Luận án Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan

Ung thư tế bào gan (UTTBG) là bệnh ác tính có xuất độ cao ở

Việt Nam. Phương pháp điều trị triệt để được sử dụng phổ biến nhất hiện

nay là cắt gan. Do gan có vị trí giải phẫu tương đối đặc biệt, nằm ngay dưới

cơ hoành, được khung sườn che chắn xung quanh nên khi mổ mở cắt gan,

bệnh nhân (BN) phải chịu một vết mổ lớn, mức xâm hại cao. Vết mổ dài

gây nhiều đau đớn, ẩn chứa nhiều nguy cơ biến chứng và làm BN hồi phục

chậm sau mổ. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng một phương pháp điều trị

ít xâm hại hơn, mang đến cho BN nhiều lợi ích là vấn đề cần thiết.

Phẫu thuật nội soi (PTNS) đã chứng minh được ý nghĩa của phương

pháp điều trị ít xâm hại khi cần cắt bỏ ruột thừa, túi mật, đại tràng, dạ dày.

thế nhưng vai trò của PTNS cắt gan điều trị UTTBG chưa được nghiên cứu

và đánh giá đầy đủ. Vẫn còn rất nhiều câu hỏi mà các nghiên cứu trong và

ngoài nước chưa có lời giải đáp thuyết phục: PTNS cắt gan có thể thực hiện

được hay không, cắt gan đến mức độ nào, đâu là chỉ định thích hợp? PTNS

có thể thực hiện các kỹ thuật cắt gan như mổ mở được hay không?

pdf 157 trang dienloan 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan

Luận án Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRẦN CÔNG DUY LONG 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT GAN 
ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TẾ BÀO GAN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ 
ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 
TRẦN CÔNG DUY LONG 
ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ PHẪU THUẬT NỘI SOI CẮT GAN 
ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TẾ BÀO GAN 
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC 
Chuyên ngành: Ngoại tiêu hóa 
Mã số: 62720125 
 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 
 1. PGS.TS. Đỗ Trọng Hải 
 2. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Bắc 
TP Hồ Chí Minh – Năm 2016 
LỜI CAM ĐOAN 
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, 
kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố 
trong bất kỳ công trình nào khác. 
 Trần Công Duy Long 
MỤC LỤC 
Trang 
Trang phụ bìa 
Lời cam đoan 
Mục lục 
Danh mục chữ viết tắt 
Bảng đối chiếu thuật ngữ Anh – Việt 
Danh mục các bảng 
Danh mục các sơ đồ 
Danh mục các biểu đồ 
Danh mục các hình 
ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 1 
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 3 
1.1. Tình hình UTTBG trên Thế giới và Việt Nam hiện nay ............................ 3 
1.2. Vấn đề chẩn đoán xác định bệnh UTTBG hiện nay .................................. 3 
1.3. Chẩn đoán giai đoạn UTTBG .................................................................. 10 
1.4. Vấn đề điều trị UTTBG............................................................................ 12 
1.5. Điều trị UTTBG bằng phẫu thuật mở (mổ mở) ....................................... 14 
1.6. Điều trị UTTBG bằng phẫu thuật nội soi ................................................. 22 
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............... 43 
2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................... 43 
2.2. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 46 
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................ 59 
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nhóm thực hiện PTNS cắt gan ............................... 59 
3.2. Kết quả phẫu thuật ở các nhóm đặc biệt .................................................. 70 
3.3. Kết quả sớm sau mổ ................................................................................. 72 
3.4. Kết quả sống thêm sau phẫu thuật ........................................................... 74 
3.5. Tình trạng tái phát ung thư sau mổ .......................................................... 78 
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ................................................................................. 83 
4.1. Khả năng của PTNS trong việc điều trị UTTBG ..................................... 83 
4.2. Mức độ an toàn của PTNS cắt gan ......................................................... 104 
4.3. Vai trò của phẫu thuật ít xâm hại ........................................................... 107 
4.4. Vai trò điều trị ung thư tế bào gan của PTNS ........................................ 109 
KẾT LUẬN .................................................................................................. 116 
KIẾN NGHỊ ................................................................................................. 118 
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN CỦA TÁC GIẢ 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 2: TƢỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT 
PHỤ LỤC 3: BẢNG THEO DÕI SAU MỔ CẮT GAN 
PHỤ LỤC 4: BẢNG THEO DÕI TÁI KHÁM BỆNH NHÂN PTNS CẮT GAN 
PHỤ LỤC 5: BẢN THÔNG TIN ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 
PHỤ LỤC 6: DANH SÁCH BỆNH NHÂN TRONG NGHIÊN CỨU 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
AASLD : American Association for the Study of Liver Diseases 
AFP : Alpha-feto-protein 
AJCC : American Joint Committee on Cancer 
ALT : Alanine Amino Transferase 
APASL : Asian Pacific Association for the Study of the Liver 
AST : Aspartate aminotransferase 
BCLC : Barcelona Clinic Liver Cancer 
BN : Bệnh nhân 
BV ĐHYD : Bệnh viện Ðại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 
CCLĐT : Chụp cắt lớp điện toán 
CHT : Cộng hưởng từ 
CLIP : Cancer of the Liver Italian Program 
EASL : European Association for the Study of the Liver 
EORTC : European Organisation for Research and Treatment of Cancer 
FNH : Focal Nodula Hyperplasia 
GĐ : Giai đoạn 
HPT : Hạ phân thùy 
IHPBA : International Hepato-Pancreato Biliary Association 
LCSGJ : Liver Cancer Study Group of Japan 
OR : Odds ratio 
PS : Performance status 
PTNS : Phẫu thuật nội soi 
RFA : Radiofrequency ablation 
SNV : Số nhập viện 
TACE : Transcatheter Arterial Chemo Embolization 
TAE : Trans Arterial Chemo Embolization 
TH : Trường hợp 
TMC : Tĩnh mạch cửa 
UICC : Union Internationale Contre le Cancer 
UTTBG : Ung thư tế bào gan 
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ ANH VIỆT 
American Association for the Study of 
Liver Diseases (AASLD) 
Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh Gan Hoa Kỳ 
American Joint Committee on Cancer 
(AJCC) 
Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ 
Asian Pacific Association for the Study of 
the Liver (APASL) 
Hiệp hội Nghiên cứu Gan Châu Á Thái Bình 
Dương 
Barcelona Clinic Liver Cancer (BCLC) Trung tâm Ung thư Gan Barcelona 
Cancer of the Liver Italian Program (CLIP) Chương trình Ung thư Gan của Ý 
Computed Tomography Scan (CT scan) Chụp cắt lớp điện toán 
European Association for the Study of the 
Liver (EASL) 
Hiệp hội nghiên cứu bệnh gan Châu Âu 
European Organisation for Research and 
Treatment of Cancer (EORTC) 
Tổ chức nghiên cứu và điều trị Ung thư 
Châu Âu 
Focal Nodula Hyperplasia (FNH) Tổn thương tăng sản dạng nốt 
Hand Assisted- Laparoscopic Liver 
Resection 
Phẫu thuật nội soi cắt gan với bàn tay hỗ trợ 
Hepatocellular carcinoma (HCC) Ung thư tế bào gan 
International Hepato-Pancreato Biliary 
Association (IHPB) 
Hiệp hội Gan-Mật-Tụy Quốc Tế 
Laparoscopic Liver Resection- Hybrid 
Technique 
Phẫu thuật nội soi cắt gan qua vết mổ nhỏ 
Liver Cancer Study Group of Japan Nhóm Nghiên cứu Ung thư Gan Nhật Bản 
Magnetic Resonance Imaging (MRI) Hình ảnh cộng hưởng từ 
Odds ratio (OS) Tỷ số chênh 
Performance status (PS) Chỉ số tổng trạng 
Pure Laparoscopic Liver Resection Phẫu thuật nội soi cắt gan hoàn toàn (thực 
hiện hoàn toàn bằng kỹ thuật nội soi) 
Radiofrequency Ablation (RFA) Hủy u bằng sóng cao tần 
Stapler Máy cắt đóng hay khâu nối 
Microscopically margin-negative resection 
(R0) 
Diện cắt sạch tế bào ung thư 
Totally Laparoscopic Liver Resection PTNS cắt gan hoàn toàn (thực hiện hoàn toàn 
bằng kỹ thuật nội soi) 
Transcatheter Arterial Chemo Embolization 
(TACE) 
Transarterial Embolization (TAE) 
Bơm hóa chất và làm tắc động mạch nuôi 
khối u 
Làm tắc động mạch 
Transient Ascites Báng bụng thoáng qua 
Trocar Kênh thao tác xuyên thành bụng của PTNS 
Union Internationale Contre le Cancer 
(UICC) 
Hiệp hội chống ung thư thế giới 
DANH MỤC CÁC BẢNG 
 Trang 
Bảng 1.1. Giá trị của AFP trong chẩn đoán UTTBG ....................................... 4 
Bảng 2.1. Phân loại tình trạng sức khỏe của bệnh nhân ................................. 44 
Bảng 2.2. Phân loại nguy cơ gây mê của Hiệp hội Gây mê Hoa Kỳ ............. 45 
Bảng 2.3. Phân loại biến chứng của Clavien-Dindo ...................................... 47 
Bảng 3.1. Chỉ số khối cơ thể (Phân loại cho người Châu Á theo WHO) ....... 60 
Bảng 3.2. Tình trạng viêm gan siêu vi trong nghiên cứu ............................... 61 
Bảng 3.3. Phân độ xơ gan theo Child-Pugh ................................................... 61 
Bảng 3.4. Mức độ dãn tĩnh mạch thực quản của BN...................................... 62 
Bảng 3.5. Số lượng tiểu cầu theo từng nhóm ................................................. 62 
Bảng 3.6. Nồng độ bilirubin toàn phần trong máu ......................................... 63 
Bảng 3.7. Nhóm nồng độ AFP máu ................................................................ 63 
Bảng 3.8. Nguy cơ phẫu thuật trong nghiên cứu ............................................ 64 
Bảng 3.9. Số lượng u trong nghiên cứu .......................................................... 65 
Bảng 3.10. Tình trạng vỏ bao u trong nghiên cứu .......................................... 65 
Bảng 3.11. Nhóm kích thước u trong nghiên cứu .......................................... 65 
Bảng 3.12. Vị trí khối u trong nghiên cứu ...................................................... 66 
Bảng 3.13. Độ biệt hóa của UTTBG .............................................................. 66 
Bảng 3.14. Giai đoạn UTTBG theo BCLC .................................................... 67 
Bảng 3.15. Nguyên nhân chuyển mổ mở ....................................................... 68 
Bảng 3.16. Các loại phẫu thuật cắt gan trong nghiên cứu .............................. 68 
Bảng 3.17. Lượng máu mất trong mổ ............................................................. 69 
Bảng 3.18. Truyền máu trong mổ ................................................................... 69 
Bảng 3.19. Khoảng cách từ khối u đến diện cắt ............................................. 70 
Bảng 3.20. Tế bào ác tính tại diện cắt gan ...................................................... 70 
Bảng 3.21. Thời gian mổ, máu mất nhóm PTNS cắt gan phân thùy trái bên .71 
Bảng 3.22. Thời gian mổ và máu mất nhóm PTNS cắt gan lớn ..................... 71 
Bảng 3.23. Loại phẫu thuật cắt gan ở BN có tiểu cầu dưới 100.000/mm3 ..... 72 
Bảng 3.24. Thời gian mổ và máu mất của nhóm tiểu cầu dưới 10.000/mm3 . 72 
Bảng 3.25. Biến chứng sau mổ ....................................................................... 73 
Bảng 3.26. Phân độ biến chứng theo Clavien-Dindo ..................................... 73 
Bảng 3.27. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thời gian sống 
thêm không bệnh ............................................................................................. 75 
Bảng 3.28. Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thời gian sống 
thêm không bệnh ............................................................................................. 76 
Bảng 3.29. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thời gian sống 
thêm toàn bộ .................................................................................................... 77 
Bảng 3.30. Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng thời gian sống 
thêm toàn bộ .................................................................................................... 77 
Bảng 3.31. Tình trạng tái phát theo diễn tiến thời gian .................................. 80 
Bảng 3.32. Loại PTNS cắt gan ở nhóm tái phát sớm ..................................... 80 
Bảng 3.33. Lượng máu mất trong mổ ở nhóm bệnh nhân tái phát sớm ......... 81 
Bảng 3.34. Phân tích đơn biến các yếu tố nguy cơ tái phát sớm .................... 82 
Bảng 3.35. Phân tích đa biến các yếu tố nguy cơ tái phát sớm ...................... 82 
Bảng 4.1. So sánh tỷ lệ chuyển mổ mở, biến chứng, tử vong các nghiên cứu .. 107 
Bảng 4.2. Hiệu quả điều trị ung thư của PTNS cắt gan ................................ 114 
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ 
 Trang 
Sơ đồ 1.1. Chẩn đoán UTTBG theo Hiệp hội Nghiên cứu Bệnh gan Hoa Kỳ..7 
Sơ đồ 1.2. Chẩn đoán UTTBG của EASL - EORCT 2012 .............................. 8 
Sơ đồ 1.3. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị UTTBG của Bộ Y tế Việt Nam..9 
Sơ đồ 1.4. Hướng dẫn điều trị UTTBG của BCLC năm 2010 ....................... 11 
Sơ đồ 1.5. Hướng dẫn điều trị UTTBG của APASL năm 2010. .................... 14 
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 
 Trang 
Biểu đồ 3.1. Số lượng bệnh nhân PTNS cắt gan theo từng năm .................... 59 
Biểu đồ 3.2. Tỉ lệ sống không bệnh sau PTNS cắt gan điều trị UTTBG ....... 74 
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ sống thêm toàn bộ sau PTNS cắt gan điều trị UTTBG ..... 76 
Biểu đồ 3.4. So sánh thời gian sống thêm không bệnh của nhóm có diện cắt 
cách khối u <1cm và ≥1cm ............................................................................. 78 
Biểu đồ 3.5. So sánh thời gian sống còn toàn bộ của 2 nhóm tái phát 
(≤ 6 tháng và > 6 tháng) .................................................................................. 81 
DANH MỤC CÁC HÌNH 
 Trang 
Hình 1.1. Cắt gan kiểu Lortat-Jacob. .............................................................. 18 
Hình 1.2. Kỹ thuật cắt gan giải phẫu theo Tôn Thất Tùng ............................. 18 
Hình 1.3. Kỹ thuật Pringle, kiểm soát toàn bộ cuống gan qua PTNS ............ 25 
Hình 1.4. Cấu trúc cuống Glisson trong gan. ................................................. 26 
Hình 1.5. Hình cấu trúc giải phẫu vùng cuống gan và bao Glisson ............... 26 
Hình 1.6. Kỹ thuật phẫu tích tiếp cận cuống gan trong bao Glisson.............. 27 
Hình 1.7. Kỹ thuật phẫu tích cuống gan ngoài bao Glisson trong gan .......... 28 
Hình 1.8. Kỹ thuật cuống Glisson ngoài bao, trong gan theo Machado. ....... 29 
Hình 1.9. Mổ mở kiểm soát cuống gan phân thùy trước và sau. ................... 30 
Hình 1.10. Cắt gan theo giải phẫu. ................................................................. 38 
Hình 2.1. Kẹp tạm cuống gan phải bằng Bulldog nội soi .............................. 49 
Hình 2.2. Cắt nhu mô gan bằng dao cắt siêu âm (Harmonic scalpel) ............ 49 
Hình 2.3. Kẹp cuống Glisson phân thùy trước bằng Hem o lok (Weck) ....... 49 
Hình 2.4. Cắt cuống Glisson của gan phải bằng máy (Stapler) ..................... 50 
Hình 2.5. Tư thế bệnh nhân ............................................................................ 50 
Hình 2.6. PTNS cắt gan phân thùy trái bên .................................................... 53 
Hình 2.7. PTNS cắt gan HPT 4 ...................................................................... 53 
Hình 2.8. PTNS cắt gan phân thùy trước ....................................................... 53 
Hình 2.9. PTNS cắt gan phân thùy sau........................................................... 54 
Hình 2.10. PTNS cắt gan phải ........................................................................ 54 
Hình 2.11. PTNS cắt gan trái.......................................................................... 54 
Hình 4.1. PTNS phẫu tích kiểm soát cuống gan trong bao Glisson. .............. 91 
Hình 4.2. PTNS cắt gan phân thùy sau - tiếp cận cuống Glisson trong gan.. 91 
Hình 4.3. Kỹ thuật PTNS kiểm soát cuống gan ngoài bao Glisson ............... 92 
Hình 4.4. Chiến lược sử dụng dụng cụ cắt nhu mô gan theo Kaneko ............ 94 
Hình 4.5. Cắt nhu mô gan bằng dao cắt đốt siêu âm. Cắt cuống Glisson của 
thùy trái bằng stapler. ...................................................................................... 95 
Hình 4.6. PTNS cắt gan HPT 3 ở BN béo phì xơ gan nặng ......................... 102 
Hình 4.7. Sẹo mổ sau PTNS cắt gan phải 10 ngày....................................... 108 
1 
ĐẶT VẤN  ... 
Perspective. In K. M. McMasters (Ed.), Hepatocellular Carcinoma: 
(pp. 207-217). Springer New York 
97. Sarpel U., Hefti M. M., Wisnievsky J. P., Roayaie S., Schwartz M. E., 
Labow D. M. (2009), "Outcome for patients treated with 
laparoscopic versus open resection of hepatocellular carcinoma: 
case-matched analysis". Ann Surg Oncol, 16(6), pp.1572-1577. 
98. Soubrane O., Goumard C., Laurent A., Tranchart H., Truant S., Gayet 
B., Salloum C., Luc G., Dokmak S., Piardi T. (2014), 
"Laparoscopic resection of hepatocellular carcinoma: a French 
survey in 351 patients". HPB, 16(4), pp.357-365. 
99. Takasaki K. (2007), Glissonean pedicle transection method for hepatic 
resection. Springer Science & Business Media 
100. Takasaki K., Kobayashi K., Tanaka S., Muto H., Watayo K., Saito A. 
(1986), "Newly developed systematized hepatectomy by Glissonean 
pedicle transection method". Shujutsu, 40, pp.7-14. 
101. Topal B., Fieuws S., Aerts R., Vandeweyer H., Penninckx F. (2008), 
"Laparoscopic versus open liver resection of hepatic neoplasms: 
comparative analysis of short-term results". Surg Endosc, 22(10), 
pp.2208-2213. 
102. Tung-Ping Poon R., Fan S. T., Wong J. (2000), "Risk factors, 
prevention, and management of postoperative recurrence after 
resection of hepatocellular carcinoma". Ann Surg, 232(1), pp.10-24. 
103. Tranchart H., Di Giuro G., Lainas P., Pourcher G., Devaquet N., 
Perlemuter G., Franco D., Dagher I. (2013), "Laparoscopic liver 
resection with selective prior vascular control". Am J Surg, 205(1), 
pp.8-14. 
104. Tranchart H., Di Giuro G., Lainas P., Roudie J., Agostini H., Franco 
D., Dagher I. (2010), "Laparoscopic resection for hepatocellular 
carcinoma: a matched-pair comparative study". Surg Endosc, 24(5), 
pp.1170-1176. 
105. Truant S., Bouras A., Hebbar M., Boleslawski E., Fromont G., 
Dharancy S., Leteurtre E., Zerbib P., Pruvot F. (2011), 
"Laparoscopic resection vs. open liver resection for peripheral 
hepatocellular carcinoma in patients with chronic liver disease: a 
case-matched study". Surg Endosc, 25(11), pp.3668-3677. 
106. Urata K., Kawasaki S., Matsunami H., Hashikura Y., Ikegami T., 
Ishizone S., Momose Y., Komiyama A., Makuuchi M. (1995), 
"Calculation of child and adult standard liver volume for liver 
transplantation". Hepatology, 21(5), pp.1317-1321. 
107. Viganò L., Cherqui D. (2011). Laparoscopic Liver Resection for 
HCC: A European Perspective. In K. M. McMasters (Ed.), 
Hepatocellular Carcinoma: (pp. 185-206). Springer New York 
108. Winslow E., Hawkins W. G. (2013), "Laparoscopic Resection of the 
Liver for Cancer". Surg Oncol Clin N Am, 22(1), pp.75-89. 
109. Yamamoto M., Katagiri S., Ariizumi S., Kotera Y., Takahashi Y. 
(2012), "Glissonean pedicle transection method for liver surgery 
(with video)". J Hepatobiliary Pancreat Sci, 19(1), pp.3-8. 
110. Ye J. Z., Miao Z. G., Wu F. X., Zhao Y. N., Ye H. H., Li L. Q. (2012), 
"Recurrence after anatomic resection versus nonanatomic resection 
for hepatocellular carcinoma: a meta-analysis". Asian Pac J Cancer 
Prev, 13(5), pp.1771-1777. 
111. Yoon Y. S., Han H. S., Cho J. Y., Ahn K. S. (2010), "Total 
laparoscopic liver resection for hepatocellular carcinoma located in 
all segments of the liver". Surg Endosc, 24(7), pp.1630-1637. 
112. Yoon Y. S., Han H. S., Shin S. H., Cho J. Y., Jang J. Y., Suh K. S., 
Kim S. W., Lee K. U., Park Y. H. (2007), "Total laparoscopic liver 
resection for a metastatic lesion located in the caudate lobe". J 
Korean Surg Soc, 73(4), pp.340-343. 
PHỤ LỤC 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU 
Họ tên BN:__________________________, Năm sanh:______, nam  , nữ  
Địa chỉ:_______________________________________________________ 
Số nhập viện:___________________Nghề nghiệp______________________ 
Điện thoại BN:_________________Điện thoại ngườithân:____________ 
Tiền sử: 
Viêm gan: B  Có điều trị  Không điều trị  Thời gian ________ 
Viêm gan: C  Có điều trị  Không điều trị  Thời gian ________ 
Xơ gan:  Có điều trị  Không điều trị  Thời gian ________ 
Chảy máu tiêu hóa trên thời gian _________ 
Chảy máu tiêu hóa dưới  thời gian _________ 
Chích ngừa viêm gan: A  , B  , C  , thời gian _____, số lần chích_______ 
Uống rượu  :_______ ml/ngày ______ năm. 
Tiền căn ngoại khoa _____________________________________________ 
Bệnh khác _____________________________________________________ 
Gia đình: Viêm gan A  , B  , C  Xơ gan  K gan  
Lý do khám bệnh: 
Đau bụng  Vàng da  Sờ thấy u  
Tình cờphát hiện qua SA  
Tái khám định kỳ theo chương trình tầm soát ung thư gan  
Lâm sàng: 
- Tiêu hóa Tốt  Chán ăn  Khó tiêu  
- Sut cân Có  Không  Thời gian_____________ 
- Đau bụng Có  Không  Thời gian_____________ 
- Mạch____Huyết áp____Nhiệt độ_____Cao_____ Cân nặng ________ 
- Ấn đau bụng Có  Không  
- Vị trí ấn đau bụng: HS (P)  Trên rốn  Hạ sườn (T)  
- Vàng da Có  Không  Thời gian_____________ 
- Sốt Có  Không  Thời gian_____________ 
- Tri giác Tỉnh táo  Lừ đừ  Hôn mê  
- Sao mạch Có  Không  
- Tuần hoàn bàng hệ Có  Không  
- Trĩ Không  Có  Độ: _______ 
- Báng bụng: Không có  Ít  Nhiều  
- Lách to Không  Có  Độ: _______ 
- Gan to Không  Có  Chiều cao gan_______cm 
 Mật độ gan mềm mại  Chắc  
- Sờ thấy u bụng Có  Không  
- Khối u : Ở HSP  TV  HST  
 Mật độ chắc  Mềm mại  
 Kích thước________cm Âm thổi  . 
- Chỉ số Karnofsky:_______ / 100 
- Chỉ số Performance stataus:_____ / 5. 
Cận lâm sàng: 
- Nhóm máu______ 
- Công thức máu: Hb______HC______BC______ Tiểu Cầu______ 
- Đông máu: MC_____TQ______ (INR______) TCK ______ (INR_____) 
- Sinh hóa máu: Đường ______Ure______Cre______Albumin/ máu: ______ 
Bilirubin/máu: Toàn phần______Trực tiếp ______Gián tiếp_____ 
SGOT______SGPT______ AFP______ 
- Child-Pugh: Điểm______A  B  C  
- Maker viêm gan: HbsAg HbsAb HbeAg HbcAb Anti HCV 
- ASA I  II  III IV 
- Siêu âm 
Số lượng u______ Kích thước u______(mm) 
Thể tích khối u Trên 50%  Dưới 50%  
Xâm lấn tĩnh mạch cửa Có  Không  
Huyết khối tĩnh mạch cửa Có  Không  
Vị trí khối u 
 Bending Sign  
- Chụp cắt lớp vị tính 
Số lượng u______ Kích thước u______(mm) 
Thể tích khối u Trên 50%  Dưới 50%  
Xâm lấn tĩnh mạch cửa Có  Không  
Huyết khối tĩnh mạch cửa Có  Không  
Vị trí khối u 
- Chụp hình cộng hưởng từ 
Số lượng u______ Kích thước u______(mm) 
Thể tích khối u Trên 50%  Dưới 50%  
Xâm lấn tĩnh mạch cửa Có  Không  
Huyết khối tĩnh mạch cửa Có  Không  
Vị trí khối u 
- X-Q Phổi___________________________GPB_______________(ST gan) 
- Chẩn đoán_________________________________Chỉ định mổ______ 
- PTV______________________________PP mổ dự kiến________________ 
- Ngày giờ mổ__________________ Vô cảm____________ Dự trù máu____ 
PHỤ LỤC 2: TƢỜNG TRÌNH PHẪU THUẬT 
1. Tư thế bệnh nhân: nằm ngửa 
2. Phương pháp vô cảm: mê + Tê ngoài màng cứng: Không  Có  
3. Đường vào bụng: Số Trocar ______Vị trí Trocar______ 
4. Thám sát bụng: 
Khoang bụng 
Báng bụng: Không  Có  Lượng ____________ 
Máu ổ bụng: Không  Có  Lượng ____________ 
Gan xơ mức độ Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  
Hạch Không  Có  Vị trí _____________ 
Khối u 
 Số lượng u_______Kích thước________(mm) 
 Thấy u trên bề mặt Không Có  
 Vị trí u ở HPT________________________ 
 Mức độ xâm lấn: chưa vỡ  thủng bao glison  xâm lấn cơ quan  
5. Siêu âm trong mổ : Không  Có  
U vệ tinh Không  Có  
Khối u xâm nhiễm mạch máu Không  Có  
Huyết khối TMC Không  Có  
6. Phẫu tích cuống gan: Không  Có  
Thắt toàn bộ Không  Có  
Thắt cuống 1 bên Không  Có  
Thắt cuống phân thùy Không  Có  
Thời gian thắt: _____________ phút Số lần thắt____________ 
Thời gian thiếu màu nhu mô gan để lại_____________________ 
7. Cắt gan : 
Theo cấu trúc giải phẫu Không Có  
Phương tiện cắt nhu mô gan_____________________________ 
8. Nạo hạch Không  Có  Vị trí____Số lượng __kích thước hạch___ 
9. Mặt cắt gan 
Phủ mạc nối Không  Có  
Phủ surgicel Không  Có  
Khâu mặt cắt Không  Có  
10. Thời gian mổ___________________Lượng máu mất______________ 
11. Lượng máu truyền trong mổ Không  Có  Lượng__________ 
12. Dẫn lưu Không  Có  Vị trí___________ 
13. Đóng bụng 
14. Tai biến trong mổ Không  Có  
Mất máu nghiêm trọng Không  Có  
 Rách tĩnh mạch cửa Không  Có  
Rách tĩnh mạch gan Không  Có  
Tổn thương ống mật để lại Không  Có  
15. Chuyển sang kỹ thuật mổ khác Không  Có  
PTNS bàn tay hỗ trợ Không  Có  
PTNS - qua vết mổ nhỏ Không  Có  
Phẫu thuật mở bụng hoàn toàn Không  Có  
16. GPB đại thể: 
Kích thước u___________________ 
Vỏ bao u Không  Có  
Diện cắt cách vỏ bao_____________ 
Thủng vỏ bao Không  Có  
Thể tích bệnh phẩm ______________ 
17. Chẩn đoán sau mổ__________________________________________ 
18. Giai đoạn BCLC____________________________________________ 
PHỤ LỤC 3: BẢNG THEO DÕI SAU MỔ CẮT GAN 
Ghi chú: ...................................................................................................................... 
 Nƣớc xuất Mạch 
huyết 
áp 
Thuốc 
giảm 
đau 
Lƣu 
thông 
ruột 
Dinh 
dƣỡng 
Tự 
sinh 
hoạt 
Child-
Pugh 
Biến chứng 
ODL Nƣớc 
tiểu 
Chảy 
máu 
Rò 
mật 
Báng 
bụng 
Ngày 1 
Ngày 2 
Ngày 3 
Ngày 4 
Ngày 5 
Ngày 6 
Ngày 6 
Ngày 7 
PHỤ LỤC 4: BẢNG THEO DÕI TÁI KHÁM CHO BỆNH NHÂN 
PTNS CẮT GAN ĐIỀU TRỊ UNG THƢ TẾ BÀO GAN 
Họ tên BN:__________________________, Năm sanh:______, nam  , nữ  
Địa chỉ:________________________________________________________ 
Số nhập viện:___________________Nghề nghiệp______________________ 
Điện thoại BN:_________________Điện thoại ngườithân:____________ 
Ngày mổ: ..VGSV: BC 
 Hct Hb 
Tiểu 
cầu 
AFP 
Định 
lƣợng 
SV 
TMTQ 
dãn 
Siêu âm CT/MRI 
Dịch U 
Kích 
thƣớc 
Dịch U 
Kích 
thƣớc 
Lần 1 
Ngày: 
/ / 
Lần 2 
Ngày: 
/ / 
Lần 3 
Ngày: 
/ / 
Lần 4 
Ngày: 
/ / 
Lần 5 
Ngày: 
/ / 
Lần 6 
Ngày: 
/ / 
Lần 7 
Ngày: 
/ / 
Lần 8 
Ngày: 
/ / 
Lần 9 
Ngày: 
/ / 
PHỤ LỤC 5: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG 
NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tên nghiên cứu: 
"Đánh giá vai trò phẫu thuật nội soi cắt gan điều trị ung thư tế bào gan" 
Nhà tài trợ: không 
Nghiên cứu viên chính: BS. Trần Công Duy Long 
Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 
I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU 
Mục đích và tiến hành nghiên cứu 
Phẫu thuật cắt gan là phương pháp điều trị triệt để bệnh ung thư tế bào gan. 
Do vị trí giải phẫu tương đối đặc biệt, khi mổ mở cắt gan bệnh nhân phải chấp 
nhận vết mổ dài. Chính vì vậy, sau mổ bệnh nhân phải chịu nhiều đau đớn, 
phục hồi chậm, mang nhiều nguy cơ biến chứng do vết mổ gây ra. Phẫu thuật 
nội soi đã chứng minh được vai trò điều trị ít xâm hại đối với nhiều bệnh ung 
thư: dạ dày, đại tràng..., hứa hẹn khả năng mang lại nhiều lợi ích cho bệnh 
nhân ung thư tế bào gan 
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu "Đánh giá vai trò PTNS cắt gan điều trị ung 
thư tế bào gan" nhằm đánh giá khả năng thực hiện cắt gan của PTNS, độ an 
toàn, ý nghĩa của phẫu thuật ít xâm hại và kết quả điều trị về phương diện ung 
thư học khi theo dõi lâu dài. Từ đó có cơ sở khuyến cáo khả năng áp dụng 
điều trị rộng rãi cho bệnh nhân ung thư gan 
Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ tháng 01/2007 đến tháng 
06/2014 tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 
Cỡ mẫu 
o Dự kiến có khoảng 138 bệnh nhân tham gia nghiên cứu. 
Tiêu chuẩn chọn bệnh 
o Bệnh nhân được chẩn đoán ung thư tế bào gan 
o Có chỉ định phẫu thuật cắt gan 
o Khối u đơn độc 
o Kích thước nhỏ hơn 5cm (nếu thuộc gan phải), nhỏ hơn 10cm nếu 
thuộc gan trái 
Tiêu chuẩn loại trừ 
o Kết quả giải phẫu bệnh sau mổ không phải ung thư tế bào gan 
o Không theo dõi tái khám sau mổ 
Bệnh nhân ung thư tế bào gan, thỏa tiêu chuẩn chọn bệnh, khi đồng ý 
tham gia nghiên cứu, sẽ được thực hiện PTNS cắt gan điều trị bệnh 
Các nguy cơ và bất lợi 
Đến nay, những nghiên cứu ban đầu trên thế giới cho thấy với tiêu chuẩn 
chọn lựa bệnh nhân phù hợp, PTNS cắt gan là phương pháp điều trị an toàn, 
mang lại nhiều lợi ích của phẫu thuật ít xâm hại và hiệu quả điều trị ung thư 
không kém hơn mổ mở. Một số nghiên cứu còn cho thấy PTNS cắt gan ít gây 
mất máu và có tỷ lệ tai biến và biến chứng thấp hơn mổ mở. Bệnh nhân sau 
phẫu thuật nội soi cắt gan có vết mổ nhỏ hơn, ít đau sau mổ và phục hồi 
nhanh. 
Tuy nhiên, khi tham gia vào nghiên cứu thực hiện một kỹ thuật điều trị mới, 
bệnh nhân có những nguy cơ của phẫu thuật. 
Tại bệnh viện ĐH Y Dược, chúng tôi đã thực hiện PTNS cắt gan từ năm 
2005. Chúng tôi đã hoàn thành qui trình kỹ thuật và kết quả điều trị ban đầu 
cho thấy đây là phương pháp khả thi và an toàn. 
Khi tham gia nghiên cứu, được phẫu thuật nội soi cắt gan, bệnh nhân chỉ cần 
chi trả thêm chi phí sử dụng máy nội soi, mức phí này không quá cao hơn so 
với phí mổ mở. Tuy nhiên, khi được PTNS cắt gan, bệnh nhân có cơ hội thụ 
hưởng những lợi ích của phẫu thuật ít xâm hại: ít đau, phục hồi nhanh, ra viện 
sớm, hạ thấp chi phí nằm viện. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy phì 
điều trị PTNS cắt gan thấp hơn chi phí cho mổ mở. 
Bồi thƣờng/điều trị khi có tổn thƣơng liên quan đến nghiên cứu: 
Trong trường hợp có xảy ra biến chứng do phẫu thuật đòi hỏi phải phẫu thuật 
lại, theo quy định của Bệnh viện, người bệnh sẽ được miễn phí chi phí phẫu 
thuật lần 2. 
Ngƣời liên hệ 
Họ tên: Trần Công Duy Long Số điện thoại: 0908237567. 
Sự tự nguyện tham gia 
Bệnh nhân được quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. 
Bệnh nhân có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hưởng gì 
đến việc điều trị và chăm sóc. 
Tính bảo mật 
Mọi thông tin cá nhân về tình trạng sức khỏe cũng như kết quả điều trị được 
bảo mật. 
II. CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về 
thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này.Tôi đã nói chuyện trực 
tiếpvới nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận 
một bản sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham 
gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia. 
Chữ ký của ngƣời tham gia: 
Họ tên _______________________________Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của ngƣời làm chứng hoặc của ngƣời đại diện hợp pháp (nếu áp 
dụng): 
Họ tên _______________________________Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 
Chữ ký của Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: 
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng bệnh nhân/người tình nguyện tham 
gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các 
thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà và Ông/Bà đã hiểu rõ bản 
chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu này. 
Họ tên _______________________________Chữ ký___________________ 
Ngày tháng năm_________________ 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_danh_gia_vai_tro_phau_thuat_noi_soi_cat_gan_dieu_tri.pdf