Luận án Giải pháp truyền dẫn và chuyển tiếp tín hiệu quang dựa trên hạ tầng trên cao
Hạ tầng trên cao HAP (High Altitude Platform) được triển khai trên các khinh
khí cầu hoặc thiết bị bay không người lái ở độ cao khoảng 17–25 km, đang thu hút
được nhiều sự quan tâm nghiên cứu với vai trò như các trạm chuyển tiếp tín hiệu
giữa các vệ tinh, giữa vệ tinh và trạm mặt đất hoặc giữa các trạm mặt đất. Cụ thể,
HAP được dùng như hạ tầng cho các cảm biến từ xa thu thập dữ liệu về các đối
tượng khác nhau mà không cần liên hệ trực tiếp với đối tượng đó. HAP cũng được
dùng trong các ứng dụng như bản đồ địa lý, quan sát thiên văn, quân sự, giám sát
các sự kiện, giao thông, những vùng nông thôn hẻo lánh, vùng dịch bệnh, thu thập
dữ liệu về thời tiết, giám sát điều kiện môi trường như không khí, đất và nước. Sử
dụng các HAP có tầm quan trọng lớn với các vùng mật độ dân cư thưa thớt với cơ
sở hạ tầng kém hoặc không có. Do vùng phủ lớn, các HAP có thể giữ một vai trò
tích cực trong hàng hải và định vị để phát hiện chính xác vị trí của mục tiêu trên mặt
đất hoặc trên không
Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giải pháp truyền dẫn và chuyển tiếp tín hiệu quang dựa trên hạ tầng trên cao
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN THỊ THU NGA GIẢI PHÁP TRUYỀN DẪN VÀ CHUYỂN TIẾP TÍN HIỆU QUANG DỰA TRÊN HẠ TẦNG TRÊN CAO LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội, 2021 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG NGUYỄN THỊ THU NGA GIẢI PHÁP TRUYỀN DẪN VÀ CHUYỂN TIẾP TÍN HIỆU QUANG DỰA TRÊN HẠ TẦNG TRÊN CAO Chuyên ngành : Kỹ thuật Viễn Thông Mã số: 9.52.02.08 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS Đặng Thế Ngọc Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của chính mình. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào khác. Các kết quả được viết chung với các tác giả khác đều được các tác giả đồng ý trước khi đưa vào luận án. Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thu Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS. TS Đặng Thế Ngọc đã định hướng nghiên cứu và liên tục dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận án này. Nghiên cứu sinh trân trọng cảm ơn các Thầy Cô trong Khoa Viễn Thông 1, Khoa Quốc tế và Đào tạo sau đại học, Lãnh đạo Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu sinh trong suốt thời gian thực hiện luận án. Cuối cùng, nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như luôn ủng hộ, động viên nghiên cứu sinh trong suốt quá trình thực hiện luận án. Hà Nội, tháng năm 2021 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................iv MỤC LỤC .................................................................................................................. v THUẬT NGỮ VIẾT TẮT .................................................................................... viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU ...................................................................................xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ................................................................................ xv DANH MỤC CÁC BẢNG .....................................................................................xix MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN THÔNG QUANG DỰA TRÊN HAP ............................................................................................................................ 6 1.1. Hệ thống truyền thông quang không dây dựa trên HAP .................................. 6 1.1.1. Bộ phát ....................................................................................................... 7 1.1.2. Kênh truyền dẫn khí quyển ........................................................................ 8 1.1.3. Trạm hạ tầng trên cao .............................................................................. 11 1.1.4. Bộ thu ....................................................................................................... 13 1.2. Hiệu năng hệ thống OWC dựa trên HAP ....................................................... 15 1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan .............................................................. 16 1.3.1. Các kịch bản triển khai hệ thống OWC dựa trên HAP ............................ 17 1.3.2. Đánh giá hiệu năng hệ thống OWC chuyển tiếp dựa trên HAP .............. 20 1.3.3. Cải thiện hiệu năng hệ thống OWC chuyển tiếp dựa trên HAP .............. 21 1.4. Nhận xét các công trình nghiên cứu liên quan và hướng nghiên cứu của luận án 25 1.4.1. Nhận xét về công trình nghiên cứu liên quan .......................................... 25 1.4.2. Hướng nghiên cứu của luận án ................................................................ 26 1.5. Kết luận chương 1 .......................................................................................... 26 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN QUANG DỰA TRÊN HAP VỚI CHUYỂN TIẾP O/E/O ........................................................................................... 28 2.1. Mở đầu ............................................................................................................ 28 vi 2.2. Mô hình kênh OWC ....................................................................................... 28 2.2.1. Suy hao đường truyền .............................................................................. 28 2.2.2. Nhiễu loạn khí quyển ............................................................................... 32 2.2.3. Nhiễu loạn Gamma-Gamma .................................................................... 35 2.3. Hệ thống truyền dẫn OWC dựa trên HAP chuyển tiếp O/E/O ....................... 37 2.3.1. Mô hình hệ thống đề xuất ........................................................................ 38 2.3.2. Phân tích hiệu năng .................................................................................. 40 2.3.3. Kết quả khảo sát hiệu năng ...................................................................... 43 2.4 Kết luận chương 2 ........................................................................................... 48 CHƯƠNG 3: CHUYỂN TIẾP TOÀN QUANG ĐƠN HƯỚNG DỰA TRÊN HAP CHO HỆ THỐNG OWC .............................................................................. 50 3.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 50 3.2. Hệ thống OWC chuyển tiếp toàn quang dựa trên nhiều HAP và tách sóng coherent ................................................................................................................. 51 3.2.1. Mô hình thiết kế hệ thống OWC đa chặng dựa trên nhiều HAP ............. 52 3.2.2. Phân tích hiệu năng hệ thống ................................................................... 54 3.2.3. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống ....................................................... 58 3.3. Hệ thống OWC vệ tinh-mặt đất chuyển tiếp toàn quang dựa trên HAP ........ 62 3.3.1. Mô hình thiết kế hệ thống OWC vệ tinh- mặt đất chuyển tiếp dựa trên HAP ................................................................................................................... 62 3.3.2. Phân tích hiệu năng hệ thống ................................................................... 63 3.3.3. Mô hình mô phỏng hệ thống .................................................................... 71 3.3.4. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống ....................................................... 74 3.4. Kết luận chương 3 .......................................................................................... 83 CHƯƠNG 4: CHUYỂN TIẾP TOÀN QUANG SONG HƯỚNG DỰA TRÊN HAP CHO HỆ THỐNG OWC .............................................................................. 84 4.1. Đặt vấn đề ....................................................................................................... 84 4.2. Hệ thống truyền dẫn và chuyển tiếp toàn quang song hướng dựa trên HAP . 85 4.2.1. Mô hình hệ thống ..................................................................................... 85 vii 4.2.2. Phân tích hiệu năng hệ thống ................................................................... 88 4.2.3. Mô hình mô phỏng hệ thống .................................................................... 96 4.2.4. Kết quả khảo sát hiệu năng hệ thống ....................................................... 98 4.3. Kết luận chương 4 ........................................................................................ 104 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 106 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ ........................................... 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 110 viii THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt APD Avalanche Photodiode Photodiode quang thác ASE Amplified Spontaneous Emission Nhiễu phát xạ tự phát được khuếch đại AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng BER Bit Error Rate Tỉ lệ lỗi bit BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc BPF Band Pass Filter Bộ lọc thông dải BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha nhị phân CW Continuous Wave Sóng liên tục CSI Channel State Information Thông tin trạng thái kênh CN Core Network Mạng lõi DL Down Link Đường xuống DSP Digital Signal Processor Bộ xử lý tín hiệu số DPIM Digital Pulse Intensity Modulation Điều chế cường độ xung số DPSK Differential Phase Shift Keying Điều chế dịch pha vi sai EAM Electro-Absorption Modulator Bộ điều chế hấp thụ điện EDFA Erbium-Doped Fiber Amplifier Khuếch đại quang sợi pha tạp Erbium EGC Equal-Gain Combining Kết hợp độ lợi cân bằng FEC Forward Error Correction Sửa lỗi trước GS Ground Station Trạm mặt đất HAP High Altitude Platform Hạ tầng trên cao HNLF Highly Nonlinear Fiber Sợi phi tuyến cao ix IM/DD Intensity Modulation/ Direct Detection Điều chế cường độ/ Tách sóng trực tiếp IR Infrared Hồng ngoại LEO Low Earth Orbit Vệ tinh quĩ đạo trái đất tầm thấp LOS Line Of Sight Tầm nhìn thẳng LO Local Oscillator Bộ dao động nội LPF Low-Pass Filter Bộ lọc thông thấp MZMs Mach–Zehnder Modulator Giao thoa kế Mach–Zehnder MRC Maximal-Ratio Combining Kết hợp tỉ số cực đại MISO Multiple Input, Single Output Nhiều đầu vào một đầu ra OOK On-Off Keying Điều chế khóa đóng mở OWC Optical Wireless Communications Truyền thông quang không dây O/E Optical/ Electric Quang/ điện OAF Optical Amplify and Forward Khuếch đại và chuyển tiếp quang ORF Optical Regenerate and Forward Tái tạo và chuyển tiếp quang OHL Optical Hard Limiter Bộ giới hạn quang cứng ODAF Optical Detect Amplify and Forward Tách sóng khuếch đại và Chuyển tiếp quang PAT Pointing Acquisition Tracking Tìm bắt bám PAPR Peak-to-Average Power Ratio Tỷ lệ công suất đỉnh-trung bình PPM Pulse Position Modulation Điều chế vị trí xung PD Photodiode Diode tách quang RF Radio Frequency Tần số vô tuyến SC Selection Combining Kết hợp lựa chọn x SIMO Single Input, Multiple Output Một đầu vào nhiều đầu ra SNR Signal-to-Noise Ratio Tỉ số tín hiệu trên nhiễu SPM Self Phase Modulation Tự điều chế pha SOA Semiconductor Optical Amplifiers Khuếch đại quang bán dẫn UAV Unmanned Aerial Vehicle Thiết bị bay không người lái UL Up Link Đường lên xi DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU λ Bước sóng θeff Góc phân kỳ hiệu dụng θDL Giới hạn phân kỳ L Khoảng cách ξ Góc thiên đỉnh ξs Góc thiên đỉnh của vệ tinh ξP Góc thiên đỉnh của HAP hc Trạng thái kênh hl Suy hao đường truyền ha Nhiễu loạn khí quyển h0 Độ cao GS 𝛾 Hệ số suy hao 𝛼𝑚 Hệ số hấp thụ do hơi nước 𝛼𝑎 Hệ số hấp thụ do phần tử khí 𝛽𝑚 Hệ số tán xạ do hơi nước 𝛽𝑎 Hệ số tán xạ do phần tử khí 𝛽𝑓𝑜𝑔 Suy hao do sương mù 𝛼𝑟𝑎𝑖𝑛 Suy hao do mưa 𝛼𝑠𝑛𝑜𝑤 Suy hao do tuyết 𝛼, 𝛽 Tham số hiệu dụng của môi trường truyền dẫn tán xạ H Độ cao r0 Độ dài kết hợp Wo Kích thước chùm ban đầu σI2 Chỉ số nhấp nháy I Cường độ phát xạ xii C2n Tham số cấu trúc chỉ số phản xạ V 2 Giá trị bình phương trung bình của tốc độ gió (.) Hàm Gamma K -(x) Hàm Bessel sửa đổi loại 2 bậc ( -) M Số bậc điều chế Pe2e BER đầu cuối 𝑃𝑒 (𝑈𝐿) Xác suất lỗi bit của đường lên UL 𝑃𝑒 (𝐷𝐿) Xác suất lỗi bit của đường xuống DL PT Công suất phát PR Công suất thu Pin Công suất đầu vào OHL Pout Công suất đầu ra OHL ℜ Đáp ứng của PD Q (.) Hàm Q Δf Băng thông B Tốc độ bit của hệ thống 𝑃𝑏𝑛 Công suất nhiễu nền 𝜔0 Tần số sóng mang 𝜙𝑠,𝑘 Pha của tín hiệu thu 𝐴𝑠,𝑘 Biên độ của tín hiệu thu 𝐴𝐿𝑂 Biên độ của LO 𝜔𝐿𝑂 Tần số của LO 𝜙𝐿𝑂 Pha của LO kB Hằng số Boltzman q Điện tích điện tử xiii w Tốc độ gió σ2 b Phương sai của nhiễu nền ωIF Tần số trung tần φ Độ lệch pha giữa bộ dao động nội và tín hiệu MA Hệ số nhân thác của APD Fn Hệ số nhiễu của bộ khuếch đại σ2thermal Phương sai nhiễu nhiệt σ2shot Phương sai nhiễu nổ x Hệ số nhiễu của APD Id Dòng điện tối Ith Dòng điện ngưỡng RL Điện trở tải 𝐿ν 𝑞 (p) Hàm đa thức Laguerre ⊕ Phép toán XOR G Hệ số khuếch đại GRX Hệ số khuếch đại của thấu kính thu GTX Hệ số khuếch đại của thấu kính phát T Nhiệt độ DP Bán kính vùng phủ 𝑁𝑏 Mật độ phổ công suất phát xạ nền I1 Dòng quang điện tương ứng với bit “1” I0 Dòng quang điện tương ứng với bit “0” n1 Dòng nhiễu tương ứng với bit “1” n0 Dòng nhiễu tương ứng với bit “0” V Phạm vi tầm nhìn 𝑥𝑚𝑛 Pixel của ảnh gốc xiv 𝑦𝑚𝑛 Pixel của hình ảnh được xây dựng lại p Số bit của một pixel 𝑀𝑝 𝑁𝑝 Kích thước của ảnh xv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ khối hệ thống truyền thông quang không dây dựa trên HAP. ........... 6 Hình 1.2 Sơ đồ khối cơ bản của bộ phát. .................................................................... 7 Hình 1.3 Sự trải rộng chùm tia [36]. ......................................................................... 10 Hình 1.4 (a) Sự lệch dọc chùm tia và (b) Sự nhấp nháy gây ra bởi biến động chỉ số khúc xạ ngẫu nhiên [68]. ................................................................................ 11 Hình 1.5 Một số HAP và UAV [36]. ........................................................................ 12 Hình 1.6 Góc thiên đỉnh giữa HAP và GS. ............................................................... 12 Hình 1.7 Sơ đồ khối cơ bản của bộ thu. .................................................................... 14 Hình 1.8 Truyền thông quang không dây dựa trên HAP [37]................................... 18 Hình 2.1 Giá trị của và theo khoảng cách truyền dẫn trong pha-đinh Gamma-Gamma (Cn2 = 1,7 10-14 , = 1550 nm và D/L → 0 [91]). .................. 36 Hình 2.2. Phân bố pha-đinh Gamma-Gamma với khoảng cách truyền dẫn khác nhau (Cn2 = 1,7 10-14 , = 1550 nm [18]). .................................................... 37 Hình 2.3 Truyền thông quang không dây OWC dựa trên HAP cho mạng backhaul. ................................................................................................................... 38 Hình 2.4 Sơ đồ khối hệ thống OWC chuyển tiếp dựa trên HAP chuyển tiếp ODAF và tách sóng coherent. ................................................................................... 39 Hình 2.5 Hiệu năng BER theo công suất phát trung bình trên mỗi bit từ GS - HAP với các mức điều chế và số thấu kính thu phát ... & Mohorcic, M. (2011). Broadband communications via high altitude platforms. Chichester (West Sussex): Wiley. [56] G. W. Jull, A. Lillemark and R. M. Turner, SHARP (Stationary High Altitude Relay Platform) telecommunications missions and systems, IEEE Global Telecommunications Conference, New Orleans, LA, USA, December 1985. [57] G.P. Agrawal, Fiber Optic Communication System, third ed., Wiley, New York, NY, USA, 2002. [58] H. Hemmati, Deep Space Optical Communication. John Wiley & Sons, New York, 2006. [59] H. Hemmati, Near-Earth LaserCommunications. BocaRaton, FL:CRC Press, 2009. [60] H. Kaushal, Free Space Optical Communication, Springer, 2017. [61] H. Kaushal, V. Kumar, A. Dutta, H. Aennam, H. Aennam, V. Jain, S. Kar, and J. Joseph, “Experimental study on beam wander under varying atmospheric turbulence conditions,” IEEE Photon. Tech. Lett., vol. 23, no. 22, pp. 1691–1693, 2011. pp. 339–354, 1967. 117 [62] H. Kogelnik and T. Li, “Laser beams and resonators,” Proc. IEEE, vol. 54, no. 10, pp. 1312–1329, Oct. 1966. [63] H. Willebrand and B. S. Ghuman, Free Space Optics: Enabling Optical Connectivity in Today’s Networks. Sams Publishing, 2002. [64] Ha Duyen Trung, Do Trong Tuan,Anh T. Pham, Pointing error effects on performance of free-space optical communication systems using SC-QAM signals over atmospheric turbulence channels, AEU - International Journal of Electronics and Communications, vol. 68, iss. 9, pp. 869-876, September 2014. [65] I. Kim, B. Mcarthur, and E. Korevaar, “Comparison of laser beam propagation at 785 and 1550 nm in fog and haze for optical wireless communications,” Proc. SPIE, Opt. Wireless Comm. III, vol. 4214, 2001. [66] J. A. Anguita, I. V. Djordjevic, M. A. Neifeld, and B. V. Vasic, “Shannon Capacities and Error-Correction Codes for Optical Atmospheric Turbulent Channels,” Journal of Optical Networking, vol. 4, pp. 586–601, 2005. [67] J. Horwath, N. Perlot, M. Knapek, and F. Moll, “Experimental verification of optical backhaul links for high-altitude platform networks:Atmospheric turbulence and downlink availability,” Int. J. Satellite Commun. Netw., vol. 25, no. 5, pp. 501–528, 2007. [68] J. Horwath and C. Fuchs, “Aircraft to ground unidirectional laser-comm. terminal for high resolution sensors,” Proc. SPIE, vol. 7199, pp. 7199-1– 7199-8, 2009. [69] J. Horwath, M. Knapek, B. Epple, M. Brechtelsbauer, and B. Wilkerson, “Broadband backhaul communication for stratospheric platforms: The stratospheric optical payload experiment (STROPEX),” Proc. SPIE, vol. 6304, pp. 63041N-1–63041N-12, 2006. 118 [70] J. M. Senior, Optical fiber communications: principles and practice. Harlow: Prentice Hall, 2009. [71] J. Optical Communications and Networking, vol. 2, no. 12, pp. 1087– 1094, Dec. 2010. [72] J. Park, E. Lee, and G. Yoon, “Average bit-error rate of the Alamouti scheme in gamma-gamma fading channels,” IEEE Photon. Tech. Lett., vol. 23, no. 4, pp. 269–271, 2011. [73] J. Senior, Optical Fiber Communications: Principles and Practice, Financial Times/Prentice Hall, 2009. [74] J. Y. Wang, J. B. Wang, M. Chen, and X. Song, “Performance analysis for free-space optical communications using parallel all-optical relays over composite channels,” IET Communications, vol. 8, no. 9, pp. 1437– 1446, June 2014. [75] Jin-Yuan Wang, et al. Free-space optical communications using all-optical relays over weak turbulence channels with pointing errors, in: 2013 International Conference on Wireless Communications and Signal Processing, Hangzhou, 2013, pp. 1–6. [76] K. Li, J. Ma, A. Belmonte, L. Tan, and S. Yu, “Performance analysis of satellite-to-ground downlink optical communications with spatial diversity over gamma-gamma atmospheric turbulence,” Opt. Eng., vol. 54, no. 12, 2015. [77] Kaushal H, Kaddoum G. Optical Communication in space: challenges and mitigation techniques. IEEE Commun Surv Tutorials 2017;19:57–96. [78] L. C. Andrews and R. L. Phillips, Laser Beam Propagation through Random Media, 2nd ed. Bellingham, WA: SPIE, 2005. 119 [79] L. C. Andrews, R. L. Phillips, and C. Y. Hopen, Laser Beam Scintillation with Applications. SPIE Press, 2001. [80] M. A. Al-Habash, L. C. Andrews, and R. L. Phillips, “Mathematical model for the irradiance probability density function of a laser beam propagation through turbulence media,” Opt. Eng., vol. 40, no. 8, pp. 1554–1562, 2001. [81] M. Antonini, S. Betti, V. Carrozzo, E. Duca, andM. Ruggieri, “Feasibility analysis of a HAP-LEO optical link for data relay purposes,” presented at the Aerosp. Conf., Big Sky, MT, 2006. [82] M. Czaputa, T. Javornik, E. Leitgeb, and G. Kandus et al., “Investigation of punctured LDPC codes and time-diversity on free-space optical links,” in Int. Conf. Telecomm., 2011. [83] M. Jeganathan, M. Toyoshima, K. E. Wilson, and J. R. Lesh, “Data analysis result from GOLD experiments,” Proc. SPIE, Free Space Laser Comm. Tech. IX, vol. 2990, pp. 70–81, 1998. [84] M. K. Simon and V. A. Vilnrotter, “Alamouti-type space time coding for free space optical communication with direct detection,” IEEE Trans. Wireless Comm., vol. 50, no. 8, pp. 1293–1300, 2002. [85] M. K. Simon and V. A. Vilnrotter, “Multi-pulsepulse-position-modulation signaling for optical communication with direct detection,” Tech Report: IPN Progress Report 42-155, Jet Propulsion Laboratory, California, 2003. [86] M. Knapek, J. Horwath, F. Moll, B. Epple, N. Courville, H. Bischl, and D. Giggenbach, “Optical high-capacity satellite downlinks via high altitude platform relays,” in Proc. SPIE Free-Space Laser Commun. VII, vol. 6709, pp. 6709E-1–6709E-12, 2007. [87] M. Niu, Coherent optical wireless communications over atmospheric turbulence channels. PhD thesis, University of British Columbia, 2012. 120 [88] M. Q. Vu, H. T. T. Pham, T. A. Pham and N. T. Dang, “All-optical two way relaying dual-hop FSO systems using network coding over atmospheric turbulence channel, 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications, Hanoi, 2016, pp. 350–355. [89] M. R. G. Talavera, A. Comeron, A. Alonso, A. Rodriguez, and Z. Sodnik et al., “Ground-to-satellite bidirectional laser links for validation of atmospheric turbulence model,” Proc. SPIE Free-Space Laser Commu. and Active Laser Illumin. III, vol. 5160, 2004. [90] M. Razavi, J.H. Shapiro, Wireless optical communications via diversity reception and optical preamplification, IEEE Trans. Wirel. Commun. 4 (3) (2005) 975–983. [91] M. Uysal, J. Li, and M. Yu, “Error Rate Performance Analysis of Coded Free-Space1Optical Links over Gamma-Gamma Atmospheric Turbulence Channels,” IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 5, pp. 1229–1233, Jun. 2006. [92] M. Uysal, M. Navidpour, and J. Li, “Error Rate Performance of Coded FreeBibliography Space Optical Links Over Strong Turbulence Channels,” IEEE Communication Letters, vol. 8, pp. 635–637, Oct. 2004. [93] M.A.Al-Habash, L. Andrews, and R. Phillips, “Mathematical Model for the Irradiance Probability Density Function of a Laser Beam Propagating Through Turbulent Media,” Optical Engineering, vol. 40, pp. 1554–1562, Aug. 2001 [94] M.Q.Vu, H.T.T. Pham, T.A. Pham, N.T. Dang, All-optical two-way relaying dualhop FSO systems using network coding over atmospheric turbulence channel, in the Proc. 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC), Hanoi, 2016, pp. 350–355. 121 [95] Markus Knapek, Joachim Horwath, Florian Moll, Bernd Epple, Nicolas Courville,Hermann Bischl, Dirk Giggenbach, Optical high-capacity satellite downlinks via high-altitude platform relays, in :Proc. SPIE 6709, Free-Space Laser Communications VII, 67090E (25 September 2007) [96] M. Sharma, D. Chadha, V. Chandra, High-altitude platform for free-space optical communication: Performance evaluation and reliability analysis, IEEE/OSAJ. Opt. Commun. Networking 8 (8) (2016) 600–609. [97] Le BN, Optical fiber communications systems with MATLAB and Simulink models. Boca Raton: CRC Press, 2014. [98] N. Letzepis and A. Guilléni Fàbregas, “Outage probability of the Gaussian MIMO free-space optical channel with PPM,” IEEE Trans. Comm., vol. 57, no. 12, pp. 3682–3690, 2009. [99] N. Perlot, E. Duca, J. Horwath, D. Giggenbach, and E. Leitgeb, “System requirements for optical HAP-satellite links,” in Proc. Symp. Commun. Syst., Netw. Digit. Signal Process., 2008, pp. 72–76. [100] N. W. Spellmeyer, D. O. Caplan, B. S. Robinson, D. Sandberg, M. L. Stevens, M. M.Willis, D. V. Gapontsev, N. S. Platonov, and A. Yusim, “A high-efficiency Ytterbium-doped fiber amplifier designed for interplanetarylaser communications,” in Proc. Opt. Fiber Commun. Conf. (OFC 2007), pp. 1–3, Paper OMF2. [101] N.A.M. Nor, et al. 10 Gbps all-optical relay-assisted FSO system over a turbulencechannel, in: 2015 4th International Workshop on Optical Wireless Communications (IWOW), Istanbul, 2015, pp. 69–72. [102] N.A.M. Nor, et al., Experimental investigation of all-optical relay-assisted 10 Gb/s FSO link over the atmospheric turbulence channel, J. Lightwave Technol. 35 (1) (2017) 45–53. 122 [103] NASA Earth Observatory, NASA Captures Crazy Images Of A Huge Alaskan Forest Fire From Space, Business Insider, May 2014. Available: businessinsider.com/images-of-huge-alaskan-forest-fire- 2014-5. [104] Navidpour SM, Uysal M, Kavehrad M. BER performance of free-space optical transmission with spatial diversity. IEEE Trans Wireless Comm. 2007;6:2813–2819. [105] P. D. Stroud, “Statistics of intermediate duration averages of atmospheric scintillation,” Opt. Eng., vol. 35, no. 2, pp. 543–548, 1996. [106] P. Gopal, V. K. Jain, and S. Kar, “Performance analysis of ground to satellite FSO system with DAPPM scheme in weak atmospheric turbulence,” in Int. Conf. on Fiber Optics and Photon. (OSA), 2012. [107] P. J.Winzer and R. J. Essiambre, “Advanced optical modulation formats,”Proc. IEEE, vol. 94, no. 5, pp. 952–985, May 2006. [108] P. Puri, P. Garg, M. Aggarwal, Analysis of spectrally efficient two-way relay assisted free space optical systems in atmospheric turbulence with path loss. 2016 Int. J. Commun. Syst., 29, pp. 99–112. [109] P. Puri, P. Garg, M. Aggarwal, P.K. Sharma, Multiple user pair scheduling in TWRFSO systems in presence of building sway, in the Proc. of the 2014 International Conference on Signal Processing and Communications (SPCOM), Bangalore, 2014, pp. 1–5. [110] P. W. Kruse, L. D. McGlauchlin, and R. B. McQuistan, Elements of Infrared Technology: Generation, Transmission and Detection. Wiley, 1962. 123 [111] P.V. Trinh, N.T. Dang, A.T. Pham, All-optical relaying FSO systems using EDFAcombined with optical hard-limiter over atmospheric turbulence channels,IEEE/OSA J. Lightwave Technol. 33 (19) (2015) 4132–4144. [112] R. G. Lipes, “Pulse position modulation coding as near-optimum utilization of photon counting channel with bandwidth and power constraints,” DSN Progress Report, NASA, USA, 1980. [113] R. K. Crane and P. C. Robinson, “ACTS propagation experiment: Rain- rate distribution observations and prediction model comparisons,” Proc. IEEE, vol. 86, no. 6, pp. 946–958, 1997. [114] R. Lange, F. Heine, H. K¨ampfner, and R. Meyer, “High data rate optical inter-satellite links,” presented at the Eur. Conf. Opt. Commun. (ECOC 2009), Vienna, Austria, Paper 10.6.1. [115] R. M. Gagliardi and S. Karp, “M-ary Poisson detection and optical communications,” IEEE Trans. Comm., vol. 17, no. 2, pp. 208–216, 1969. [116] R. M. Gagliardi and S. Karp, Optical Communications. John Wiley & Sons, New York, 1976. [117] S. Aghajanzadeh and M. Uysal, “Diversity-multiplexing trade-off in coherent free-space optical systems with multiple receivers,” IEEE/OSA [118] S. Betti, E. Duca, and I. Toselli, “HAP-GEO optical links: Performance analysis under weak turbulence conditions,” in Proc. Symp. Commun. Syst., Netw. Digit. Signal Process., 2008, pp. 77–81. [119] S. Betti, V. Carrozzo and E. Duca, “Over-stratospheric-altitude optical free space links: system performance evaluation,” 2007 9th International Conference on Transparent Optical Networks, Rome, 2007, pp. 170–173. 124 [120] Sharma M, Chadha D, Chandra V. High-altitude platform for free-space optical communication: Performance evaluation and reliability analysis. IEEE/OSA J. Optical Commun Netw. 2016;8:600–609. [121] S. Kazemlou, S. Hranilovic, S. Kumar, All-optical multihop free-space optical communication systems, IEEE/OSA J. Lightwave Technol. 29 (18) (2011) 2663–2669. [122] T. C. Tozer and D. Grace, ”High-altitude platforms for wireless communications,” Electronics & Communication Engineering Journal, vol. 13, no. 3, pp. 127-137, Jun 2001. [123] S. Tiwari, V. K. Jain, and S. Kar, “Performance evaluation of different pulse position modulation schemes in atmospheric turbulence channel for ground-to-satellite optical communication,” in Int. Conf. Opt. Engg, (Belgaum), 2012. [124] T. Ohtsuki, I. Sasase, S. Mori, Effects of hard-limiter and error correction coding on performance of direct-detection optical CDMA systems with PPM signaling,Communications, in: 1995. ICC ’95 Seattle, ’Gateway to Globalization’, 1995 IEEE International Conference on, Seattle, WA, vol. 3, 1995, pp. 1307–1311. [125] Tosovsky P, Dordova L. Free space optical channel parameters estimation for high altitude platform system. in the Proc. of the 2008 14th Conference on Microwave Techniques, Prague, 2008:1–5 [126] V. Cazaubiel, G. Planche, V. Chorvalli, L. Le Hors, B. Roy, E. Giraud, L. Vaillon, F. Carr´e, and E. Decourbey, “LOLA: A 40.000 km optical link between an aircraft and a geostationary satellite,” presented at the 6th Int. Conf. Space Opt., Noordwijk, The Netherlands, 2006. [127] V. W. S. Chan, “Free-Space Optical Communications,” IEEE/OSA J. Lightw. Technol., vol. 24, no. 12, pp. 4750–4762, Dec. 2006. 125 [128] W. K. Pratt, Laser Communication Systems, 1st ed. New York: Wiley,1969 [129] Weichel H. Laser beam propagation in the atmosphere. Bellingham, WA: SPIE, 1990. [130] Wen K, Zhao Y, Gao J, Zhang S, Tu J. Design of a coherent receiver based on InAs electron avalanche photodiode for free-space optical communications. IEEE Trans Electron Devices. 2015;62:1932–1938. [131] Wilson SG, Brandt-Pearce M, Cao Q, Leveque JH. Free-space optical MIMO transmission with Q-ary PPM. IEEE Trans Commun. 2005;53:1402–1412. [132] Z. Mostaani, M. Uysal, Relay selection in FSO systems with all-optical relaying over Gamma-Gamma turbulence channels, in: 2014 22nd Signal Processing and Communications Applications Conference, SIU, Trabzon, 2014, pp. 710– 713.
File đính kèm:
- luan_an_giai_phap_truyen_dan_va_chuyen_tiep_tin_hieu_quang_d.pdf
- LA_Nguyễn Thị Thu Nga_TT.pdf
- Nguyễn Thị Thu Nga_E.pdf
- Nguyễn Thị Thu Nga_V.pdf