong mổ ....................................................................... 111 
4.3.8. Thời gian nằm viện ............................................................................ 112 
4.3.9. Tai biến trong mổ và biến chứng hậu phẫu ........................................ 113 
4.3.10. Đánh giá kết quả phẫu thuật ............................................................. 114 
4.3.11. Hướng xử trí khi tạo hình thất bại .................................................... 120 
4.4. Các chỉ định đặc biệt của phẫu thuật ..................................................... 121 
4.4.1. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối ở trẻ em ............. 121 
4.4.2. Phẫu thuật nội soi sau phúc mạc tạo hình khúc nối 
trên thận móng ngựa ......................................................................... 123 
KẾT LUẬN ................................................................................................. 126 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................ 129 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
Bệnh án thu thập số liệu 
Danh sách bệnh nhân 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
cs : Cộng sự 
CT scan : Chụp cắt lớp điện toán 
NQ-BT : Niệu quản – bể thận 
MMBT : Mạch máu bất thường 
NSTPM : Nội soi trong phúc mạc 
NSSPM : Nội soi sau phúc mạc 
PTNS : Phẫu thuật nội soi 
TH : Trường hợp 
UIV : Niệu ký nội tĩnh mạch 
UPR : Xạ ký niệu quản - bể thận ngược chiều. 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 3.1: Phân bố giới và tuổi ....................................................................... 58 
Bảng 3.2: Triệu chứng vào viện ..................................................................... 59 
Bảng 3.3: Kết quả siêu âm trước mổ .............................................................. 61 
Bảng 3.4: X quang đường tiết niệu chẩn đoán trước mổ ............................... 63 
Bảng 3.5: Kết quả UIV trước mổ ................................................................... 63 
Bảng 3.6: Kết quả CT scan trước mổ ............................................................. 65 
Bảng 3.7: Độ bài xuất của thận bệnh lý trên xạ hình ..................................... 67 
Bảng 3.8: Chức năng của thận bệnh lý (split function) trên xạ hình ............. 68 
Bảng 3.9: Tần suất thận bệnh lý ..................................................................... 68 
Bảng 3.10: Phương pháp mổ của nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu ........... 69 
Bảng 3.11: Thời gian mổ ................................................................................ 69 
Bảng 3.12: Tỉ lệ mạch máu bất thường cực dưới liên quan khúc nối ............ 72 
Bảng 3.13: Tình trạng tràn khí dưới da trong mổ .......................................... 73 
Bảng 3.14: Thuốc giảm đau dùng trong hậu phẫu ......................................... 74 
Bảng 3.15: Biến chứng hậu phẫu ................................................................... 75 
Bảng 3.16: Kết quả lâm sàng sau mổ ............................................................. 77 
Bảng 3.17: Kết quả siêu âm sau mổ 3 tháng .................................................. 78 
Bảng 3.18: Tỉ lệ giảm phân độ của thận nước trên siêu âm sau mổ 3 tháng . 78 
Bảng 3.19: Kết quả UIV sau mổ 3 tháng ....................................................... 79 
Bảng 3.20: Tỉ lệ giảm phân độ của thận nước trên UIV sau mổ 3 tháng ..... 80 
Bảng 3.21: Kết quả CT scan sau mổ 3 tháng ................................................. 80 
Bảng 3.22: Tỉ lệ giảm phân độ của thận nước trên CT scan sau mổ 3 tháng 81 
Bảng 3.23: Độ bài xuất của thận bệnh lý ...................................................... 82 
Bảng 3.24: Chức năng (split function) của thận bệnh lý ............................... 83 
Bảng 3.25: Tổng kết các yếu tố dùng để đánh giá kết quả phẫu thuật .......... 84 
Bảng 3.26: So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm có/không có MMBT ..... 85 
Bảng 3.27: So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm có/không có 
MMBT ........................................................................................... 85 
Bảng 3.28: So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm phương pháp mổ ........... 86 
Bảng 3.29: So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm phương pháp mổ ...... 86 
Bảng 3.30: So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm có/không có 
cắt nhỏ bể thận ............................................................................... 87 
Bảng 3.31: So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm có/không 
cắt nhỏ bể thận ............................................................................... 87 
Bảng 3.32: So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm BN trẻ em 
và người lớn ................................................................................... 88 
Bảng 3.33: So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm trẻ em 
và người lớn ................................................................................... 88 
Bảng 3.34: So sánh kết quả điều trị giữa hai nhóm cấy nước tiểu (-) 
và (+) .............................................................................................. 89 
Bảng 3.35: So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm cấy nước tiểu (-) 
và (+) .............................................................................................. 89 
Bảng 4.36: So sánh thời gian mổ và thời gian nằm viện sau mổ ................. 104 
Bảng 4.37: Phương tiện đánh giá kết quả của một số tác giả nước ngoài ...... 116 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 3.1: Khám lâm sàng chạm thận (+) .................................................. 60 
Biểu đồ 3.2: Phát hiện bạch cầu trong tổng phân tích nước tiểu ................... 60 
Biểu đồ 3.3: Kết quả X quang có sỏi trước mổ ............................................. 67 
Biểu đồ 3.4: Số trocar sử dụng trong mổ ....................................................... 70 
Biểu đồ 3.5: Đánh giá đại thể khúc nối trong mổ .......................................... 70 
Biểu đồ 3.6: Cắt nhỏ bể thận trong mổ .......................................................... 71 
Biểu đồ 3.7: Lượng máu mất trong mổ .......................................................... 73 
Biểu đồ 3.8: Thời gian dẫn lưu ngoài ............................................................ 75 
Biểu đồ 3.9: Thời gian nằm viện hậu phẫu .................................................... 76 
Biểu đồ 3.10: Phân độ của thận nước trên UIV trước – sau mổ .................... 79 
Biểu đồ 3.11: Kết quả thuốc cản quang xuống niệu quản trên UIV .............. 80 
Biểu đồ 3.12: Phân độ của thận nước trên CT scan trước – sau mổ .............. 81 
Biểu đồ 3.13: Độ bài xuất của thận bệnh lý trước – sau mổ .......................... 82 
Biểu đồ 3.14: Chức năng của thận bệnh lý trước – sau mổ ........................... 83 
Biểu đồ 3.15: Kết quả của phẫu thuật ............................................................ 84 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1: Niệu quản và các chỗ hẹp giải phẫu ................................................ 5 
Hình 1.2: Liên quan của niệu quản đoạn bụng ................................................ 6 
Hình 1.3: Cấu trúc của niệu quản ..................................................................... 7 
Hình 1.4: Các động mạch nuôi dưỡng niệu quản............................................. 8 
Hình 1.5: Sự phân nhánh của động mạch thận và các phân thùy thận ............ 9 
Hình 1.6: Các kỹ thuật tạo hình ban đầu ........................................................ 19 
Hình 1.7: Tạo hình khúc nối kiểu Y-V của FOLEY ...................................... 20 
Hình 1.8: Tạo hình khúc nối kiểu DAVIS ..................................................... 21 
Hình 1.9: Tạo hình kiểu DAVIS kết hợp với mảnh xoay xoắn ..................... 21 
Hình 1.10: Tạo hình khúc nối kiểu vạt xoay xoắn 
của CULP-DE WEERD ................................................................. 22 
Hình 1.11: Tạo hình kiểu vạt xoay thẳng của SCARDINO-PRINCE ........... 22 
Hình 1.12: Tạo hình kiểu mảnh xoay vỏ bao thận của THOMPSON ........... 23 
Hình 1.13: Tạo hình khúc nối kiểu cắt rời của ANDERSON-HYNES ......... 24 
Hình 1.14: Tạo hình kiểu tiếp khẩu đài thận – niệu quản .............................. 25 
Hình 1.15: Cắt xẻ khúc nối nội soi qua da ..................................................... 26 
Hình 1.16: Cắt xẻ khúc nối qua nội soi niệu quản ngược dòng ..................... 27 
Hình 1.17: Ống thông bóng Acucise .............................................................. 28 
Hình 1.18: Cắt xẻ khúc nối bằng bóng Acucise ............................................. 29 
Hình 1.19: Nong khúc nối bằng bong bóng ................................................... 29 
Hình 1.20: Bóc tách, bơm hơi tạo khoang sau phúc mạc .............................. 31 
Hình 1.21: Vị trí các trocar trong phẫu thuật nội soi sau phúc mạc .............. 32 
Hình 1.22: Vào khoang phúc mạc bằng kim Veress ...................................... 33 
Hình 1.23: Vị trí các trocar trong phẫu thuật nội soi ổ bụng 
trong phúc mạc ............................................................................... 33 
Hình 1.24: Tạo hình khúc nối kiểu cắt rời + vạt xoay bể thận tạo ống ......... 36 
Hình 2.25: Tư thế bệnh nhân trong phẫu thuật nội soi sau phúc mạc ........... 47 
Hình 2.26: Cách bố trí phòng mổ trong phẫu thuật nội soi sau phúc mạc ..... 48 
DANH MỤC CÁC ẢNH 
Trang 
Ảnh 2.1: Dàn máy nội soi ổ bụng Karl- Storz® ............................................ 44 
Ảnh 2.2: Các dụng cụ sử dụng trong phẫu thuật nội soi ................................ 44 
Ảnh 2.3: Bơm hơi tạo khoang sau phúc mạc .......................................... ... -Langner R, Pinto PA, 
Trock B, Kavoussi LR (2009), “Pathologic findings in patients with 
ureteropelvic junction obstruction and crossing vessels”, Urology, 
73 (4), pp. 716-9; discussion 719. 
110. Sampaio FJ (1996), “The dilemma of the crossing vessel at the 
ureteropelvic junction: precise anatomic study”, J Endourol., 10 (5), 
pp. 411-5. 
111. Scardino PL, Prince CL (1953), “Vertical flap ureteropelvioplasty: 
Preliminary report”. South Med J, 46, pp. 325-31. 
112. Schuster T, Dietz HG, Schutz S (1999), “ Anderson-Hynes pyeloplasty 
in horseshoe kidney in children: is it effective without 
symphysiotomy ?”, Pediatr Surg Int., 15 (3-4), pp. 230-3. 
113. Schuessler WW, Grune MT, Tecuanhuey LV, Preminger GM (1993), 
“Laparoscopic dismembered pyeloplasty”, J Urol., 150, pp. 1795-8. 
114. Schwyzer A (1923), “New pyeloureteral plastic operation for 
hydronephrosis”. Surg Clin North Am., 3, pp. 1441. 
 115. Shalhav AL, Mikhail AA, Orvieto MA, Gofrit ON, Gerber GS, Zorn KC 
(2007), “Adult stentless laparoscopic pyeloplasty”, JSLS., 11 (1), 
pp. 8-13. 
116. Shokeir AA, Provoost AP, el-Azab M, Dawaba M, Nijman RJ (1996), 
“Renal Doppler ultrasound in children with obstructive uropathy: 
effect of intravenous normal saline fluid load and furosemide”, J 
Urol., 156 (4), pp.1455-8. 
117. Shoma AM, El Nahas AR, Bazeed MA (2007), “ Laparoscopic 
pyeloplasty: a prospective randomized comparison between the 
transperitoneal approach and retroperitoneoscopy”, J Urol., 178 (5), 
pp. 2020-4; discussion 2024. 
118. Sim HG, Tan YH, Wong M (2005), “Contemporary results of 
endopyelotomy for ureteropelvic junction obstruction”. Ann Acad 
Med Singapore, 34 (2), pp. 179-83. 
119. Simforoosh N, Tabibi A, Nouralizadeh A, Nouri-Mahdavi K, 
Shayaninasab H (2005), “Laparoscopic Management of 
Ureteropelvic Junction Obstruction by Division of Anterior 
Crossing Vein and Cephalad Relocation of Anterior Crossing 
Artery”, J Endourol., 19 (7), pp. 827-830. 
120. Singh H, Ganpule A, Malhotra V, Manohar T, Muthu V, Desai M 
(2007), “Transperitoneal laparoscopic pyeloplasty in children”, J 
Endourol., 21 (12), pp.1461-6. 
121. Singh O, Gupta SS, Hastir A, Arvind NK (2010), “Laparoscopic 
dismembered pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction: 
Experience with 142 cases in a high-volume center”, J Endourol., 
Vol. 24, N. 9, pp. 1431-34. 
 122. Singh O, Gupta SS, Arvind NK (2011), “Laparoscopic pyeloplasty: an 
analysis of first 100 cases and important lessons learned”, Int Urol 
Nephrol., 43 (1), pp. 85-90. 
123. Solari V, Piotrowska AP, Puri P (2003), “Altered expression of 
interstitial cells of Cajal in congenital ureteropelvic junction 
obstruction”. J Urol., 170 (6 Pt 1), pp. 2420-2. 
124. Soulieù M, Salomon L, Patard JJ, Mouly P, Manunta A, Antiphon P, 
Lobel B, Abbou CC, Plante P (2001), “Extraperitoneal laparoscopic 
pyeloplasty: a multicenter study of 55 procedures”, J Urol., 166 (1), 
pp. 48-50. 
125. Soulie M, Salomon L, Seguin P, Mervant C, Mouly P, Hoznek A, 
Antiphon P, Plante P, Abbou CC (2001), “Multi-institutional study 
of complications in 1085 laparoscopic urologic procedures”, 
Urology, 58 (6), pp. 899-903. 
126. Srivastava A, Singh P, Gupta M, Ansari MS, Mandhani A, Kapoor R, 
Kumar A, Dubey D (2008), “Laparoscopic pyeloplasty with 
concomitant pyelolithotomy--is it an effective mode of treatment?”, 
Urol Int., 80 (3), pp. 306-9. 
127. Stein RJ, Turna B, Nguyen MM, Aron M, Hafron JM, Gill IS, Kaouk J, 
Desai M (2008), “Laparoscopic pyeloplasty with concomitant 
pyelolithotomy: technique and outcomes”, J Endourol., 22 (6), pp. 
1251-5. 
128. Stern JM, Park S, Anderson JK, Landman J, Pearle M, Cadeddu JA 
(2007), “Functional assessment of crossing vessels as etiology of 
ureteropelvic junction obstruction”, Urology, 69 (6), pp. 1022-4. 
 129. Streem SB, Franke JJ, Smith JA Jr. (2002), “Management of Upper 
Urinary Tract Obstruction”. Campbell’s Urology, 8th ed., Saunders 
Elsevier, Vol. 1, pp. 463-512. 
130. Sung GT, Gill GS, Hsu THS (1999), “Robotic-assisted laparoscopic 
pyeloplasty: a pilot study”. Urology, 53 (6), pp. 1099-103. 
131. Symons SJ, Bhirud PS, Jain V, Shetty AS, Desai MR (2009), 
“Laparoscopic pyeloplasty: Our new gold standard”, J Endourol., 
Vol. 23, N. 3, pp. 463-7. 
132. Talug C, Perlmutter AE, Kumar T, Zaslau S, Tary WF (2007), 
“Laparoscopic pyeloplasty for ureteropelvic junction obstruction in 
a horseshoe kidney”, Can J Urol., 14 (6), pp. 3773-5. 
133. Tan HJ, Ye Z, Roberts WW, Wolf JS (2011), “Failure after laparoscopic 
pyeloplasty: prevention and management”, J Endourol., 25 (9), 
pp.1457-62. 
134. Tan HL (1999), “Laparoscopic anderson-hynes dismembered 
pyeloplasty in children”, J Urol., Vol. 162, Issue 3, Part 2, pp. 
1045-47. 
135. Thomas R, Monga M, Klein EW (1996), “Ureteroscopic retrograde 
endopyelotomy for management of ureteropelvic junction 
obstruction”. J Endourol., 10 (2), pp. 141-5. 
136. Thomas JC, DeMarco RT, Donohoe JM, Adams MC, Pope JC 4th, 
Brock JW 3
rd
 (2005), “Management of the failed pyeloplasty: a 
contemporary review”. J Urol., 174 (6), pp. 2363-6. 
137. Thompson IM, Baker J, Robards VL, et al (1969), „Clinical experience 
with renal capsule flap pyeloplasty‟. J Urol., 101, pp. 487. 
 138. Tsivian A, Tsivian M, Sidi AA (2010), “The Y-V pyeloplasty revisited”, 
Urology., 75 (1), pp. 200-2. 
139. Turk IA, Davis JW, Winkelmann B, Deger S, Richter F, Fabrizio MD, 
Schonberger B, Jordan GH, Loening SA (2002), “Laparoscopic 
dismembered pyeloplasty – the method of choice in the present of 
an enlarged renal pelvis and crossing vessels”, Eur Urol., 42 (3), 
pp. 268-75. 
140. Varkarakis IM, Bhayani SB, Allaf ME, Inagaki T, Ong AM, Kavoussi 
LR, Jarrett TW (2004), “Management of secondary ureteropelvic 
junction obstruction after failed primary laparoscopic pyeloplasty”. 
J Urol., 172 (1), pp. 180-2. 
141. Wacksman J (1991), “Pyeloplasty”. Urologic Surgery, 4th Ed., J.B. 
Lippincott Company, pp. 316-32. 
142. Webber RJS, Pandian SS, Mc Clinton S, Hussey J (1997), “Retrograde 
balloon dilatation for pelviureteric junction obstruction: Long-term 
follow-up”. J Endourol., 11 (4), pp. 239-242. 
143. Williams DI, Kenawi MM (1976), “The prognosis of pelviureteric 
obstruction in childhood: a review of 190 cases”. Eur Urol., 2 (2), 
pp. 57-63. 
144. Wolf JS Jr, Siegel CL, Brink JA, Clayman RV (1996), “ Imaging for 
ureteropelvic junction obstruction in adults”, J Endourol., 10 (2), 
pp. 93-104. 
145. Wu Y, Dong Q, Han P, Liu L, Wang L, Wei Q (2012), “ Meta-analysis 
of Transperitoneal Versus Retroperitoneal Approaches of 
Laparoscopic Pyeloplasty for Ureteropelvic Junction Obstruction”, 
 Journal of Laparoendoscopic & Advanced Surgical Techniques, 22 
(7), pp. 658-662. 
146. Yamaguchi K, Tanaka K, Nakano Y, Takeda M, YamadA Y, Hara I, 
Kawabata G, FujisawA M (2006), “Laparoscopic pyeloplasty for 
ureteropelvic junction obstruction”, Nihon Hinyokika Gakkai 
Zasshi., 97 (5), pp. 737-42. 
147. Yang Y, Zhou X, Gao H, Ji SJ, Wang C (2003), “The expression of 
epidermal growth factor and transforming growth factor-beta1 in 
the stenotic tissue of congenital pelvi-ureteric junction obstruction 
in children”. J Pediatr Surg., 38 (11), pp. 1656-60. 
148. Yeung CK, Tam YH, Sihoe JDY, Lee KH, Liu KW (2001), 
“Retroperitoneoscopic dismembered pyeloplasty for pelvi-ureteric 
junction obstruction in infants and children”, BJU Int., Vol. 87, 
Issue 6, pp. 509–513. 
149. Zeltser IS, Liu JB, Bagley DH (2004), “The incidence of crossing 
vessels in patients with normal ureteropelvic junction examined 
with endoluminal ultrasound”, J Urol., 172 (6 Pt 1), pp. 2304-7. 
150. Zhang X, Li HZ, Wang SG, Ma X, Zheng T, Fu B, Zhang J, Ye ZQ 
(2005), “Retroperitoneal laparoscopic dismembered pyeloplasty: 
experience with 50 cases”, Urology, 66 (3), pp. 514-7. 
151. Zhou H, Li H, Zhang X, Ma X, Xu H, Shi T, Wang B, Zhang G, Ju Z, 
Wang C, Li J, Wu Z (2009), “Retroperitoneoscopic Anderson-
Hynes dismembered pyeloplasty in infants and children: a 60-case 
report”, Pediatr Surg Int., 25 (6), pp.519-23. 
 TIẾNG PHÁP 
152. Devevey JM, Michel F, Randrianantenaina A, Cercueil JP (1999), 
“Traitement des sténoses de la jonction pyélo-urétérale par 
endopyélotomie rétrograde à la lame froide”. Progrès en Urologie, 
9, pp. 244-255. 
153. Helenon O (2005), “Imagerie de l‟appareil genito – urinaire, Chap 32: 
Malformations du rein et de la voie excretrice haut”, Medecine – 
Sciences Flammarion, Tome 1, 423-448. 
154. Martin X, Gelet A, Cuzin B, Badet L, Colombel M (2010), “Maladie de 
la jonction pyélo-urétérale. Apport de la chirurgie robotisée”. 
Académie Nationale de Chirurgie, 9 (3), pp. 74-77. 
155. Savoie PH, Lechevallier E, Crochet P, Saidi A, Breton X, Delaporte V, 
Coulange C (2009), “Traitement des sténoses de la jonction pyélo-
urétérale par endopyélotomie rétrograde au laser Holmium-Yag”. 
Progrès en urologie, 19, pp. 27-32. 
 BỆNH ÁN THU THẬP SỐ LIỆU 
Số thứ tự:.. Số hồ sơ: 
Ngày. tháng. năm Nơi nằm viện: 
I. PHẦN HÀNH CHÁNH: 
Họ tên bệnh nhân: Phái: Tuổi: 
Nghề nghiệp: 
Địa chỉ: 
Ngày nhập viện: Ngày xuất viện: 
II. LÝ DO NHẬP VIỆN: 
III. BỆNH SỬ: 
IV. TIỀN SỬ: 
1. Bản thân: 
2. Gia đình: 
V. KHÁM LÂM SÀNG: 
VI. CẬN LÂM SÀNG: 
- Sinh hóa: urea 
creatinin 
nước tiểu 
 - Siêu âm: 
- UIV: 
- CT scan: 
- UPR: 
- Xạ hình thận: 
VII. CHẨN ĐOÁN: 
- Chẩn đoán trước mổ: 
- Chẩn đoán sau mổ: 
- Ngày, giờ mổ: 
- Phương pháp mổ: 
- Bác sĩ mổ: 
VIII. PHẪU THUẬT: 
- Vô cảm: 
- Thời gian phẫu thuật: 
- Số trocar: 
- Tình trạng: Chủ mô thận: 
 Khúc nối: 
 Nước tiểu: 
- Mạch máu bất thường cực dưới (có/không): 
- Sỏi kết hợp: 
- Lượng máu mất: 
- Tai biến: 
 IX. HẬU PHẪU: 
- Sinh hiệu: 
- Thời điểm có nhu động ruột: 
- Thời điểm rút dẫn lưu ngoài: 
- Thời gian dùng thuốc giảm đau: 
Loại thuốc: 
- Các biến chứng gần: Xì dò nước tiểu: 
 Nhiễm trùng tiểu: 
 Nhiễm trùng vết mổ: 
- Thời gian nằm viện: 
- Giải phẫu bệnh khúc nối: 
X. TÁI KHÁM THEO DÕI SAU MỔ: 
- Lần I (sau 01 tháng): nội soi bàng quang rút thông JJ, ghi nhận 
Tình trạng lâm sàng: 
Siêu âm kiểm tra hệ niệu: 
- Lần II (sau 03 tháng): 
Tình trạng lâm sàng: 
Chụp UIV: 
- Lần III (sau 06-12 tháng): 
Tình trạng lâm sàng: 
Siêu âm kiểm tra hệ niệu: 
Xạ hình thận có Lasix: 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
Stt Số lƣu trữ Họ và tên Năm sinh Ngày nhập viện 
1 206/06044 Trần Thị B. 1956 15/05/2006 
2 206/06038 Nguyễn Hoài D. 1991 15/05/2006 
3 206/06943 Phùng Thị Hoàng M. 1961 23/05/2006 
4 206/06853 Nguyễn Văn D. 1961 26/06/2006 
5 206/10937 Nguyễn Minh T. 1992 16/08/2006 
6 206/12821 Võ Minh Th. 1984 28/08/2006 
7 206/15683 Trần Thị Bé H. 1968 09/10/2006 
8 206/16447 Trần Thị Thùy Tr. 1977 20/10/2006 
9 206/16995 Huỳnh Hồng D. 1984 30/10/2006 
10 206/17471 Lâm Thị Hồng H. 1967 01/11/2006 
11 206/17043 Trần Thị Thu L. 1976 08/11/2006 
12 206/17046 Phùng Tấn H. 1986 08/11/2006 
13 206/18267 Nguyễn Thành Nh. 1977 14/11/2006 
14 206/19880 Đào Xuân Qu. 1978 14/12/2006 
15 206/20094 Phạm Quốc D. 1983 19/12/2006 
16 207/01064 Nguyễn Thị Xuân H. 1979 05/01/2007 
17 207/00900 Nguyễn Thụy Th. 1977 12/01/2007 
18 207/01050 Hà Mai Ph. 1989 17/01/2007 
19 207/01858 Trần Châu Đ. 1973 22/01/2007 
20 207/01429 Nguyễn Thị Ch. 1956 24/01/2007 
21 207/02801 Nguyễn Thị D. 1968 05/02/2007 
22 207/03934 Trần Thị Ngọc Th. 1992 13/03/2007 
23 207/06798 Ninh Thị Ngọc T. 1970 17/04/2007 
 Stt Số lƣu trữ Họ và tên Năm sinh Ngày nhập viện 
24 207/06840 Nguyễn Thị Thắng L. 1976 23/04/2007 
25 207/08810 Phạm Thị T. 1981 14/05/2007 
26 207/09220 Ngô Huy H. 1981 24/05/2007 
27 207/08937 Lê Quang Đ. 1987 28/05/2007 
28 207/10739 Hoàng Thị M. 1967 19/06/2007 
29 207/12823 Lê Trung C. 1990 17/07/2007 
30 207/12858 Võ Thị Qu. 1945 20/07/2007 
31 207/13011 Trần Thị G. 1973 24/07/2007 
32 207/13794 Nguyễn Hữu Th. 1992 30/07/2007 
33 207/15653 Nguyễn Thị Tố H. 1957 21/08/2007 
34 207/17409 Lâm Mỹ Qu. 1997 17/09/2007 
35 207/17427 Nguyễn Thị Thanh Th. 1992 18/09/2007 
36 207/17862 Nguyễn Đức Th. 1981 20/09/2007 
37 207/17479 Châu Văn Ngh. 1965 24/09/2007 
38 207/18268 Phạm Thị Ng. 1958 01/10/2007 
39 207/18794 Nguyễn Thị Th. 1986 15/10/2007 
40 207/20630 Nguyễn Ngọc Kh. 1986 29/10/2007 
41 207/20597 Đào Duy L. 1985 01/11/2007 
42 207/22962 Thái Thị B. 1959 10/12/2007 
43 207/22914 Trần Duy Qu. 1984 18/12/2007 
44 207/23727 Trần Thị Hồng Th. 1954 28/12/2007 
45 208/00932 Đặng Minh H. 1979 14/01/2008 
46 208/00929 Lê Thị Lam Ch. 1985 14/01/2008 
47 208/03873 Tô Thị Qu. 1993 10/03/2008 
48 208/04321 Lê Thị S. 1977 14/03/2008 
49 208/04358 Mai Văn S. 1967 19/03/2008 
 Stt Số lƣu trữ Họ và tên Năm sinh Ngày nhập viện 
50 208/04438 Nguyễn Văn D. 1972 27/03/2008 
51 208/09337 Trần Đình V. 1968 26/05/2008 
52 208/13934 Phạm Thị Bích H. 1993 18/07/2008 
53 208/14957 Hồ Thị Anh Th. 1987 04/08/2008 
54 208/20141 Ngô Duy Th. 1983 10/10/2008 
55 208/22245 Nguyễn Vũ L. 1993 04/11/2008 
56 209/04398 Nguyễn Thanh Đ. 1971 18/03/2009 
57 209/04400 Trần Thị Tuyết M. 1970 18/03/2009 
58 209/06196 Nguyễn Thị M. 1972 08/04/2009 
59 209/06229 Đào Thị S. 1969 10/04/2009 
60 209/08238 Lê Ngọc N. 1975 11/05/2009 
61 209/09508 Bùi Văn T. 1994 27/05/2009 
62 209/12703 Trần Thị Ng. 1965 01/07/2009 
63 209/12765 Lê Quang S. 1984 08/07/2009 
64 209/12731 Chung D. 1993 08/07/2009 
65 209/13611 Nguyễn Đức Th. 1987 22/07/2009 
66 209/21603 Nguyễn Văn B. 1994 09/11/2009 
67 209/21642 Lê Nhật Tr. 1999 13/11/2009 
68 209/22666 Văn Đăng B. 1982 18/11/2009 
69 209/23355 Lê Văn Ph. 1982 30/11/2009 
70 209/23843 Bùi Anh Ng. 1972 09/12/2009 
71 209/24157 Trần Mạnh H. 1935 14/12/2009 
72 210/01971 Đỗ Văn Th. 1959 28/01/2010 
73 210/02999 Trần Văn Ph. 1968 22/02/2010 
74 210/08674 Trần Minh Th. 1946 20/05/2010 
75 210/09481 Lê Công Đ. 1983 21/05/2010 
 Stt Số lƣu trữ Họ và tên Năm sinh Ngày nhập viện 
76 210/12112 Đoàn Thanh L. 1981 23/06/2010 
77 210/13135 Lương Xuân D. 1991 02/07/2010 
78 210/13153 Nguyễn Chí Th. 1984 05/07/2010 
79 210/15477 Nguyễn Thị Bích Ph. 1995 11/08/2010 
80 210/16367 Phạm Hữu Ch. 1991 16/08/2010 
81 210/18246 Lê Thị Hồng Đ. 1988 20/09/2010 
82 210/24399 Nguyễn Duy D. 1988 13/12/2019 
83 211/04086 Đặng Thị Kim H. 1991 11/3/2011 
84 211/04987 Phan Thị Ngọc L. 1985 17/03/2011 
85 211/07882 Trương Trúc O. 1977 27/04/2011 
86 211/09346 Mai Văn B. 1972 24/05/2011 
87 211/09870 Phạm Thanh T. 1985 8/6/2011 
88 211/13179 Đoàn Thị Hồng Ng. 2001 21/07/2011 
89 211/14103 La Thành Đ. 1991 22/07/2011 
90 211/15316 Ngô Xuân Đ. 1997 15/08/2011 
91 211/16351 Lê Ngọc Bảo Ch. 1993 19/08/2011 
92 211/25306 Trần Thị Ngọc D. 1983 1/9/2011 
93 211/19809 Nguyễn Cong B. 1982 21/10/2011 
94 211/20301 Phan Kim H. 1991 17/10/2011 
95 211/22051 Phạm Văn T. 1984 14/11/2011 
96 211/23206 Trần Vĩnh Anh Kh. 1984 28/11/2011 
Xác nhận của bệnh viện 
Đã ký 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_phau_thuat_noi_soi_sau_phuc_mac_tao.pdf
  • pdfThong tin LA (tieng Anh).pdf
  • pdfThong tin LA (tieng Viet).pdf
  • pdfTom tat LA NCS Ngo Dai Hai ngay 21-7-2014.pdf