Luận án Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh trong điều trị vô tinh do bế tắc

Theo tài liệu hƣớng dẫn đánh giá về vô sinh nam của Tổ Chức Y Tế Thế

Giới (WHO) [140] một cặp vợ chồng sau 12 tháng có quan hệ tình dục bình thƣờng,

không áp dụng bất kỳ biện pháp tránh thai mà không có thai đƣợc xếp vào nhóm vô

sinh. Vô sinh chiếm tỷ lệ trung bình 15% trong cộng đồng [125]. Ƣớc tính có

khoảng 35% các trƣờng hợp vô sinh có nguyên nhân chính từ ngƣời chồng, nguyên

nhân vô sinh liên quan đến ngƣời vợ là 30 - 40%, nguyên nhân vô sinh do từ hai vợ

chồng khoảng 20% và 10% nguyên nhân vô sinh không rõ nguyên nhân [140].

Thống kê ƣớc tính 14% các trƣờng hợp nguyên nhân vô sinh là vô tinh,

nguyên nhân có thể do bất thƣờng sinh tổng hợp tinh trùng hoặc bế tắc đƣờng dẫn

tinh. Phẫu thuật nối ống dẫn tinh – mào tinh hay nối ống dẫn tinh sau triệt sản đã

mang lại kết quả khả quan và bệnh nhân có thể có con tự nhiên [60].

Năm 1993, Palermo và cs [93], đã tiến hành thành công tiêm tinh trùng vào

bào tƣơng trứng và mở ra một bƣớc ngoặt mới cho điều trị vô sinh. Tinh trùng có

thể lấy ở ống dẫn tinh, mào tinh, hay tinh hoàn và đƣợc tiêm vào bào tƣơng trứng.

Hiện nay kỹ thuật này đã đƣợc triển khai và áp dụng tại các trung tâm hỗ trợ sinh

sản lớn trên thế giới và Việt Nam.

Năm 1998, tại Việt Nam, Khoa Hiếm muộn – bệnh viện Từ Dũ đã thực hiện

thành công thụ tinh trong ống nghiệm với tinh trùng trong tinh dịch [12]. Năm

2002, Nguyễn Thành Nhƣ và cs [5], [7], [8], [10], [13] đã thực hiện thành công trích

tinh trùng tinh hoàn giảm sinh tinh hoặc tinh trùng mào tinh để thụ tinh trong ống

nghiệm. Hiện tại việc áp dụng kỹ thuật trích tinh trùng từ mào tinh, hay từ tinh hoàn

đã đƣợc triển khai tại các trung tâm thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm trên toàn

quốc [4],[17]. Điều này đã mở ra một hƣớng đi mới cho các cặp vợ chồng hiếm

muộn tƣởng nhƣ vô vọng trong ƣớc muốn có con của chính mình.

pdf 170 trang dienloan 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh trong điều trị vô tinh do bế tắc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh trong điều trị vô tinh do bế tắc

Luận án Đánh giá kết quả phương pháp hút tinh trùng từ mào tinh vi phẫu và trữ lạnh trong điều trị vô tinh do bế tắc
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
 
MAI BÁ TIẾN DŨNG 
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƢƠNG PHÁP 
HÚT TINH TRÙNG TỪ MÀO TINH VI PHẪU VÀ 
TRỮ LẠNH TRONG ĐIỀU TRỊ VÔ TINH DO BẾ TẮC 
Chuyên ngành: Ngoại thận và tiết niệu 
Mã số: 62720126 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ LÊ CHUYÊN 
TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2021
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả 
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án là trung thực, khách quan và chƣa từng 
đƣợc công bố ở bất kỳ nơi nào. 
 Tác giả luận án 
 Mai Bá Tiến Dũng 
ii 
MỤC LỤC 
 Trang 
LỜI CAM ĐOAN ..........................................................................................................i 
MỤC LỤC ................................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ iv 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT ..................................................... v 
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vi 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ...................................................................................... x 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ........................................................................................ xi 
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................. 1 
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................... 4 
1.1. Cơ sở giải phẫu – sinh lý .............................................................................. 4 
1.2. Đại cƣơng về vô tinh .................................................................................... 9 
1.3. Chẩn đoán vô tinh ....................................................................................... 11 
1.4. Điều trị vô tinh ............................................................................................ 15 
1.5. Trữ lạnh tinh trùng ...................................................................................... 26 
CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................ 42 
2.1. Thiết kế nghiên cứu .................................................................................... 42 
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu .............................................................. 42 
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 42 
2.4. Công thức chọn mẫu ................................................................................... 43 
2.5. Sơ đồ tóm tắt nghiên cứu............................................................................ 44 
2.6. Phƣơng pháp tiến hành ............................................................................... 45 
2.7. Các biến số cần thu thập ............................................................................. 57 
2.8. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................................... 59 
2.9. Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................................... 60 
2.10. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ............................................................ 61 
CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................ 62 
3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................... 62 
iii 
3.2. Kết quả thực hiện hút tinh trùng mào tinh ................................................. 71 
3.3. Đánh giá hiệu quả trữ lạnh tinh trùng mào tinh ......................................... 76 
3.4. Khảo sát các yếu tố liên quan đến trữ lạnh tinh trùng mào tinh ................ 87 
CHƢƠNG 4 BÀN LUẬN...................................................................................... 97 
4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu ................................................................... 97 
4.2. Kết quả hút tinh trùng mào tinh ...............................................................107 
4.3. Tính hiệu quả trữ lạnh tinh trùng mào tinh ..............................................115 
4.4. Khảo sát các yếu tố liên quan đến trữ lạnh tinh trùng mào tinh ..............124 
KẾT LUẬN .............................................................................................................132 
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................134 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH BỆNH NHÂN 
iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
MT mào tinh 
ODT ống dẫn tinh 
OST ống sinh tinh 
TT tinh trùng 
TTTON thụ tinh trong ống nghiệm 
VT vô tinh 
VTBT vô tinh bế tắc 
VTKBT vô tinh không bế tắc 
v 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH – VIỆT 
Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 
CFTR Cystic fibrosis transmembrane 
conductance regulator 
Điều hòa protein dẫn truyền màng 
xơ nang 
DNA Deoxyribonucleic acid Phân tử mang thông tin di truyền 
dƣới dạng bộ ba mã di truyền 
FNA Fine Needle Aspiration Chọc hút bằng kim nhỏ 
FSH Follicle-stimulating Hormone Hóc-môn kích thích nang trứng 
HCG Human Chorionic 
Gonadotropin 
Hóc-môn thai kỳ đƣợc tiết ra bởi 
nhau thai 
ICSI Intracytoplasmic Sperm 
Injection 
Tiêm tinh trùng vào bào tƣơng 
trứng 
LH Luteinizing Hormone Hóc-môn kích thích hoàng thể 
MESA Microsurgical Epididymal 
Sperm Aspiration 
Vi phẫu thuật hút tinh trùng mào 
tinh 
PESA Percutaneous Epididymal 
Sperm Aspiration 
Hút tinh trùng mào tinh qua da 
RNA Ribonucleic acid Bản sao từ một đoạn tƣơng ứng 
với một gen. 
TESA Testicular Sperm Aspiration Hút tinh trùng tinh hoàn 
TESE Testicular Sperm Extraction Trích tinh trùng tinh hoàn bằng 
phẫu thuật 
vi 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Bảng 1.1: Các giá trị tham khảo của tinh dịch đồ theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới - 
phiên bản 2010 .......................................................................................... 12 
Bảng 1.2: Tóm tắt bệnh cảnh lâm sàng và các hóc-môn sinh dục ............................ 13 
Bảng 1.3: So sánh các phƣơng pháp trích tinh trùng từ tinh hoàn hay từ mào tinh để 
thực hiện TTTON ..................................................................................... 25 
Bảng 1.4: So sánh hai phƣơng pháp trữ lạnh ............................................................. 32 
Bảng 1.5: So sánh hiệu quả sử dụng tinh trùng mào tinh có hoặc không trữ lạnh để 
thực hiện thụ tinh trong ống nghiệm ........................................................ 40 
Bảng 2.6: Định nghĩa các biến số .............................................................................. 57 
Bảng 3.7: Phân bố tuổi của bệnh nhân trong nghiên cứu .......................................... 62 
Bảng 3.8: Phân bố thời gian mong con trong nghiên cứu ......................................... 63 
Bảng 3.9: Khảo sát độ pH của tinh dịch .................................................................... 64 
Bảng 3.10: Khảo sát độ pH của tinh dịch so với các chẩn đoán sau phẫu thuật ....... 65 
Bảng 3.11: Khảo sát thể tích của tinh dịch ................................................................ 66 
Bảng 3.12: Phân phối thể tích tinh dịch và các chẩn đoán sau phẫu thuật................ 66 
Bảng 3.13: Kết quả xét nghiệm FSH, LH, Prolactine, Testosterone......................... 67 
Bảng 3.14: Khảo sát đặc điểm giải phẫu mào tinh hoàn qua phẫu thuật thám sát bìu
 ................................................................................................................... 67 
Bảng 3.15: Chẩn đoán sau phẫu thuật ........................................................................ 68 
Bảng 3.16: Kỹ thuật mổ ............................................................................................. 69 
Bảng 3.17: Kết quả nối ống dẫn tinh – mào tinh vi phẫu .......................................... 70 
Bảng 3.18: Kết quả thực hiện hút tinh trùng mào tinh .............................................. 71 
Bảng 3.19: Phân tích các trƣờng hợp không thực hiện hút tinh trùng từ mào tinh ... 72 
Bảng 3.20: Phân tích các trƣờng hợp hút tinh trùng mào tinh bên phải.................... 73 
Bảng 3.21: Phân tích các trƣờng hợp hút tinh trùng mào tinh bên trái ..................... 75 
Bảng 3.22: Số đơn vị mào tinh đƣợc thực hiện hút tinh trùng để thực hiện trữ lạnh76 
vii 
Bảng 3.23: Đánh giá chi phí thực tế ngƣời bệnh nhân trả cho một trƣờng hợp thám 
sát bìu trong nghiên cứu ........................................................................... 77 
Bảng 3.24: Số đơn vị mào tinh phải thực hiện trữ lạnh và số ống tinh trùng mào tinh 
phải trữ lạnh .............................................................................................. 78 
Bảng 3.25: Mật độ tinh trùng mào tinh phải trƣớc và sau trữ lạnh ........................... 79 
Bảng 3.26: Tỷ lệ (%) di động của tinh trùng từ mào tinh hoàn phải trƣớc và sau thực 
hiện trữ lạnh .............................................................................................. 80 
Bảng 3.27: Tỷ lệ (%) sống của tinh trùng từ mào tinh hoàn phải trƣớc và sau thực 
hiện trữ lạnh .............................................................................................. 81 
Bảng 3.28: Số đơn vị mào tinh trái thực hiện trữ lạnh và số ống tinh trùng mào tinh 
trái trữ lạnh ................................................................................................ 83 
Bảng 3.29: Mật độ tinh trùng mào tinh trái trƣớc và sau khi thực hiện trữ lạnh ...... 83 
Bảng 3.30: Tỷ lệ (%) di động của tinh trùng từ mào tinh hoàn trái trƣớc và sau thực 
hiện trữ lạnh .............................................................................................. 85 
Bảng 3.31: Tỷ lệ (%) sống của tinh trùng (TT) từ mào tinh trái trƣớc và sau khi thực 
hiện trữ lạnh .............................................................................................. 86 
Bảng 3.32: Khảo sát mối tƣơng quan giữa cấu trúc giải phẫu của mào tinh với yếu 
tố mật độ tinh trùng trƣớc và sau khi trữ lạnh .......................................... 87 
Bảng 3.33: Khảo sát mối tƣơng quan giữa mật độ, tỷ lệ sống và tỷ lệ di động của TT 
từ MT(P) trong quá trình trữ lạnh TT ....................................................... 91 
Bảng 3.34: Khảo sát mối tƣơng quan giữa mật độ, tỷ lệ sống và tỷ lệ di động của TT 
từ MT(T) trong quá trình trữ lạnh TT ...................................................... 93 
Bảng 3.35: Khảo sát mối tƣơng quan giữa tỷ suất trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh 
phải và các yếu tố: giải phẫu mào tinh, kết quả giải phẫu bệnh, tỷ suất 
tinh trùng sống và tỷ suất tinh trùng di động ........................................... 95 
Bảng 3.36: Khảo sát mối tƣơng quan giữa tỷ suất trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh trái 
và các yếu tố: giải phẫu mào tinh, kết quả giải phẫu bệnh, tỷ suất tinh 
trùng sống và tỷ suất tinh trùng di động ................................................... 96 
Bảng 4.37: Tuổi của bệnh nhân trong nghiên cứu và các nghiên cứu khác .............. 97 
viii 
Bảng 4.38: Kết quả thực hiện nối ống dẫn tinh vào mào tinh, so sánh với các nghiên 
cứu khác ..................................................................................................103 
Bảng 4.39: Kết quả thu đƣợc tinh trùng từ mào tinh khi thực hiện kỹ thuật hút tinh 
trùng ........................................................................................................107 
Bảng 4.40: Chất lƣợng của tinh trùng mào tinh khi thực hiện kỹ thuật hút tinh trùng 
từ mào tinh ..............................................................................................113 
Bảng 4.41: Chỉ định thực hiện hút tinh trùng mào tinh với nguyên nhân VTBT ...114 
Bảng 4.42: Đánh giá hiệu quả trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh ................................115 
ix 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
Hình 1.1: Giải phẫu của tinh hoàn và mào tinh hoàn .................................................. 4 
Hình 1.2: Thiết đồ tinh hoàn – mào tinh ...................................................................... 5 
Hình 1.3: Điều hòa hóc-môn của sự sinh tinh ............................................................. 7 
Hình 1.4: Trích tinh trùng tinh hoàn bằng phẫu thuật để thực hiện TTTON ............ 15 
Hình 1.5: Kỹ thuật nối ODT tận tận vi phẫu một lớp ................................................ 16 
Hình 1.6 : Nối ODT – MT tận bên ............................................................................. 17 
Hình 1.7: Trích tinh trùng tinh hoàn với kỹ thuật FNA............................................. 21 
Hình 1.8: Trích tinh trùng tinh hoàn với phẫu thuật .................................................. 22 
Hình 1.9: Kỹ thuật hút tinh trùng từ mào tinh qua da (PESA) ................................. 24 
Hình 2.10: Bộ dụng cụ vi phẫu có thể thao tác với các chỉ sử dụng trong vi phẫu 
thuật 8.0 - 10.0 .......................................................................................... 46 
Hình 2.11: Hệ thống hạ nhiệt độ chậm có kiểm soát với ni-tơ lỏng ......................... 47 
Hình 2.12: Ống chứa mẫu tinh trùng mào tinh đã đƣợc mã hóa và thông tin bệnh 
nhân ........................................................................................................... 47 
Hình 2.13: Hệ thống trữ mẫu tinh trùng với ni-tơ lỏng – bao gồm hệ thống ghi nhận 
biến đổi nhiệt độ trong buồng trữ lạnh ..................................................... 48 
Hình 2.14: Một trƣờng hợp phẫu thuật thám sát bìu – chuyển vị ống dẫn tinh trái – 
nối ODT trái vào mào tinh phải – trữ lạnh tinh trùng mào tinh ............... 49 
Hinh 2.15: thực hiện đồng thời hút tinh trùng từ mào tinh và nối ống dẫn tinh vào 
mào tinh..................................................................................................... 51 
Hình 4.16: Các vị trí hút tinh trùng mào tinh..........................................................111 
Hình 4.17: Vị trí mở ống mào tinh ..........................................................................112 
Hình 4.18: Các tổn thƣơng DNA, mRNA của tinh trùng có ảnh hƣởng đến chất 
lƣợng tinh trùng sau trữ lạnh cũng nhƣ tỷ lệ thụ tinh thành công .........124 
x 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
Biểu đồ 3.1: Phân bố ngƣời bệnh trong nghiên cứu theo yếu tố địa dƣ .................... 63 
Biểu đồ 3.2: Mật độ tinh trùng mào tinh phải trƣớc và sau trữ lạnh ......................... 79 
Biểu đồ 3.3: Tỷ suất trữ lạnh tinh trùng mào tinh phải ............................................. 80 
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ (%) di động của tinh trùng từ mào tinh hoàn phải trƣớc và sau 
thực hiện trữ lạnh . ... . Prins G. S, Dolgina R., Studney P. (1999), ―Quality of cryopreserved testicular 
sperm from patients with obstructive and nonobstructive azoospermia‖, J 
Urol, 161, pp.504-8. 
99. Rajasingam S. Jeyendran (2000), ―Male reproductive system background‖, 
Interpretation of semane analysis results: A practical guide, Cambrigde 
university press, pp.9-20. 
100. Rhouma Ben K., Marrakchi H., Khouja H., et al. (2003), ―Outcome of 
intracytoplasmic injection of fresh and frozen-thawed testicular 
spermatozoa: a comparative study,‖ Journal of ReproductiveMedicine for 
the Obstetrician and Gynecologist, 48 (5), pp.349–354. 
101. Rodriguez-Wallberg K. A. et al. (2019) ―Ice age: Cryopreservation in 
assisted reproduction – An update‖, Reproductive Biology, 19, pp.119–
126. 
102. Rosenlund B., Westlander G., Wood M., et al. (1998), ―Sperm retrieval and 
fertilization in repeated percutaneous epididymal sperm aspiration‖, 
Hum Reprod, 13 (10), pp.2805-7. 
103. Sadeghi M. R. (2016), ―It Is Time to Pay More Attention to Sperm 
Cryopreservation: Now More Than Ever‖, J Reprod Infertil, 17 (1), pp1-
2. 
104. Sadeghi-Nejad H., Oates R. D. (1999), ―Male reproductive dysfunction‖, 
Manual of Urology, Lippincott William & Wilkins, Philadelphia, 
pp.164-184. 
105. Sandro C. Esteves et al. (2003), ―Effects Of The Technique Of 
Cryopreservation And Dilution/ Centrifugation After Thawing On The 
Motility And Vitality Of Spermatozoa Of Oligoasthenozoospermic 
Men‖, Int Braz J Urol, 29 (2), pp.133-40. 
106. Sandro C. Esteves et al. (2011), ―Surgical treatment of male infertility in the 
era of intracytoplasmic sperm injection – new insights‖, Clinics, 66 (8), 
pp.1463-1477. 
107. Schroeder P. I., Zumbe J., Bispink L. (2000), ―Microsurgical epididymal 
sperm aspiration: aspirate analysis and straws available after 
cryopreservation in patients with non-reconstructable obstructive 
azoospermia‖, Hum Reprod, 15 (12), pp.2531-2535. 
108. Shah Dupesha, Rasappana, Shilaa, Karthik Gunasekaranb (2019), ―A simple 
method of human sperm vitrification‖, MethodsX, 6, pp. 2198-2204. 
109. Sharif K. (2000), ―Reclassification of azoospermia: the time has come?‖ Hum 
Reprod, 15, pp.237-8. 
110. Sherman J. K. (1999), ―Cryopreservation of human semen‖, CRC 
Handbook of the Laboratory Diagnosis and Treatment of 
Infertility, pp.229-258. 
111. Shibahara H., Hamada Y. (1999), ―Correlation between the motility of frozen-
thawed epididymal spermatozoa and the outcome of intracytoplasmic 
sperm injection‖, International Journal of Andrology, 22 (5), pp.324–
328. 
112. Silber S. J. (1997), ―The use of epididymal sperm for the treatment of male 
infertility‖, Int J Gynaecol Obstet, 11 (4), pp.739-52. 
113. Silber S. J., Balmaceda J., Borrero C. (1998), ―Pregnancy with sperm 
aspiration from the proximal head of the epididymis: a new treatment for 
congenital absence of the vas deferens‖, Fertil Steril, 50, pp.525-7. 
114. Silber S. J., Devroey P., Tournaye H., Van Steirteghem A. C. (1999), 
―Fertilizing capacity of epididymal and testicular sperm using 
intracytoplasmic sperm injection (ICSI)‖, J Formos Med Assoc., 99 (6), 
pp.459-65. 
115. Silber SJ (2010), ―Sperm retrieval for azoospermia and intracytoplasmic 
sperm injectionsuccess rates – A personal overview‖, Human Fertility, 
13 (4), pp. 247–256. 
116. Steptoe P. C., Edwards R. G. (1978), ―Birth after the reimplantation of a 
human embryo‖, Lancet, 2, pp.366. 
117. Sullivan Robert (2016), ―The human epididymis: its function in sperm 
maturation‖, Human Reproduction Update, 22 (5), pp.574-587. 
118. Tam Minh Le, Thi Thai Thanh Nguyen, Thanh Tung Nguyen, Van Trung 
Nguyen, Thi Tam An Nguyen, Vu Quoc Huy Nguyen, Ngoc Thanh Cao 
(2019), ―Cryopreservation of human spermatozoa by vitrification versus 
conventional rapid freezing: Effects on motility, viability, morphology 
and cellular defects‖, European Journal of Obstetrics & Gynecology and 
Reproductive Biology, 234, pp.14-20 
119. Tao Yong, Erika Sanger, Arpornrad Saewu and Marie-Claude Leveille (2020), 
―Human sperm vitrification: the state of the art‖, Reprod Biol 
Endocrinol, 18, pp.17. 
120. Tedder R. S., Zuckerman M. A., Goldstone A. H. et al. (1995), ―Hepatitis B 
transmission from contaminated cryopreservation tank‖, Lancet, 346, 
pp.137-140. 
121. Thijssen A. et al. (2017), ―Predictive factors influencing pregnancy rates after 
intrauterine insemination with frozen donor semen: a prospective cohort 
study‖, Reproductive Biomedicine Online,34 ,pp.590–597. 
122. Thomas A. J. Jr. (1987), ―Vasoepididymostomy‖, Urol Clin North Am, 14 (3), 
pp.527-538. 
123. Thompson C. (2016), ―IVF global histories, USA: between Rock and a 
marketplace‖, Reproductive Biomedicine & Society Online, 2, pp.128-
135. 
124. Thomson Laura Kelly, et al (2010), ―The effect of repeated freezing and 
thawing on human sperm DNA fragmentation‖, Fertil Steril , 93, 
pp.1147–56 
125. Thonneau P., Marchand S, Tallec A (1991), ―Incidence and main causes of 
infertility in a resident population (1,850,000) of three French regions 
(1988–1989)‖, Hum Reprod, 6, pp.811–816. 
126. Tournaye H., Liu J., Nagy P. Z. (1996), ―Correlation between testicular 
histology and outcome after intracytoplamic sperm injection using 
testicular spermatozoa‖, Hum Reprod., 11, pp.126-132. 
127. Tournaye H., Liu J., Nagy Z., et al. (1995), ―Intracytoplasmic sperm injection 
(ICSI): the Brussels experience‖, Reprod Fertil Dev, 7 (2), pp.269-78. 
128. Turek P. J. (2016), ―Male Reproductive Physiology‖, Campbell’s Urology, 
11
th
 Ed, Philadelphia, W.B.Saunders, pp.516 - 537. 
129. Turek P. J., Tanagho E. A. and McAninch J. W., Eds. (2013), ―Male 
Infertility,‖ Smith’s General Urology, 18th edition, The McGraw-Hill 
Companies, pp. 678-713. 
130. Ulrike Zenke, Liza Jalalian, Shehua Shen, Paul J. Turek (2004), ―The Difficult 
MESA: Findings From Tubuli Recti Sperm Aspiration‖, Journal of 
Assisted Reproduction and Genetics, 21(2), pp.31 – 35. 
131. Verheyen G., De Croo I., Nagy Z. et al. (1997), ― Quality of frozen–thawed 
testicular sperm and its preclinical use for intracytoplasmic sperm 
injection into in vitro-maturated germinal-vesicle stage oocytes‖, Fertil. 
Steril., 67, pp.74–80. 
132. Verza Sidney Jr., et al (2009), ―Resistance of Human Spermatozoa to 
Cryoinjury in Repeated Cycles of Thaw-Refreezing‖, Int Braz J Urol, 35, 
pp. 581-91 
133. Vuong L.N., Dang V.Q., Ho T.M., et al. (2018), ―IVF Transfer of Fresh or 
Frozen Embryos in Women without Polycystic Ovaries‖, N Engl J Med, 
378, pp.137-147. 
134. Wana Popal et al. (2013), ―Laboratory processing and intracytoplasmic sperm 
injection using epididymal and testicular spermatozoa: what can be done 
to improve outcomes?‖, Clinics, 68 (1), pp.125-130. 
135. Watson P. F. (2000), ―The causes of reduced fertility with cryopreserved 
semen,‖ Animal Reproduction Science, 60-61, pp.481–492. 
136. Weinbauer G. F., Luetjens G. M., Simoni M., Nieschlag E. (2010), Physiology 
of Testicular Function, Andrology Male Reproduction Health and 
Dysfunction, Springer, pp.11-59. 
137. Witt M. A. (1997), ―Sperm banking‖, Infertility in the Male, 3rd ed, Mosby- 
Year Book, Inc., chapt. 32, pp.501. 
138. Wood S., Aziz N., Millar A., Schauffer K., Meacock S., El Ghobashy A., 
Lewis-Jones I. (2003), ―Morphological and morphometric attributes of 
epididymal and testicular spermatoza following surgical sperm retrieval 
for obstruction and nonobstruction azoospermia‖, Andrologia, 35, 
pp.358-367. 
139. World Health Organization (2010), Laboratory manual for the examination 
and processing of human semen, Cambridge, Cambridge University 
Press. 
140. World Health Organization (2010), WHO Manual for the Standardised 
Investigation, Diagnosis and Management of the Infertile Male, 
Cambridge, Cambridge University Press. 
141. Yamamoto M. et al. (1999), ―Does Epididymal Length In Men With 
Congenital Bilateral Absence Of The Vas Deferens Have A Correlation 
With The Fertilization Rate Of Epididymal Sperm Retrieved By 
Micropuncture Technique‖, Nagoya J. Med. Sci, (59), pp.31-35. 
142. Yogev L., Kleiman S. E., Shabtai E. (2010), ―Long-term cryostorage of sperm 
in a human sperm bank does not damage progressive motility 
concentration‖, Human Reproduction, 25 (5), pp.1027-103. 
143. Yoon S. J., et al. (2016), ―Proteomic identification of cryostress in epididymal 
spermatozoa‖, Journal of Animal Science and Biotechnology, 7, pp.67. 
Tiếng Pháp 
144. Bladou F. (1993), ―Azoospermies‖, Progrès en urologie, Guide practique de 
l’infertilité masculine, pp.32-39. 
145. Mieusset R., Pontonnier F. (1993), ―Bilan clinique d’un homme infertile‖, 
Progrès en urologie, Guide practique de l’infertilité masculine, pp13-22. 
PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU 
1. Hành chánh: 
1.1. Tên chồng (viết tắt): Năm sinh:  
1.2. Họ tên vợ (viết tất):. Năm sinh:  
1.3. Địa chỉ: Thành phố Hồ Chí Minh  Tỉnh  
1.4. Nghề nghiệp: 
1.5. Số điện thoại:  
1.6. Số HS: 
2. Bệnh sử: 
2.1. Thời gian mong con:. 
2.2. Tiền căn chồng: có không 
2.2.1. Quai bị 
2.2.2. Chấn thƣơng bìu 
2.2.3. Viêm mào tinh - tinh hoàn 
2.2.4. Phẫu thuật vùng chậu 
3. Khám lâm sàng: 
3.1. Thể tích tinh hoàn P: cc 
3.2. Thể tích tinh hoàn T: cc 
3.3. Mào tinh P : có căng không căng 
3.4. Mào tinh T : có căng không căng 
3.5. Ống dẫn tinh P có không 
3.6. Ống dẫn tinh T có không 
3.7. Khác: 
4. Cận lâm sàng: 
4.1. FSH:  
4.2. LH :  
4.3. Prolactine:  
4.4. Tesosterone:  
4.5. SA Doppler bìu: .. 
4.6. TRUS: 
4.6.1. Bình thƣờng 
4.6.2. Không ghi nhận hình ảnh túi tinh 
4.7. Khảo sát tinh dịch đồ 
4.7.1. Mật độ:.. 
4.7.2. Thể tích (ml):.. 
4.7.3. pH tinh dịch: . 
4.7.4. Các ghi nhận khác:  
5. Ghi nhận quá trình phẫu thuật 
5.1. Kết quả sinh thiết tinh hoàn tinh hoàn phải 
5.1.1. Số ống sinh tinh /mặt cắt: 
5.1.2. Số ống sinh tinh có tinh trùng:  
5.1.3. Mật độ tinh trùng/ống sinh tinh:  
5.2. Kết quả sinh thiết tinh hoàn tinh hoàn trái 
5.2.1. Số ống sinh tinh /mặt cắt: 
5.2.2. Số ống sinh tinh có tinh trùng:  
5.2.3. Mật độ tinh trùng/ống sinh tinh:  
5.3. Tƣờng trình phẫu thuật thám sát bìu: 
5.3.1. Thể tích tinh hoàn P: 
5.3.2. Thể tích tinh hoàn T: 
5.3.3. Mào tinh P: Đầu Thân Đuôi Mật độ 
5.3.4. Mào tinh T: Đầu Thân Đuôi Mật độ 
5.3.5. Ống dẫn tinh P: có không 
5.3.6. Ống dẫn tinh T: có không 
5.4. Phẫu thuật:  
5.4.1. Nối ODT (P) – MT (P) 
5.4.2. Nối ODT (T) – MT (T) 
5.4.3. Nối ODT (T) – MT (P) 
5.4.4. Nối ODT (P) – MT (T) 
5.4.5. Sinh thiết tinh hoàn 
5.5. Thực hiện kỹ thuật hút tinh trùng mào tinh 
Có Không 
Nếu có thuc hiện, ghi chú các mào tinh đƣợc thực hiện 
Phải Trái 
5.6. Kết quả thực hiện hút tinh trùng mào tinh 
 Mật độ Di động Tỷ lệ sống 
Mào tinh hoàn phải 
Mào tinh hoàn trái 
6. Chẩn đoán: 
7. Biến chứng: 
8. Kết quả phẫu thuật: 
Có tinh trùng / tinh dịch Có thai tự nhiên 
9. Kết quả rã đông tinh trùng mào tinh thực nghiệm 
 Mật độ Di động Tỷ lệ sống 
Mào tinh hoàn phải 
Mào tinh hoàn trái 
PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG 
NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: Nghiên cứu viên chính: BS. Mai Bá Tiến Dũng. 
Đơn vị chủ trì: BỆNH VIỆN BÌNH DÂN 
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
Nghiên cứu đánh giá khả năng hút tinh trùng mào tinh trong quá trình thực 
hiện phẫu thuật điều trị VTBT và trữ lạnh tinh trùng mào tinh để chuẩn bị thụ tinh 
trong ống nghiệm. 
- Nghiên cứu: tiền cứu. 
- Thời gian tiến hành nghiên cứu: 01/01/2016 – 30/04/2019. 
- Cách thức tiến hành: 
o Tất cả các trƣờng hợp vô tinh bế tắc đƣợc tiến hành phẫu thuật thám 
sát bìu tại Khoa Nam học – Bệnh viện Bình Dân. 
o Bệnh nhân đƣợc thực hiện kỹ thuật hút trích tinh trùng mào tinh và trữ 
lạnh tinh trùng mào tinh. 
Các nguy cơ và bất lợi 
Nguy cơ phẫu thuật: 
Đối tƣợng tham gia nghiên cứu đều phải chấp nhận các yếu tố nguy cơ liên 
quan đến phẫu thuật nhƣ chảy máu, nhiễm khuẩn, tổn thƣơng các cơ quan lân cận 
khi phẫu thuật và tử vong. 
Ngoài ra, không có những tác động khác ảnh hƣởng lên đối tƣợng tham gia 
nghiên cứu. 
Lợi ích đối với người tham gian nghiên cứu: 
- Đƣợc ứng dụng kỹ thuật mổ tiên tiến, mà hiệu quả về mặt chuyên môn và 
tính an toàn đã đƣợc chứng minh. 
- Hỗ trợ chi phí thực hiện hút tinh trùng và trữ lạnh tinh trùng từ mào tinh, chi 
phí phân bổ đồng đều nhau dù là kỹ thuật công nghệ cao, chi phí lớn. 
- Đƣợc theo dõi chặt chẽ bởi nhóm nghiên cứu nhằm đảm bào chất lƣợng 
phẫu thuật và chăm sóc hậu phẫu tốt nhất. 
Chi phí hỗ trợ cho ngƣời tham gia: hóa chất và vật tƣ thực hiện hút tinh trùng 
và trữ lạnh do công ty Toàn Ánh cung cấp, công lao động do tập thể nhóm tham gia 
nghiên cứu tự nguyện. Ngoài ra không hỗ trợ thêm các chi phí khác. 
Bồi thường/điều trị khi có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: 
- Ngƣời tham gia có đƣợc điều trị tích cực trong trƣờng hợp xảy ra biến chứng 
phẫu thuật (với bệnh nhân tuân thủ quy trình nghiên cứu). 
Họ tên: BS. MAI BÁ TIẾN DŨNG. 
Địa chỉ liên hệ: BỆNH VIỆN BÌNH DÂN 
371 Điện Biên Phủ, Phƣờng 4, Quận 3, TP.HCM 
Điện thoại cơ quan: 028. 38394747, số máy nhánh :5116 
thuật, không bị ép buộc. 
hƣởng gì đến việc điều trị hoặc chăm sóc. 
- Các thông tin liên quan đến ngƣời tham gia nghiên cứu sẽ đƣợc lƣu giữ và 
- bảo mật thông tin tại Bệnh viện Bình Dân. 
- Các thông tin này chỉ đƣợc sử dụng cho mục đích nghiên cứu, chỉ đƣợc tiết 
lộ đến các đối tƣợng sau, bao gồm: 
o Nhóm nghiên cứu. 
o Ngƣời đứng đầu cơ quan quản lý đề tài. 
o Các cơ quan chức năng (khi có yêu cầu bằng văn bản). 
- Việc giữ các thông tin liên quan đến ngƣời tham gia nghiên cứu thực hiện 
đúng theo Điều 08 – Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 
23/11/2009. 
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp 
với nghiên cứu viên và đƣợc trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản 
sao của Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu 
này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ ký của ngƣời tham gia: 
Họ tên___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của ngƣời làm chứng hoặc của ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp 
dụng): 
Họ tên___________________ Chữ ký ___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: 
Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/ngƣời tình nguyện 
tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các 
thông tin này đã đƣợc giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản chất, 
các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên ___________________ Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_ket_qua_phuong_phap_hut_tinh_trung_tu_mao_t.pdf
  • pdfNCS MAI BÁ TIẾN DŨNG - TTLA.pdf
  • docNCS MAI BÁ TIẾN DŨNG - TTLADDLM.doc
  • pdfNCS. MAI BÁ TIẾN DŨNG.pdf