Luận án Đánh giá kết quả phẫuc thuật nội soi sau phúc mạc cắt một phần thận trong bướu thận nhỏ

Bướu thận thường được phát hiện với tỷ lệ 90% là adenocarcinoma

[46] đây là bướu ác xuất phát từ chủ mô thận đã trưởng thành [6] thường được

gọi là ung thư tế bào thận (UTTBT) (Renal cell carcinoma: RCC). Hàng năm

có khoảng 65.000 trường hợp ung thư tế bào thận được phát hiện tại Hoa Kỳ

và 13.000 người tử vong (Siege, 2013) [109]. Bệnh xảy ra nhiều hơn ở nam

giới, yếu tố chủng tộc không có liên quan. Bệnh thường gặp vào khoảng lứa

tuổi 60-70 tuổi, nhưng đôi khi cũng có thể gặp ở thiếu niên. Trong năm 2012,

có khoảng 84.400 trường hợp được chẩn đoán là ung thư thận trong Cộng

đồng Châu Âu và gần 3.700 bệnh nhân đã tử vong vì căn bệnh này (Ferlay,

2012) [40].

Tuy nhiên trong thực tế lâm sàng các nhà niệu khoa thường phải đối

diện với bệnh cảnh là bệnh nhân được chần đoán có khối u tại thận nhưng

chưa rõ bản chất bướu. Chính vì thế gần đây trong chuyên ngành niệu khoa

trên thế giới xuất hiện thuật ngữ “bướu thận nhỏ” được dùng để mô tả các

khối u thận ≤ 4cm và có biểu hiện ác tính trên hình ảnh học. Và ung thư tế

bào thận là loại bướu chiếm đa số (70-80%) trong tổng số các trường hợp

bướu thận nhỏ được phát hiện (Pierorazio, 2012) [101]. Chính vì vậy các

phương pháp điều trị bướu thận nhỏ và ung thư tế bào thận có rất nhiều điểm

tương đồng, trong đó cắt một phần thận cũng là một lựa chọn để điều trị bướu

thận nhỏ hoặc ung thư tế bào thận.

pdf 173 trang dienloan 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả phẫuc thuật nội soi sau phúc mạc cắt một phần thận trong bướu thận nhỏ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả phẫuc thuật nội soi sau phúc mạc cắt một phần thận trong bướu thận nhỏ

Luận án Đánh giá kết quả phẫuc thuật nội soi sau phúc mạc cắt một phần thận trong bướu thận nhỏ
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
PHẠM PHÚ PHÁT 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT 
NỘI SOI SAU PHÚC MẠC CẮT MỘT PHẦN 
THẬN TRONG BƢỚU THẬN NHỎ 
Chuyên ngành: Ngoại thận và tiết niệu 
Mã số: 62 72 01 26 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ LÊ CHUYÊN 
Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2018 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. 
Các số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
PHẠM PHÚ PHÁT 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Danh mục đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt 
Danh mục các bảng, biểu đồ, hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 4 
1.1. Tổng quan về bướu thận ............................................................................. 4 
1.2. Quan điểm điều trị và phương pháp can thiệp đối với bệnh lý UTTBT 
hiện nay ...................................................................................................... 9 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 41 
2.1. Loại hình nghiên cứu ............................................................................... 41 
2.2. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 41 
2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 43 
2.4. Các bước tiến hành ................................................................................... 43 
2.5. Tiêu chuẩn đánh giá phẫu thuật ............................................................... 50 
2.6. Nơi thực hiện đề tài luận án ..................................................................... 41 
2.7. Thời gian thực hiện đề tài luận án ............................................................ 41 
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu ........................................................................ 54 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 56 
3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ........................................................................ 56 
3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ............................................................ 58 
3.3. Xác định mối liên quan ............................................................................ 74 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 88 
4.1. Nhận định chung ...................................................................................... 88 
4.2. So sánh mối liên quan giữa các số liệu .................................................. 106 
4.3. Các ưu khuyết điểm của đường vào sau phúc mạc ................................ 112 
4.4. Các điểm quan trọng khi tiến hành phẫu thuật cắt bán phần thận 
nội soi..................................................................................................... 113 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 125 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 127 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
BN : Bệnh nhân 
Đm : Động mạch 
GPB : Giải phẫu bệnh 
ODL : Ống dẫn lưu 
SÂ : Siêu âm 
TH : Trường hợp 
Tm : Tĩnh mạch 
TTT : Tuyến thượng thận 
UTTBT : Ung thư tế bào thận 
DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT 
AML : Angiomyoipoma 
 Bướu mỡ cơ mạch 
AUA : American Urology Association 
 Hội Niệu khoa Hoa Kỳ 
ASCO : American Society of Clinical Oncology 
 Hiệp hội Hoa Kỳ về ung thư lâm sàng 
BMI : Body Mass Index 
 Chỉ số khối cơ thể 
DSA : Digital Subtraction Angiography 
 Chụp mạch số hóa xóa nền 
EAU : European Association of Urology 
 Hội Niệu khoa Châu Âu 
FNA : Fine Needle Aspiration 
 Sinh thiết bằng kim nhỏ 
LESS : Laparo Endoscopic Single Site 
 Nội soi ổ bụng 1 đường vào 
MRI : Magnetic Resornance Imaging 
 Chụp cộng hưởng từ 
MSCT : Multi- Slide Computed Tomography 
 Chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt 
NCCN : National Comprehensive Cancer Network 
 Mạng lưới Ung thư toàn diện Quốc gia 
RCC : Renal Cell Carcinoma 
 Ung thư tế bào thận 
SPSS : Statistical Package for the Social Sciences 
 Phần mềm thống kê dành cho khoa học xã hội 
SIB Margin Score : Surface-Intermediate-Base margin score 
 Thang điểm bờ phẫu thuật Bề mặt-Trung gian- Đáy 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 1.1: So sánh cắt thận 1 phần và toàn phần của Montie (1992). ............. 11 
Bảng 1.2: Kết quả của cắt thận tận gốc dựa vào giai đoạn của UTTBT ......... 12 
Bảng 1.3: Kết quả (1998) cắt 1 phần thận trong UTTBT ............................... 12 
Bảng 3.1. Triệu chứng lâm sàng ..................................................................... 58 
Bảng 3.2. Bệnh lý đi kèm ................................................................................ 59 
Bảng 3.3. Chẩn đoán hình ảnh (CT hoặc MRI) bướu trước mổ ..................... 60 
Bảng 3.4. Kích thước bướu ............................................................................. 60 
Bảng 3.5. Bên phải hoặc trái ........................................................................... 61 
Bảng 3.6. Vị trí (trước, sau) ............................................................................ 61 
Bảng 3.7. Vị trí (trên, giữa, dưới) ................................................................... 61 
Bảng 3.8. Vị trí (ngoại vi, trung gian, trung tâm) ........................................... 62 
Bảng 3.9. Khoảng cách đài bể thận ................................................................. 62 
Bảng 3.10. Số lượng trocar ............................................................................. 65 
Bảng 3.11. Cắt một phần đài bể thận .............................................................. 65 
Bảng 3.12. Khâu có sử dụng gối Surgicel ....................................................... 66 
Bảng 3.13. Số lượng mẫu mô bờ biên phẫu thuật gởi GPB ............................ 67 
Bảng 3.14. Kết quả GPB bản chất của bướu ................................................... 67 
Bảng 3.15. Kết quả GPB của bờ phẫu thuật ................................................... 68 
Bảng 3.16. Siêu âm tuần đầu sau mổ, 1 tháng, CT hoặc MRI 3 tháng ........... 69 
Bảng 3.17. Bảng tổng kết theo dõi biến chứng trong và sau mổ .................... 70 
Bảng 3.18. Kết quả phẫu thuật dựa vào các tiêu chuẩn đặt ra ........................ 71 
Bảng 3.19. Bảng theo dõi BN trong thời hạn 3 năm ....................................... 72 
Bảng 3.20. Bảng theo dõi các TH bướu ác và lành tính trong thời hạn 
3 năm ............................................................................................... 73 
Bảng 3.21. Liên quan giữa BMI và thời gian mổ ........................................... 74 
Bảng 3.22. Liên quan giữa BMI và thời gian thiếu máu nóng ....................... 75 
Bảng 3.23. Liên quan giữa BMI và lượng máu mất ....................................... 76 
Bảng 3.24. Liên quan giữa kích thước bướu và thời gian mổ ........................ 77 
Bảng 3.25. Liên quan giữa kích thước bướu với thời gian thiếu máu nóng ... 78 
Bảng 3.26. Liên quan giữa kích thước bướu và lượng máu mất .................... 79 
Bảng 3.27. Liên quan giữa vị trí bướu (Trước - Sau) và thời gian mổ ........... 80 
Bảng 3.28. Liên quan giữa vị trí bướu (Trước - Sau) và thời gian thiếu máu 
nóng ................................................................................................. 80 
Bảng 3.29. Liên quan giữa vị trí bướu (Trước - Sau) và lượng máu mất ....... 80 
Bảng 3.30. Liên quan giữa vị trí bướu và thời gian mổ .................................. 81 
Bảng 3.31. Liên quan giữa vị trí bướu và thời gian thiếu máu nóng .............. 81 
Bảng 3.32. Liên quan giữa vị trí bướu và lượng máu mất .............................. 81 
Bảng 3.33. Liên quan giữa vị trí bướu và thời gian mổ .................................. 82 
Bảng 3.34. Liên quan giữa vị trí bướu và thời gian thiếu máu nóng .............. 82 
Bảng 3.35. Liên quan giữa vị trí bướu và lượng máu mất .............................. 82 
Bảng 3.36. Liên quan khoảng cách bướu với đài bể thận và thời gian mổ .... 83 
Bảng 3.37. Liên quan giữa vị trí bướu và thời gian thiếu máu nóng .............. 83 
Bảng 3.38. Liên quan giữa vị trí bướu và lượng máu mất .............................. 83 
Bảng 4.1. So sánh kết quả giữa ngưng khống chế sớm mạch máu và khống 
chế bình thường............................................................................... 95 
Bảng 4.2. Bảng đối chiếu chẩn đoán trước mổ với GPB sau mổ ................... 99 
Bảng 4.3. Liên quan giữa BMI và thời gian mổ ........................................... 106 
Bảng 4.4. Liên quan giữa BMI và thời gian thiếu máu nóng ....................... 107 
Bảng 4.5. Liên quan giữa kích thước bướu và thời gian mổ ........................ 108 
Bảng 4.6. Liên quan giữa kích thước bướu với thời gian thiếu máu nóng ... 109 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Trang 
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi .............................................................. 56 
Biểu đồ 3.2. Phân bố theo giới ........................................................................ 57 
Biểu đồ 3.3. Phân bố theo BMI ....................................................................... 57 
Biểu đồ 3.4. Thời gian mổ (phút) .................................................................... 63 
Biểu đồ 3.5. Thời gian thiếu máu nóng (phút) ................................................ 64 
Biểu đồ 3.6. Tương quan giữa BMI và thời gian mổ ...................................... 74 
Biểu đồ 3.7. Tương quan giữa BMI và thời gian thiếu máu nóng .................. 75 
Biểu đồ 3.8. Tương quan giữa BMI và lượng máu mất .................................. 76 
Biểu đồ 3.9. Tương quan giữa kích thước bướu và thời gian mổ ................... 77 
Biểu đồ 3.10. Tương quan giữa thời gian kích thước bướu và thời gian thiếu 
máu nóng ......................................................................................... 78 
Biểu đồ 3.11. Tương quan giữa kích thước bướu và lượng máu mất ............. 79 
Biểu đồ 3.12. Tương quan giữa thời gian mổ và thời gian giảm đau ............. 84 
Biểu đồ 3.13. Tương quan giữa thời gian mổ và thời gian trung tiện ............ 85 
Biểu đồ 3.14. Tương quan giữa thời gian mổ và thời gian rút ODL .............. 86 
Biểu đồ 3.15. Tương quan giữa thời gian mổ và thời gian nằm viện ............. 87 
Biểu đồ 4.1. Tương quan giữa kích thước bướu và thời gian mổ ................. 108 
Biểu đồ 4.2. Tương quan giữa thời gian kích thước bướu và thời gian thiếu 
máu nóng ....................................................................................... 109 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Trang 
Hình 1.1: Vị trí động mạch - tĩnh mạch thận .................................................... 4 
Hình 1.2. Hình ảnh thận có thêm động mạch nhánh đi kèm ............................. 5 
Hình 1.3. Nội soi trong phúc mạc ................................................................... 18 
Hình 1.4. Nội soi ngoài phúc mạc ................................................................... 19 
Hình 1.5. Kẹp Bulldog .................................................................................... 22 
Hình 1.6. Bulldog siêu nhỏ (Micro Bulldog) .................................................. 23 
Hình 1.7. Trocar mềm để đưa Sastinsky vào ổ bụng ...................................... 23 
Hình 1.8. Kẹp Satinsky ................................................................................... 24 
Hình 1.9. Khống chế nhánh ĐM thận bằng Bulldog siêu nhỏ ........................ 26 
Hình 1.10. Cắt bướu bằng kéo ........................................................................ 27 
Hình 1.11. Khâu mũi rời 2 lớp ........................................................................ 29 
Hình 1.12. Mũi khâu liên tục lớp đài bể thận ................................................. 30 
Hình 1.13. Khâu có sử dụng gối Surgicel ....................................................... 32 
Hình 1.14. Ngưng khống chế sớm rốn thận, theo Baumert ............................ 33 
Hình 1.15. Đường phân chia cực của thận ...................................................... 35 
Hình 1.16. Đường vào trong hoặc ngoài phúc mạc theo đề nghị của Wrigth. 36 
Hình 1.17. Định vị bướu trong lúc mổ bằng siêu âm trước khi cắt bướu ....... 38 
Hình 2.1: Vị trí đặt trocar ................................................................................ 46 
1 
ĐẶT VẤN ĐỀ 
Bướu thận thường được phát hiện với tỷ lệ 90% là adenocarcinoma 
[46] đây là bướu ác xuất phát từ chủ mô thận đã trưởng thành [6] thường được 
gọi là ung thư tế bào thận (UTTBT) (Renal cell carcinoma: RCC). Hàng năm 
có khoảng 65.000 trường hợp ung thư tế bào thận được phát hiện tại Hoa Kỳ 
và 13.000 người tử vong (Siege, 2013) [109]. Bệnh xảy ra nhiều hơn ở nam 
giới, yếu tố chủng tộc không có liên quan. Bệnh thường gặp vào khoảng lứa 
tuổi 60-70 tuổi, nhưng đôi khi cũng có thể gặp ở thiếu niên. Trong năm 2012, 
có khoảng 84.400 trường hợp được chẩn đoán là ung thư thận trong Cộng 
đồng Châu Âu và gần 3.700 bệnh nhân đã tử vong vì căn bệnh này (Ferlay, 
2012) [40]. 
Tuy nhiên trong thực tế lâm sàng các nhà niệu khoa thường phải đối 
diện với bệnh cảnh là bệnh nhân được chần đoán có khối u tại thận nhưng 
chưa rõ bản chất bướu. Chính vì thế gần đây trong chuyên ngành niệu khoa 
trên thế giới xuất hiện thuật ngữ “bướu thận nhỏ” được dùng để mô tả các 
khối u thận ≤ 4cm và có biểu hiện ác tính trên hình ảnh học. Và ung thư tế 
bào thận là loại bướu chiếm đa số (70-80%) trong tổng số các trường hợp 
bướu thận nhỏ được phát hiện (Pierorazio, 2012) [101]. Chính vì vậy các 
phương pháp điều trị bướu thận nhỏ và ung thư tế bào thận có rất nhiều điểm 
tương đồng, trong đó cắt một phần thận cũng là một lựa chọn để điều trị bướu 
thận nhỏ hoặc ung thư tế bào thận. 
Năm 1969, Robson và cộng sự đã đưa kỹ thuật cắt thận tận gốc để điều 
trị ung thư thận thành “tiêu chuẩn vàng”. Trong các báo cáo của ông về tỷ lệ 
sống sót sau 5 năm lên đến 66% và 64% khi bướu ở giai đoạn I và II. Và báo 
cáo của các tác giả khác gần đây cho thấy tỷ lệ này đạt khoảng 72% - 93% khi 
bướu còn ở giai đoạn I [25]. Tiếp theo đó, nhờ vào sự phát triển của hình ảnh 
2 
học và phẫu thuật mạch máu, cắt thận 1 phần đã được áp dụng nhiều cho 
bướu thận còn khu trú. Báo cáo của Hafez và cộng sự năm 1999 cho thấy tỷ lệ 
sống sót sau 5 năm là 92% [25]. Theo tài liệu Trần Ngọc Sinh (2004), đối với 
ung thư tế bào thận còn khu trú kết quả lâu  ... 
58. Herr HW et al (2005), “A history of partial nephrectomy for renal 
tumors”, J Urol, 173, pp. 705-708. 
59. Hung AJ et al (2013). ““Trifecta”in partial nephrectomy”, J Urol, 189: 
pp. 36-42. 
 60. Imbeault A, et al (2012), “Prospective study comparing two techiques of 
renal clamping in laparoscopic partial nephrectomy: Impact on 
perioperative parameters”, J Endourol, 26(5), pp. 509-514. 
61. Jalil R et al (2014), “A case of asymptomatic renal pseudoaneurysm post 
partial nephrectomy treated successfully”, BMJ case rep, 
doi:10.11/bcr-2014-203792. 
62. Jayson M et al (1998), “Increased incidence of serendipitously 
discovered renal cell carcinoma”, Urol, 51, pp. 203-205. 
63. Jeon SH et al (2013), “The unidirectional barbed suture for renorrhaphy 
during laparoscopic partial nephrectomy: Stanford experience”, J 
Laparoendosc Adv Surg Tech A, 23(6), pp. 521-525. 
64. Johnston WK et al (2005), “Fibrin glue vs suture bolster: Lesson learned 
during 100 laparoscopic partial nephrectomies”, J Urol, 174, pp. 
47-52. 
65. Kerbl K et al (1993), “Minimally invasive surgery laparoscopic 
nephrectomy”, BMJ, 307, pp. 1488-1489. 
66. Khoder WY et al (2011), “Outcome of laser-assisted laparoscopic partial 
nephrectomy without ischaemia for peripheral renal tumours”, 
World J Urol, 30: pp. 807. 
67. Konety BR et al (2008), “Renal parenchyma neoplasms”, Smith’s 
general urology, 17
th
 edition, pp. 328-347. 
68. Kowalczyk KJ et al (2012), “Partial clamping of the renal artery during 
robot-assisted laparoscopic partial nephrectomy: Technique and 
initial outcomes”, J Endourol, 26(5), pp. 469-473. 
 69. Kutikov A, et al (2009), “The R.E.N.A.L. nephrometry score: A 
comprehensive standardized system for quantitating renal tumer 
size, location and depth”, J Urol, 182, pp. 844-853. 
70. Lah K et al (2015), “Early vascular unclamping reduces warm ischaemia 
time in robot-assisted laparoscopic partial nephrectomy”, F1000 
Reseach, 4: pp. 108. 
71. Lam JS et al (2008), "Importance of surgical margins in management of 
renal cell carcinoma: Surgical margins", Medscape Urology, Nat 
Clin Pract Urol CME. 
72. Landman J (2005), “Laparoscopic partial nephrectomy”, Lecture, 
Department of Urology, Columbia University School of Medecin, 
New York, NY. 
73. Landman J et al (2003), “Renal hypothermia achieved by retrograde 
endoscopic cold saline perfusion: technique and initial clinical 
application, Urol, 61, pp. 1023-1025. 
74. Lane BR, et al (2008), "Comparison of laparoscopic and open partial 
nephrectomy for tumor in a solitary kidney”, J Urol, 179, pp. 847-
852. 
75. Link RE et al (2005), “Exploring the learning curve, pathological, 
outcomes and perioperative morbidityof laparoscopic partial 
nephrectomy performed for renal mass”, J Urol, 173, pp. 1690-
1694. 
76. Ljungberg B et al (2008), “Guidelines on renal cell carcinoma”, 
European association of urology. 
77. Ljungberg B et al (2014), “Guidelines on renal cell carcinoma”, 
European association of urology. 
 78. Longo N et al (2014), “Simple enucleation versus standard partial 
nephrectomy for clinical T1 renal mass: Perioperative outcomes 
based on a matched-pair comparion of 396 patients (RECORd 
project)”, J. EJSO, 40: pp. 762-768. 
79. Matthew N et al (2009), “Perioperative efficacy of laparoscopic partial 
nephrectomy for tumors large than 4 cm”, Eur Urol, 55: pp. 199-
208. 
80. Minardi D et al (2005), “Prognostic role of Fuhrman grade and vascular 
endothelial growth factor in pT1a clear cell carcinomma in partial 
nephrectomy specimens”, J Urol, 1744, pp. 1208-1212. 
81. Minervini A et al (2014), “Histophatological validation of the Surface-
Intermediate-Base Margin Score for standardized reporting of 
resection technique during nephron sparing surgery”, J Urol, 194: 
pp. 916-922. 
82. Moinzadeh A, et al (2006), “Laparoscopic partial nephrectomy: 3-year 
followup”, J Urol, 175, pp. 459-462. 
83. Montie JE (1992), “Renal cell carcinoma in the solitary kidney”, Current 
therapy in genitourinary surgery, BC Decker, 2
nd
 edition, pp. 34-
37. 
84. Morgan WR, Zincke H (1990), “Progression and survival after renal 
conserving surgery for renal cell carcinoma. Experience in 104 
patients and extended follow-up”, J. Urol, 144: pp. 852-857. 
85. Mukkamala A et al (2014), “Tumor enucleation vs sharp excision in 
minimally invasive partial nephrectomy: Technical benefit without 
impact on functional or oncologic outcomes”, J Urol, 83(6): pp. 
1294-1299. 
 86. NCCN Guidelines Version 3.2015 Panel Members. Kidney Cancer. 
87. Ng CK (2012), “Anatomic renal artery branch microdissection to 
facilitate ero-ischemia partial nephrectomy”, Eur Urol, 61, pp. 67-
74. 
88. Ng CS et al (2005), "Transperitoneal vesus retroperitoneal laparoscopic 
partial nephrectomy: Patient selection and perioperative outcomes", 
J Urol, 174, pp. 846-849. 
89. Novick AC (1998), Atlas of urologyic surgery, Sauder, 2nd edition, pp. 
1000-1004. 
90. Novick AC et al (2010), "Guideline for management of clinical stage 1 
renal mass", American Urological Association. 
91. Novick AC et al (2014), "Guideline for management of clinical stage 1 
renal mass", American Urological Association. 
92. Ono Y et al (1993), “Laparoscopic nephrectomy without morcellation 
for renal cell carcinoma: report of initial 2 cases”, J Urol, 150(4): 
pp. 1222-1224. 
93. Ono Y et al (1997), “Laparoscopic radical nephrectomy. The Nagoya 
experience”, J Urol, 158, pp. 719-723. 
94. Orvieto MA et al (2004), “Eliminating knot tying during warm ischemia 
time for laparoscopic partial nephrectomy”, J Urol, 172, pp. 2292-
2295. 
95. Osamu Ukimura, et al (2012), “Three-dimensional recontruction of 
renovascular-tumor anatomy to facilitate zero-ischemia partial 
nephrectomy”, Eur Urol, 61, pp. 211-217. 
 96. Pai D et al (2010), “CT appearances following laparoscopic partial 
nephrectomy for renal cell carcinoma using a rolled cellulose 
bolster”, Cancer Imaging, 10(1), pp. 161-168. 
97. Pantuck AJ et al (2000), "Incidential renal tumor”, Urol, 56, pp. 190-
196. 
98. Permpongkosol S et al (2006), “Laparoscopic vesus open partial 
nephrectomy for the treatment of pathological T1NoMo renal cell 
carcinoma: A 5-year survival rate”, J Urol, 176, pp. 1984-1989. 
99. Permpongkosol S et al (2006), “Positive surgical parenchymal margin 
after laparoscopic partial nephrectomy for renal cell carcinoma: 
Oncological outcomes”, J Urol, 176, pp. 2401-2404. 
100. Peyronnet B et al (2014), “Early unclamping technique during robot-
assited laparoscopic partial nephrectomy can minimise warm 
ischaemia whitout increasing morbidity”, BJU Int, 114: pp. 741-
747. 
101. Pierorazio MP et al (2012), “Active surveillance for small renal masse”, 
Rev Urol, 14(1-2): pp. 13-19 
102. Porpiglia F et al (2007), “Is renal warm ischemia over 30 minutes during 
laparoscopic partial nephrectomy possible? One year results of 
prospective study”, Euro Urol, 52, pp. 1170-1178. 
103. Porpiglia F et al (2013), “Margin, ischaemia and complications rate after 
laparoscopic partial nephrectomy: impact of learning curve and 
tumour anatomical characteristics”, BJU Int, 112: pp. 1125-1132. 
104. Pyo P., et al (2008), “Retroperitoneal laparoscopic partial nephrectomy: 
Surgical experience and outcome”, J Urol, 180, pp. 1279-1283. 
 105. Ramadan SU et al (2011), “Can renal dimensions and the main artery 
diameter indicate the presence of an accessory renal artery? A 64-
slice CT study, Diagn Interv Radiol, 17, pp. 266-271. 
106. Richstone L et al (2008), “Laparoscopic partial nephrectomy for hilar 
tumor: Evaluation of short-term oncologic outcome”, J Urol, 71, 
pp. 36-40. 
107. Rink M (2014), “Renal funtion and TRIFECTA after partial 
nephrectomy in T1 renal cell carcinoma”, Expert Review, SIU 
Academy e-learning and more. 
108. Saito H et al (2012), “Surgical and oncologic outcomes of laparoscopic 
partial nephrectomy: A japanese multi-institutional study of 1375 
patients”, J Endo, 26(6), pp. 652-659. 
109. Siegel R, Naishadham D, Jemal A et al (2013), “Cancer statistics”, CA 
Cancer J Clin, 63: pp. 11–30. 
110. Simmons MN et al (2010), “Kidney tumor location measurement using 
the C Index method”, J Urol, 183, pp. 1708-1713. 
111. Simon SD et al (2003), "Mayo clinic Scottsdale experience with 
laparoscopic nephron sparing surgery for renal tumors", J Urol, 
169, pp. 2059-2062. 
112. Singh D et al (2005), “Renal artery pseudoaneurysm following 
laparoscopic partial nephrectomy”, J Urol, 174, pp. 2256-2259. 
113. Sobey S et al (2012), “Minimally invasive heminephrectomy: feasibility 
and outcomes”, J Endo, 26(7), pp. 866-870. 
114. Sukumar S et al (2011), “Robtic partial nephrectomy: Surgical 
technique”, BJU Inter, 108, pp. 942-947. 
 115. Thomas AZ et al (2013), “Zero ischemia laparoscopic partial Thulium 
laser nephrectomy”, J of Endourol, 27: pp. 1366-1370. 
116. Thompson HR et al (2010), “Every minute counts when the renal hilum 
is clamped during partial nephrectomy”, Eur Urol, 58, pp. 340-345. 
117. Turna B et al (2008), “Risk factor analysis of postoperative complication 
in laparoscopic partial nephrectomy”, J Urol, 179, pp. 1289- 1295. 
118. Urena R et al (2004), “Laparoscopic partial nephrectomy of solid renal 
masses without hilar clamping using a monopolar radio frequency 
device”, J Urol, 171, pp. 1054-1056. 
119. Venigalla S et al (2013), “The impact of frozen section analysis during 
partial nephrectomy on surgical margin status and tumor 
recurrence: A clinicopathologic study of 433 cases”, Clin Genitouri 
Can, 11(4): pp. 527-536. 
120. Verhoest G, et al (2007), “Laparoscopic partial nephrectomy with 
clamping of the renal parenchyma: Initial experience, Eur Urol, 52, 
pp. 1340-1346. 
121. Walters RC et al (2006), “Hemostatic techniques during laparoscopic 
partial nephrectomy”, Curr Opin Urol, 16, pp. 327-331. 
122. Weiser AZ et al (2008), "Tailoring technique of laparoscopic partial 
nephrestomy to tumor characteristics", J Urol, 180, pp. 1273-1278. 
123. Winfield HN et al (1993), “Laparoscopic partial nephrectomy: Initial 
case report for benign disease”, J Endo, 7(6), pp. 521-526. 
124. Wrigth JL et al (2005), “Laparoscopic partial nephrectomy: comparison 
of transperitoneal and retroperitoneal approaches”, J Urol, 174, pp. 
841-845. 
 125. Yossepowitch O (2008), “Predictors and oncological outcomes 
following positive surgical margin at partial nephrectomy”, J Urol, 
179(6), pp. 2158-2163. 
126. Zargar H et al (2014), “Renovascular hypertention after laparoscopic 
partial nephrectomy”, J Urol, 191: pp. 1418-1420. 
127. Zargar H et al (2014), “Urine leak in minimally invasive partial 
nephrectomy: analysis of risk factors and role intraoperative 
ureteral catheterization”, Int Braz J Urol, 40(6): pp. 763-771. 
 PHỤ LỤC 
HÌNH ẢNH TRONG NGHIÊN CỨU 
Khống chế động mạch 
Cắt bƣớu bằng kéo 
Giƣờng bƣớu 
Khâu chủ mô thận có gối Surgicel 
Mũi khâu chủ mô thận hoàn tất 
Bƣớu thận đã cắt còn bên trong ổ bụng 
Bờ phẫu thuật chứa mô lành 
Bƣớu có chân 
 Doãn Thị M.; Số hồ sơ: 210/15065 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 
 Huỳnh Thanh L.; Số hồ sơ: 212/01195 
Trƣớc mổ 
Sau mổ (phình giả động mạch) 
Sau mổ (phình giả động mạch tự lành) 
 Nguyễn Tự C.; Số hồ sơ: 211/19317 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 
 Nguyễn Văn S.; Số hồ sơ: 208/15284 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 
 Trần Thị G.; Số hồ sơ: 211/13044 
Trƣớc mổ 
Sau mổ 
 BỆNH ÁN MẪU 
1) Phần hành chánh: 
Họ và tên: Giới tính: 
Năm sanh: 
Địa chỉ: Điện thoại: 
Ngày nhập viện: 
Ngày xuất viện: 
Khoa: Bệnh viện: Số hồ sơ: 
2) Lý do nhập viện: 
3) Bệnh sử: 
4) Tiền sử: 
Bản thân: 
Gia đình: 
5) BMI (chỉ số khối cơ thể) 
6) Lâm sàng: 
7) Cận lâm sàng: 
a) Sinh hóa: 
Công thức máu: 
Urê, creatinin/máu: 
b) Hình ảnh học: 
Siêu âm: 
UIV: 
Chụp cắt lớp, MSCT hoặc MRI: 
Kích thước bướu: 
 Phân loại bướu: 
Vị trí bướu: 
Cách đài bể thận ≥ 
8) Chẩn đoán: 
Chẩn đoán trước mổ: 
Chẩn đoán sau mổ: 
Bệnh lý đi kèm: 
9) Phẫu thuật: 
Phương pháp mổ: 
Thời gian mổ: 
Khống chế cuốn thận: 
Phương thức khống chế cuốn thận: 
Thời gian khống chế cuốn thận (thời gian thiếu máu nóng): 
Sử dụng loại dao cắt: 
Cắt 1 phần đài bể thận: 
Khâu đài bể thận: 
Khâu chủ mô thận, sử dụng gối: 
Khâu tăng cường: 
Độ dầy bờ phẫu thuật chứa mô lành (margin free): 
Số lượng mẫu mô bờ phẫu thuật gởi giải phẫu bệnh: 
Tai biến trong khi mổ: 
Chuyển mổ hở: có không 
Lượng máu mất: 
Số lượng Trocar: 
 10) Hậu phẫu: 
Sinh hiệu 
Thời gian dùng thuốc giảm đau: loại thuốc: 
Trung tiện ngày thứ: 
Thời gian đặt dẫn lưu: 
Thời gian nằm viện: 
Siêu âm kiểm tra: 
Biến chứng hoặc biến cố sau mổ: 
Xử trí: 
Can thiệp phẫu thuật lần 2: có không 
Kiểm tra chức năng thận (nếu bên thận còn lại có nguy cơ giảm chức 
năng): 
11) Giải phẫu bệnh: 
Kết quả của bướu: 
Số lượng mẫu mô giường bướu âm tính: dương tính: 
12) Tái khám định kỳ: 
a) Tháng thứ nhất 
Đau hông lưng: có không 
Tiểu máu: có không 
Siêu âm kiểm tra (tụ dịch sau phúc mạc, bướu tái phát ): 
Chức năng thận (nếu bên thận còn lại có nguy cơ giảm chức năng) 
b) Sau tháng thứ ba 
Đau hông lưng: có không 
Tiểu máu: có không 
Chụp MSCT kiểm tra (hình ảnh thuốc cản quang tại đài bể thận, tụ dịch 
sau phúc mạc, bướu tái phát) 
Chức năng thận (nếu bên thận còn lại có nguy cơ giảm chức năng) 
 c) Hàng năm: 
Đau hông lưng: có không 
Tiểu máu: có không 
Chụp MSCT kiểm tra (hình ảnh thuốc cản quang tại đài bể thận, tụ dịch 
sau phúc mạc, bướu tái phát ) 
Chức năng thận (nếu bên thận còn lại có nguy cơ giảm chức năng) 
 DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
STT Số hồ sơ Họ và tên Giới tính Tuổi 
1 210/05722 Ng Thi H. Nữ 72 
2 210/04071 Trần V L. Nam 36 
3 210/03119 Ngô Kế A D. Nam 38 
4 210/02376 Hinh Ly H. Nam 49 
5 212/01103 Quản Bá H. Nam 34 
6 212/01010 Ng Tấn D. Nam 53 
7 211/24843 Dương Ái S. Nữ 53 
8 209/17692 Soun K. Nam 25 
9 211/24516 Lâm Ngọc D. Nữ 24 
10 211/19317 Ng Tự C. Nam 49 
11 212/04294 Dương T Bạch H. Nữ 48 
12 209/18199 Đào Thị Ơ. Nữ 52 
13 212/01195 Huỳnh Thanh L. Nam 41 
14 208/15284 Ng Van S. Nam 42 
15 209/10692 Ng Công T. Nam 37 
16 210/15065 Doãn T M. Nữ 51 
17 210/19091 Ng Thế L. Nam 68 
18 211/12165 Phạm T L. Nữ 39 
19 210/22288 Huỳnh Công T. Nam 44 
20 210/23123 Ng Ngọc C. Nam 56 
21 210/23252 Thạch S. Nam 61 
22 210/12070 Thạch Triệu C. Nam 47 
23 211/05182 Phạm T H. Nữ 18 
24 211/08013 Phạm T Q. Nữ 54 
25 211/08382 Lê T Cẩm T. Nữ 29 
 STT Số hồ sơ Họ và tên Giới tính Tuổi 
26 211/13044 Trần T G. Nữ 44 
27 212/17876 Nguyễn Mỹ V. Nữ 34 
28 212/20578 Vầy Nhật S. Nam 59 
29 212/15955 Lê Hữu L. Nam 40 
30 212/02571 Trương Thị Quỳnh H. Nữ 38 
31 210/14154 Nguyễn Văn V. Nam 42 
32 211/16862 Trần Văn L. Nam 55 
33 212/10490 Pham Thị P. Nữ 41 
34 212/14703 Trần Chí S. Nam 57 
35 212/17845 Phan Thị Diệu T. Nữ 49 
36 212/16076 Nguyễn Thị Bích T. Nữ 39 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_phauc_thuat_noi_soi_sau_phuc_mac_ca.pdf