Luận án Dự báo tuổi thọ sử dụng của cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam do xâm nhập clo
Hệ thống mạng lưới đường giao thông của Việt nam trong những thập kỷ qua đã được nhà nước đầu tư rất lớn. Việc đảm bảo an toàn và độ bền cho các cầu cũ và các cầu mới là một nhiệm vụ phải được đặt ra.
Trong số các cầu trên mạng lưới giao thông của Việt Nam có rất nhiều cầu đi ven biển. Các kết cấu bê tông cốt thép nói chung và cầu bê tông cốt thép nói riêng trong môi trường biển theo thời gian sẽ bị clo xâm nhập gây ra ăn mòn cốt thép làm giảm độ bền và giảm tuổi thọ sử dụng.
Việt Nam là quốc gia biển có bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá cao, độ ẩm lớn. Đây chính là yếu tố thúc đẩy nhanh ăn mòn cốt thép trong các cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam. Hơn nữa theo kịch bản biến đổi khí hậu thì nhiệt độ sẽ tăng, nước biển dâng cao. Nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào các sông do đó nhiều kết cấu sẽ bị ảnh hưởng của nước biển và xâm nhập mặn.
Các vùng kết cấu bê tông ít bị ảnh hưởng do ăn mòn cốt thép là các vùng thường xuyên nằm dưới mực nước thấp nhất của thủy triều, do thiếu oxy cung cấp cho phản ứng ăn mòn điện hóa. Các kết cấu nằm trên mực nước thấp nhất của thủy triều và các kết cấu ven bờ biển sẽ bị ảnh hưởng mạnh do ăn mòn cốt thép. Dạng hư hại của các kết cấu này là cốt thép trong bê tông bị ăn mòn điện hóa do các ion clo trong môi trường khuếch tán vào bê tông. Khi hàm lượng ion clo tại bề mặt cốt thép đạt đến ngưỡng hàm lượng gây ăn mòn cốt thép, ion clo sẽ gây phá vỡ lớp thụ động trên bề mặt cốt thép và ăn mòn sẽ xảy ra. Khi ăn mòn xảy ra, sản phẩm của ăn mòn là gỉ sắt. Gỉ sắt hấp thụ nước sẽ trương nở thể tích dẫn đến nứt, vỡ bê tông bảo vệ. Ăn mòn cốt thép còn làm giảm dính bám giữa bê tông và cốt thép, giảm diện tích tiết diện cốt thép dẫn tới giảm sức kháng uốn, sức kháng nén và sức kháng cắt.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Dự báo tuổi thọ sử dụng của cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam do xâm nhập clo
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác. HÀ NỘI NGÀY 4 THÁNG 9 NĂM 2014 TÁC GIẢ ĐÀO VĂN DINH LỜI CẢM ƠN Luận án được thực hiện dưới sự hướng dẫn trực tiếp của GS.TS Phạm Duy Hữu và PGS.TS Bùi Trọng Cầu. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy hướng dẫn đã chỉ dẫn tận tình và đã đóng góp các ý kiến quý báu để giúp tôi thực hiện luận án này. Tôi xin cảm ơn các quý thầy cô trong bộ môn Công Trình Giao Thông Thành Phố và Công trình Thủy, đặc biệt là GS.TS Nguyễn Viết Trung đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Trần Quang Vinh đã đóng góp các ý kiến cho luận án. Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Đào tạo sau Đại học trường Đại học Giao Thông Vận tải đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập nghiên cứu. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Giao Thông Vận tải, lãnh đạo khoa Công Trình đã tạo điều kiện để tôi được học tập và nghiên cứu. Cuối cùng tôi bày tỏ cảm ơn các đồng nghiệp, gia đình người thân đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. HÀ NỘI NGÀY 4 THÁNG 9 NĂM 2014 TÁC GIẢ ĐÀO VĂN DINH MỤC LỤC Danh mục các bảng biểu Bảng 1.1 Ảnh hưởng của các tham số khác nhau đối với quá trình ăn mòn 21 Bảng 1.2 Tổng kết các phương pháp thí nghiệm xâm nhập clo 30 Bảng 2.1. Thành phần bê tông của các tổ mẫu 42 Bảng 2.2. Mức độ thấm ion clo 45 Bảng 2.3 Kết quả thí nghiệm theo ASTM C1202 48 Bảng 2.4. Kết quả tính DC1202 từ thí nghiệm 51 Bảng 2.5 Các giá trị m cho các loại bê tông 54 Bảng 2.6 Kết quả D theo dự báo và các công thức kinh nghiệm 60 Bảng 2.7 DC1202, D dự báo và các công thức kinh nghiệm 61 Bảng 2.8 So sánh kết quả tính hệ số D 62 Bảng 3.1 Tốc độ tích lũy và nồng độ lớn nhất của clo bề mặt 73 Bảng 3.2 Tóm tắt các tiêu chuẩn xác định giới hạn tối đa cho phép của clo trong vữa và bê tông dự ứng lực 78 Bảng 3.3 Ảnh hưởng của canxi nitrit (CNI) trên ngưỡng clo tới hạn 79 Bảng 3.4 Kết quả tinh thời gian khởi đầu ăn mòn H=100% 111 Bảng 3.5 Kết quả tinh thời gian khởi đầu ăn mòn H=75% 112 Bảng 3.6 Kết quả tinh thời gian lan truyền ăn mòn theo nứt bê tông bảo vệ 112 Bảng 3.7 Kết quả tinh thời gian khởi đầu ăn mòn theo các tham số 113 Bảng 3.8 Kết quả tính thời gian lan truyền ăn mòn theo các tham số (quan điểm 1: nứt hoàn toàn bê tông bảo vệ) 113 Bảng 3.9 Kết quả tính thời gian lan truyền ăn mòn theo các tham số (quan điểm 2: ăn mòn gây nguy hiểm) 114 Bảng 4.1 Kết quả tính tuổi thọ sử dụng, với các giải pháp kết hợp 126 Bảng 4.2 Thông số kết cấu và vật liệu 128 Bảng 4.3 Thông số môi trường 129 Bảng 4.4 Kết quả tính tuổi thọ sử dụng, bài toán 1D 129 Bảng 4.5 Kết quả tính tuổi thọ sử dụng, bài toán 2D 130 Bảng 4.6 Kết quả tính thời gian lan truyền ăn mòn 130 Danh mục các hình vẽ Hình 1.1: Số lượng các hư hại quan sát được ở Nhật bản (nguồn dữ liệu Prof Hiroshi Mutsuyoshi 2001) 7 Hình 1.2: Biểu đồ Pourbaix quan hệ thế điện cực và độ pH của hệ Fe-H2O 15 Hình 1.3 Các phản ứng cực dương và cực âm (Beeby) 18 Hình 1.4 Thể tích tương đối của các sản phẩm ăn mòn sắt 20 Hình 1.5 Biểu đồ thể hiện các hư hại do ăn mòn gây ra nứt, vỡ, tách lớp 20 Hình 1.6 Sơ đồ thí nghiệm theo AASHTO T259 (salt ponding) 21 Hình 1.7 Sơ đồ thí nghiệm khuếch tán khối- Bulk Diffusion Test (NordTest NTBuild 443) 22 Hình 1.8 Sơ đồ thí nghiệm AASHTO T277 (ASTM C1202) 23 Hình 1.9 Sơ đồ thí nghiệm kỹ thuật điện di 25 Hình 1.10 Sơ đồ thí nghiệm điện di của Tang và Nilsson 26 Hình 1.11 Sơ đồ thí nghiệm điện di nhanh (NordTest NTBuild 492) 27 Hình 1.12 Thiết bị đo điện trở suất một chiều 29 Hình 1.13 Sơ đồ phương pháp 4 điểm đo của Wenner 29 Hình 1.14: Tuổi thọ sử dụng của kết cấu bê tông cốt thép: Mô hình hai giai đoạn của Tuuti 1980 33 Hình 2.1 Sơ đồ bơm hút chân không mẫu thử C1202 43 Hình 2.2 Sơ đồ đo điện tích 44 Hình 2.3 Các ảnh thí nghiệm thấm nhanh clo theo ASTM C1202 47 Hình 2.4 Ảnh hưởng của tỷ lệ W/C trên hệ số khuếch tán Clo trong bê tông ở nhiệt độ 20oC 52 Hình 2.5 Ảnh hưởng của tro bay và xỉ đối với hệ số khuếch tán 55 Hình 2.6 Ảnh hưởng của silica fum đối với hệ số khuếch tán Hình 2.7 Biểu đồ các kết quả tính D 62 Hình 3.1: Định nghĩa tuổi thọ sử dụng và kéo dài tuổi thọ sử dụng 67 Hình 3.2: Ảnh hưởng của màng và sơn phủ bề mặt 75 Hình 3.3: góc phần tư trong cột 2D 84 Hình 3.4: Các biến trong góc phần tư trong cột 2D 85 Hình 3.5: Áp lực trên bê tông do hình thành các sản phẩm ăn mòn (Mô hình của Liu) 91 Hình 3.6: Lý tưởng hóa của bê tông bảo vệ như là một hình trụ thành dày: 95 Hình 3.7: Khoảng thời gian từ khởi đầu ăn mòn thép đến nứt hoàn toàn bê tông bảo vệ và tới nguy hiểm chịu lực 96 Hình 3.8: Sơ đồ ước lượng cho mất mát bán kính thép Drs2 102 Hình 3.9: Mối quan hệ giữa tốc độ ăn mòn và độ ẩm tương đối với bê tông tuổi 1 năm có hàm lượng ion Cl- là 1.8kg/m3 ở nhiệt độ 23oC 105 Hình 3.10. Mật độ dòng ăn mòn với thời gian khi Ccl=1.25kg/m3, nhiệt độ 20oC, độ ẩm H=75% theo Liu và Weyers 107 Hình 3.11. Sơ đồ thuật toán tính tuổi thọ sử dụng do xâm nhập clo 110 Hình 3.12: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào giữa thế kỷ 21 theo kịch bản phát thải trung bình 116 Hình 3.13: Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (oC) vào cuối thế kỷ 21 theo kịch bản phát thải trung bình 117 Hình 3.14: Các vùng môi trường biển của trụ cầu bê tông 119 Hình 3.15: Định tính về phân bố nồng độ clo bề mặt 120 Hình 4.1: Quan hệ giữa chiều dày lớp bê tông bảo vệ với thời gian khởi đầu ăn mòn khi w/c=0.35, nhiệt độ 20oC, độ ẩm H=80% cho vùng khí quyển biển 123 Hình 4.2: Quan hệ giữa chiều dày lớp bê tông bảo vệ với thời gian từ khởi đầu ăn mòn đến nứt cho bê tông f’c=40MPa,đường kính cốt thép d=16mm, nhiệt độ 20oC, độ ẩm H=80% cho vùng khí quyển biển 123 Hình 4.3: Quan hệ giữa tỷ lệ nước trên xi măng w/c với thời gian khởi đầu ăn mòn (chiều dày lớp bê tông bảo vệ L=70mm, nhiệt độ 20oC, độ ẩm H=75% cho vùng khí quyển biển) 124 Hình 4.4: Quan hệ giữa tỷ lệ muội si líc (silica fume) với thời gian khởi đầu ăn mòn (chiều dày lớp bê tông bảo vệ L=75mm, nhiệt độ 25oC, độ ẩm H=75% cho vùng khí quyển biển) 125 Danh mục các chữ viết tắt, các ký hiệu Lượng giảm bán kính của cốt thép tại thời điểm bắt đầu nứt Lượng giảm bán kính của cốt thép do gỉ chèn vào vết nứt Mô đun đàn hồi có hiệu (xét đến từ biến); y Hệ số từ biến của bê tông; d0 Chiều dày vùng xốp bao quanh cốt thép; nc Hệ số poisson của bê tông nc=0,18-0,20; dcon Chuyển vị hướng tâm của bê tông; Dd Sự thay đổi đường kính của cốt thép nr Hệ số poisson của gỉ sắt; drust Chuyển vị nén hướng tâm của gỉ (các sản phẩm ăn mòn) DT là mức tăng nhiệt độ trong thí nghiệm C1202. “LifeConBridge”- Service Life of concrete Bridge- Tuổi thọ sử dụng của cầu bê tông. A Diện tích tiết diện mẫu thử BTCT Bê tông cốt thép C Nồng độ clo C(x,t) Nồng độ clo tại chiều sâu x và thời gian t C0 Nồng độ clo ban đầu trong bê tông CNI Canxi nitrit Cs Nồng độ clo tại bề mặt bê tông Cs(t) Nồng độ clo tại bề mặt bê tông tại thời điểm t d Đường kính cốt thép D Hệ số khuếch tán clo trong bê tông D(t) Hệ số khuếch tán clo trong bê tông ở thời điểm t D(T) Hệ số khuếch tán clo trong bê tông ở nhiệt độ T D28 Hệ số khuếch tán clo trong bê tông ở tuổi 28 ngày DPC Hệ số khuếch tán clo trong bê tông thường DSF Hệ số khuếch tán clo trong bê tông có muội silic (silica fume) E Điện thế áp dụng Ec Mô đun đàn hồi của bê tông; Er Mô đun đàn hồi của gỉ sắt; F Hằng số Faraday FA Phần trăm tro bay fr Cường độ chịu kéo của bê tông; H Độ ẩm tương đối của môi trường i Mật độ dòng điện I Cường độ dòng điện icorr Mật độ dòng điện ăn mòn J Dòng của ion (hay thông lượng) K Tốc độ di trú clo k Hệ số biểu thị mức độ lấp đầy các vết nứt bằng các sản phẩm ăn mòn; L Chiều dày lớp bê tông bảo vệ M Khối lượng nguyên tử của sắt Mloss Khối lượng thép mất mát do ăn mòn Mr Sức kháng uốn tính toán (hay sức kháng uốn có hệ số) Mrc Phần sức kháng tạo nên bởi tiết diện bê tông Mrs Phần sức kháng tạo nên bởi tiết diện cốt thép Ms Khối lượng thép ban đầu (trên một đơn vị chiều dài thanh thép) Mu Mô men uốn lớn nhất do tải trọng thiết kế có hệ số gây ra. n Hệ số nở thể tích của gỉ (tỷ số thể tích gỉ thép và thép bị gỉ) p Áp lực tại giao diện bê tông và gỉ Pr Sức kháng nén tính toán của tiết diện bê tông cốt thép Prc Phần sức kháng tạo nên bởi tiết diện bê tông Prs Phần sức kháng tạo nên bởi tiết diện cốt thép Pu Lực nén dọc tính toán Q Điện tích chuyển qua trong 6 giờ thí nghiệm thấm nhanh clo C1202 Q0 Điện tích điều chỉnh trong 6 giờ thí nghiệm thấm nhanh clo C1202 qr Áp lực tới xuyên tâm qr,c Áp lực tới hạn gây nứt bê tông bảo vệ R Hằng số khí r0=0,50d+d0; rn Bán kính của thép chưa bị ăn mòn S Khoảng cách giữa các cốt thép SF Phần trăm muội silic SG Phần trăm xỉ lò T Nhiệt độ tuyệt đối V Thế tích của dung dịch NaCl sử dụng trong thí nghiệm C1202 w/c Tỷ lệ nước trên xi măng x,y Khoảng cách từ bề mặt bê tông z Hóa trị của clo ρ Tỷ lệ phần trăm của khối lượng thép mất mát Mloss với khối lượng thép ban đầu Ms trên một đơn vị chiều dài ρth Tỷ lệ phần trăm của mất mát diện tích tiết diện thép gây nguy hiểm cho trạng thái giới hạn chịu lực. MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Hệ thống mạng lưới đường giao thông của Việt nam trong những thập kỷ qua đã được nhà nước đầu tư rất lớn. Việc đảm bảo an toàn và độ bền cho các cầu cũ và các cầu mới là một nhiệm vụ phải được đặt ra. Trong số các cầu trên mạng lưới giao thông của Việt Nam có rất nhiều cầu đi ven biển. Các kết cấu bê tông cốt thép nói chung và cầu bê tông cốt thép nói riêng trong môi trường biển theo thời gian sẽ bị clo xâm nhập gây ra ăn mòn cốt thép làm giảm độ bền và giảm tuổi thọ sử dụng. Việt Nam là quốc gia biển có bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ khá cao, độ ẩm lớn. Đây chính là yếu tố thúc đẩy nhanh ăn mòn cốt thép trong các cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam. Hơn nữa theo kịch bản biến đổi khí hậu thì nhiệt độ sẽ tăng, nước biển dâng cao. Nước mặn sẽ xâm nhập sâu vào các sông do đó nhiều kết cấu sẽ bị ảnh hưởng của nước biển và xâm nhập mặn. Các vùng kết cấu bê tông ít bị ảnh hưởng do ăn mòn cốt thép là các vùng thường xuyên nằm dưới mực nước thấp nhất của thủy triều, do thiếu oxy cung cấp cho phản ứng ăn mòn điện hóa. Các kết cấu nằm trên mực nước thấp nhất của thủy triều và các kết cấu ven bờ biển sẽ bị ảnh hưởng mạnh do ăn mòn cốt thép. Dạng hư hại của các kết cấu này là cốt thép trong bê tông bị ăn mòn điện hóa do các ion clo trong môi trường khuếch tán vào bê tông. Khi hàm lượng ion clo tại bề mặt cốt thép đạt đến ngưỡng hàm lượng gây ăn mòn cốt thép, ion clo sẽ gây phá vỡ lớp thụ động trên bề mặt cốt thép và ăn mòn sẽ xảy ra. Khi ăn mòn xảy ra, sản phẩm của ăn mòn là gỉ sắt. Gỉ sắt hấp thụ nước sẽ trương nở thể tích dẫn đến nứt, vỡ bê tông bảo vệ. Ăn mòn cốt thép còn làm giảm dính bám giữa bê tông và cốt thép, giảm diện tích tiết diện cốt thép dẫn tới giảm sức kháng uốn, sức kháng nén và sức kháng cắt. Tuổi thọ sử dụng (service life) của kết cấu bê tông cốt thép do xâm nhập clo là thời gian từ khi xây dựng đến khi ăn mòn (do clorua) gây ra các hư hại cho kết cấu tới mức việc tiếp tục sử dụng kết cấu không còn an toàn nữa. Thời gian này gồm hai giai đoạn kê tiếp nhau: Giai đoạn khởi đầu ăn mòn và giai đoạn lan truyền ăn mòn. Giai đoạn khởi đầu ăn mòn là thời gian cần thiết để các ion clo xâm nhập vào bê tông tập trung trên bề mặt cốt thép đạt đến “ngưỡng nồng độ gây ăn mòn”. Giai đoạn lan truyền ăn mòn là thời gian từ khi khởi đầu ăn mòn cho tới khi ăn mòn gây ra nứt hoàn toàn bê tông bảo vệ hoặc tới khi diện tích tiết diện cốt thép bị giảm do ăn mòn dẫn đến kết cấu không còn thỏa mãn trạng thái giới hạn chịu lực. Dự báo tuổi thọ sử dụng cầu bê tông cốt thép do xâm nhập clo một cách đáng tin cậy là cơ sở để đưa ra phương án thiết kế hợp lý nhằm kéo dài tuổi thọ sử dụng và giảm các chi phí vòng đời dự án cầu bê tông. Hiện nay trên thế giới đã có các nghiên cứu về tuổi thọ sử dụng của các kết cấu bê tông cốt thép phơi nhiễm clo. Tuy nhiên, với Việt Nam do có các đặc thù riêng vì vậy cần thiết có một mô hình dự báo tuổi thọ sử dụng cho các cầu bê tông cốt thép phơi nhiễm clo. Đây là lý do để đề tài này nghiên cứu sự xâm nhập clo và gây ra ăn mòn cốt thép để dự báo tuổi thọ sử dụng của các cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam. Mô hình dự báo này sẽ trợ giúp các kỹ sư xây dựng phương án thiết kế, bảo trì hợp lý các công trình cầu bê tông cốt thép ở ven biển. Với mục đích dự báo tuổi thọ của cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam do xâm nhập clo, nghiên cứu sinh lựa chon đề tài: “Dự báo tuổi thọ sử dụng của cầu bê tông cốt thép ven biển Việt Nam do xâm nhập clo” Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận án là nghiên cứu về sự xâm nhập clo gây ra ăn mòn cốt thép đối với các cầu bê tông cốt thép ven biển. Các nội dung chính của luận án: Xác định các tham số của quá trình xâm nhập clo vào trong bê tông như: Hệ số khuếch tán clo D; Nồng độ clo trên bề mặt bê tông Cs; Ngưỡng nồng độ clo gây ăn mòn thép Cth. Xây dựng phương pháp và mô hình dự báo tuổi thọ sử dụng cho các công trình cầu bê tông cốt thép ở ven biển Việt Nam theo sự xâm nhập clo. Đề ra biện pháp tăng cường kéo dài tuổi thọ sử dụng. Áp dụng mô hình “dự báo tuổi thọ sử dụng cho các công trình cầu bê tông cốt thép ở ven biển Việt Nam theo sự xâm nhập clo” tính cho thí dụ nghiên cứu. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các công trình cầu bê tông cốt thép đã và sẽ đựơc xây dựng ở ven biển Việt Nam. Hư hại của Cầu BTCT nói riêng và của kết cấu BTCT nói chung chịu ảnh hưởng của các yếu tố như môi trường và điều kiện khai thác như tải trọng. Trong các yếu tố môi trường, bên cạnh nguyên nhân ăn mòn cốt thép gây hư hại còn có nguyên nhân nữa là sự suy giảm của bê tông do tác động trực tiếp của môi trường gây ra các hiện tượng như phản ứng kiềm cốt liệu, xâm nhập của Sun phát, của a xít Các tải trọng trong thời gian sử dụng gây ra tích lũy hư hại trong kết cấu BTCT và dẫn đến các phá hủy. Một nguyên nhân nữa có thể gây hư hại kết cấu BTCT là các sự cố bất thường ngoài dự tính của thiết kế như động đất cấp lớn hơn cấp thiết kế, va xô nghiêm trọng hơn dự tính của thiết kế hoặc cháy nổ. Các kết cấu cầu BTCT tùy theo điều kiện tác động có thể bị phá hoại do một hoặc tổng hợp của một nhóm nguyên nhân. Luận án được tiến hành trong phạm vi giới hạn như sau: Nghiên cứu về sự thâm nhập của các các ion clo gây ra ăn mòn cốt thép trong các kết cấu cầu bê tông cốt thép để xây dựng mô hình dự báo tuổi thọ sử dụng của cầu bê tông cốt thép ở ven biển Việt Nam theo sự xâm nhập của ion clo. Chỉ giới hạn đối với các công trình cầu bê tông cốt thép ở ven biển Việt Nam. Tuy nhiên cũng có thể áp dụng cho các kết cấu khác như công trình cầu cảng, công trình gần các sông có xâm nhập mặn. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án Ý nghĩa khoa học của luận án. Xây dựng được mô hình t ... minated concrete structures”, Cement and Concrete Research 28 (3) 365–379. Uhlig, H. H. (1971), Corrosion and Corrosion Control, Wiley, New York. Vu, K. A. T. and Stewart, M. G. (2000): “Structural reliability of concrete bridges including improved chloride-induced corrosion models”, Structural Safety, Vol. 22, pp 313-333. Weyers, R.E. (1998), “Service life model for concrete structures in chloride laden environments.” ACI Materials Journal, Vol. 95 (4), pp. 445-453. Whiting, D. (1981), “Rapid Measurement of the Chloride Permeability of Concrete”, Public Roads, Vol. 45,No. 3, pp. 101-112. W. López, J.A. González (1993), “Influence of the degree of pore saturation on the resistivity of concrete and the corrosion rate of steel reinforcement”, Cement and Concrete Research 23 (2) 368–376. Youping Liu (October 21, 1996), Modeling the Time-to-Corrosion Cracking of the Cover Concrete in Chloride Contaminated Reinforced Concrete Structures, Doctor of Philosophy, Virginia Polytechnic Institute and State University. Zhang, and Gjorv, O.E. (October 1995), “Effect of Ionic Interaction in Migration Testing of Chloride Diffusivity in Concrete”, Cement and Concrete Research, V.25, No.7, pp.1535-1542. PHỤ LỤC 1 Phần mềm LifeConBridge BÀI TOÁN 1D VÙNG THỦY TRIỀU % Du bao tuoi tho su dung cau be tong cot thep ven bien Viet Nam do xam nhap clo-"Sevice Life Concrete Bridges" % Phuong phap sai phan huu han Crank-Nicholson clear all; % Cac thong so dau vao co ban cua bai toan fc = 50; %Cuong do chiu nen cua be tong o 28 ngay MPa fsp = 0.59*sqrt(fc); %Cuong do chiu keo khi uon MPa gammac = 2500; % Trong luong rieng cua be tong kg/m3 Ec = 0.043*(gammac)^(1.5)*sqrt(fc);%Mo-duyn dan hoi cua be tong phi = 2;% He so tu bien cua be tong Ecef =Ec/(1+phi); roth =2.5; % Phan tram mat mat dien tich TD thep toi han db = 16; %Duong kinh thanh cot thep vc = 0.18; % He so poisson n = 2.7; %He so gian no the tich n=2.7-3.0 k1 = 0.5; % muc do lap day vao vet nut delta0 = 15; % chieu day lop xi micro - m r0 = db/2+delta0/1000; b = 1000; %Chieu day cau kien -mm Lc = 75; % Chieu day lop be tong bao ve-mm dt = 0.1; % buoc thoi gian tinh bang nam dx =5; %Do lon cua luoi chia theo chieu day - mm nx1 =Lc/dx; % So buoc chia cua khoang cach nx = b/dx; NX = 0.35; %Ty le nuoc/xi mang FA = 0; % phu gia Tro bay SF= 2;% phu gia silica-fume SG=0; %Phu gia xi lo Tref = 293.15; T = 299.05; % Nhiet do tuyet doi K D28 = exp(-0.165*SF)*10^(-12.06+2.4*NX); % He so khuech tan o 28 ngay tuoi m = 0.2+0.4*(FA/50+SG/70); % D28 thi nghiem Hc = 0.75; %Hc = 75% do am chuan H = 0.80; %Do dam tuong doi cua mtH U = 35000; G = 8.314; fT = exp(U/G*(1/Tref-1/T)); fH = 1/(1+((1-H)/(1-Hc))^4); ucth = 0.15; uth = 0.15*ones(nx1+1,1); % Nong do clorua tai thoi diem t = 0 for i = 1:nx+1 x(i) =(i-1)*dx; u(i,1) =0; end k=1; u_new =u; while u_new(nx1+1)<ucth u_old =u_new; t = (k)*dt; Cs = 0.6; if Cs<=0.6 u_old(1) =Cs; else u_old(1) = 0.6; end if t<=25 ft = (28/(t*365))^m; else ft = (28/(25*365))^m; end D = D28*ft*fT*fH; r=(D*dt*365*24*3600*10^6)/(2*dx*dx); M = 1; aal(1:nx-1)=-r; bbl(1:nx-1)=1+2*r; ccl(1:nx-1)=-r; Al =diag(aal,-1); Z =0; Cl=diag(ccl,1); Bl=diag(bbl,0); MMl = blkdiag(M,Bl,M)+blkdiag(Al,Z)+blkdiag(Z,Cl); aar(1:nx-1)=r; bbr(1:nx-1)=1-2*r; ccr(1:nx-1)=r; Ar =diag(aar,-1); Cr=diag(ccr,1); Br=diag(bbr,0); MMr=blkdiag(M,Br,M)+blkdiag(Z,Cr)+blkdiag(Ar,Z); % Implementation of the Crank-Nicholson method u_new=inv(MMl)*MMr*u_old; if k==100 u_new1=u_new(1:nx1+1); end k = k+1; end disp('Nong do clorua trong cau kien khi bat dau an mon') c = u_new(1:nx1+1) disp('Thoi diem bat dau an mon') t %Graphical representation of the temperature at different selected times figure(1) hold on x = 0:dx:Lc; plot(x,uth,'r','MarkerSize',300) plot(x,c,'-') plot(x,u_new1,'k') title('Duong cong C(x,t) theo phuong phap gan dung Crank - Nicholson') grid on xlabel('Chieu day cua lop be tong bao ve x(mm)') ylabel('Nong do clorua C(x,t)(%/m3 be tong)') % Tinh toan thoi gian lan truyen an mon Ccl = 0.05*gammac/100 %Ccl = ucth*gammac/100; Rc = 90.537*(H)^(-7.2548)*(1+exp(5-50*(1-H))); t2 = 2; %yeah icorr = 0.9259*exp(7.98+0.7771*log(1.69*Ccl)-3006/T-0.000116*Rc+2.24*t2^(-0.215)); A = (2*Lc/db*(fsp/Ecef)*(((r0+Lc)^2+r0^2)/((r0+Lc)^2-r0^2)+vc)*(1+0/(1+phi))+1+2*(delta0/1000)/db)^2-1; B = (n-1)*icorr; T2 = 234762*(db+k1*Lc)*A/B/24/365; disp('Thoi gian lan truyen an mon') T2 disp('Tuoi tho su dung cua ket cau be tong cot thep') T = T2+t T22 =26.8*db*roth/icorr/100 disp('Thoi gian lan truyen an mon T22') T22 BÀI TOÁN 1D VÙNG KHÔNG KHÍ BIỂN, VÙNG BẮN TÓE % Du bao tuoi tho su dung cau be tong cot thep ven bien Viet Nam do xam nhap clo-"Sevice Life Concrete Bridges" % Phuong phap sai phan huu han Crank-Nicholson clear all; % Cac thong so dau vao co ban cua bai toan fc = 50; %Cuong do chiu nen cua be tong o 28 ngay MPa fsp = 0.59*sqrt(fc); %Cuong do chiu keo khi uon MPa gammac = 2500; % Trong luong rieng cua be tong kg/m3 Ec = 0.043*(gammac)^(1.5)*sqrt(fc);%Mo-duyn dan hoi cua be tong phi = 2;% He so tu bien cua be tong Ecef =Ec/(1+phi); roth =2.5; % Phan tram mat mat dien tich TD thep toi han db = 16; %Duong kinh thanh cot thep vc = 0.18; % He so poisson n = 2.7; %He so gian no the tich n=2.7-3.0 k1 = 0.5; % muc do lap day vao vet nut delta0 = 15; % chieu day lop xi micro - m r0 = db/2+delta0/1000; b = 1000; %Chieu day cau kien -mm Lc = 75; % Chieu day lop be tong bao ve-mm dt = 0.1; % buoc thoi gian tinh bang nam dx =5; %Do lon cua luoi chia theo chieu day - mm nx1 =Lc/dx; % So buoc chia cua khoang cach nx = b/dx; NX = 0.35; %Ty le nuoc/xi mang FA = 0; % phu gia Tro bay SF= 2;% phu gia silica-fume SG=0; %Phu gia xi lo Tref = 293.15; T = 299.05; % Nhiet do tuyet doi K D28 = exp(-0.165*SF)*10^(-12.06+2.4*NX); % He so khuech tan o 28 ngay tuoi m = 0.2+0.4*(FA/50+SG/70); % D28 thi nghiem Hc = 0.75; %Hc = 75% do am chuan H = 0.80; %Do dam tuong doi cua mtH % Cs = 0.24*t^0.47 cho Spray zone % Cs = 0.38*t^0.37 cho Tidal Zone % Cs = 0.12*t^0.54 choAsmotpheric zone % Cs = 0.21*t^0.47 cho Dockyard 20 % f(t) = (t28/t)^m U = 35000; G = 8.314; fT = exp(U/G*(1/Tref-1/T)); fH = 1/(1+((1-H)/(1-Hc))^4); ucth = 0.15; uth = 0.15*ones(nx1+1,1); % Nong do clorua tai thoi diem t = 0 for i = 1:nx+1 x(i) =(i-1)*dx; u(i,1) =0; end k=1; u_new =u; while u_new(nx1+1)<ucth u_old =u_new; t = (k)*dt; Cs = 0.04*t; if Cs<=0.6 u_old(1) =Cs; else u_old(1) = 0.6; end if t<=25 ft = (28/(t*365))^m; else ft = (28/(25*365))^m; end D = D28*ft*fT*fH; r=(D*dt*365*24*3600*10^6)/(2*dx*dx); M = 1; aal(1:nx-1)=-r; bbl(1:nx-1)=1+2*r; ccl(1:nx-1)=-r; Al =diag(aal,-1); Z =0; Cl=diag(ccl,1); Bl=diag(bbl,0); MMl = blkdiag(M,Bl,M)+blkdiag(Al,Z)+blkdiag(Z,Cl); aar(1:nx-1)=r; bbr(1:nx-1)=1-2*r; ccr(1:nx-1)=r; Ar =diag(aar,-1); Cr=diag(ccr,1); Br=diag(bbr,0); MMr=blkdiag(M,Br,M)+blkdiag(Z,Cr)+blkdiag(Ar,Z); % Implementation of the Crank-Nicholson method u_new=inv(MMl)*MMr*u_old; if k==100 u_new1=u_new(1:nx1+1); end k = k+1; end disp('Nong do clorua trong cau kien khi bat dau an mon') c = u_new(1:nx1+1) disp('Thoi diem bat dau an mon') t %Graphical representation of the temperature at different selected times figure(1) hold on x = 0:dx:Lc; plot(x,uth,'r','MarkerSize',300) plot(x,c,'-') plot(x,u_new1,'k') title('Duong cong C(x,t) theo phuong phap gan dung Crank - Nicholson') grid on xlabel('Chieu day cua lop be tong bao ve x(mm)') ylabel('Nong do clorua C(x,t)(%/m3 be tong)') % Tinh toan thoi gian lan truyen an mon Ccl = 0.05*gammac/100 %Ccl = ucth*gammac/100; Rc = 90.537*(H)^(-7.2548)*(1+exp(5-50*(1-H))); t2 = 2; %yeah icorr = 0.9259*exp(7.98+0.7771*log(1.69*Ccl)-3006/T-0.000116*Rc+2.24*t2^(-0.215)); A = (2*Lc/db*(fsp/Ecef)*(((r0+Lc)^2+r0^2)/((r0+Lc)^2-r0^2)+vc)*(1+0/(1+phi))+1+2*(delta0/1000)/db)^2-1; B = (n-1)*icorr; T2 = 234762*(db+k1*Lc)*A/B/24/365; disp('Thoi gian lan truyen an mon') T2 disp('Tuoi tho su dung cua ket cau be tong cot thep') T = T2+t T22 =26.8*db*roth/icorr/100 disp('Thoi gian lan truyen an mon T22') T22 BÀI TOÁN 2D VÙNG THỦY TRIỀU % Du bao tuoi tho su dung cau be tong cot thep ven bien Viet Nam do xam nhap clo-"Sevice Life Concrete Bridges" -bai toan 2D % Phuong phap sai phan huu han Crank-Nicholson clc; clear all; % Cac thong so dau vao co ban cua bai toan fc = 32; %Cuong do chiu nen cua be tong o 28 ngay MPa fsp = 0.59*sqrt(fc); %Cuong do chiu keo khi uong MPa gammac = 2500; % Trong luong rieng cua be tong kg/m3 Ec = 27000; %Ec = 0.043*(gammac)^(1.5)*sqrt(fc);%Mo-duyn dan hoi cua be tong phi = 2; Ecef =Ec/(1+phi); roth =2.5; % Phan tram mat mat dien tich TD thep toi han db = 16; %Duong kinh thanh cot thep vc = 0.18; n = 2.7; k1 = 0.5; delta0 = 15; % chieu day lop xi micro - m r0 = db/2+delta0/1000; b = 200; %Chieu day cua 1/4 cot L = 75; % Chieu day lop be tong bao ve dt = 0.1; %dt =Time/nt; % buoc thoi gian tinh bang nam dx=5; nx1 = L/dx; nx = b/(dx); WC = 0.4; %Ty le nuoc/xi mang FA = 0; % phu gia tro bay SF= 2;% phu gia silica fume SG=0; %Phu gia xi Tref = 293.15; T = 293.15; % Nhiet do tuyet doi K D28 = exp(-0.165*SF)*10^(-12.06+2.4*WC); % He so khuech tan o 28 ngay tuoi m = 0.2+0.4*(FA/50+SG/70); Hc = 0.75; %Hc = 75% do am chuan H = 0.8; %Do dam tuong doi cua mtH % Cs = 0.24*t^0.47 cho Spray zone % Cs = 0.38*t^0.37 cho Tidal Zone % Cs = 0.12*t^0.54 choAsmotpheric zone % Cs = 0.21*t^0.47 cho Dockyard 20 % f(t) = (t28/t)^m U = 35000; G = 8.314472; fT = exp(U/G*(1/Tref-1/T)); fH = 1/(1+((1-H)/(1-Hc))^4); % Nong do clorua tai thoi diem t = 0 u = zeros(nx+1,nx+1); x = [0:dx:L]; % vector of x values y = [0:dx:L]; % vector of y values [xx yy] = meshgrid(x,y); ucth = 0.05; Lc =L; k = 1; %for k = 1:nt while u(nx1+1,nx1+1)<=ucth k =k+1; t = (k-1)*dt; u(nx+1,nx+1) = 0; u=u(:); if t<=25 ft = (28/(t*365))^m; else ft = (28/(25*365))^m; end D = D28*fT*fH*ft*10^6; r = D*dt*365*24*3600/(dx*dx); a = 1+2*r; b = 1-2*r; c = r/2; % set the matrix for H A = a*eye(nx+1) -c*diag(ones(1, nx), 1) -c*diag(ones(1, nx),-1); B = -c*eye(nx+1); C = zeros(nx+1); Al = b*eye(nx+1) + c*diag(ones(1, nx), 1)+c*diag(ones(1, nx),-1); Bl = c*eye(nx+1); Cl = zeros(nx+1); % Create the matrix H, composed of sub-matrices A,B and C Ap = eye(nx+1); Bp = diag(ones(1, nx), 1) + diag(ones(1, nx), -1); Cp = ones(nx+1) - Ap - Bp; % Define the H,D matrix using KRON to "replace" 1's in Ap, Bp, and Cp with copies of A, B, and C % M= kron(Ap, A) + kron(Bp, B) + kron(Cp, C); D= kron(Ap, Al) + kron(Bp, Bl) + kron(Cp, Cl); % Implementation of the Crank-Nicholson method u = inv(M)*D*u; uu = reshape(u,nx+1,nx+1); u = uu; Cs = 0.6; if Cs<=0.6 u_old(1) =Cs; else u_old(1) = 0.6; end disp('Thoi diem bat dau an mon') t disp('Nong do clorua trong be tong') u(1:nx1+1,1:nx1+1) % Tinh toan thoi gian lan truyen an mon Ccl = ucth*gammac/100; Rc = 90.537*(H)^(-7.2548)*(1+exp(5-50*(1-H))); t2 = 1; %yeah icorr = 0.9259*exp(7.98+0.7771*log(1.69*Ccl)-3006/T-0.000116*Rc+2.24*t2^(-0.215)); A = (2*Lc/db*(fsp/Ecef)*(((r0+Lc)^2+r0^2)/((r0+Lc)^2-r0^2)+vc)*(1+0/(1+phi))+1+2*(delta0/1000)/db)^2-1; B = (n-1)*icorr; T2 = 234762*(db+k1*Lc)*A/B/24/365; disp('Thoi gian lan truyen an mon') T2 disp('Tuoi tho cua ket cau be tong cot thep') T = T2+t T22 =26.8*db*roth/icorr/100 disp('Thoi gian lan truyen an mon T22') T22 BÀI TOÁN 2D VÙNG KHÔNG KHÍ BIỂN, VÙNG BẮN TÓE % Du bao tuoi tho su dung cau be tong cot thep ven bien Viet Nam do xam nhap clo-"Sevice Life Concrete Bridges" -bai toan 2D % Phuong phap sai phan huu han Crank-Nicholson clc; clear all; % Cac thong so dau vao co ban cua bai toan fc = 32; %Cuong do chiu nen cua be tong o 28 ngay MPa fsp = 0.59*sqrt(fc); %Cuong do chiu keo khi uong MPa gammac = 2500; % Trong luong rieng cua be tong kg/m3 Ec = 27000; %Ec = 0.043*(gammac)^(1.5)*sqrt(fc);%Mo-duyn dan hoi cua be tong phi = 2; Ecef =Ec/(1+phi); roth =2.5; % Phan tram mat mat dien tich TD thep toi han db = 16; %Duong kinh thanh cot thep vc = 0.18; n = 2.7; k1 = 0.5; delta0 = 15; % chieu day lop xi micro - m r0 = db/2+delta0/1000; b = 200; %Chieu day cua 1/4 cot L = 75; % Chieu day lop be tong bao ve dt = 0.1; %dt =Time/nt; % buoc thoi gian tinh bang nam dx=5; nx1 = L/dx; nx = b/(dx); WC = 0.4; %Ty le nuoc/xi mang FA = 0; % phu gia tro bay SF= 2;% phu gia silica fume SG=0; %Phu gia xi Tref = 293.15; T = 293.15; % Nhiet do tuyet doi K D28 = exp(-0.165*SF)*10^(-12.06+2.4*WC); % He so khuech tan o 28 ngay tuoi m = 0.2+0.4*(FA/50+SG/70); Hc = 0.75; %Hc = 75% do am chuan H = 0.8; %Do dam tuong doi cua mtH % Cs = 0.24*t^0.47 cho Spray zone % Cs = 0.38*t^0.37 cho Tidal Zone % Cs = 0.12*t^0.54 choAsmotpheric zone % Cs = 0.21*t^0.47 cho Dockyard 20 % f(t) = (t28/t)^m U = 35000; G = 8.314472; fT = exp(U/G*(1/Tref-1/T)); fH = 1/(1+((1-H)/(1-Hc))^4); % Nong do clorua tai thoi diem t = 0 u = zeros(nx+1,nx+1); x = [0:dx:L]; % vector of x values y = [0:dx:L]; % vector of y values [xx yy] = meshgrid(x,y); ucth = 0.05; Lc =L; k = 1; %for k = 1:nt while u(nx1+1,nx1+1)<=ucth k =k+1; t = (k-1)*dt; u(nx+1,nx+1) = 0; u=u(:); if t<=25 ft = (28/(t*365))^m; else ft = (28/(25*365))^m; end D = D28*fT*fH*ft*10^6; r = D*dt*365*24*3600/(dx*dx); a = 1+2*r; b = 1-2*r; c = r/2; % set the matrix for H A = a*eye(nx+1) -c*diag(ones(1, nx), 1) -c*diag(ones(1, nx),-1); B = -c*eye(nx+1); C = zeros(nx+1); Al = b*eye(nx+1) + c*diag(ones(1, nx), 1)+c*diag(ones(1, nx),-1); Bl = c*eye(nx+1); Cl = zeros(nx+1); % Create the matrix H, composed of sub-matrices A,B and C Ap = eye(nx+1); Bp = diag(ones(1, nx), 1) + diag(ones(1, nx), -1); Cp = ones(nx+1) - Ap - Bp; % Define the H,D matrix using KRON to "replace" 1's in Ap, Bp, and Cp with copies of A, B, and C % M= kron(Ap, A) + kron(Bp, B) + kron(Cp, C); D= kron(Ap, Al) + kron(Bp, Bl) + kron(Cp, Cl); % Implementation of the Crank-Nicholson method u = inv(M)*D*u; uu = reshape(u,nx+1,nx+1); u = uu; Cs =0.04*t; if Cs<=0.6 u(:,1) = Cs; u(1,:) = Cs; else u(:,1) =0.6; u(1,:)=0.6; end end disp('Thoi diem bat dau an mon') t disp('Nong do clorua trong be tong') u(1:nx1+1,1:nx1+1) % Tinh toan thoi gian lan truyen an mon Ccl = ucth*gammac/100; Rc = 90.537*(H)^(-7.2548)*(1+exp(5-50*(1-H))); t2 = 1; %yeah icorr = 0.9259*exp(7.98+0.7771*log(1.69*Ccl)-3006/T-0.000116*Rc+2.24*t2^(-0.215)); A = (2*Lc/db*(fsp/Ecef)*(((r0+Lc)^2+r0^2)/((r0+Lc)^2-r0^2)+vc)*(1+0/(1+phi))+1+2*(delta0/1000)/db)^2-1; B = (n-1)*icorr; T2 = 234762*(db+k1*Lc)*A/B/24/365; disp('Thoi gian lan truyen an mon') T2 disp('Tuoi tho cua ket cau be tong cot thep') T = T2+t T22 =26.8*db*roth/icorr/100 disp('Thoi gian lan truyen an mon T22') T22 PHỤ LỤC 2 KẾT QUẢ TÍNH CHO CÁC BỘ PHẬN CẦU T
File đính kèm:
- luan_an_du_bao_tuoi_tho_su_dung_cua_cau_be_tong_cot_thep_ven.doc
- bia EL Dinh.doc
- Bia lot.doc
- Bia tom tat Dinh-9-14.doc
- Luan an TS Dao van Dinh 5-9-2014.pdf
- THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT.doc
- Tom tat LA Dinh.doc
- Tom tat LA Dinh.pdf
- Tom tat Luan an TS 4-9-2014 - English.doc