Luận án Hiệu quả bổ sung hebi mam hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai

Trong những năm qua, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), hiện có đến 1/3 phụ nữ có thai (PNCT) trên thế giới bị thiếu máu, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển [1]. Trong đó, hơn một nửa các trường hợp thiếu máu ở phụ nữ có thai là do thiếu sắt. Thiếu máu thiếu sắt của người mẹ ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển ở cả giai đoạn bào thai và trẻ sơ sinh. Các nguyên nhân quan trọng khác gây thiếu máu gồm thiếu các VCDD (như folate, vitamin B12, riboflavin hay thiếu vitamin A) và do nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng mạn tính.

TCYTTG đã khuyến nghị bổ sung sắt acid folic cho PNCT ở các nước đang phát triển và hiệu quả của bổ sung này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là có hiệu lực [2], [150]. Một phân tích tổng hợp về bổ sung sắt và acid folic trong thời kỳ có thai đã được thực hiện bởi Pena-Rosas và Viteri [2]. Pena-Rosas và Viteri phân tích 49 nghiên cứu thử nghiệm với >23.000 phụ nữ có thai, kết quả cho thấy PNCT được bổ sung sắt đã cải thiện nồng độ hemoglobin của bà mẹ lúc sinh và 1 tháng sau sinh, giảm nguy cơ thiếu máu của người mẹ so với nhóm chứng. Tuy nhiên, vẫn còn 30,7 % PNCT thiếu máu, trong khi chỉ có 4,9 % có thiếu máu thiếu sắt. Đối với PNCT không uống bổ sung sắt thì tỷ lệ này tương ứng là 54,8 % và 15,5 %, điều này cho thấy thiếu máu là do nhiều nguyên nhân và không chỉ do thiếu sắt mà do thiếu các vi chất dinh dưỡng quan trọng khác. Thiếu nhiều VCDD trong cùng một cá thể là phổ biến hơn so với tình trạng thiếu VCDD đơn lẻ [3], [13]. Vì thiếu máu do nhiều nguyên nhân gây ra, do vậy, bổ sung đa vi chất dinh dưỡng có thể có kết quả tương đương với việc bổ sung sắt và acid folic [151], [152].

UNICEF/WHO/UN đã khuyến nghị bổ sung VCDD cho phụ nữ trước khi sinh bằng chế phẩm UNIMMAP có chứa 15 vi chất gồm cả sắt, acid folic, và cung cấp 100 % nhu cầu khuyến nghị hàng ngày của mỗi loại vi chất. Các nhà nghiên cứu cho rằng bổ sung viên đa vi chất có khả năng thay thế bổ sung sắt - acid folic cho phụ nữ trong thời kỳ có thai ở các nước có thu nhập thấp và trung bình [4]. Các vi chất ở dạng phức hợp này có thể phối hợp nhau để tạo kết quả tương đương trong việc cải thiện tình trạng sức khỏe của mẹ và con và là chiến lược hiệu quả đối với thiếu đa vi chất dinh dưỡng ở các nước đang phát triển [151].

Trong thập kỷ qua, nhiều nghiên cứu lớn đã được công bố về hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng trong thời kỳ có thai. Tuy nhiên, một số nghiên cứu còn có kết quả trái chiều nhau, một phần vì các nghiên cứu sử dụng các vi chất dinh dưỡng bổ sung với hàm lượng và liều lượng khác nhau hoặc sự kết hợp khác nhau của các VCDD hoặc phân tích theo mục đích khác nhau. Hầu hết các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đánh giá hiệu quả của bổ sung đa vi chất cho phụ nữ trong thời kỳ có thai đều cho thấy bổ sung đa vi chất có hiệu quả cải thiện tình trạng thiếu máu mẹ và các kết quả thai nghén [5, 6]. Do vậy, bổ sung đa vi chất cho phụ nữ có thai ở các nước đang phát triển là một nhu cầu lớn. Nhưng việc thay thế bổ sung viên sắt acid folic bằng bổ sung đa vi chất cần có bằng chứng thuyết phục [7]. Cần phải có các nghiên cứu triển khai ở các vùng địa lý khác nhau để xác định việc bổ sung đa vi chất hoặc thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cho PNCT có tác động đến sức khỏe và sự sống còn ]151], [152], 153]. Cần phải có bằng chứng khoa học tin cậy về hiệu quả can thiệp trước khi đưa ra một chương trình với một quy mô lớn, làm cơ sở cho việc xây dựng, triển khai và đánh giá các chiến lược can thiệp một cách đúng đắn [8].

 

doc 196 trang dienloan 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Luận án Hiệu quả bổ sung hebi mam hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Luận án Hiệu quả bổ sung hebi mam hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai

Luận án Hiệu quả bổ sung hebi mam hoặc bổ sung đa vi chất dinh dưỡng để cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai
 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	 BỘ Y TẾ
VIỆN DINH DƯỠNG
NGUYỄN ĐĂNG TRƯỜNG
HIỆU QUẢ BỔ SUNG HEBI MAM 
	HOẶC BỔ SUNG ĐA VI CHẤT DINH DƯỠNG 
ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU 
CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI 
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG
Hà Nội - 2016
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO	BỘ Y TẾ
VIỆN DINH DƯỠNG
NGUYỄN ĐĂNG TRƯỜNG
HIỆU QUẢ BỔ SUNG HEBI MAM 
HOẶC BỔ SUNG ĐA VI CHẤT DINH DƯỠNG 
ĐỂ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG THIẾU MÁU 
CỦA PHỤ NỮ CÓ THAI
LUẬN ÁN TIẾN SỸ DINH DƯỠNG
Chuyên ngành: Dinh dưỡng
Mã số: 62.72.03.03
 Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Nguyễn Đỗ Huy
2. TS. Trần Thúy Nga
Hà Nội – 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện. Các số liệu, kết quả trong luận án là trung thực và chưa được tác giả khác công bố trong bất kỳ công trình nào.
 Tác giả
 Nguyễn Đăng Trường
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám đốc Viện Dinh dưỡng, Trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm, các thày, các cô, các anh chị đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Danh Tuyên, Viện trưởng Viện Dinh dưỡng và Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đỗ Huy, Giám đốc trung tâm Đào tạo Dinh dưỡng và Thực phẩm Viện Dinh dưỡng, Tiến sỹ, Bác sỹ Trần Thúy Nga những người thầy tâm huyết đã tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng cho tôi trong quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm Y tế dự phòng thành phố Hải Phòng, Trung tâm y tế huyện An Lão, Trạm Y tế của 10 xã An Tiến, An Thắng, An Lão, Tân Dân, Trường Sơn, Trường Thành, Tân Viên, An Thái, Quang Hưng, Mỹ Đức, các cán bộ cộng tác viên y tế đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi tiến hành nghiên cứu và ủng hộ tôi nhiệt tình trong quá trình thu thập số liệu nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn và dành tình cảm tốt đẹp nhất tới Tiến sĩ Trần Thúy Nga, các cán bộ Khoa Vi chất Dinh dưỡng, các viên chức các phòng ban liên quan, Viện Dinh dưỡng đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình triển khai thu thập số liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành các nội dung học tập, thực hiện nghiên cứu thuận lợi.
Cuối cùng, tự đáy lòng tôi vô cùng xúc động, biết ơn tấm lòng ân tình của gia đình (nhất là vợ và các con tôi), bạn bè, đồng nghiệp, các bạn đã quan tâm, động viên, chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành đề tài.
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AFNOR
Tổ chức Tiêu chuẩn quốc gia Pháp
AGP
Alpha 1 glycoprotein
BMI
Chỉ số khối cơ thể
CED
Thiếu năng lượng trường diễn (TNLTD)(Chronic Energy Deficiency)
CI
Khoảng tin cậy (Confident Interval)
CRP
C-reactive protein
Hb
Hemoglobin
LNS
RNI
Bổ sung dinh dưỡng giàu chất béo (Lipit-based nutrient supplement)
Khẩu phần dinh dưỡng khuyến nghị (Reference Nutrient Intake)
MUAC
Chu vi vòng cánh tay
NC
Nghiên cứu
OR
Tỷ suất chênh (Odd ratio)
PNCT
Phụ nữ có thai
RR
Nguy cơ tương đối (Relative Risk)
RDA
Nhu cầu khuyến nghị của người Việt Nam năm 2016
RUSF
 Thực phẩm bổ sung ăn liền tăng cường vitamin và khoáng chất Ready-to-used Supplementary Food
RBP
Retinol Binding Protein
SD
 Độ lệch chuẩn (Standard deviation)
SDD
Suy dinh dưỡng
SKCĐ
Sức khỏe cộng đồng
SF
Serum Ferritin
SP
Sản phẩm
TB
Trung bình
TB ± SD
Trung bình ± độ lệch chuẩn
TLTK
Tài liệu tham khảo
TfR
Transferin receptor
UNIMMAP
United Nations International Multiple Micronutrient Preparation
UNICEF
Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (United Nations Children's Fund)
VCDD
Vi chất dinh dưỡng
YNSKCĐ
Ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng
WHO
Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization)
UN
Liên Hiệp Quốc (United Nations )
ĐTNC
 Đối tượng nghiên cứu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
Chương 1. TỔNG QUAN
5
1.1.Vi chất dinh dưỡng
5
1.1.1.Khái niệm về vi chất dinh dưỡng
5
1.1.2.Nguyên nhân, hậu quả của thiếu vi chất dinh dưỡng
5
1.1.3.Tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng của phụ nữ có thai trên thế giới và ở Việt Nam
7
1.2.Thiếu máu dinh dưỡng
9
1.2.1.Khái niệm về thiếu máu dinh dưỡng do thiếu sắt
9
1.2.2. Phương pháp đánh giá tình trạng thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt
10
1.2.3.Nguyên nhân và hậu quả của thiếu máu do thiếu sắt
13
1.2.4.Tình hình thiếu máu của phụ nữ tuổi sinh đẻ và phụ nữ có thai
16
1.3.Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai và một số nghiên cứu can thiệp
17
1.3.1.Tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai
17
1.3.2. Tình trạng dinh dưỡng phụ nữ có thai trong thời kỳ thai nghén
18
1.3.3. Một số nghiên cứu cải thiện tình trạng cân nặng sơ sinh của trẻ
20
1.4.Một số giải pháp phòng chống thiếu máu, thiếu vi chất dinh dưỡng
22
1.4.1. Đa dạng hóa bữa ăn, giáo dục truyển thông
23
1.4.2 Tăng cường sắt/ vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm
23
1.4.3. Phòng chống nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng
24
1.4.4. Bổ sung sắt/ đa vi chất dinh dưỡng
25
1.5. Các nghiên cứu bổ sung vi chất dinh dưỡng cho phụ nữ có thai
26
1.5.1. Các nghiên cứu bổ sung viên sắt acid folic
26
1.5.2. Các nghiên cứu bổ sung viên đa vi chất
27
1.5.3. Các nghiên cứu bổ sung thực phẩm ăn liền
30
1.6. Một số phương pháp đánh giá cảm quan thực phẩm
34
1.6.1. Phép thử so sánh cặp
35
1.6.2. Phép thử mô tả
35
1.6.3. Phép thử cho điểm
36
1.6.4. Phép thử thị hiếu
36
1.7. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu
38
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
39
2.1. Thiết kế nghiên cứu
39
2.2. Phương pháp chọn mẫu
41
2.2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang
41
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu can thiệp
42
2.3. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu
43
2.3.1. Thời gian nghiên cứu
43
2.3.2. Tiêu chí lựa chọn đối tượng nghiên cứu
44
2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ
44
2.3.4. Chọn địa điểm 
44
2.3.5. Chọn đối tượng nghiên cứu
45
2.3.6. Phân nhóm nghiên cứu
46
2.3.7. Sản phẩm nghiên cứu
48
2.3.8. Tổ chức triển khai
49
2.4. Kỹ thuật và phương pháp thu thập số liệu, đánh giá kết quả
52
2.4.1. Thu thập thông tin ban đầu qua phỏng vấn đối tượng
52
2.4.2. Kỹ thuật thu thập số liệu về khẩu phần
52
2.4.3. Cân đo nhân trắc
54
2.4.4. Thu thập mẫu máu, phân tích và đánh giá các chỉ số huyết học và hóa sinh
54
2.4.5. Lựa chọn cộng tác viên và trách nhiệm của cộng tác viên
58
2.4.6. Lựa chọn giám sát viên và nhiệm vụ của giám sát viên
59
2.4.7. Phân phối sản phẩm
59
2.4.8. Theo dõi sử dụng sản phẩm
60
2.4.9. Theo dõi đánh giá tình trạng thiếu vi chất và cân nặng của phụ nữ có thai, cân nặng và sơ sinh
60
2.4.10. Theo dõi giám sát triển khai nghiên cứu
61
2.5. Các biến số, chỉ số dùng trong nghiên cứu
62
2.5.1.Các biến số nghiên cứu
62
2.5.2.Các chỉ số nghiên cứu
64
2.6. Phân tích và xử lý số liệu
64
2.7. Các biện pháp khống chế sai số
65
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
66
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
68
3.1. Mô tả tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu và một số yếu tố liên quan
68
3.1.1. Thông tin chung của quần thể đối tượng đánh giá trước can thiệp
68
3.1.2. Tình trạng dinh dưỡng của quần thể đối tượng đánh giá trước can thiệp
69
3.1.3. Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
71
3.2. Đánh giá cảm quan và khả năng chấp nhận sản phẩm
79
3.2.1. Đặc điểm của việc tiêu thụ RUSF
79
3.2.2. Đánh giá cảm quan RUSF
84
3.3. Đánh giá hiệu qảu bổ sung Hebi – Man hoặc đa vi chất đến tình trạng thiếu mấu và thiếu một số vi chất của PNCT
89
3.3.1. Đặc điểm các đối tượng được lựa chọn vào can thiệp
89
3.3.2. Hiệu quả sử dụng Hebi – Man hoặc đa vi chất dinh dưỡng lên tình trạng vi chất dinh dưỡng của phụ nữ có thai
93
3.4. Hiệu quả sử dụng thưc phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng lên tình trạng dinh dưỡng bà mẹ
100
3.5. Khẩu phần và diễn biến của khẩu phần của phụ nữ có thai trước và sau can thiệp
107
Chương 4: BÀN LUẬN
113
4.1. Tình trạng dinh dưỡng, thiếu máu và một số yếu tố liên quan
113
4.1.1. Tình trạng dinh dưỡng của quần thể đối tượng tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
113
4.1.2. Tình trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
115
4.2. Khả năng chấp nhận Hebi – Man và viên đa vi chất Davin mâm ở phụ nữ có thai
119
4.3. Hiệu quả bổ sung hàng ngày Hebi – Man và viên đa vi chất đến cải thiện tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai
126
4.4. Hiệu quả bổ sung hàng ngày Hebi – Man và viên đa vi chất đến cải thiện cân nặng phụ nữ có thai và trẻ sơ sinh
134
4.4.1. Tình trạng dinh dưỡng của bà mẹ
134
4.4.2. Tình trạng dinh dưỡng của con
136
4.5. Khẩu phần và thay đổi khẩu phần của phụ nữ có thai
144
Chương 5: KẾT LUẬN
150
KHUYẾN NGHỊ
152
ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN ÁN
153
DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ ĐĂNG LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
154
TÀI LIỆU THAM KHẢO
155
PHỤ LỤC
165
DANH MỤC BẢNG
Bảng
Tên bảng
Trang
1.1
Ngưỡng đánh giá thiếu máu 
11
1.2
Mức ý nghĩa sức khỏe cộng đồng và tỷ lệ thiếu máu
11
1.3
Thành phần của viên đa vi chất 
25
1.4
Thành phần các chất dinh dưỡng của viên đa vi chất 
30
1.5
Thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần bổ sung cho phụ nữ có thai
32
2.1
Các hoạt động theo dõi đánh giá các lần khám nghiên cứu
51
2.2
Ngưỡng ý nghĩa sức khỏe cộng đồng theo tỷ lệ thiếu máu
55
3.1
Số phụ nữ có thai tham gia đánh giá trước can thiệp phân theo xã
68
3.2
Phân bố tuổi của phụ nữ có thai tham gia đánh giá trước can thiệp theo xã
69
3.3
Các chỉ số nhân trắc của phụ nữ trước khi có thai
69
3.4
Các chỉ số nhân trắc của phụ nữ có thai khi bắt đầu tham gia nghiên cứu (T0)
70
3.5
Nồng độ Hemoglobin, Ferritin, TfR, và RBP ở phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
71
3.6
Tỷ lệ thiếu máu và thiếu vitamin A ở phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
72
3.7
Tình trạng thiếu máu của phụ nữ có thai theo nhóm tuổi tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
73
3.8
Tỷ lệ dự trữ sắt cạn kiệt theo nhóm tuổi tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
73
3.9
Tình trạng dự trữ sắt thấp của phụ nữ có thai theo nhóm tuổi tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
74
3.10
Tỷ lệ thiếu vitamin A theo nhóm tuổi của phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
75
3.11
Kiến thức và thực hành bổ sung viên sắt hoặc đa vi chất của phụ nữ có thai
76
3.12
Mô hình hồi quy tuyến tính đa biến dự đoán một số yếu tố liên quan đến hàm lượng hemoglobin của phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
77
3.13
Mô hình hồi qui logistic dự đoán một số yếu tố liên quan đến tình trạng dự trữ sắt thấp của phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
78
3.14
Tỷ lệ phụ nữ có thai miễn cưỡng đem sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng về nhà
79
3.15
Tỷ lệ chấp nhận sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng
84
3.16
Đánh giá cảm quan sản phẩm của phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
84
3.17
Đánh gá cảm quan sản phẩm của phụ nữ có thai tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
85
3.18
Đánh giá cảm quan sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
86
3.19
Số lượng đối tượng nghiên cứu đủ tiêu chuẩn đưa vào phân tích thời điểm đánh giá sau can thiệp
89
3.20
Thông tin chung của phụ nữ có thai thời điểm đánh giá sau can thiệp
90
3.21
Đặc điểm tuổi, nhân khẩu của hai nhóm đối tượng nghiên cứu
91
3.22
Đặc điểm tình trạng dinh dưỡng của phụ nữ có thai theo nhóm
92
3.23
Hiệu quả sử dụng sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng lên hàm lượng Hemoglobin của phụ nữ có thai 
93
3.24
Tỷ lệ thiếu máu của phụ nữ có thai trước và sau can thiệp
94
3.25
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên sự thay đổi nồng độ Hemoglobin của phụ nữ có thai bị thiếu máu và không bị thiếu máu tại thời điểm ban đầu (T0) và sau thời gian can thiệp (T0 - T6)
94
3.26
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên hàm lượng Hemoglobin của phụ nữ có thai
95
3.27
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên hàm lượng Ferritin phụ nữ có thai 
96
3.28
Tỷ lệ dự trữ sắt thấp và dự trữ sắt cạn kiệt của phụ nữ có thai trước và sau khi can thiệp
97
3.29
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên hàm lượng TfR của phụ nữ có thai 
98
3.30
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên tỷ lệ thiếu sắt mô của phụ nữ có thai sau can thiệp
98
3.31
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên nồng độ RBP của phụ nữ có thai 
99
3.32
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên tỷ lệ vitamin A thấp của phụ nữ có thai 
100
3.33
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên mức tăng cân trong thời gian can thiệp (T0 - T6) của phụ nữ có thai 
100
3.34
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên mức tăng cân trong thời gian có thai của phụ nữ có thai 
101
3.35
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên sự tăng cân của phụ nữ có thai 
102
3.36
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên MUAC trong thời gian can thiệp của phụ nữ có thai 
103
3.37
Hiệu quả bổ sung vi chất dinh dưỡng lên cân nặng sơ sinh 
104
3.38
Tương quan tuyến tính đa biến giữa cân nặng sơ sinh với các chỉ số dinh dưỡng và sinh hóa của phụ nữ có thai
105
3.39
Cân nặng sơ sinh của trẻ theo nhóm can thiệp
106
3.40
Khẩu phần đánh giá trước can thiệp
107
3.41
Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu khuyên nghị tại thời điểm đánh giá trước can thiệp
108
3.42
Khẩu phần tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
109
3.43
Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu khuyến nghị tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
111
DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ
Hình vẽ/
Biều đồ
Tên Hình vẽ/Biểu đồ
Trang
3.1
Cách thức sử dụng Hebi-Mam của phụ nữ có thai 
80
3.2
Thời điểm trong ngày phụ nữ có thai sử dụng sản phẩm vi chất
81
3.3
Tỷ lệ tác dụng phụ của sản phẩm bổ sung vi chất cho phụ nữ có thai vào cuối tuần đầu tiên sử dụng sản phẩm 
81
3.4
Tỷ lệ tác dụng phụ của sản phẩm bổ sung vi chất cho phụ nữ có thai trong thời gian sử dụng sản phẩm tuần 1 và tuần 4 
82
3.5
Tác dụng phụ theo nhóm được phụ nữ có thai báo cáo tại thời điểm đánh giá kết thúc nghiên cứu 
83
3.6
Đánh giá cảm quan tính chất màu, mùi, vị, kích cỡ, cấu trúc, tính hấp dẫn của sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
87
3.7
Tỷ lệ yêu thích sản phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng của phụ nữ có thai ở 3 nhóm tại thời điểm đánh giá sau can thiệp
88
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong những năm qua, thiếu máu và thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) vẫn là vấn đề có ý nghĩa sức khỏe cộng đồng quan trọng ở nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG), hiện có đến 1/3 phụ nữ có thai (PNCT) trên thế giới bị thiếu máu, phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển [1]. Trong đó, hơn một nửa các trường hợp thiếu máu ở phụ nữ có thai là do thiếu sắt. Thiếu máu thiếu sắt của người mẹ ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển ở cả giai đoạn bào thai và trẻ sơ sinh. Các nguyên nhân quan trọng khác gây thiếu máu gồm thiếu các VCDD (như folate, vitamin B12, riboflavin hay thiếu vitamin A) và do nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng mạn tính.
TCYTTG đã khuyến nghị bổ sung sắt acid folic cho PNCT ở các nước đang phát triển và hiệu quả của bổ sung này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là có hiệu lực [2], [150]. Một phân tích tổng hợp về bổ su ... 
 2. Không
29
 Viên đa VC 1. Có (ghi rõ) Thời gian uống được bao nhiêu lâu?...................... 
 2. Không
30
 Thuốc bổ khác 1. Có (ghi rõ) Thời gian uống được bao nhiêu lâu?.............. 
 2. Không
31
Từ khi có thai, chị có uống các loại thuốc sau không?
32
 Sắt 1. Có (ghi rõ) Thời gian uống được bao nhiêu : .......tháng Bắt đầu uống từ khi thai mấy tháng: 2. Không
33
 Viên đa VC 1. Có (ghi rõ) Thời gian uống được bao nhiêu : .......tháng Bắt đầu uống từ khi thai mấy tháng: 2. Không
34
 Thuốc bổ khác 1. Có (ghi rõ) Thời gian uống được bao nhiêu : .......tháng Bắt đầu uống từ khi thai mấy tháng: 2. Không
35
 Hiện tại chị có uống sữa không? 1. Sữa dành cho bà bầu 2. Sữa khác 3. Không uống
Cân: .......... kg Cao: ............ cm MUAC........ mm
Khám nội
36. Tim 1. Bình thường 2. Không bình thường (ghi rõ).............
37. Phổi: 1. Bình thường 2. Không bình thường (ghi rõ).............
38. Hiện tại chị có bị sốt: 1. Có 2. Không
39. Hiện tại có nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Sốt, ho, sổ mũi, ...): 1. Có 2. Không
Nếu có, chị đã bị ho, sổ mũi kéo dài trong thời gian bao ngày? ................ ngày
40. Hiện tại có tiêu chảy (đi ngoài phân lỏng, có nhiều nước, trên 3 lần / ngày)
Nếu có, chị đã bị tiêu chảy trong thời gian bao nhiêu ngày? ............... ngày
41. Trong 1 tháng qua, chị có bị sốt không? 1. Có 2. Không
Nếu có, bị sốt mấy đợt, mỗi đợt kéo dài trong bao nhêu ngày?
Lần 1: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 2: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
42. Trong 1 tháng qua, chị có bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Sốt, ho, sổ mũi, ...)? 
1. Có 2. Không
Nếu có, chị bị nhiễm khuẩn hô hấp mấy đợt, mỗi đợt kéo dài bao nhiêu ngày?
Lần 1: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 2: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
PHỤ LỤC 2
MẪU SỐ 2C: PHIẾU HỎI GHI KHẨU PHẦN CÁ THỂ 24 GIỜ QUA
Họ tên: Năm sinh: Xã: Thôn:
Ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng: Code:
B÷a ¨n
Tªn mãn ¨n
Tªn thùc phÈm
§¬n vÞ tính
Sè l­îng
ăn được 
Trọng lượng
Thải bỏ
Mã TP
Trọng lượng sống sạch thực
Sáng
Giữa bữa
Trưa
Giữa bữa
Tối
Giữa bữa
PHỤ LỤC 3
MẪU SỐ 2B. PHIẾU PHỎNG VẤN TẦN SUẤT TIÊU THỤ THỰC PHẨM
Trong vòng 1 tháng qua, chị đã sử dụng các loại thực phẩm sau đây bao nhiêu lần?
TT
Nhóm LTTP
Không bao giờ ăn (0)
1-3 lần/ tháng (1)
1-3 lần/ tuần
(2)
4-6 lần/ tuần
(3)
> 1 lần/ ngày
(4)
Mã tần suất
Nguồn thực vật
Gạo, mỳ, ngũ cốc
Ngô, khoai lang
Đậu đen, ®ç xanh, vừng
Đậu đũa, cô ve, hà lan
Rau thẫm màu (muống, ngót, dền, đay)
Cải cúc, xanh, thìa, cần ta, cần tây, rau bí 
Củ quả có màu vàng đỏ (Cà rốt, cà chua, bí ngô)
Hoa quả chín có màu vàng đỏ (Xoài, dưa hấu, đu đủ, nho...) 
Hoa quả khác (bưởi, cam, quýt, chanh)
Nguồn động vật
Các loại thịt (bò, lợn ..)
Tim, gan, bầu dục
Trứng các loại (gà, vịt, chim.....)
Tôm, tép, cua
Cá, hải sản
Dầu, mỡ, bơ
Bánh kẹo
Sữa (tươi, bột, )
Khác
PHỤ LỤC 4
MẪU SỐ 2D: PHIẾU PHỎNG VẤN CẢM QUAN SẢN PHẨM NC CHO PHỤ NỮ CÓ THAI
Trong thời gian qua, chị thuộc nhóm nào của chương trình PCTM:
 1. Viênsắt acid folic 	2. Viênđavichất	3. Hebi mam
Xin chị chấm điểm sản phẩm đã sử dụng của chương trình (từ 1 đến 9) 
Mức độ ưa thích về sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ưa thích về mùi của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ưa thích về màu của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ưa thích về vị của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ưa thích về kích cỡ của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ưa thích về kết cấu của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Mức độ ngon miệng khi sử dụng của sản phẩm? Khoanh tròn 
1) Hoàn toàn không thích
2) Có vẻ không thích
3) Không thích lắm
4) Không thích
5) Có thể chấp nhận
6) Chấp nhận
7) Thích
8) Rất thích
9) Vô cùng thích
Cân: .......... kg Cao: ............ cm MUAC............ mm
PHỤ LỤC 5
MẪU SỐ 7: PHIẾU PHỎNG VẤN PNCT ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC (35-36 TUẦN) 
Ngày: ....../....../2014
Họ tên đối tương :.......................................... Mã số: .............................
Địa chỉ: Thôn: ...............................Xã: ................................Huyện An Lão - TP. Hải Phòng.
Ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng : . ÂL hay DL
1. Chị được chương trình phát miễn phí loại sản phẩm gì ? 
 1. Viên sắt 2. Viên đa vi chất 3. Hebi
2. Ý kiến của chị về sản phẩm (viên sắt/ đa vi chất, Hebi) chị đã sử dụng trong thời gian qua? 
3. Sản phẩm có dễ sử dụng không? 1. Có 2. Không 
 3. Khác (ghi rõ)
Nếu có, ghi rõ lý do.
Nếu không, ghi rõ lý do: 
..
4. Khi sử dụng sản phẩm chị có các biểu hiện sau không? 
4.1. Buồn nôn 1. Có 2. Không 4.2. Nôn 1. Có 2. Không
4.3. Đầy bụng 1. Có 2. Không 4.4. Táo bón 1. Có 2. Không
4.5. Dị ứng, ngứa 1. Có 2. Không 4.6. Tiêu chảy 1. Có 2. Không 
4.7. Các biểu hiện khó chịu khác (ghi rõ).
.
Tần suất và thời gian sử dụng sản phẩm của chương trình (viên sắt/ đa vi chất, Hebi) 
Mỗi ngày mấy lần?............
Một tuần sử dụng mấy lần? .
Sử dụng vào lúc nào trong ngày? 1. Sáng 2. Trưa 3. Chiều 4. Tối
Có sử dụng đủ liều hướng dẫn không? 1. Có 2. Không
Nếu không, Từ khi bắt đầu sử dụng đến nay chị có mấy ngày không sử dụng đủ liều 
(viên sắt/ đa vi chất, Hebi)
Ngày:..
Tuần: 
Tháng: ..
Vấn đề gì của sản phẩm cần phải thay đổi (ghi chi tiết): 
Không cần thay đổi gì
Màu sắc.
Mùi
Vị.
Kết cấu (cứng, mềm, khó nuốt)
Khác (ghi rõ)..
Trong thời gian sử dụng sản phẩm chị có cảm nhận sự thay đổi về tình trạng sức khỏe: 
Ăn uống ngon miệng, 2. Người cảm thấy khỏe hơn, 
3. Hoa mắt chóng mặt, 4. Mệt mỏi 
 5. Khác (ghi rõ)
Trong thời gian sử dụng sản phẩm, chị có nhận được sự động viên, khuyến khích sử dụng sản phẩm không?
Có 2. Không
Nếu có, từ ai? 1. Cán bộ y tế 2. Người thân trong gia đình 3. Bạn bè 
 4. Tivi, loa đài, sách báo 5. Khác (ghi rõ) .
Nếu trong tương lai chị dự định sinh thêm con, chị có ý định sẽ sử dụng sản phẩm này không
 1. Có 2. Không sử dụng 
 9. Không áp dụng (ví dụ không sinh con nữa.)
Nếu có, giải thích vì sao .
Nếu không, giải thích vì sao ..
11. Từ khi tham gia chương trình, ngoài thuốc miễn phí như trên, chị có sử dụng thêm sản phẩm gì để phòng chống thiếu máu: 
 1. Không sử dụng gì khác 
2.Viên sắt (ghi rõ tổng số viên 3. Viên đa vi chất (ghi rõ tổng số viên 4. Khác (ghi rõ).
Lý do tại sao chị sử dụng thêm .
.
12. Hôm nay chị có bị sốt: 1. Có 2. Không
13. Hôm nay chị có nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Sốt, ho, sổ mũi, ...): 1. Có 2. Không
Nếu có, chị đã bị ho, sổ mũi kéo dài trong thời gian bao ngày? ................ ngày
14. Hôm nay chị có tiêu chảy (đi ngoài phân lỏng, có nhiều nước, trên 3 lần / ngày)
Nếu có, chị đã bị tiêu chảy trong thời gian bao nhiêu ngày? ............... ngày
15. Từ khi tham gia chương trình đến nay, chị có bị sốt không? 1. Có 2. Không
Nếu có, bị sốt mấy đợt, mỗi đợt kéo dài trong bao nhêu ngày? .......... đợt
Lần 1: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 2: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 3: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
16. Từ khi tham gia chương trình đến nay, chị có bị nhiễm khuẩn hô hấp cấp (Sốt, ho, sổ mũi, ...)? 1. Có 2. Không
Nếu có, chị bị nhiễm khuẩn hô hấp mấy đợt, mỗi đợt kéo dài bao nhiêu ngày? ............ đợt
Lần 1: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 2: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 3: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
17. Từ khi tham gia chương trình đến nay, chị có bị tiêu chảy? 1. Có 2. Không
Nếu có, bị tiêu chảy mấy đợt, mỗi đợt kéo dài trong bao nhêu ngày? ........... đợt
Lần 1: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 2: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
Lần 3: kéo dài trong bao nhêu ngày? ........ ngày
PHỤ LỤC 6
MẤU SỐ 4:PHIẾU THEO DÕI KHẨU PHẦN ĂN/LƯỢNG THUỐC UỐNG
của PNCT tại trạm y tế hàng tuần (cán bộ y tế xã/thôn phỏng vấn trực tiếp PNCT hàng tuần)
Huyện An Lão
Xã
Thôn
Họ tên phụ nữ có thai
Code
Date of birth: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng
Họ tên người phỏng vấn
Ngày theo dõi: từ.. Đến .
Nhóm nghiên cứu (khoanh tròn): RUSF Hebi mam / Sắt acid folic / UNIMAPP
N
TUẦN 
TUẦN 
TUẦN 
TUẦN 
Ghi chú
Ngày: ../ / 2014 ....../....../2014
Ngày: ../ / 2014 ....../....../2014
Ngày: ../ / 2014 ....../....../2014
Ngày: ../ / 2014 ....../....../2014
Thông tin về sản phẩm
1
Số gói sản phẩm hoặc viên thuốc đã phát cho PNCT
2
Có bao nhiêu gói/ miếng hoặc bao nhiêu viên sản phẩm mang trả lại trạm y tế do không sử dụng hết?
3
Lượng sản phẩm tiêu thụ trong ngày (ghi rõ đơn vị là viên hay miếng Hebi?
Cách ăn
3
Không ăn (1=Có; 2=Không) Nếu có, vì sao?
4
Ăn sản phẩm miễn cưỡng (1=Có, 2=Không) Nếu có, vì sao?
5
Chị sử dụng sản phẩm vào lúc nào trong ngày?
6
Vấn đề khác về sản phẩm
PHỤ LỤC 7
MẪU SỐ 5: Phiếu phỏng vấn tình trạng sức khỏe và tác dụng phụ của PNCT hàng tuần tại trạm y tế xã (do cán bộ y tế xã thực hiện)
Huyện An Lão
Xã
Thôn
Họ tên phụ nữ có thai
Code
Ngày sinh
Ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng
Họ tên người phỏng vấn
Ngày theo dõi: từ.. Đến .
Nhóm nghiên cứu (khoanh tròn): RUSF Hebi mam / Sắt acid folic / Đa vi chất
N
Tuần ....../....../2014 ....../....../2014
Tuần ....../....../2014 ....../....../2014
Tuần ....../....../2014 ....../....../2014
Tuần ....../....../2014 ....../....../2014
Ghi chú
Cân đo nhân trắc (cán bộ VDD thực hiện)
1
Đo chu vi vòng cánh tay
3
Cân
Tác dụng phụ/ triệu chứng lâm sàng (cán bộ y tế xã hoặc cán bộ y tế thôn thực hiện)
4
Chị có bị nôn? (1=Có; 2=Không) Nếu có, bao nhiêu lần/ ngày?
5
Chị có bị sốt? (1=Có; 2=Không) Nếu có, bao nhiêu ngày 
6
Chị có bị mẩn ngứa? (1=Có; 2=Không) Nếu có, bao nhiêu ngày? 
7
Chị có bị tiêu chảy? (1=Có; 2=Không) Nếu có, bao nhiêu lần/ ngày? 
8
Chị có bị táo bón? (1=Có; 2=Không) Nếu có, bao nhiêu ngày/ lần? 
9
Chị có bị các triệu chúng khác? (1=Có; 2=Không) Nếu có, mô tả bao nhiêu lần/ ngày? 
10
Chị có phải đi bệnh viện trong tuần qua? (1= Có, 2=Không). Nếu có, vì sao và mô tả rõ bao nhiêu ngày nằm viện?
PHỤ LỤC 8
MẪU SỐ 6: Phiếu phỏng vấn khi đến thăm hộ gia đình (2 tuần hoặc 1 tháng/lần) (cán bộ y tế xã hoặc y tế thôn bản thực hiện)
Huyện
Xã
Thôn
Họ tên bà mẹ có thai
Ngày tháng năm sinh
Cde
Ngày đầu của kỳ kinh cuối cùng
Họ tên cán bộ phỏng vấn tại hộ gia đìinh
Ngày đến thăm hộ gia đình
Nhóm (khoanh tròn): RUSF Hebi mam / Sắt acid folic/ Đa vi chất
1) 
Sử dụng sản phẩm
1.1. Chị có thường xuyên tiêu thụ sản phẩm không
1.2. Mấy lần trong 1 ngày
1.3. Chị sử dụng sản phẩm vào giờ nào trong ngày
1.4. Chị sử dụng sản phẩm như thế nào
1.5. Chị cất giữ, bảo quản sản phẩm ở đâu (cho xem)
1.6. Chị có được hỗ trợ, khuyến khích sử dụng sản phẩm không, ai khuyến khích ?
2) 
Sử dụng sản phẩm khác (sữa cho phụ nữ có thai, thuốc bổ sung vitamin và khoáng chất)
2.1. Chị có sử dụng sản phẩm bổ sung khác (sữa bà bầu, uống bổ sung vitamin và khoáng chất) trong 4 tuần qua hay không? 
2.2. Nếu có, tại sao sử dụng?
 2.3. Sử dụng sản phẩm gì? (tên sản phẩm, nước sản xuất)
2.4. Có các vấn đề gi khác cần lưu ý không?
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ CẤP XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN
Tại xã: .. Huyện An Lão, TP. Hải Phòng
Số ĐT:  Fax:   Email: .
Tên
Nhiệm vụ
Chức danh
Số điện thoại
Danh sách cán bộ tại trạm y tế
Tên thôn trong xã: có . 
thôn
STT
Đặc điểm tình hình
Số liệu thống kê của xã
Tổng dân số (người)
người
Số hộ gia đình (hộ) và số khẩu trung bình
hộ khẩu/hộ
Nguồn thu nhập chủ yếu của dân cư trong xã? 
Thứ nhất ; Thứ 2 ..
Thứ 3.
Số hộ nghèo trong xã
hộ
Số hộ cận nghèo trong xã
hộ
Tỷ lệ hộ nghèo trong xã
%
Xã có phải XÃ nghèo không?
1= có 2= không
Diện tích đất tự nhiên của xã? (ha)
Ha
Diện tích đất nông nghiệp của xã (ha)
Ha
Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh
%
Tỷ lệ trẻ 0-60 tháng SDD cân nặng/tuổi
%
Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai tại trạm y tế
%
Số lần khám thai trung bình của phụ nữ có thai trong quá trình mang thai
lần
Tổng số trẻ sinh năm 2013
trẻ
Tỷ lệ trẻ sinh ra sống năm 2013
trẻ
Tỷ lệ cân nặng sơ sinh dưới 2.500g
%
Số phụ nữ chết do thai sản và sinh đẻ năm 2013
người
Số bác sĩ của trạm 
người
Số cán bộ hộ sinh của trạm
người
Số cán bộ, nhân viên khác của trạm
người
Các chương trình xã đã triển khai
Tiêm chủng mở rộng?
1= có 2= không
Phòng chống suy dinh dưỡng
1= có 2= không
Phòng chống tiêu chảy
1= có 2= không
Chống nhiễm khuẩn hô hấp
1= có 2= không
Phòng chống thiếu vitamin A?
1= có 2= không
Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng
1= có 2= không
Nước sạch nông thôn
1= có 2= không
Xoá đói giảm nghèo
1= có 2= không
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
1= có 2= không
Chương trình phòng chống nhiễm giun
1= có 2= không
Chương trình khác (ghi rõ)
Ngày .. tháng . năm 2014
	TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN
(Ký tên và đóng dấu)
PHỤ LỤC
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN
Trung tâm Y tế huyện An Lão, TP. Hải Phòng
Số ĐT:  Fax:   Email: .
STT
Đặc điểm tình hình
Số liệu thống kê của xã
Tổng dân số (người)
người
Số hộ gia đình (hộ) và số khẩu trung bình
hộ khẩu/hộ
Nguồn thu nhập chủ yếu của dân cư trong huyện? 
Thứ nhất ; Thứ 2 ..
Thứ 3.
Số xã nghèo trong huyện
hộ
Tỷ lệ hộ nghèo trong huyện
%
Diện tích đất tự nhiên của huyện? (ha)
Ha
Diện tích đất nông nghiệp của huyện (ha)
Ha
Tỷ lệ hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh của huyện
%
Tỷ lệ trẻ 0-60 tháng SDD cân nặng/tuổi
%
Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai tại trạm y tế
%
Số lần khám thai trung bình của phụ nữ có thai trong quá trình mang thai
lần
Tổng số trẻ sinh năm 2013
trẻ
Tỷ lệ trẻ sinh ra sống năm 2013
trẻ
Tỷ lệ cân nặng sơ sinh dưới 2.500g
%
Số phụ nữ chết do thai sản và sinh đẻ năm 2013
người
Các chương trình huyện đang triển khai
Tiêm chủng mở rộng?
1= có 2= không
Phòng chống suy dinh dưỡng
1= có 2= không
Phòng chống tiêu chảy
1= có 2= không
Chống nhiễm khuẩn hô hấp
1= có 2= không
Phòng chống thiếu vitamin A?
1= có 2= không
Phòng chống thiếu máu dinh dưỡng
1= có 2= không
Nước sạch nông thôn
1= có 2= không
Xoá đói giảm nghèo
1= có 2= không
Chăm sóc sức khoẻ ban đầu
1= có 2= không
Chương trình phòng chống nhiễm giun
1= có 2= không
Chương trình khác (ghi rõ)
Ngày .. tháng . năm 2014
	TRẠM Y TẾ XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN
(Ký tên và đóng dấu)

File đính kèm:

  • docluan_an_hieu_qua_bo_sung_hebi_mam_hoac_bo_sung_da_vi_chat_di.doc