Luận án Đánh giá phục hồi chức năng thở, nuốt và phát âm sau cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm

Ung thư thanh quản thường gặp trong các loại ung thư đầu cổ. Theo ghi

nhận ung thư TP. Hồ Chí Minh năm 2014 [9], ung thư thanh quản đứng hàng

thứ 6 ở nam giới, với xuất độ 4,1/100.000 dân. Các phương pháp điều trị triệt

để tại chỗ, tại vùng bao gồm phẫu thuật và xạ trị có thể để lại nhiều di chứng

nặng nề, ảnh hưởng đến các chức năng thở, nuốt và phát âm của bệnh nhân.

Chức năng thở, nuốt và phát âm là những chức năng rất quan trọng của con

người. Mất các chức năng này làm giảm chất lượng sống rất nhiều. Do đó kỹ

thuật cắt thanh quản một phần (TQMP) ra đời nhằm bảo tồn các chức năng của

thanh quản mà vẫn duy trì kiểm soát tại chỗ.

Phẫu thuật cắt thanh quản một phần ra đời từ cuối thế kỷ 19, sau đó rất

nhiều cải tiến kỹ thuật phẫu thuật đã ra đời, nhằm bảo tồn tốt hơn chức năng

thanh quản mà vẫn bảo đảm kết quả về mặt ung thư học [61]. Song song đó,

nhiều kỹ thuật đánh giá và phục hồi chức năng thanh quản cũng phát triển nhằm

hỗ trợ sự phục hồi, giúp phục hồi chức năng nhanh hơn và tốt hơn.

Trong nước có nhiều nghiên cứu về loại phẫu thuật này cũng như các

phương pháp đánh giá chức năng thanh quản [3], [4], [5], [6], [7], [10], [11],

[13], [14], [15]. Tuy nhiên, chưa có công trình nào đánh giá đầy đủ sự phục hồi

chức năng thanh quản sau cắt thanh quản một phần. Điều đó gây khó khăn trong

tư vấn cho bệnh nhân trước phẫu thuật, đánh giá lợi ích, so sánh kết quả của

phẫu thuật với các tác giả khác, cũng như cải tiến và hoàn thiện loại phẫu thuật

này

pdf 173 trang dienloan 8040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá phục hồi chức năng thở, nuốt và phát âm sau cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá phục hồi chức năng thở, nuốt và phát âm sau cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm

Luận án Đánh giá phục hồi chức năng thở, nuốt và phát âm sau cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
LÊ VĂN CƯỜNG 
ĐÁNH GIÁ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ, NUỐT 
VÀ PHÁT ÂM SAU CẮT THANH QUẢN MỘT PHẦN 
TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THANH MÔN 
GIAI ĐOẠN SỚM 
Chuyên ngành: Ung thư 
Mã số: 62720149 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Người hướng dẫn khoa học: 
1. TS. VŨ VĂN VŨ 
2. PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG 
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2018 
i 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu 
và kết quả ghi trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong 
bất kỳ công trình nào khác. 
Tác giả 
Lê Văn Cường 
ii 
MỤC LỤC 
Trang phụ bìa 
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i 
MỤC LỤC ......................................................................................................... ii 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT ........................................ viii 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH .......................................... ix 
DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................. xii 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ........................................................................ xvi 
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................. xvii 
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................ 3 
1.1. UNG THƯ THANH QUẢN ................................................................ 3 
1.1.1. Giải phẫu thanh quản...................................................................... 3 
1.1.2. Diễn tiến tự nhiên của ung thư thanh môn ..................................... 6 
1.1.3. Chẩn đoán ....................................................................................... 6 
1.1.4. Xếp giai đoạn theo TNM (2010) .................................................... 8 
1.1.5. Điều trị ung thư thanh môn giai đoạn sớm .................................. 10 
1.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU PHẪU THUẬT CẮT THANH 
QUẢN MỘT PHẦN .................................................................................... 21 
1.2.1. Sinh lý thở bình thường ................................................................ 21 
1.2.2. Sinh lý nuốt bình thường .............................................................. 21 
1.2.3. Sinh lý phát âm ............................................................................. 23 
1.2.4. Sự phục hồi chức năng thở sau cắt thanh quản một phần ............ 25 
iii 
1.2.4.1. Các rối loạn chức năng ................................................................. 25 
1.2.5. Phục hồi chức năng nuốt sau cắt thanh quản một phần ............... 26 
1.2.6. Phục hồi chức năng phát âm sau cắt thanh quản một phần ......... 32 
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 37 
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 37 
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 37 
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ...................................................................... 37 
2.2.2. Cỡ mẫu ......................................................................................... 37 
2.2.3. Quy trình nghiên cứu .................................................................... 37 
2.2.4. Phương pháp đánh giá mức độ hồi phục các rối loạn chức năng 46 
2.2.5. Phương pháp thống kê .................................................................. 50 
Chương 3: KẾT QUẢ ..................................................................................... 51 
3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU........................................... 51 
3.1.1. Các đặc điểm chung ..................................................................... 51 
3.1.2. Các đặc điểm phẫu thuật .............................................................. 54 
3.1.3. Kết quả ung thư học ..................................................................... 55 
3.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ ....................................................... 60 
3.2.1. Thời gian đặt ống khai khí đạo..................................................... 60 
3.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên thời gian đặt ống khai khí đạo ............ 60 
3.2.3. Can thiệp phục hồi chức năng thở ................................................ 61 
3.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT .................................................... 62 
3.3.1. Thời gian đặt ống nuôi ăn ........................................................... 62 
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến thời gian đặt ống nuôi ăn ..................... 63 
iv 
3.3.3. Can thiệp phục hồi chức năng ...................................................... 65 
3.3.4. Nội soi đánh giá nuốt ................................................................... 66 
3.3.5. Tự đánh giá ảnh hưởng của chức năng nuốt lên chất lượng sống 68 
3.4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÁT ÂM ............................................. 70 
3.4.1. Chất lượng cảm thụ ...................................................................... 70 
3.4.2. Phân tích âm ................................................................................. 72 
3.4.3. Thời gian phát âm tối đa .............................................................. 74 
3.4.4. Tự đánh giá ảnh hưởng của giọng lên chất lượng sống ............... 75 
3.4.5. Can thiệp phục hồi chức năng ...................................................... 77 
Chương 4: BÀN LUẬN .................................................................................. 78 
4.1. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU ................................. 78 
4.1.1. Đặc điểm chung ............................................................................ 78 
4.1.2. Đặc điểm phẫu thuật ..................................................................... 78 
4.1.3. Kết quả ung thư học ..................................................................... 80 
4.2. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG THỞ ....................................................... 81 
4.2.1. Thời gian đặt ống khai khí đạo..................................................... 81 
4.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng lên thời gian đặt ống khai khí đạo ............ 85 
4.2.3. Can thiệp phục hồi chức năng ...................................................... 86 
4.3. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG NUỐT .................................................... 86 
4.3.1. Thời gian đặt ống nuôi ăn ............................................................ 86 
4.3.2. Các yếu tố liên quan đến thời gian đặt ống NA ........................... 89 
4.3.3. Can thiệp phục hồi chức năng ...................................................... 90 
4.3.4. Nội soi đánh giá nuốt ................................................................... 92 
v 
4.3.5. Tự đánh giá ảnh hưởng của chức năng nuốt lên cuộc sống ......... 95 
4.4. PHỤC HỒI CHỨC NĂNG PHÁT ÂM ............................................. 96 
4.4.1. Chất lượng cảm thụ ...................................................................... 96 
4.4.2. Phân tích âm ............................................................................... 101 
4.4.3. Thời gian phát âm tối đa ............................................................ 104 
4.4.4. Tự đánh giá ảnh hưởng của giọng đến chất lượng sống ............ 106 
4.4.5. Can thiệp phục hồi chức năng .................................................... 107 
KẾT LUẬN ................................................................................................... 110 
KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 112 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 
vi 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
ANTL Âm ngữ trị liệu 
(16) bit (16) binary digit 
BN Bệnh nhân 
CT scan Computerized tomography scan 
FEV1/FVC Forced Expired Volume in one second /Forced 
Volume Capacity 
 (Thang) GRBAS (Thang) General Rough Breathy Aesthenic 
Strained 
M Metastasis 
MDADI MD. Anderson Dysphagia Inventory 
MDADI E MD. Anderson Dysphagia Inventory Emotional 
MDADI F MD. Anderson Dysphagia Inventory Functional 
MDADI G MD. Anderson Dysphagia Inventory Global 
MDADI P MD. Anderson Dysphagia Inventory Physical 
MPT Maximum Phonation Time 
MRI Magnetic Resonance Imaging 
N Lymph nodes 
(Ống) NA (Ống) nuôi ăn 
Ng.(5) Ngày hậu phẫu (thứ 5) sau mổ 
NHR Noise-to-Harmonic Ratio 
NSĐGN Nội soi đánh giá nuốt 
PET Positron emission tomography 
vii 
T Tumour 
TGPATĐ Thời gian phát âm tối đa 
TP. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh 
(Cắt) TQMPTCD (Cắt) thanh quản một phần theo chiều dọc 
(Cắt) TQTSN KH 
SNNXM 
(Cắt) thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn, 
nắp và xương móng 
(Cắt) TQTSN KH 
SNXM 
(Cắt) thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp sụn nhẫn 
và xương móng 
VHI10 Voice Handicap Index – 10 
VHI E Voice Handicap Index Emotional 
VHI F Voice Handicap Index Functional 
VHI P Voice Handicap Index Physical 
VHI T Voice Handicap Index total 
viii 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH - VIỆT 
(dành cho các chữ viết tắt) 
Maximum Phonation Time Thời gain phát âm tối đa 
MD. Anderson Dysphagia Inventory Bảng kê rối loạn nuốt của viện 
M.D. Anderson 
MD. Anderson Dysphagia Inventory 
Emotional 
Bảng kê rối loạn nuốt của viện 
M.D. Anderson phần cảm xúc 
MD. Anderson Dysphagia Inventory 
Functional 
Bảng kê rối loạn nuốt của viện 
M.D. Anderson phần chức năng 
MD. Anderson Dysphagia Inventory 
Global 
Bảng kê rối loạn nuốt của viện 
M.D. Anderson phần tổng quát 
MD. Anderson Dysphagia Inventory 
Physical 
Bảng kê rối loạn nuốt của viện 
M.D. Anderson phần thể chất 
Noise-to-Harmonic Ratio Tỉ số hài âm ồn trên hài âm 
Voice Handicap Index – 10 Chỉ số khuyết tật giọng nói bảng 
10 câu hỏi 
Voice Handicap Index Emotional Chỉ số khuyết tật giọng nói phần 
cảm xúc 
Voice Handicap Index Functional Chỉ số khuyết tật giọng nói phần 
chức năng 
Voice Handicap Index Physical Chỉ số khuyết tật giọng nói phần 
thể chất 
Voice Handicap Index Total Chỉ số khuyết tật giọng nói điểm 
tổng 
ix 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
Ảnh phổ Spectrogram 
Ánh sáng thanh môn đồ Photoglottography 
Áp suất ngưỡng phát âm Phonation Threshold Pressure 
Áp suất nuốt huỳnh quang đồ Manofluorography 
Bài tập nuốt gắng sức The Effortful Swallow Exercise 
Bảng kê rối loạn nuốt của viện M.D. 
Anderson 
The M.D. Anderson Dysphagia 
Inventory 
Cắt niêm mạc dây thanh Vocal Cord Stripping 
Cắt thanh quản bảo tồn Conservative laryngectomy 
Cắt thanh quản bằng laser qua nội soi Endoscopic laser microsurgery for 
laryngeal cancer 
Cắt thanh quản một phần theo chiều 
dọc 
Vertical partial laryngectomy 
Cắt thanh quản một phần theo chiều 
dọc kiểu trán bên 
Frontal lateral vertical partial 
laryngectomy 
Cắt thanh quản một phần theo chiều 
dọc kiểu trán trước 
Anterior frontal vertical partial 
laryngectomy 
Cắt thanh quản một phần theo chiều 
dọc tiêu chuẩn 
Standard Hemilaryngectomy 
Cắt thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp 
sụn nhẫn, nắp và xương móng 
Supracricoid laryngectomy with 
cricohyoidoepiglottopexy 
Cắt thanh quản trên sụn nhẫn kết hợp 
sụn nhẫn và xương móng 
Supracricoid laryngectomy with 
cricohyoidopexy 
x 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
Cắt thanh quản trên thanh môn Supraglottic laryngectomy 
Chỉ số khuyết tật của giọng nói Voice handicap index (VHI) 
Chỉ số mờ Shimmer 
Chỉ số rung Jitter 
Chụp cộng hưởng từ Magnetic Resonance Imaging 
Chụp CT scan Computed tomography scan 
Dao động tức thời Perturbation 
Đo phế dung Spirometry 
Đổ thức ăn sớm Premature spillage 
Cằm ngực Chin tuck 
Giọng căng Straining voice 
Giọng hơi Breathiness 
Giọng mệt mỏi Voice fatigue 
Hài âm Harmonic 
Hít sặc Aspiration 
Hóa trị chọn lọc Exclusive Chemotherapy 
Hóa xạ trị đồng thời Concurrent chemotherapy 
Khối thức ăn Bolus 
Khởi phát phản xạ nuốt Trigger 
Kiểm tra nhuộm màu Blue dye test 
Máy ghi sóng Kymography 
Mi-crô Microphone 
Nội soi đánh giá nuốt Fiberoptic endoscopic evaluation 
of swallowing 
Nội soi video tốc độ cao High speed videoendoscopy 
Nuốt siêu trên thanh môn Super Supraglottic Swallowing 
xi 
Tiếng Việt Tiếng Anh 
Nuốt trên thanh môn Supraglottic Swallow 
Ống giọng Vocal tract 
Phân tích âm Acoustic analysis 
Phân tích âm ồn Noise analysis 
Phân tích ảnh phổ Spectral analysis 
Phân tích cảm thụ Perceptual analysis 
Phát âm nguyên âm bằng tiếng thé Rasp with vowel 
Quét đơn trục tốc độ cao High-Speed Single-Line Scanning 
Siêu âm thanh môn đồ Ultrasound glottography 
Soi hoạt nghiệm Videoendocopy with stroboscopy 
Soi thanh quản treo Suspension laryngoscopy 
Sụn nắp thanh quản Epiglottis 
Tần số cơ bản Fundamental frequency 
Thể tích phát âm Volume phonation 
Thô Roughness 
Thời gian phát âm tối đa Maximum Phonation Time 
Thức ăn dạng nghiền nát Pureed foods 
Tỉ số âm ồn trên hài âm Noise to Harmonics Ratio 
Tỉ số hài âm trên âm ồn Harmonics to Noise Ratio 
Tiền đình thanh quản Vestibule of larynx 
Tư thế thuận lợi (nuốt) Facilitating postures 
Ứ đọng thức ăn Pooling of the bolus 
Video x quang đánh giá nuốt Videofluoroscopy 
Xạ hình Scintigraphy 
Xâm nhập Penetration 
xii 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
Trang 
Bảng 3.1. Vị trí bướu ...................................................................................... 52 
Bảng 3.2. Biến chứng phẫu thuật.................................................................... 55 
Bảng 3.3. Tỉ lệ tái phát theo loại phẫu thuật ................................................... 57 
Bảng 3.4. Tỉ lệ sống còn 5 năm theo phương pháp Kaplan Meier ................. 59 
Bảng 3.5. Thời gian đặt ống khai khí đạo ...................................................... 60 
Bảng 3.6. Tương quan giữa tuổi và thời gian đặt ống khai khí đạo trong nhóm 
cắt TQTSN KH SNNXM ............................................................................... 60 
Bảng 3.7. Tương quan giữa chỉ số FEV1/FVC trước phẫu thuật và thời gian 
đặt ống khai khí đạo trong nhóm cắt TQTSN KH SNNXM ......................... 61 
Bảng 3.8. Số ca được can thiệp tập thở sớm sau phẫu thuật .......................... 61 
Bảng 3.9. Thời gian đặt ống nuôi ăn ............................................................. 62 
Bảng 3.10. Tương quan giữa tuổi và thời gian đặt ống nuôi ăn trong nhóm cắt 
TQMPTCD ..................................................................................................... 63 
Bảng 3.11. Tương quan giữa thời gian đặt ống khai khí đạo và thời gian đặt 
ống nuôi ăn trong nhóm cắt TQMPTCD ....................................................... 63 
Bảng 3.12. Liên quan giữa biến ch ... e measurement of voice quality using rating 
scales". Journal Speech Lang Hear Res, 48, pp. 323-335. 
172. Silver C.E., Beitler J.J., Shaha A.R., Rinaldo A., Ferlito A. (2009), 
"Current trends in initial management of laryngeal cancer: the 
declining use of open surgery". Eur Arch Otorhinolaryngol, 266 (9), 
pp. 1333-52. 
173. Singh N.K. (2012), "Comparision of transoral laser and open partial 
laryngectomy for T1 and T2 glottic cancer: A review of literature ". 
International Journal of Biomedical and Advance Research 3 
(11), pp. 798-805. 
174. Sparano A., Ruiz C., Weinstein G.S. (2004), "Voice rehabilitation after 
external partial laryngeal surgery". Otolaryngol Clin North Am, 37 
(3), pp. 637-53. 
175. Spayne J.A., Warde P., O'Sullivan B., et al. (2001), "Carcinoma-in-situ of 
the glottic larynx: results of treatment with radiation therapy". Int J 
Radiat Oncol Biol Phys, 49 (5), pp. 1235-8. 
 176. Starmer H.M., Tippett D.C., Webster K.T. (2008), "Effects of laryngeal 
cancer on voice and swallowing". Otolaryngol Clin North Am, 41 
(4), pp. 793-818, vii. 
177. Steuer C.E., El-Deiry M., Parks J.R., Higgins K.A., Saba N.F. (2017), "An 
update on larynx cancer". CA Cancer J Clin, 67 (1), pp. 31-50. 
178. Succo G., Bussi M., Presutti L., et al. (2015), "Supratracheal 
laryngectomy: current indications and contraindications". Acta 
Otorhinolaryngologica Italica, 35 (3), pp. 146-156. 
179. Švec J.G., Granqvist S. (2010), "Guidelines for Selecting Microphones for 
Human Voice Production Research". American Journal of Speech-
Language Pathology, 19 (4), pp. 356-368. 
180. Tufano R.P., Stafford E.M. (2008), "Organ preservation surgery for 
laryngeal cancer". Otolaryngol Clin North Am, 41 (4), pp. 741-55, vi. 
181. Webster K.T., Samlan R.A., Jones B., Bunton K., Tufano R. P. (2010), 
"Supracricoid partial laryngectomy: swallowing, voice, and speech 
outcomes". Ann Otol Rhinol Laryngol, 119 (1), pp. 10-6. 
182. Wei B., Shen H., Xie H. (2015), "Laryngeal function reconstruction with 
hyoid osteomuscular flap in partial laryngectomy for laryngeal 
cancer". Oncol Lett, 10 (2), pp. 637-640. 
183. Weinstein G.S., Laccourreye O., Rassekh C.H., Tufano R.P., Kokot N. 
(2011), “Conservation Laryngeal Surgery”, Cummings 
Otolaryngology –Head and Neck Surgery, Editor 2011, Mosby. pp. 
1539- 1562. 
184. Wiegand S. (2016), "Evidence and evidence gaps of laryngeal cancer 
surgery". GMS Curr Top Otorhinolaryngol Head Neck Surg, 15, pp. 
Doc03. 
 185. Woisard V., Puech M., Yardeni E., Serrano E., Pessey J. J. (1996), 
"Deglutition after supracricoid laryngectomy: compensatory 
mechanisms and sequelae". Dysphagia, 11 (4), pp. 265-9. 
186. Yagiz R., Tas A., Uzun C., et al. (2012), "Frontal Anterior Laryngectomy 
with Epiglottic Reconstruction (Tucker’s Operation): Oncologic and 
Functional Results". Balkan Medical Journal 29, pp. 77-83. 
187. Yan M.X., Lin R.Y., Chen J.F., Ye F. (2012), "Longterm impact on 
swallowing quality-of-life after partial laryngectomy". Zhonghua Er 
Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 47 (8), pp. 651-6. 
188. Yiu E.M., Ng C.Y. (2004), "Equal appearing interval and visual analogue 
scaling of perceptual roughness and breathiness". Clin Linguist 
Phon, 18 (3), pp. 211-29. 
189. Yu P., Antoine G., Bruno G. (2005), "Partial vertical laryngectomy with 
epiglottis reconstruction--Tucker technique". Lin Chuang Er Bi Yan 
Hou Ke Za Zhi, 19 (9), pp. 389-91, 393. 
190. Zacharek M.A., Pasha R., Meleca R. J., et al. (2001), "Functional 
outcomes after supracricoid laryngectomy". Laryngoscope, 111 (9), 
pp. 1558-64. 
191. Zohar Y., Rahima M., Shvili Y., Talmi Y. P., Lurie H. (1992), "The 
controversial treatment of anterior commissure carcinoma of the 
larynx". Laryngoscope, 102 (1), pp. 69-72. 
192. Zraick R. I., Wendel K., Smith O.L. (2005), "The effect of speaking task 
on perceptual judgment of the severity of dysphonic voice". J Voice, 
19 (4), pp. 574-81. 
 PHỤ LỤC 
1. Phụ lục số 1 : Phiếu thu thập số liệu 
Trường Đại học Y Dược TPHCM Sở Y tế TP Hồ Chí Minh 
 Khoa Y Bệnh viện Ung Bướu TPHCM 
PHIẾU GHI NHẬN UNG THƯ 
I. HÀNH CHÁNH 
Họ và tên : (Viết tắt tên )  Tuổi:  
Nam: ÿ Nữ : ÿ 
Địa chỉ: (thành phố/ tỉnh )  
SHS:  
Ngày khám tư vấn trước mổ:  
II.BỆNH SỬ: 
Triệu chứng đầu tiên: khàn: ÿ khác:  
Triệu chứng khác: khàn ÿ ,ho ra máu ÿ , nuốt đau ÿ 
,khác :  
Thời gian khởi phát:  tháng 
Tiền căn : lao ÿ , COPD ÿ , Tiểu đường ÿ , tim ÿ 
, Rượu :  ml/1 lần,  lần/ tuần. Thuốc lá  điếu/ ngày x năm 
III Khám và xét nghiệm 
Ct scan : bướu xâm lấn TM ÿ , TTM ÿ , HTM ÿ ,PGS ÿ , 
PGS ÿ 
 Soi tmh : dây thanh P ÿ ,1/3 trước ÿ ,1/3 giữa: ÿ 1/3 sau ÿ 
 dây thanh T ÿ , 1/3 trước ÿ ,1/3 giữa : ÿ 1/3 sau ÿ 
 mép trước ÿ , thượng TM ÿ , Hạ TM ÿ 
Giải phẫu bệnh trước mổ : Carcinoma TB gai grad ... 
CNHH FVC= ... ,SVC= ... , FEV1/FVC= ... % 
IV. CHUẨN ĐOÁN 
Ung thư TQ T N M 
V.ĐIỀU TRỊ 
Ngày mổ: ... 
Loại phẫu thuật: ... cắt phần SP: ... ,cắt SP ... 
Đại thể lúc mổ: 
Dây T : ÿ , 1/3 trước ÿ , 1/3 giữa ÿ , 1/3 sau: ÿ , 
Dây P: ÿ ,1/3 trước ÿ ,1/3 giữa ÿ , 1/3 sau: ÿ 
Mép trước: ÿ , BTT ÿ , HTM ÿ , Sụn phễu: ÿ 
Xâm lấn vị trí khác: ÿ 
GPB sau mổ : 
 Cắt lạnh rìa : có làm ÿ , âm ÿ Dương : ÿ ,Vị trí dương: ... 
Gpb cắt lạnh: ... 
 Cắt thường của mẫu cắt lạnh: có làm ÿ ,âm ÿ, Dương: ÿ ,vị 
trí+... 
Gpb: ... 
 Cắt thường sau mổ : Có làm ÿ , Kết quả : Carcinoma TB gai grad ... 
, Khác ... 
VI. HẬU PHẪU VÀ THEO DÕI 
 Ngày rút ống KKĐ : ... ,sau mổ ... ngày 
 Ngày rút ống nuôi ăn: ... ,sau mổ ... ngày 
 Biến chứng : ÿ 
Chãy máu : ÿ Nhiễm trùng: ÿ 
Khác: ... 
 Xuất viện ngày: .... sau mổ ... ngày 
 Soi FEES: 
 Lần 1: Ngày ... 
Đặc điểm 1 2 3 4 5 
Rơi thức ăn vào hầu 
trước khi nuốt (sữa/ 
nước) 
Thức ăn xâm nhập thanh 
quản (sữa/ nước) 
Hít sặc thức ăn (sữa/ 
nước) 
Ho (sữa/ nước) 
Đọng vũng sau nuốt 
(sữa/ nước) 
 Lần 2: Ngày ... 
Đặc điểm 1 2 3 4 5 
Rơi thức ăn vào hầu trước 
khi nuốt (sữa/ nước) 
Thức ăn xâm nhập thanh 
quản (sữa/ nước) 
Hít sặc thức ăn (sữa/ nước) 
Ho (sữa/ nước) 
Đọng vũng sau nuốt (sữa/ 
nước) 
 VHI : 
Ngày: ... 
VHI E VHI F VHI P VHI T 
 M.D.A.D.I. 
Ngày : ..... 
MDADI G MDADI E MDADI F MDADI P MDADI 
Total 
V. ĐO LƯỜNG CHỨC NĂNG 
 Chức năng cảm thụ của giọng theo thang GRBAS 
Đặc điểm G R B A S 
Ngày sau mổ 
 Phân tích âm và khí động học : 
Ngày ..... , MPT= ....giây 
 Phân tích âm (Sustained /a/): ngày  
Tham số F0 Jitter Shimmer N/H R 
VI. NGÀY CÓ THÔNG TIN CUỐI: ... 
 Sống và tái phát ÿ 
 Ngày ... 
  Vị trí ... 
 Xét nghiệm... 
 Điều trị: ... 
 Sống không tái phát ÿ 
 Chết ÿ 
 Ngày ... 
 Nguyên nhân ... 
2. Phụ lục số 2 : Đoạn văn “Gió bắc và mặt trời” 
Cơn gió lạnh và mặt trời cãi nhau để xem ai mạnh hơn ai. Cả hai bên 
thỏa thuận với nhau rằng nếu ai buộc cho người đi trên đường phải cởi áo ra thì 
bên đó sẽ chiến thắng. Cơn gió bắt đầu thổi mạnh, nhưng điều đó lại làm cho 
người khép chặt quần áo vào mình. Gió càng thổi dữ dội hơn nhưng người cũng 
càng cuốn quần áo chặt hơn. Cuối cùng gió mệt mỏi và nhường người đó cho 
mặt trời. Lúc đầu mặt trời sưởi hơi ấm và người bắt đầu cởi những chiếc áo 
khoác ngoài ra. Mặt trời vẫn tiếp tục tăng dần độ nóng lên. Người vã mồ hôi 
rồi sau đó không chịu nổi sự nóng bức nữa, người phải cởi hết cả quần áo ra và 
chạy tới một con sông ở gần đó để nhảy xuống tắm cho đỡ nóng. 
3. Phụ lục số 3 : Thang chất lượng giọng cảm thụ GRBAS 
Thang GRBAS được khởi xướng bởi Minoru Hirano (Đại học Tokyo, năm 
1981) và được dùng rộng rãi. Thang GRBAS được thiết kế tốt và định nghĩa rõ 
ràng gồm có bốn đặc tính: G (General), R (Rough), B (Breathy), A (Aesthenic), 
S (Strain). 
Trong đó G là độ nặng chung; B là tiếng xáo trộn không khí khi đi qua 
thanh quản, tiếng ồn tần số cao; R là ấn tượng nghe được rung thanh không 
 đều, tiếng ồn tần số thấp; A ấn tượng giọng nói yếu, giảm chức năng; S ấn 
tượng giọng nói căng khi phát âm. 
Mỗi tham số có 4 mức đánh giá gồm: Bình thường: 0 điểm, nhẹ: 1 điểm, 
trung bình: 2 điểm, nặng: 3 điểm. 
4. Phụ lục số 4: Phiên bản tiếng Việt bảng chỉ số khuyết tật 
giọng nói (VHI10) 
Bảng câu hỏi VHI10 
Đây là những câu mà nhiều người đã sử dụng để mô tả giọng nói của họ và ảnh 
hưởng của giọng nói đối với cuộc sống. Hãy khoanh tròn đáp án để chứng tỏ 
bạn có thường xuyên trải qua vấn đề tương tự hay không. 
a. Phần chức năng (F = functional) 
Câu hỏi Nội dung 0 1 2 3 4 
 1 Giọng nói của tôi làm cho người ta khó nghe 
2 Khi trong phòng có nhiều tiếng ồn người khác 
rất khó nghe tôi nói 
 3 Việc phát âm khó khăn của tôi gây hạn chế 
trong cuộc sống cá nhân và giao tiếp xã hội 
4 Tôi có cảm giác bị gạt ra khỏi các cuộc nói 
chuyện vì giọng nói của mình có vấn đề 
 5 Vấn đề giọng nói của tôi làm cho tôi giảm thu 
nhập 
 b. Phần thể chất (P = physical) 
Câu hỏi Nội dung 0 1 2 3 4 
 6 Người ta hay hỏi: “Giọng nói của bạn bị làm 
sao vậy” 
 7 Tôi cảm thấy cứ như thể tôi phải ráng hết sức 
để nói ra tiếng 
 8 Tôi không thể đoán trước khi nào thì giọng nói 
của tôi trong trẻo rõ ràng 
e. Phần cảm xúc (E= emotional) 
Câu hỏi Nội dung 0 1 2 3 4 
 9 Vấn đề giọng nói của tôi làm tôi buồn chán 
10 Giọng nói làm bản thân tôi thấy như không bình 
thường 
0: Không bao giờ 
1: Gần như không bao giờ 
2: Đôi khi 
3: Gần như mọi lúc 
4: Luôn luôn 
 5. Phụ lục số 5: Nội soi đánh giá nuốt 
Nội soi đánh giá nuốt được thực hiện trong các phòng khám khám ngoại 
trú hay cạnh giường nếu bệnh nhân trong bệnh viện. Một ống nội soi mềm được 
đặt từ mũi của bệnh nhân vào khẩu hầu. Hình ảnh bệnh nhân nuốt thức ăn có 
độ đặc khác nhau được ghi hình. Không có thuốc hay bức xạ được sử dụng. 
Thủ thuật này có thể được thực hiện trong suốt một bữa ăn nếu cần thiết. Các 
kỹ thuật viên ANTL có thể quan sát thay đổi giải phẫu sau mổ, sau xạ trị, ứ đọng 
nước bọt trước khi nuốt, lượng giá xâm nhập, hít sặc, đáp ứng bảo vệ đường 
thở, ho, thời điểm khởi phát nuốt và số lần nuốt để làm sạch các ứ đọng thức 
ăn ở hầu. Các kỹ thuật viên ANTL cũng có thể thử các chiến lược nuốt khác 
nhau, đánh giá có cải thiện chức năng nuốt không và bệnh nhân có thể là một 
ứng viên cho điều trị để cải thiện chức năng nuốt hay không. Tuy nhiên nội soi 
đánh giá nuốt có hạn chế là không quan sát được lúc bệnh nhân vừa thực hiện 
động tác nuốt và không có đánh giá giai đoạn nuốt ở miệng. 
Hệ thống 5 điểm của Mark A. Zacharek : Điểm 1: Bình thường, điểm 2: 
Rối loạn nhẹ, điểm 3: Rối loạn trung bình, điểm 4: Rối loạn năng, điểm 5: Rối 
loạn rất nặng. 
 Xâm nhập là hiện tượng thức ăn xâm nhập vào tiền đình thanh quản 
nhưng chưa xuống dưới dây thanh 
 Hít sặc : khi thức ăn đi vào thanh quản và xuống dưới dây thanh 
 Đổ thức ăn sớm khi thức ăn vượt khỏi miệng chãy vào hầu mà chưa có 
phản xạ nuốt 
 Ứ đọng thức ăn: thức ăn còn ở thung lũng , xoang lê và miệng thực quản 
sau khi nuốt. 
 6. Phụ lục số 6 : Bảng kê rối loạn nuốt của viện M.D Anderson 
Bảng câu hỏi này hỏi về quan điểm của Anh (Chị) về khả năng nuốt của 
Anh (Chị). Thông tin giúp chúng tôi hiểu Anh (Chị) cảm thấy như thế nào về 
nuốt. 
Các ý kiến bên dưới được đặt ra bởi 1 số người có vấn đề về nuốt, một số 
ý kiến có thể trùng với ý kiến của Anh (Chị). 
Vui lòng đọc từng ý kiến dưới đây và khoanh tròn câu trả lời đi kèm phù 
hợp nhất với trải nghiệm Anh (Chị) trong tuần qua. 
G. Khả năng nuốt của tôi hạn chế hoạt động hằng ngày của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E2. Tôi lúng túng bởi thói quen ăn uống của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
F1. Có khó khăn khi chế biến thức ăn cho tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P2. Nuốt khó hơn vào cuối ngày. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E7*. Tôi không tự giác khi ăn. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E4. Tôi lo lắng bởi vấn đề nuốt. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
 P6. Tôi rất cố gắng khi nuốt. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E5. Tôi không đi chơi do vấn đề nuốt của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
F5. Khó nuốt làm tôi mất thu nhập. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P7. Vấn đề nuốt làm bữa ăn lâu hơn. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P3. Có người nói với tôi: Tại anh không ăn như vầy? 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E3. Người khác phát cáo vì vấn đề nuốt của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P8. Tôi ho khi cố gắng nuốt dịch. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
F3. Vấn đề nuốt làm hạn chế hoạt động xã hội và đời sống cá nhân của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
F2*. Tôi cảm thấy thoải mái khi đi ăn ngoài với bạn bè, láng giềng và 
người thân. 
 Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P5. Tôi hạn chê loại thức ăn do vấn đề nuốt của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P1. Tôi không thể giữ cân nặng do vấn đề nuốt của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
E6. Tôi tự ti do vấn đề nuốt của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
P4. Tôi cảm thấy đang ăn một khối lượng thức ăn quá lớn. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
F4. Tôi cảm thấy bị rơi do thói quen ăn uống của tôi. 
Rất đồng ý Đồng ý Không ý kiến 
Không đồng ý Rất không đồng ý 
Cám ơn Anh (Chị) đã hoàn thành bảng câu hỏi này! 
 7. Phụ lục số 7 : Các bài tập phục hồi 
a. Bài tập Mendelsohn 
 Mục đích : 
- Kéo dài thời gian đạt đỉnh của sự di chuyển ra trước và lên trên của 
xương móng và thanh quản khi nuốt. 
- Kéo dài thời gian mở của cơ vòng trên thực quản. 
 Chỉ định: 
- Các trường hợp có thanh quản xương móng di chuyển không tốt khi 
nuốt 
- Các trường hợp ứ đọng ở hầu do mở cơ vòng thực quản không tốt. 
b. Nuốt trên thanh môn 
Nuốt trên thanh môn được Jerilyn Logemann viết lần đầu tiên 1982. 
Khi nuốt cơ thể mở và đóng nhiều van, trong đó phải đóng 2 van quan trọng 
là dây thanh và sụn nắp (sụn nắp ngã vào sụn phễu). Thủ thuật này cho phép 
đóng dây thanh và cấu trúc trên thanh môn thật chặc khi nuốt. 
1. Đưa thức ăn vào miệng 
2. Hít một hơi sâu và giữ lại, miệng vẫn đóng 
3. Nuốt thức ăn (vẫn giữ hơi) 
4. Ho ngay sau nuốt 
c. Nuốt siêu trên thanh môn. 
Nuốt siêu trên thanh môn giống như nuốt trên thanh môn chỉ khác một 
điểm là trong thì giữ hơi thở bệnh nhân phải co cơ bụng như mang nặng. 
1. Đưa thức ăn vào miệng 
2. Hít một hơi sâu và giữ lại chặc và co cơ thành bụng 
3. Nuốt thức ăn (vẫn giữ hơi chặc và co cơ thành bụng) 
4. Ho ngay sau nuốt. 
 8. Phụ lục số 8 : Danh sách bệnh nhân 
 9. Phụ lục số 9 : Giấy thông qua Hội đồng Y đức 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_phuc_hoi_chuc_nang_tho_nuot_va_phat_am_sau.pdf
  • pdfTHÔNG TIN LATS LÊN MẠNG lê van cuong 2010 ung thư.pdf
  • pdfTom tat LATS Le Van Cuong 2010 ung thư.pdf