Luận án Giảm can nhiễu trong hệ thống mimo - Ofdm

Nhằm đáp ứng được các yêu cầu về tốc độ dữ liệu ngày càng cao, băng thông lớn

trong khi tài nguyên vô tuyến ngày càng hạn chế, các hệ thống thông tin vô tuyến

hiện đại phải đối diện với việc giải quyết hai bài toán cơ bản: một là nâng cao tốc độ

truyền tin và hai là sử dụng một cách hiệu quả phổ tần. Sự kết hợp công nghệ MIMO

và OFDM là một lời giải cho cả hai vấn đề đó.

Công nghệ MIMO với việc sử dụng nhiều anten ở cả đầu phát và đầu thu đã cho phép

tăng dung lượng đường truyền [47] mà không cần tăng công suất phát hoặc tăng băng

thông. Công nghệ ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (Orthogonal Frequency

Division Multiplexing) cho phép truyền dữ liệu đồng thời trên những sóng mang con

băng hẹp, qua đó giảm thiểu hiệu ứng pha đing lựa chọn tần số, và pha đing đa đường

[37]. Hệ quả, là vấn đề can nhiễu giữa các ký tự (InterSymbol Interference - ISI) vốn

là một vấn đề nan giải về cơ bản được giải quyết[58]. Hơn nữa, khác với kiểu điều

chế đa song mang trước đây, OFDM điều chế tín hiệu trên các sóng mang trực giao

nhau nhưng cho phép phổ của chúng chờm lên nhau là một giải pháp hiệu quả để tận

dụng phổ tần. Hệ thống sử dụng hai công nghệ kết hợp MIMO và OFDM được gọi là

hệ thống MIMO-OFDM, một hệ thống hứa hẹn nhiều tiềm năng trong thông tin vô

tuyến hiện đại. Trên thực tế, hệ thống này được lựa chọn cho nhiều loại hình mạng,

dịch vụ truyền thông vô tuyến hiện nay như mạng di động 4G LTE, WiMax, truyền

hình số mặt đất DVB-T [62]

pdf 155 trang dienloan 2760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Giảm can nhiễu trong hệ thống mimo - Ofdm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Giảm can nhiễu trong hệ thống mimo - Ofdm

Luận án Giảm can nhiễu trong hệ thống mimo - Ofdm
Chuyên ngành: Kỹ thuật Viễn thông 
Mã số: 9.52.02.08 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KỸ THUẬT 
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC 
PGS.TS TRẦN HỒNG QUÂN 
.TS TRẦN HỒNG QUÂN 
HÀ NỘI – 2018 
HỌC VHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 
Ệ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG 
GIẢM CAN NHIỄU TRONG HỆ THỐNG 
MIMO - OFDM 
NGUNGUYỄN KIM QUANG 
IM QUANG 
LỜI CẢM ƠN 
Trong quá trình thực hiện luận án, Nghiên cứu sinh đã được Thầy hướng dẫn khoa 
học là PGS.TS Trần Hồng Quân định hướng nghiên cứu và tận tình chỉ bảo. Nghiên 
cứu sinh xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Thầy về những chỉ bảo và định 
hướng đó. 
Nghiên cứu sinh cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới Lãnh đạo Học viện 
Công nghệ Bưu chính Viễn thông, Khoa Quốc tế và Đào tạo Sau Đại học của Học 
viện, các đồng nghiệp tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã hỗ trợ, 
động viên tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, nơi luôn là nguồn động lực và là 
chỗ dựa tinh thần vững chắc để tôi hoàn thành được luận án này. 
Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Kim Quang 
viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, được sự giúp đỡ định hướng khoa học của 
PGS. TS Trần Hồng Quân, Nghiên cứu sinh đã hoàn thành luận án này. Nghiên cứu 
sinh xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về những chỉ bảo và định hướng đó. Nhân 
dịp này, nghiên cứu sinh cũng cảm ơn chân thành đối với lãnh đạo Học viện Công 
nghệ Bưu chính Viễn thông, Khoa Quốc tế và Đào tạo Sau Đại học của Học viện. 
Nghiên cứu sinh xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp tại Học viện Công nghệ 
Bưu chính viễn thông đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu. 
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình đã động viên, khích lệ tôi trong quá 
trình nghiên cứu. 
Nghiên cứu sinh 
 Nguyễn Kim Quang 
LỜI CAM ĐOAN 
Nghiên cứu sinh xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu do chính Nghiên cứu 
sinh thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực chưa từng 
được công bố trong bất cứ công trình nào của bất cứ tác giả nào khác. 
 Người cam đoan 
 Nguyễn Kim Quang 
 Nguyễn Kim Quang
 i 
MỤC LỤC 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................................................ iv 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU................................................................................... vii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ.................................................................................. viii 
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................... x 
MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... xi 
CHƯƠNG 1 HỆ THỐNG MIMO – OFDM VÀ ICI TRONG MIMO-OFDM 1 
1. 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG ........................................................................................... 1 
1. 2 MÔ HÌNH HỆ THỐNG MIMO – OFDM ............................................................. 1 
1.2.1 Mô hình nguyên lý hoạt động của hệ thống MIMO-OFDM ................. 1 
1.2.2 Mô hình dữ liệu của hệ thống MIMO-OFDM ...................................... 2 
1. 3 ICI TRONG HỆ THỐNG MIMO-OFDM ........................................................... 10 
1.3.1 ICI do dịch tần số sóng mang giữa bên phát và bên thu ..................... 10 
1.3.2 ICI do trải Doppler. ............................................................................. 15 
1.3.3 ICI do tính phi tuyến của hệ thống MIMO-OFDM. ............................ 18 
1. 4 NHỮNG PHƯƠNG PHÁP GIẢM ICI CHỦ YẾU HIỆN NAY ....................... 23 
1.4.1 Tự giảm ICI ......................................................................................... 24 
1.4.2 Phát lặp các ký tự kết hợp ước lượng hợp lý cực đại .......................... 27 
1.4.3 Giảm ICI bằng nắn dạng xung ............................................................ 29 
1.4.4 Giảm ICI bằng phương pháp PIC-DSC............................................... 31 
1.4.5 Giảm ICI bằng bộ cân bằng kênh ........................................................ 32 
1.4.6 Nhận xét tổng quan về các giải pháp giảm ICI hiện nay..................... 34 
1. 5 KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................................... 35 
CHƯƠNG 2 GIẢM ICI BẰNG CÂN BẰNG MÙ MIỀN TẦN SỐ DỰA 
TRÊN PHÂN TÍCH THÀNH PHẦN ĐỘC LẬP ................................................... 36 
2. 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG ......................................................................................... 36 
2. 2 MỐI QUAN HỆ GIỮA BÀI TOÁN GIẢM ICI VÀ BÀI TOÁN PHÂN TÍCH 
THÀNH PHẦN ĐỘC LẬP .................................................................................... 36 
2.2.1 Xem xét mô hình ICI tuyến tính như một bộ trộn tuyến tính.............. 36 
 ii 
2.2.2 Các kỹ thuật tách trộn mù .................................................................... 40 
2. 3 NGUYÊN LÝ GIẢI PHÁP GIẢM ICI DỰA TRÊN ICA ................................. 47 
2.3.1 Giảm ICI bằng phương pháp lặp ......................................................... 47 
2.3.2 Giảm ICI bằng phương pháp lặp dựa trên ICA ................................... 50 
2. 4 XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÁY THU MIMO-OFDM DỰA TRÊN ICA ........ 51 
2.4.1 Máy thu MIMO dựa trên ICA ............................................................. 52 
2.4.2 Mô hình máy thu MIMO-OFDM có cân bằng ICA ............................ 57 
2.4.3 Mô hình máy thu MIMO-OFDM có cân bằng ICA-MMSE ............... 61 
2. 5 XÂY DỰNG THUẬT TOÁN CHO BỘ CÂN BẰNG ICA .............................. 66 
2.5.1 Xây dựng hàm mục tiêu ...................................................................... 67 
2.5.2 Xây dựng hàm kích hoạt...................................................................... 72 
2.5.3 Xây dựng thuật toán học ..................................................................... 74 
2. 6 GIẢM ICI BẰNG MÁY THU DỰA TRÊN CÂN BẰNG ICA-MMSE ......... 76 
2. 7 MÔ PHỎNG GIẢI PHÁP GIẢM ICI BẰNG CÂN BẰNG MIỀN TẦN SỐ 
DỰA TRÊN ICA ..................................................................................................... 79 
2. 8 KẾT LUẬN CHƯƠNG .......................................................................................... 86 
CHƯƠNG 3 GIẢM ICI BẰNG CÂN BẰNG MIỀN THỜI GIAN KẾT HỢP 
VỚI NỘI SUY KÊNH VÀ BÁM KÊNH ................................................................. 88 
3. 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG ......................................................................................... 88 
3. 2 GIẢM ICI BẰNG LỌC TUYẾN TÍNH TỐI ƯU ............................................... 88 
3.2.1 Giảm ICI bằng lọc tuyến tính tối ưu trong hệ thống SISO – OFDM .. 88 
3.2.2 Giảm ICI bằng lọc tuyến tính tối ưu trong hệ thống MIMO – OFDM91 
3.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của giải pháp lọc tối ưu và đề 
xuất phương án cải tiến .................................................................................... 93 
3. 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN LỌC TỐI ƯU VỚI NỘI SUY KÊNH 
BẰNG MẠNG NƠRON RBF. .............................................................................. 95 
3.3.1 Bài toán nội suy với cách tiếp cận hàm cơ sở bán kính ...................... 95 
3.3.2 Mạng nơron RBF ................................................................................. 97 
3.3.3 Bổ sung tham số đảm bảo hoạt động của mạng nơron RBF nội suy .. 99 
 iii 
3.3.4 Giảm ICI bằng lọc tối ưu kết hợp với ước lượng và nội suy kênh bằng 
mạng RBF. ..................................................................................................... 102 
3. 4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN LỌC TỐI ƯU VỚI BÁM KÊNH BẰNG 
LỌC THÍCH NGHI NHÂN ................................................................................. 107 
3.4.1 Cải thiện lọc tối ưu bằng bám kênh ................................................... 107 
3.4.2 Phương pháp kernel và mô hình không gian trạng thái phi tuyến ... 110 
3.4.3 Thuật toán bình phương nhỏ nhất đệ quy kernel ............................... 113 
3.4.4 Đề xuất thuật toán bình phương nhỏ nhất đệ quy kernel mở rộng cho 
mô hình bám kênh .......................................................................................... 117 
3.4.5 Giảm ICI bằng lọc tối ưu kết hợp với ước lượng và bám kênh bằng 
KRLS mở rộng ..............................................................................................126 
3. 5 KẾT LUẬN CHƯƠNG ........................................................................................ 128 
KẾT LUẬN VÀ ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ......................... 129 
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ......................................... 131 
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 132 
 iv 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 
Chữ viết tắt Tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 
ADC Analog -Digital Converter Bộ chuyển đổi tương tự sang số 
ARMA Autoregressive Moving Average Trung bình trượt tự hồi quy 
AWGN Additive White Gaussian Noise Nhiễu Gauss trắng cộng 
BER Bit Error Rate Tỷ lệ lỗi bit 
BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế pha nhị phân 
BSS Blind Source Seperation Tách nguồn mù 
CFO Carrier Frequency Offset Dịch tần số sóng mang 
CIR Channel Impulse Response Đáp ứng xung kênh 
CSI Channel State Information Thông tin trạng thái kênh 
CP Cyclic Prefix Tiền tố chu kỳ 
DAC Digital-Analog Converter Bộ chuyển đổi số sang tương tự 
DFE Decision Feedback Equalizer Cân bằng phản hồi quyết định 
DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc 
DVB-T 
Digital Video Broadcasting — 
Terrestrial 
Chuẩn công nghệ truyền hình kỹ 
thuật số mặt đất 
EVD Eigenvalue Decomposition Phân rã trị riêng 
EX-KRLS 
Extended Kernel Recursive 
Least Squares 
Bình phương nhỏ nhất đệ quy kernel 
mở rộng 
FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh 
FIR Finite Impulse Response Đáp ứng xung hữu hạn 
HPA High Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất cao 
ICA 
Independent Component 
Analysis 
Phân tích thành phần độc lập 
ICI Inter Carrier Interference Can nhiễu giữa các sóng mang 
IFFT Inverse Fast Fourier Transform Biến đổi ngược Fourier nhanh 
 v 
ISI Inter Symbol Interference Can nhiễu giữa các kí hiệu 
KRLS Kernel Recursive Least Squares Bình phương nhỏ nhất đệ quy kernel 
LMS Least Mean Square Trung bình bình phương nhỏ nhất 
MAP 
Maximum A posteriori 
Probability 
Xác suất hậu nghiệm cực đại 
MIMO Multiple input – Multiple output Nhiều đầu vào – nhiều đầu ra 
MLE Maximum Likehood Estimation Ước lượng hợp lý cực đại 
MMSE Minimum Mean Square Error 
Sai số bình phương trung bình nhỏ 
nhất 
MSE Mean Squared Error Sai số bình phương trung bình 
OFDM 
Orthogonal Frequency Division 
Multiplexing 
Ghép kênh phân chia theo tần số trực 
giao 
PA Power Amplifier Bộ khuếch đại công suất 
PAPR Peak to Average Power Ratio 
Tỷ số công suất đỉnh trên công suất 
trung bình 
PCA Principle Component Analysis Phân tích thành phần chính 
PIC 
Parallel Interference 
Cancellation 
Giảm can nhiễu song song 
QAM 
Quadrature Amplitude 
Modulation 
Điều chế biên độ cầu phương 
QPSK Quadrature Phase Shift Keying Điều chế pha cầu phương 
RBF Radial Basis Function Hàm bán kính cơ sở 
RBFNN 
Radial Basis Function Neural 
Network 
Mạng nơron hàm bán kính cơ sở 
RF Radio Frequency Tần số vô tuyến 
RLS Recursive Least Square Bình phương nhỏ nhất đệ quy 
SIC Serial Interference Cancellation Giảm can nhiễu tuần tự 
SINR 
Signal to Iinterference plus 
Noise Ratio 
Tỷ lệ tín hiệu trên can nhiễu cộng 
nhiễu 
SISO Simple Input – Simple Output Một đầu vào – Một đầu ra 
 vi 
SNR Signal to Noise Ratio Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu 
STBC Space Time Block Code Mã hóa khối không gian – thời gian 
WiMAX 
Worldwide Interoperability for 
Microwave Access 
Khả năng tương tác mạng diện rộng 
bằng sóng siêu cao tần 
WLAN Wireless Local Area Network Mạng cục bộ không dây 
WSSUS 
Wide-Sense Stationary 
Uncorrelated Scattering 
Các tán xạ không tương quan dừng 
theo nghĩa rộng 
ZF Zero Forcing Cưỡng bức không 
 vii 
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU 
MI Ma trận đơn vị có kích thước là M M 
1 
A Ma trận nghịch đảo của ma trận A 
T
A
Ma trận chuyển vị của ma trận A 
*
A Ma trận liên hợp phức của ma trận A 
H
A
Ma trận Hermitian của ma trận A 
0
Ma trận không. 
†
A Nghịch đảo Moore-Penrose của ma trận A 
A B Tích Kronecker của hai ma trận A và B 
KF 
Ma trận biến đổi Fourier rời rạc K điểm 
 det A Định thức của ma trận A 
R Trường số thực 
nR Không gian vectơ n chiều trên trường số thực 
C Trường số phức 
nC Không gian vectơ n chiều trên trường số phức 
tM 
Số anten phát 
rM Số anten thu 
 xE{
Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên x 
x 
Độ dài Euclid của vectơ x 
 0 .J Hàm Bessel bậc 0 loại 1. 
 viii 
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 
Hình 1.1: Mô hình hệ thống MIMO – OFDM tM 
anten phát và rM anten thu .......... 2 
Hình 1.2: Ảnh hưởng của CFO đến tính trực giao của các sóng mang con. ............ 11 
Hình 1.3: Tỉ lệ lỗi bit hệ thống MIMO-OFDM khi có dịch tần số sóng mang [64] .. 15 
Hình 1.4: Tỉ lệ lỗi bit hệ thống MIMO-OFDM do trải Doppler[61] ........................ 17 
Hình 1.5: Sơ đồ hệ thống SISO – OFDM chịu ảnh hưởng HPA phi tuyến ................. 18 
Hình 1.6: Sơ đồ hệ thống OFDM tự giảm ICI ............................................................ 24 
Hình 1.7: So sánh giữa các hệ số ICI q k , q k và q k ................. 26 
Hình 1.8: So sánh CIR giữa không giảm ICI và giảm ICI bằng tự giảm nhiễu ........ 27 
Hình 1.9: Nguyên lý truyền lại kí hiệu kết hợp ước lượng hợp lý cực đại ................ 28 
Hình 1.10: So sánh BER giữa Ước lượng hợp lý cực đại và Tự giảm ICI[44]. ......... 29 
Hình 1.11: Sơ đồ nguyên lý hệ thống giảm ICI bằng nắn dạng xung ......................... 30 
Hình 1.12: CIR với các loại nắn dạng xung khác nhau[75] ....................................... 31 
Hình 1.13: Mô hình PIC-DSC [34] .......................................................................... 32 
Hình 1.14: Sơ đồ hệ thống cân bằng Per-Tone .......................................................... 34 
Hình 2.1: Mô hình trộn tuyến tính ............................................................................. 39 
Hình 2.2: Mô hình trộn và tách nguồn ....................................................................... 40 
Hình 2.3: Mô tả ý tưởng giải pháp giảm ICI bằng BSS ............................................. 46 
Hình 2.4: Mô hình hệ thống MIMO với máy thu dựa trên ICA ................................. 52 
Hình 2.5: Sơ đồ hệ thống MIMO-OFDM với máy thu ICA ........................................ 58 
Hình 2.6: Bộ cân bằng ICA cho sóng mang con tham chiếu rk .................................. 59 
Hình 2.7: Bộ cân bằng ICA cho sóng mang con rk k k ..................................... 59 
Hình 2.8: Mô hình máy thu MIMO-OFDM với cân bằng ICA-MMSE....................... 61 
Hình 2.9: Sơ đồ khối máy thu ICA-MMSE .................. ...  Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội. 
N 
 132 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Aboutorb Neda, “A New Iterative Doppler Assisted Channel Estimation Joint 
with Parallel ICI Cancellation For High Mobility MIMO-OFDM System”, 
IEEE Transactions Communication, vol. 61, no.4, pp.1577-1589, May 2012. 
2. Alamouti. S. M, “A simple transmit diversity technique for wireless 
communications,” IEEE J. Select. Areas Communications, vol. 16, pp. 1451–
1458, Oct. 1998. 
3. Amari. S , Cardoso. J. F, “Blind source separation-semi-parametric statistical 
approach”, IEEE Transactions on Signal Processing, pp 2692-2700, Dec. 
1997. 
4. Anastasios Stamoulis, Suhas N. Diggavi and Naofal Al-Dhahir, “Intercarrier 
interference in MIMO OFDM”, IEEE Transactions on Signal processing, 
vol.50, no. 10, October 2002. 
5. Andreas .F, Molisch, “Iterative Methods for Cancellation of Intercarrier 
Interference in OFDM Systems”, IEEE Transactions on Vehicular 
Technology, vol. 56, no. 4, July 2007. 
6. Araki. S, Makino. S, Mukai. R, Hinamoto.Y, Nishikawa. Tand Saruwatari. H, 
“Fundamental limitation of frequency domain blind source seperation for 
convolved mixture of speech”, Third International Conference on 
Independent Component Analysis and Signal Seperation , pp.132-137, San 
Diego, USA, Dec 2001. 
7. Aronszajn. N, “Theory of reproducing kernels,” Trans. Amer. Math. Soc., 
vol. 68, pp. 337–404, 1950. 
8. Athanasios Papoulis and Unnikrishna Pillai. S, “Probability , Random 
Variables and Stochastic Processes”, 4h Edition, McGraw-Hill, Dec. 2001. 
9. Balakumar. B, Shahbazpanahi. S and Kirubarajan. T, "Joint MIMO Channel 
Tracking and Symbol Decoding Using Kalman Filtering," IEEE Transactions 
on Signal Processing, vol. 55, no. 12, pp. 5873-5879, Dec 2007. 
10. Barhumi. I, Leus. G and Moonen. M, “Time-varying FIR equalization for 
doubly selective channels,” IEEE Trans. Wireless Commun., vol. 4, no. 1, pp. 
 133 
11. Bianchini, Frasconi. P, Gori. M , “Learning without local minima in radial 
basis function networks”, IEEE Transactions on Neural Networks vol.30, no. 
3, pp. 136–144, 1995. 
12. Blazieri. E, (2003), “Theoretical interpretations and applications of radial 
basis function networks”, Technical Report DIT-03- 023, University of 
Trento, 2003. 
13. Burges .C. J, “A tutorial on support vector machines for pattern recognition,” 
Data Mining and Knowledge Discovery, vol. 2, no. 2, pp. 121–167, 1998. 
14. B¨olcskei. H, Heath Jr. R. W and A. Paulraj, “Blind channel identification 
and equalization in OFDM-based multiantenna systems,” IEEE Trans. Signal 
Processing, vol. 50, No. 1, pp. 96-109, Jan. 2002. 
15. Cai. J, Mark. J. W and Shen. X, “ICI cancellation in OFDM wireless 
communication systems,” in Proc. IEEE Global Telecomm. Conf., 2002, pp. 
656–660. 
16. Cannon. J, “Non-local perturbation techniques”, Methods in Radiative 
Transfer, Cambridge Univ. Press, 1984. 
17. Cardoso. J. F, “Infomax and maximum likelihood for blind source 
separation”, IEEE Signal Processing Letters, vol. 4, no. 4, pp. 112 – 114, 
1997. 
18. Cardoso. J. F, “Blind signal separation: Statistical principles”, Proceedings of 
the IEEE ,pp.2009–2025,1998. 
19. Carlos Alexandre Rolim Fernandes, “Analysis and Power Diversity-Based 
Cancellation of Nonlinear Distortions in OFDM Systems”, IEEE Transactions 
on Signal Processing, Institute of Electrical and Electronics Engineers, 2012. 
20. Chen. S and Yao. T, “Intercarrier interference suppression and channel 
estimation for OFDM systems in time-varying frequency-selective fading 
channels”, IEEE Trans. Consumer Electronics, vol. 50, no. 2, pp. 429-434, 
May 2004. 
21. Chi. D.W, “Effects of nonlinear amplifier and partial band Jammer in OFDM 
with application to 802.11n WLAN”, IEEE Military Communications 
Conference, Oct. 2007. 
 134 
22. Chi. D.W and Pankaj Das, “Effects of Nonlinear amplifiers and narrowband 
interference in MIMO – OFDM with application to 802.11n WLAN”, Signal 
Processing and Communication Systems, 2008. 
23. Choi. Y. S, Voltz. P. J and Cassara. F. A, “On channel estimation and 
detection for multicarrier signals in fast and selective Rayleigh fading 
channels”, IEEE Transaction Communications, vol. 49, no. 8, pp. 1375-1387, 
August 2001. 
24. Cichocki. A, Douglas. S.C, Amari. S, “Robust techniques for independent 
component analysis (ICA) with noisy data”, NeuroComputing 22, 1998. 
25. Clarence Raymond Wylie, Luis C. Barrett, “Advanced Engineering 
Mathematics” 
26. Comon. P and Jutten. C, “Handbook of Blind Source Separation, Independent 
Component Analysis and Applications”, Elsevier Press, Burlington, 
Massachusetts, USA, 2010. 
27. Coon. J, Armour. S, Beach. M and McGeehan. J, “Adaptive frequency 
domain equalization for single-carrier MIMO systems,” in Proc. IEEE 
International Conference on Communications (ICC 2004), pp. 2487-2491, 
Paris, France, Jun. 2004. 
28. Dapena . A, Iglesia. D and Escudero. C. J, “An MMSE-Based Method to 
Avoid Permutation/Gain Indeterminacy in Frequency-Domain Blind Source 
Separation”, Circuits System Signal Process ,vol. 29, pp.403-417, 2010. 
29. Davis. J. A. and Jedwab. J, “Peak-to-average power control in OFDM, Golay 
complementary sequences and Reed-Muller codes”, HP Laboratories 
Technical Report, Dec, 1997. 
30. Diggavi. S, “Analysis of multicarrier transmission in time-varying channels,” 
in Proc. Int. Contr. Conf, pp. 1191–1195, 1997. 
31. Divyangna Gandhi, Shilpi Gupta, Upena Dalal, “Implementation of Pulse 
Shaping Techniques in OFDM System”, International Journal of Computer 
Applications , vol. 68, no.10, April 2013. 
 135 
32. Geert Leus and Marc Moonen, “Per-tone equalization for MIMO OFDM 
systems”, IEEE Trasactions on signal processing , vol.51, no.11, November 
2003. 
33. Hanzo. L, Akhtman. Y, Wang. L and Jang. M., “MIMO-OFDM for LTE, 
WiFi and WiMax Coherent Versus Non-coherent and Cooperative Turbo-
transceivers”, Jonn Wiley & Sons Ltd, UK, 2011. 
34. Hardjawana W, Li. R, Vucetic B, and Li Y, “A new iterative channel 
estimation for high mobility MIMO-OFDM systems,” in Proceding. VTC, pp. 
1–5, May 2010. 
35. Haykin. S, Adaptive Filter Theory. Prentice-Hall, NJ, 2002. 
36. Himesh Madhuranath , Haykin. S, “Improved Activation Functions for Blind 
Signal Separation”, Communications Research Laboratory, McMaster 
University, 1998 
37. Hongwei Yang, “A road to future broadband wireless access: MIMO-OFDM 
Based air interface”, IEEE Communications Magazine, vol. 43, no. 1, pp. 53- 
60, Jan. 2005. 
38. Hyvärinen . A, Karhunen. J and Oja. E, “Independent Component Analysis”, 
John Wiley and Sons, 1 rd edition, 2001. 
39. Iglesia. D, Dapena. A, Escudero. C. J, “Multiuser detection in mimo ofdm 
systems using blind source separation”, in: Proc. Sixth Baiona Workshop on 
Signal Processing in Communications (WSPC03), pp. 41– 46, Baiona, Spain, 
2003,. 
40. Jakes. W. C, Microwave Mobile Communications, New York: IEEE Press, 
reprinted, 1994 
41. Karami. E and Shiva. M, "Maximum Likelihood MIMO Channel Tracking," 
IEEE VTC 2004, pp. 876-879, May 2004. 
42. Kullback S., Information theory and Statistics, Gloucester, 1968 
43. Leus, G and Moonen. M, “Per-Tone Equalization for MIMO OFDM 
Systems”, IEEE Transaction on Signal Processing, vol. 51, no. 11, pp. 
2965-2975, Nov 2003 
 136 
44. Li. L, Li. H, Yu. H., Yang. B and Hu. H, "A New Algorithm for MIMO 
Channel Tracking Based on Kalman Filter," in WCNC 2007 proceedings, pp. 
164-168, 2007 
45. Li. Y, Seshadri. N and Ariyavisitakul. S, “Channel estimation for OFDM 
systems with transmitter diversity in mobile wireless channels,” IEEE J. 
Select. Areas Communication, vol. 17, pp. 461-471, March 1999 
46. Ma. S. D and Tung. S. Ng, "Time domain signal detection based on second 
order statistics for MIMO-OFDM systems", IEEE Transaction on Signal 
Processing, vol. 5, no.3, pp. 1150-1158, 2007 
47. Marzetta. T. L and Hochwald. B. M, “Capacity of a mobile multiple-antenna 
communication link in Rayleigh flat fading,” IEEE Transactions Information 
Theory, vol. 45, pp. 139-157, Jan. 1999. 
48. Mohammed Hussein Khaleel1, “Comparison of ML and SC for ICI reduction 
in OFDM system”, Global Journal of Advanced Engineering Technologies 
vol.1, no.4, 2012 
49. Mojtaba Beheshti, Mohammad Javad Omidi and Ali Mohammad Doost-
Hoseini, “Frequency-domain equalization for MIMO-OFDM over doubly 
selective channels”, IEEE Telecommunications ,Dec. 2010 
50. Moose P.H, “A Technique for Orthogonal Frequency Division Multiplexing 
Frequency Offset Correction,” IEEE Transactions on Communications, vol. 
42, no. 10, Oct. 1994. 
51. Negi. R and Cioffi. J, “Pilot tone selection for channel estimation in a mobile 
OFDM system”, IEEE Trans. Consum. Electron, vol. 44, pp. 1122–8, Aug. 
1998. 
52. Obradovic. D, Madhu. N, Szabo. A and Wong. C. S, “Independent 
Component Analysis for Semi-Blind Signal Separation in MIMO Frequency 
Selective Communication Channels,” Proceedings of the International Joint 
Conference on Neural Networks, vol.1 pp.53-58, July 2004 
53. Powell. M. J. D , “Radial basis function approximations to polynomials”, 
Proceedings of the Numerical analysis 1987, Dundee, UK, pp. 223-241 
 137 
54. Prerana Gupta andD. K. Mehra , “Kalman Filterbased Channel Estimation and 
ICI Suppression for High Mobility OFDM Systems”, IEEE International 
Conference on Industrial Technology ICIT 2006, India, Dec 2006. 
55. Proakis. J. G, “Digital Communications”, 4th Edition, Prentice Hall, New 
Jersey, 2000. 
56. Ragam Gouthami, Ragini. K, Ganapathy Reddy. Ch, “Iterative Channel 
Estimation and ICI Cancellation Techniques in MIMO-OFDM Wireless 
Communication Systems”, International Journal of Engineering and 
Advanced Technology (IJEAT), vol 2, no.6, August 2013. 
57. Rayleigh. G. G and Cioffi . J. M, “Spatio-temporal coding for wireless 
communication”, IEEE Transactions on Communications, vol.46, no.3, 1998. 
58. Richard Van Nee and Ramjee Prasad, “OFDM For Wireless Multimedia 
Communications”, Artech House Publishers, Norwood MA, 2000. 
59. Rui Li, Yonghui Li and Branka Vucetic, “Iterative Receiver for MIMO-
OFDM Systems with Joint ICI Cancellation and Channel Estimation,” IEEE 
WCNC 2008, pp. 7-12, Las Vegas, March, 2008. 
60. Russell. M and Stuber. G. L, “Inter-channel interference analysis of OFDM 
in a mobile environment,” IEEE Vehicular Technology Conference, pp. 820-
824, 1995. 
61. Samarendra Nath Sur,” Doppler Shift Impact On The MIMO OFDM System 
In Vehicular Channel Condition”, Information Technology and Computer 
Science, July 2012. 
62. Sampath. H, Talwar. S, Tellado. J, Erceg. V and Paulraj. A., “A fourth-
generation MIMO-OFDM broadband wireless system: design, performance 
and field trial results”, IEEE Communications Magazine, no. 9, pp. 143-149, 
Sep., 2002 
63. Sandeep Kaur,Charanjit Singh, Amandeep Singh Sappal, ”Inter Carrier 
Interference Cancellation in OFDM System”, IJERA, vol.2, no.3, May 2012. 
64. Sandell. M, McNamara. D and Parker. S, “Analysis of frequency-offset 
tracking in MIMO OFDM systems”, IEEE Transactionss on 
Communications, vol.54, no.8,pp. 1481 – 294, Aug 2006. 
 138 
65. Sayed. A, Fundamentals of Adaptive Filtering. Wiley, New York, 2003 
66. Schniter. P , “Low complexity equalization of OFDM in doubly selective 
channels”, IEEE Transaction Signal Processing, vol. 52, no. 4, pp. 1002-
1011, Apr. 2004. 
67. Seyedi. A and Saulnier. G. J, “General ICI selfcancellation for OFDM 
systems,” IEEE Trans. Veh. Tech., vol. 54, no. 1, pp. 198-210, January 2005. 
68. Shyu. K, Lee. M, Wu. Y and Lee. P, “Implementation of Pipelined FastICA 
on FPGA for Real-Time Blind Source Separation,” IEEE Transactions on 
Neural Networks, vol.19, pp.958-970, June 2008. 
69. Smaragdis. P, “Blind Separation of Convolved Mixtures in the Frequency 
Domain”, Neurocomputing, vol.22, pp.21-34, 1998. 
70. Song. L, Tugnait. J. K, “Doubly-selective fading channel equalization: A 
comparison of the Kalman filter approach with the basis expansion model-
based equalizers”, IEEE Transactions on Wireless Communications, vol. 8, 
no.1, pp. 60–65, 2009. 
71. Sreekanth.N and Giri Prasad. M.N, “Effect Of TO & CFO on OFDM and 
SIR Analysis and Interference Cancellation in MIMO-OFDM”, International 
Journal of Modern Engineering Research, Vol.49, Issue.4, pp-1958-1967, 
July 2012. 
72. Stuber. G. L, Barry. J. R, Mclaughlin. S. W, Li. Y, Ingram. M. A and Pratt. 
T. G, “Broadband MIMO-OFDM wireless communications”, Proceedings of 
the IEEE, vol. 9, no. 2, Feb. 2004. 
73. Tikhonov A. N, Arenin V. Y, “Solution of ill posed problems”, New York V. 
H. Winstons and Son, 1997. 
74. Toeltsch. M and Molisch. A. F, “Equalization of OFDM-systems by 
interference cancellation techniques,” in Proc. ICC, 2001, pp. 1950–1954, 
2001. 
75. Vaibhav Chaudhary “Minimization of ICI Using Pulse Shaping in MIMO 
OFDM”, International Journal of Innovative Research in Computer and 
Communication Engineering, vol. 3, no.4, April 2015. 
76. Vaibhav Chaudhary, Rakesh Mandal,” A Review on Various Approaches to 
 139 
Reduce ICI in MIMO OFDM System”, International Journal for Innovative 
Research in Science & Technology, vol. 1,Issue 8 , January 2015. 
77. Van Acker. K, Leus. G and Moonen. M, “Per Tone Equalization for DMT 
Based Systems”, IEEE Transaction on Communication, vol.49, no.1, pp 
109-119, January 2001. 
78. Venkateswarlu. P , Nagendra. R., “Channel Estimation in MIMO-OFDM 
Systems”, International Journal of Engineering Trends and Technology 
(IJETT) ,vol. 15, no.5 , Sep 2014. 
79. Wu. Y, Zhu. X and Nandi. A. K, “Adaptive layered space-frequency 
equalization for single-carrier MIMO systems,” in Proc. 13th European 
Signal Processing Conference (EUSIPCO 2005), Antalya, Turkey, Sep. 2005. 
80. Yanfei. G and Zishu. H, "MIMO Channel Tracking Based on Kalman Filter 
and MMSE-DFE," in Communications, Circuits and System Proceedings 
2005, pp. 223-226, May 2005. 
81. Yi Hao Peng, Ying Chih Kuo, Gwo Ruey Lee, Jyh Horng Wen, “Performance 
Analysis of a New ICI-Self-Cancellation-Scheme in OFDM Systems” , IEEE 
Transactions on Consumer Electronic, vol.53, Dec 2007. 
82. Yufei Jiang, Xu Zhu, Enggee Lim, Linhao Dong, and Yi Huang, “Low-
Complexity Independent Component Analysis Based Semi-Blind Receiver for 
Wireless Multiple-Input Multiple-Output Systems”, International Journal Of 
Design, Analysis And Tools For Circuits And System, vol. 2, no. 2, August 
2011. 
83. Yuping Zhao and Sven-Gustav Häggman, “Intercarrier Interference Self-
Cancellation Scheme for OFDM Mobile Communication Systems”, IEEE 
Transactions On Communications, vol. 49,no. 7,pp.1185-1191, July 2001. 
84. Zhang. J and Ser. W, "Delay Selection for TEQ in OFDM systems", IEEE 
International Symposium on Signal Processing and Information Technology 
(ISSPIT 2003), pp. 443-446, 2003. 

File đính kèm:

  • pdfluan_an_giam_can_nhieu_trong_he_thong_mimo_ofdm.pdf
  • pdf2 TOM TAT LUAN AN TS NCS NguyenKimQuang.pdf
  • pdf3 TRANG THONG TIN LUAN AN (TV) NCS NguyenKimQuang.pdf
  • pdf4 TRANG THONG TIN LUAN AN (TA) NCS NguyenKimQuang.pdf